Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Triết lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.24 KB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA TRIẾT HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI
MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Thỏa
Sinh viên thực hiện

: Phạm Thanh Hà

Lớp

: K67A- Triết học

Mã SV

: 675907009

Hà Nội - 2021
i


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu..................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................4


3.1. Mục đích nghiên cứu..........................................................................4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................4
4.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................4
4.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài......................................................5
6. Đóng góp mới của đề tài..........................................................................5
7. Kết cấu của đề tài....................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH...................6
1.1. Triết lý âm dương.................................................................................6
1.1.1. Khái niệm âm dương.......................................................................6
1.1.2. Khái niệm triết lý âm dương...........................................................9
1.1.3. Nội dung cơ bản của triết lý âm dương.........................................12
1.2. Khái quát về đời sống của người Mường ở tỉnh Hịa Bình.............15
1.2.1. Đặc điểm của người Mường ở tỉnh Hịa Bình...............................15
1.2.2. Quan niệm về thế giới của người Mường ở tỉnh Hịa Bình...........18
Tiểu kết chương 1..........................................................................................23
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG ĐẾN CÁC
MẶT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH
HIỆN NAY.....................................................................................................24
ii


2.1. Những ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống vật chất và
tinh thần của người Mường ở tỉnh Hịa Bình.........................................24
2.1.1. Trong đời sống vật chất.................................................................24
2.1.2. Trong hoạt động sản xuất..............................................................30
2.1.3. Trong đời sống văn hóa tinh thần..................................................33
2.2. Ảnh hưởng của triết lý âm dương đến sự biến đổi trong đời sống

của người Mường ở Hịa Bình hiện nay..................................................47
2.3. Những giải pháp nhằm phát huy các giá trị tích cực và hạn chế ảnh
hưởng tiêu cực của triết lý âm dương trong đời sống của người Mường
ở Hòa Bình hiện nay..................................................................................57
Tiểu kết chương 2..........................................................................................61
KẾT LUẬN........................................................................................................63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................66

iii


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của đất nước Việt Nam ta
nói chung và người Hịa Bình nói riêng. Mỗi dân tộc đều có những sắc thái văn
hóa đặc biệt của riêng mình, và người Mường cũng vậy họ cũng có những nét
văn hóa đặc săc riêng trong cuộc sống của mình. Người Mường là một dân tộc
bản địa cư trú lâu đời trên phía Tây – Nam đồng bằng Bắc Bộ, có kho tang văn
hóa phi vật thể, tri thức dân gian… phong phú về nhiều mặt, sâu sắc về ý nghĩa
nhân văn cịn ít được biết đến. Giống như 54 dân tộc anh em khác nhau trên đất
nước ta, thì người Mường cũng có một nền văn hóa đặc sắc lâu đời của riêng
mình mà nó đã được lưu giữ cẩn thận và truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác và
được bảo vệ ngày một phát triển hơn. Cùng với những nét đặc trưng riêng trong
nhiều lĩnh vực như: nghệ thuật, tín ngưỡng, văn hóa, ẩm thực, ngôn ngữ…đã tạo
nên một nét đẹp riêng biết mà chỉ có trong người Mường ở Hịa Bình.
Từ thời xa xưa, khi nói về phong thủy trong mọi lĩnh vực sống thì triết lý
âm dương đã được người phương Đơng nhất là ở Trung Quốc và Việt Nam, vận
dụng rất nhiều và hầu hết là trong mọi lĩnh vực của đời sống: từ trong quan niệm
nhận thức về vũ trụ và cả con người. Triết lý âm dương dần đã trở thành vai trò
quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống người dân Việt Nam nói chung và

của người Mường ở tỉnh Hịa Bình nói riêng. Nó đã ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc
sống đời thường, văn hóa tinh thần, vật chất, tín ngưỡng của người Mường. Họ
coi những gì linh thiêng, thực tiễn nhất đem lại may mắn, thành công với mong
muốn mà người dân nơi đay luôn cầu nguyện.
Ngày nay, triết lý âm dương được phổ biến rộng rãi hơn và được nhiều
người tìm hiểu, ứng dụng một cách khoa học hơn. Người ta không chỉ vận dụng
triết lý âm dương vào trong các lĩnh vực của đời sống theo phong tục, mà cịn
vận dụng nó dựa trên cơ sở khoa học thực tiễn, nhu cầu của con người. Đối với
dân tộc Mường ở tỉnh Hịa Bình nói riêng thì nó được thể hiện rõ nhất trong vũ
1


