Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.59 KB, 1 trang )
I. Mở bài
- Trong cuôc trò chuyện của Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nới tác giả gửi gắm quan niệm về
hạnh phúc , về lẽ sống và cái chết.
- Hai lời thoại của Hồn Trương Ba có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mang màu sắc triết lí nhân sinh sâu
sắc.
II. Thân bài
1. Ý nghĩa triết lí của hai lời thoại.
a. Lời thoại 1:
- Khẳng định con người là 1 thể thống nhất có sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn.
- Vì không thể có một tâm hồn thanh cao trong 1 thân xác phàm tục tội lỗi.
- Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của than xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác.
Không thể tự an ủi vỗ về mình bằng vẽ đẹp siêu hình của tâm hồn.
b. Lời thoại 2:
- Sống thật sự cho ra con người không phải dễ dàng đơn giản chút nào. Khi sống nhờ giả, sống chấp và
không được sống cuộc sống của chính mình thì sự sống đó là vô nghĩa.
- Sự vênh lệch giữa tâm hồn và thể xác chính là bi kịch của cuộc đời của 1 con người.
2. Ý nghĩa đó có ảnh hưởng như thế nào đến thực tại
- Trong cuộc sống thực tại con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật
chất, chỉ biết hưởng thụ vì thế mà trở thành phàm phu thô thiển (Vì thoả mãn nhu cầu ham muốn của bản
than mà con người xa vào các tệ nạn như: cờ bạc, rượu chè, có hành vi phạm pháp.
- Có người lấy cớ tâm hồn là cao quý đời sống tinh thần là đáng quý trọng mà chẳng chăm lo đến đời
sống vật chất, như thế thì không thể có hạnh phúc toàn vẹn mà đó là biểu hiện của sự lười biếng.
- Cả 2 lối sống trên đều cực đoan đáng phê phán
- Tình trạng co người sống giả không giám và không được sống bằng cuộc sống chính mình. Đó là
nguyên nhân đẩy con người đến chổ tha hoá bởi vòng danh lợi.
3. Thái độ và hành động của bản thân.
- Đối với XH: phê phán lên án những lối sống cực đoan hoặc quá coi trọng vật chất, hoặc lười biếng
không tưởng, phải đấu tranh chống lại lối sống giả tạo lừa đảo, những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống.
- Đối với bản thân: luôn đấu tranh với chính bản thân của mình để khắc phục những hạn chế tự
hoàn thiện nhân cách của mình.
III. Kết bài