trụ quan qua nghi lễ Mo Mường trong nghi lễ tang ma của người Mường ở Hịa
Bình, những ảnh hưởng tích cực của nó đến đời sống văn hóa và tinh thần như
trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động sản xuất, trong trang phục, ẩm thực,
nhà ở, phong tục tập quán, các tín ngưỡng dân gian…Yếu tố âm dương ln
được bàn đến với nhiều bình diện ý nghĩa trong mọi lĩnh vực. Nó có thể là quan
niệm triết lý trong đời sống xã hội của mỗi dân tộc, là quan niệm trong tư duy
của mỗi người, hoặc cũng cũng có thể là một quy luật trong xã hội. Mặc dù được
nhìn nhận ở những góc độ khác nhau, nhưng triết lý âm dương luôn được con
người công nhận là lối tư duy mang nhiều giá trị cho con người, cho dân tộc và
cho xã hội. Nó ln gắn liền với thực tế trong đời sống của mỗi dân tộc mà hầu
hết là các dân tộc Việt Nam nói chung và dân tộc Mường ở tỉnh Hịa Bình nói
riêng. Tuy chưa được hồn thành một cách hồn chỉnh nhưng nó vẫn biểu hiện
sinh động và thực tế trong đời sống xã hội của người Mường ở tỉnh Hịa Bình và
rất cần được bảo vệ, nghiên cứu và phát triển.
Vì vậy, xuất phát từ những lí do trên tơi đã chọn vấn đề “Triết lý âm
dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hịa Bình hiện nay” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu

Xuyên suốt chiều dài lịch sử, triết lý âm dương ln gắn bó mật thiết và
sâu sắc trong đời sống văn hóa củ các dân tộc Việt Nam. Nó góp phần tạo nên
những nét đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc và những nét tính cách độc đáo của
người Việt. Ngày nay, triết lý này vẫn tiếp tục được nghiên cứu và vận dụng ở
nhiều lĩnh vực của đời sống như trong lĩnh vực kiến trúc và y học…Hiện nay,
xuất hiện ngày càng nhiều tài liệu, sách vở về “quy luật âm dương”, “tìm hiểu
nguyên tắc âm dương trong cuộc sống con người” nó mang lại những giá trị
thiết thực trong đời sống mỗi dân tộc.
Đề tài nghiên cứu triết lý âm dương trong phong tục tang ma của người
Mường ở tỉnh Hịa Bình hiện nay là một nghiên cứu khá mới mẻ, hấp dân và
mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc và giá trị nhân văn sâu sắc.
2


Thứ nhất, đó là các cơng trình lớn nghiên cứu về triết lý âm dương. Đầu
tiên là các tác phẩm như: “Tìm hiểu và ứng dụng triết lý âm dương” (1998) của
Nguyễn Đình Phư; “Âm dương ngũ hành với đời sống con người” (2002) của Lê
Văn Quán; “Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” (1998) của Hồng Nam;
“Bản sắc văn hóa Việt Nam” (2004) của Phan Ngọc; “Học thuyết âm dương ngũ
hành” (1998) của Lê Văn Sửu; “Phong thủy học sinh tồn” (2007) của Nhan
Thủy Tiên…Trong các tác phẩm trên, các tác giả đã tìm hiểu, phân tích triết lý
âm dương là trọng tâm thông qua các nội dung, quy luật, các hướng phát triển và
các ứng dụng của nó trong đời sống thường ngày. Trong các tác phẩn trên, triết
lý âm dương được các tác giả nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực như trong văn
hóa dân gian, trong tín ngưỡng dân gian, ẩm thực, trang phục, kiến trúc, y học…
thể hiện được tầm quan trọng và ứng dụng rộng rãi của triết lý âm dương trong
đời sống của người dân Việt Nam nói chung.
Thứ hai, đó là các cơng trình nghiên cứu về nghi lễ tang ma, đời sống vật
chất văn hóa tinh thần, các loại văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống của người
Mường Hịa Bình. Tiêu biểu đó là các tác giả có những cơng trình nghiên cứu

đặc biệt về vũ trụ quan và nhân sinh quan trong nghi lễ tang ma của người
Mường như: Bùi Thiện, Trương Sĩ Hùng, Bùi Huy Vọng, Nguyễn Đức Từ Chi,
Vương Anh, Phan Văn Nhật, Vũ Ngọc Khánh, Đinh Văn Hòa, Đặng Văn
Lung…Năm 2005, nhà xuất bản khoa học xã hội đã xuất bản cuốn sách “Văn
hóa dân gian Mường một góc nhìn” của tác giả Bùi Huy Vọng. Đây là cuốn sách
nghiên cứu về các nghi lễ truyền thống, các phong tục, tín ngưỡng dân gian
mang tính triết lý âm dương và những ảnh hưởng của nó đến đời sống của người
Mường ở tỉnh Hịa Bình.
Các cơng trình nghiên cứu trên đều là tài liệu rất bổ ích cho nghiên cứu về
những ảnh hưởng của triết lý âm dương nói chung và triết lý âm dương trong
cuộc sống của người Mường ở tỉnh Hịa Bình nói riêng. Tuy nhiên, do mục đích
và phạm vi nghiên cứu của mỗi cơng trình là khác nhau nên chưa có cơng trình
nghiên cứu nào đi sâu về ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống của
3


người Mường ở tỉnh Hịa Bình hiện nay. Mặc dù triết lý âm dương vẫn chưa
được nghiên cứu hoàn chỉnh nhưng nó cũng mng lại giá trị thực tiễn cho dân tộc
Việt Nam nói chung và dân tộc Mường ở Hịa Bình nói riêng. Vì vậy đề tài
“Ảnh hưởng của triết lý âm dương trong đời sống của người Mường ở tỉnh Hịa
Bình hiện nay” hy vọng sẽ đóng góp phần nhỏ làm sâu sắc hơn nữa giá trị, ý
nghĩa trong đời sống của người Mường ở Hịa Bình hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài trên cơ sở làm rõ nội dung về triết lý âm dương và những ảnh
hưởng của nó đến đời sống của người Mường ở tỉnh Hịa Bình hiện nay, đề tài
góp phần khẳng định những giá trị van hóa của người Mường ở tình Hịa Bình
và những đóng góp vào dịng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần phải thực hiện các

nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, trình bày khái niệm, quá trình hình thành, phát triển của triết lý
âm dương
Thứ hai, phân tích làm rõ bản chất, nội dung cơ bản của triết lý âm dương
Thứ ba, phân tích khái quát về người Mường, nội dung, quan điểm về triết
lý âm dương trong thế giới quan của người Mường ở tỉnh Hịa Bình
Thứ tư, trình bày những ảnh hưởng của triết lý âm dương đến đời sống vật
chất và tinh thần của người Mường ở tỉnh Hịa Bình trong điều kiện ngày nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là triết lý âm dương với đời sống của
người Mường ở tỉnh Hịa Bình hiện nay.

4


4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, nghiên cứu nội dung và những ảnh hưởng của triết lý âm
dương trong đời sống của người Mường ở tỉnh Hịa Bình với tính chất là một
nghi lễ Mo Mường trong tang lễ Mường.
Về thời gian, nghiên cứu về triết lý âm dương trong đời sống của người
Mường ở tỉnh Hịa Bình trong quá trình vận động từ xưa đến nay
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Triết lý âm dương là thuộc về nhận thức, thuộc về đời sống tinh thần nên
khi nghiên cứu đề tài cần dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể
như: phương pháp thống nhất giữa lịch sử và logic, phương pháp thống nhất
giữa phân tích và tổng hợp, và một số phương pháp khác.
6. Đóng góp mới của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống triết học về

triết lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hịa Bình và đánh giá
được những đóng góp, hạn chế còn tồn tại.
Về mặt thực tiễn, đề tài chỉ ra những đóng góp về mặt tư tưởng trong triết
lý âm dương với đời sống của người Mường ở tỉnh Hòa Bình đối với xã hội thực
tiễn, những ảnh hưởng của triết lý âm dương đến đời sống của người Mường đối
với việc phát huy truyền thống dân tộc của người Mường ở tỉnh Hịa Bình hiện
nay.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục;
Đề tài gồm 2 chương, 5 tiết.

5


CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH
1.1. Triết lý âm dương
1.1.1. Khái niệm âm dương
Âm dương là một phạm trù của triết học, âm và dương là hai khái niệm
được hình thành cách đây rất lâu và có nhiều tác giả nghiên cứu về chúng. Triết
lý âm dương có nguồn gốc từ rất nhiều các khái niệm khác nhau nhưng đều chưa
có cơ sở khoa học thực tiễn. Theo “các nghiên cứu khoa học liên ngành của Việt
Nam và Trung Quốc đã kết luận rằng khái niệm âm dương có nguồn gốc từ
phương Nam” [24, tr.13].
Theo quan niệm của những người Trung Quốc cổ đại thì họ đã cho rằng
âm và dương được tạp thành nhờ vào sự tác động lẫn nhau của hai cái đối lập
nhau đó là âm đối lập với dương. Mọi sự vật, hiện tượng không thuận lợi theo
như mong muốn của con người thì lí do chính là sự chênh lệch, chưa đồng đều
giữa hai lực này. Bởi âm và dương luôn gắn liền nhau không tách rời, luôn cần
phải được cân bằng và hài hịa thì mới tạo nên mọi thứ thuận lợi và tốt đẹp như

mong muốn hơn.
Âm là một phạm trù đối lập với dương, nó đã phản ánh những yếu tố về
sự vật, hiện tượng, tính chất, quan hệ và cơ sở để xác định như là: bên dưới, độ
lạnh. giống cái, vợ, thuân, tối, số chẵn, tĩnh, tiêu cực, đất, mẹ, con gái, yếu…
Dương là một phạm trù đối lập với âm, nó đã phảm ánh những yếu tố về sự
vật, hiện tượng, quan hệ, tính chất…và cơ sở để xác minh đó là: bên trên, độ
nóng, giống đực, chồng, sáng, khô, trời, cha, con trai, sỗ lẻ, động, tích cực, mạnh
khỏe. Đây là tư tưởng xuất phát từ bản chất vũ trụ để lấy làm cơ sở xác định
những chỉ mang tính chất tương đối.
Âm và dương là hai khái niệm phản ánh sự đối lập nhau, khơng tách rời
nhau. Âm và dương mặc dù có mâu thuẫn rõ rang nhưng chúng lại có tính thống
nhất, giao hịa lẫn nhau bởi trong âm thì ln có dương và trong dương thì ln
6


có âm. Âm và dương ln tác động, chuyển hóa lẫn nhau, khơng có âm hơn
dương và ngược lại.
Theo các nhà nghiên cứu cho thấy rằng, âm dương là thuộc tính mâu thuẫn
nằm trong mọi sự vật, hiện tượng chứ khơng phải là lồi vật chất cụ thể nào. Nó
giải thích hiện tượng mâu thuẫn chi phối mọi sự biến hóa và phát triển của sự
vật. Cũng như các nhà nghiên cứu họ cho rằng: “trong vũ trụ, cái gì cũng thế, cơ
dương thì bất sinh, cơ âm thì bất trường. Âm và dương nếu chỉ đứng tách lẻ,
riêng rẽ một mình thì khơng thể tồn tại, sinh thành và biến hóa được bởi khi một
mặt mất đi thì mặt kia cũng mất theo, dương cơ thì âm tuyệt, âm dương luôn
phải gắn liền với nhau để làm tiền đề tồn tại cho mình” [24, tr. 67]. Trong các
nghiên cứu của các nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về âm
dương nhưng đều đi đến kết luận rằng âm dương chỉ mang ý nghĩa tương đối, vì
trong dương ln có âm, trong âm thì lại ln có dương. Âm dương bao giờ
cũng nương tựa vào nhau, chuyển hóa cho nhau, chính vì vậy mà sự cần thiết
nhất của âm dương là sự hài hòa và cân bằng không hơn không kém để cùng

nhau tồn tại. Trong tư duy triết học, các nhà nghiên cứu cho rằng, một trong
những cặp âm dương quan trọng đối với cuộc sống đó là vật chất và ý thức. Và
hai trường phái triết học tư duy hướng về hai yếu tố này đó là trường phái duy
vật và trường phái duy tâm. Vật chất và ý thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,
phảm chiếu lẫn nhau. Ý thức được coi là âm vì đó là thế giới quan bên trong của
chúng ta, theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, ý thức là một thuộc tính của
một dạng vật chất có tổ chức cao nhất đó là bộ óc người vì vậy nó được coi là
âm. Cịn vật chất được coi là dương vì vật chất chính là thế giới bên ngoài chúng
ta. Nhưng trong cả thế giới quan và thế giới thật bên ngồi đều khơng hồn hảo,
đều có những hạn chế và khiếm khuyết riêng của nó. Vì thế mà vật chất và ý
thức đều phải tồn tại hòa quyện lẫn nhau, cái này bù trừ cái kia để tạo ra sự hoàn
hảo, cân bằng cho mọi sự vật, hiện tượng.
Âm – dương là hai thế lực không thể tồn tại biệt lập nhau, chúng luôn có sự
thống nhất và hài hịa theo hai ngun lý:
7


Nguyên lý thứ nhất đó là âm – dương thống nhất thành thái cực: đây là
ngun lý về tính tồn vẹn, cân bằng của âm và dương. Ngày xưa họ đã khái
niệm thái cực bằng một vòng tròn được chia thành hai nửa bằng nhau qua một
hình cong như chữ S. Thái cực khi tĩnh là trạng thái chưa phân cực, cịn gọi là
vơ cực. Thái cực khi chuyển động thì thành Lưỡng Nghi. Biểu tượng của Lưỡng
Nghi đó là nửa đen tượng trưng cho phần âm, nửa trắng tượng trưng cho phần
dương. Trong phần đem có một hình chấm trắng nhỏ để tượng trưng cho khái
niệm trong âm có sẵn mầm dương, trong phần trắng có chấm đen nhỏ cũng để
nói lên trong dương cũng có sẵn mầm âm. Và như vậy để thấy rõ rằng âm và
dương thống nhất thành thái cực.
Nguyên lý thứ hai đó là trong âm có dương, trong dương có âm: đây là
nguyên lý về khả năng biến đổi của âm – dương. Như chúng ta thấy trong thực
tế, đất thường được quan niệm là âm vì nó thuộc tính lạnh, nhưng càng đi sâu

xuống lịng đất thì sẽ càng nóng hơn như vậy nó lại thuộc tính dương. Âm
dương hịa hợp thì sẽ tạo nên những cái có lợi cho cuộc sống con người.
Từ hai nguyên lý trên, các nhà nghiên cứu đã khái quát được lại bằng một
biếu tượng hết sức ý nghĩa đó là một vịng trịn khép kín, được chia đều bởi hai
hình đen trắng với nét chia có hình cong chữ S, nửa màu trắng tượng trưng cho
dương còn nửa màu đen tượng trưng cho âm. Hai hình này tuy có màu sắc khác
biệt hẳn nhau, đối lập nhau nhưng nó lại ơm lấy nhau khơng tách rời.
Chúng ta có thêt thấy, âm dương là một khái niệm trừu tượng và hơi khó
hiểu. Tất cả cũng mới chỉ hiểu đơn giản theo nghĩa là âm và dương phản ánh về
hai mặt đối lập nhau với hai thế lực, nhưng lại có sự thống nhất với nhau về mọi
mặt, cùng phải dựa vào nhau để tồn tại và phát triển, âm khơng thể thiếu dương
để có thể tồn tại được một mình và ngược lại dương cũng khơng thể tồn tại được
nếu thiếu đi phần âm. Theo quan niệm xưa cho rằng, thuộc tính âm dương nằm
trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng chứ không phải là một dạng vật chất cụ thể
nào. “Từ những quan niệm trên về âm dương, người xưa đúc kết và khái quát lại
thành quy luật dễ hiểu hơn cho con người và cũng để khẳng định tính phổ biến
8


của nó là về quy luật. Quy luật về bản chất của các thành tố là khơng có gì hồn
tồn âm hoặc hồn tồn dương, trỏng âm có dương và trong dương có âm. Âm
dương ln gắn bó với nhau cùng nhau vận động, chuyển hóa lẫn nhau, khi âm
phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, khi dương phát triển đến cùng
cực thì chuyển thành âm” [11, tr. 44]. Tóm lại, âm dương khơng phải là sự phát
triển của mọi sự vật, hiện tượng mà nó tồn tại nhằm mục đích là để duy trì trạng
thái cân bằng và hài hòa âm dương trong vạn vật để mang lại những lợi ích theo
nhu cầu sống của con người. Tuy âm và dương có sự mâu thuẫn nhưng bù lại
chúng có sự thống nhất từ đầu đến cuối, chúng luôn phải dựa vào nhau để cùng
nhau tồn tại, và cái này làm tiền đề cho cái kia cùng nhau phát triển.
1.1.2. Khái niệm triết lý âm dương

Trong xã hội xưa, bao thế hệ cha ông ta cùng với những các nhà nghiên
cứu đã quan niệm rằng, trong cõi vũ trụ ln có hai cực đối lập nhau cùng song
song và tồn tại. Mặc dù đối lập nhưng lại hòa quyện dung hòa nhau, hỗ trợ lẫn
nhau, và cứ như vậy qua thời gian dài nghiên cứu họ cũng đã đúc kết ra, lý luận
được gọi tên là: triết lý âm – dương, một triết lý đã gắn bó mật thiết và sâu sắc
trong đời sống văn hóa của người Việt Nam ta nói chung. Nó đã góp phần tạo
nên bản sắc văn hóa dân tộc và làm nên sức sống dẻo dai, bền bỉ, trường tồn
cũng như những nét tính cách độc đáo của người Việt.
“Theo quan niệm người Á Đơng, giữa vạn vật ln có sự tranh chấp và
tương đối, nghĩa là có sự chống chọi nhau, cứ 2, 4 hoặc hơn thế nữa tương đối
nhau từ đó tạo nên hai trạng thái âm và dương đối chọi nhau” [11, tr. 56]. Theo
các nhà nghiên cứu cho rằng, âm là thuộc trạng thái tĩnh, là giống cái, là chưa
được hồn bị. Cịn dương là những gì thuộc trạng thái động, là giống đực và đã
được hồn bị. Ví dụ như: đêm và ngày, trên trời và dưới đất, vợ và chồng, thể
xác và linh hồn…Từ xưa đến nay, triết lý âm dương vẫn luôn mang ý nghĩa rất
quan trọng và thực tiễn trong nhận thức của người Việt nói chung và người
Mường ở Hịa Bình nói riêng. Âm – dương được mọi người đặc biệt là người
Mường quan niệm đó chính là “mẹ cha- đất trời”. Từ đó, khi nói về quan niệm
9


âm dương với hai cặp đối lập là mẹ - cha, đất – trời, mọi người đã dần suy ra
được vô số những cặp đối lập phổ biến khác và hình thành nên một hệ thống học
thuyết gọi là triết lý âm dương. Đối với người Mường ở Hịa Bình, triết lý âm
dương được thể hiện rõ nhất trong đời sống văn hóa tinh thần, trong hoạt động
sản xuất, tín ngưỡng, nghệ thuật, tang lễ. “Nội dung cơ bản của triết lý âm
dương là mọi sự vật, hiện tượng đều là sự kết hợp và chuyển hóa lẫn nhau của
hai mặt đối lập theo quy luật: Trong âm có dương, trong dương có âm, âm sinh
dương, dương sinh âm” [11, tr. 76]. Triết lý âm dương có thể coi nó là cơ sở cho
sự nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nó đã tác động mạnh mẽ

đến nhận thức của con người ở hầu hết mọi lĩnh vực.
Triết lý âm dương có nguồn gốc từ vùng nơng nghiệp lúa nước Đơng nam
Á cổ đại. Sau đó, tổ tiên người Hán đã tiếp thu và phát triển nó lên thành một
quan niệm, một tư tưởng học thuật có cơ sở thực tiễn. Người Việt thấm nhuần
sâu sắc triết lý âm dương, thể hiện rõ trong tính cách, giao tiếp, tín ngưỡng, nghi
lễ và lối sống văn hóa của người Việt. Nhờ sự ảnh hưởng và vận dụng khoa học
tư tưởng triết lý âm dương mà người Việt đã có nhận thức rất rõ về hai quy luật
của nó: “Trong âm có dương, trong dương có âm; âm cực sinh dương, dương
cực sinh âm”. Vì thế mà trong kho tang văn hóa dân gian người Việt khơng phải
tự nhiên mà xuất hiện nhiều câu chuyện kể, những câu tục ngữ đúc kết tư tưởng
đời sống nhân dân như: “Trong rủi có may, trong họa có phúc”, “Người có lúc
vinh lúc nhục”, “Tham thì thâm”, “Sơng có khúc người có lúc”, “Trèo cao thì
ngã đau”. Tất cả những câu tục ngữ, thành ngữ đó đã được ơng cha ta đúc kết
vận dụng với sự đối lập của triết lý âm dương nhằm răn dạy, khuyên nhủ con
cháu để có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ngày trong cấu trúc của các câu tục ngữ,
thành ngữ thường là hình thức đối xứng, trong thơ có đối thanh, đối ý, đố hình.
Trong ca dao có những cặp hình tương đối xứng nhau mang tính chất văn hóa
truyền thống như: rồng – phượng, cá- chim, lửa – nước, đất – trời, vợ - chồng…
Trong sinh hoạt hàng ngày, người Việt đặt tên cho những sự vật quen thuộc
cũng theo nguyên lý âm dương: ngói nhà âm dương, cõi âm dương, tiền âm
10


dương, quần áo âm dương, ghép gỗ theo nguyên tắc âm dương, ẩm thực cũng
theo nguyên tắc hài hòa âm dương…Trong cơ cấu bữa ăn, người Việt nói chung
đã có nhiều ảnh hưởng bởi sự lựa chọn những món ăn thích hợp điều hịa âm
dương trong cơ thể nhằm nâng cao sức khỏe hoặc để chữa bệnh. Nguyên tắc âm
dương ở đây được biểu thị hài hịa theo hình thức phân loại thức ăn nóng – lạnh.
Về lương thực thực phẩm, những loại mang tính nóng (dương) như khoai mi,
ngơ, rượu, gừng, ớt…và những loại thuộc tính lạnh (âm) như đậu phụ, đậu nành,

dứa, chuối. Trên cơ sở phân loại thức ăn như vậy, người ta đã khuyên người có
máu nóng trong người thì nên dùng thức ăn có thuộc tính dương và ngược lại để
chúng điều hịa cơ thể cho một sức khỏe tốt nhất.
Chính nhờ lối tư duy mang đậm tính chất âm dương và nhờ nắm vững hai
quy luật của triết lý âm dương mà người dân nơng nghiệp có được triết lý sống
qn bình. Sống qn bình là lói sống thể hiện cho sự hồn thiện, viên mãn.
Trong cuộc sống, trong giao tiếp con người cố gắng khơng làm mất lịng ai,
trong việc ở cũng vậy cố gắng tạo nên sự hài hịa với mơi trường thiên nhiên
xung quanh. Cũng chính từ triết lý sống quân bình âm dương này mà người Việt
ta nói chung có lối sống luôn lạc quan và yêu đời hơn cũng giống như là họ tự
động viên an ủi nhau rằng “khơng ai giàu ba họ, khơng ai khó ba đời” để từ đó
họ ln có những cố gắng nỗ lực hết mình để khơng nản chí trong mọi việc.
Từ đó thấ rằng, triết lý âm dương vẫn luôn ảnh hưởng sâu sắc trong đời
sống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt ta từ xưa đến nay. Từ đó, những giá trị
tích cực mà nó đem lại cho đời sống con người đã hằn sâu vào trong nếp nghĩ
truyền thống và hiện đại của người Việt. Triết lý nay đã có sự ảnh hưởng khơng
cùng trên cả chiều rộng lẫn chiều sâu trong nền văn hóa dân tộc và chính nó đã
tạo ra những nét tính cách độc đáo của dân tộc Việt Nam nói chung. Đó cũng
được gọi là sức mạnh tinh thần để làm cho cuộc sống của con người ta trở nên
tốt đẹp hơn.
Cho đến nay, triết lý âm dương vẫn đang và sẽ tiếp tục được nghiên cứu
sâu hơn và vận dụng rộng rãi hơn trên nhiều lĩnh vực của đời sống. Gần đây,
11


trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các tài liệu, sách vở về “quy luật âm
dương”, “nguyên tắc âm dương trong cuộc sống con người”. Thực tế ngày nay,
trong bối cảnh đất nước ta đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế, những ưu điểm trong nhận thức và ứng xử của người Việt
ta trước đây đã bị ảnh hưởng ít nhiều sự du nhập, nhận thức và quan niệm của

con người nay cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định từ cách ứng dụng cũng
như nhận thức của con người về triết lý âm dương vào trong đời sống.
1.1.3. Nội dung cơ bản của triết lý âm dương
Trong xã hội từ thời xa xưa, người Việt ta đã quan niệm rằng trong cõi vũ
trụ ln có hai cực ln đối lập nhau cùng song song tồn tại. Mặc dù đối lập
nhưng lại hòa quyện, dung hòa nhau, hỗ trợ nhau phát triển. Qua thời gian dài
nghiên cứu và họ đã đúc kết lý luận gọi tên là: Triết lý âm - dương, một triết lý
gắn bó mật thiết và sâu sắc trong đời sống văn hố của người Việt Nam nói
chung. Nó góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc và làm nên sức sống dẻo
dai, bền bỉ, trường tồn cũng như những nét tính cách độc đáo của người Việt.
“Theo quan niệm người Á Đơng, giữa vạn vật ln có sự tranh chấp và
tương đối, nghĩa là có sự chống chọi nhau cứ hai, bốn hoặc hơn nữa tương đối
với nhau, từ đó tạo nên hai trạng thái âm và dương đối chọi nhau” [11, tr. 56].
Theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng âm là thuộc trạng thái tĩnh, là giống cái, là
chưa được hồn bị. Cịn dương là những gì thuộc trạng thái động, là giống đực
và đã hồn bị. Ví dụ như: đêm và ngày, trên trời và dưới đất, vợ và chồng, thể
xác và linh hồn…
Từ xưa cho đến ngày nay, triết lý âm dương vẫn luôn mang ý nghĩa rất
quan trọng và thực tiễn trong nhận thức của người Việt nói chung và người
Mường ở Hịa Bình nói riêng. Âm – dương được mọi người đặc biệt là người
Mường ở Hịa Bình quan niệm là: “Mẹ cha - đất trời”. Và từ đó, khi nói về quan
niệm âm dương với hai cặp đối lập là mẹ - cha và đất - trời, mọi người đã dần
suy ra vô số những cặp đối lập phổ biến khác và hình thành nên một hệ thống
học thuyết gọi là triết lý âm dương. Đối với người Mường ở Hòa Bình, triết lý
12


âm dương được thể hiện rõ nhất trong đời sống văn hóa tinh thần, trong hoạt
động sản xuất, tín ngưỡng, nghệ thuật, tang lễ... “Nội dung cơ bản của triết lý
âm dương là mọi sự vật, hiện tượng đều là sự kết hợp và chuyển hóa lẫn nhau

của hai mặt đối lập theo quy luật: Trong âm có dương, trong dương có âm, âm
cực sinh dương, dương cực sinh âm” [11, tr. 76]. Triết lý âm dương có thể coi
nó là cơ sở cho sự nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nó đã tác
động mạnh mẽ trong nhận thức của con người ở hầu hết mọi nơi.
Triết lý âm dương có nguồn gốc từ vùng nơng nghiệp lúa nước Đơng Nam
Á cổ đại. Sau đó, tổ tiên người Hán tiếp thu và phát triển nó lên thành một quan
niệm, một tư tưởng học thuật có cơ sở thực tiễn. Người Việt thấm nhuần sâu sắc
triết lý âm dương, thể hiện rất rõ trong tính cách, giao tiếp, tín ngưỡng, nghi lễ
và lối sống văn hóa của người Việt.
 Nhờ sự ảnh hưởng và vận dụng khoa học tư tưởng triết lý âm dương mà
người Việt ta đã có nhận thức rất rõ về hai quy luật của nó: “Trong âm có
dương, trong dương có âm; âm cực sinh dương, dương cực sinh âm”. Vì thế mà
trong kho tàng văn hố dân gian người Việt không phải tự nhiên mà xuất hiện
nhiều câu chuyện kể, những câu tục ngữ đúc kết tư tưởng đời sống nhân dân
như: “Trong rủi có may, “Trong hoạ có phúc”, “Người có lúc vinh lúc nhục”,
“Sơng có khúc đục khúc trong”, “Sướng lắm khổ nhiều”, “Trèo cao ngã đau”,
“Tham thì thâm”. Tất cả những câu tục ngữ, thành ngữ được ông cha ta đúc kết
như vậy là có sự ảnh hưởng của triết lý âm dương nhằm răn dạy, khuyên nhủ
con cháu để có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ngay trong cấu trúc câu tục ngữ,
thành ngữ, thường là hình thức đối xứng, trong thơ có đối thanh, đối ý, đối hình.
Trong ca dao có những cặp hình tượng đối xứng mang tính chất văn hoá truyền
thống như: rồng - phượng, loan - phượng, cá - chim, nước - lửa, trời - đất, vợ chồng… Trong sinh hoạt hàng ngày, người Việt đặt tên cho những sự vật quen
thuộc cũng theo nguyên lý âm dương: ngói nhà âm dương, cõi âm dương, chợ
âm dương, tiền âm dương, quần áo âm dương, ghép gỗ theo nguyên tắc âm
dương, ẩm thực âm dương…Trong cơ cấu bữa ăn, người Việt nói chung cũng đã
13


có nhiều ảnh hưởng bởi sự lựa chọn những món ăn thích hợp để điều hồ âm
dương trong cơ thể nhằm nâng cao sức khoẻ hoặc để chữa bệnh. Nguyên tắc âm

dương ở đây được biểu thị hài hoà theo hình thức phân loại thức ăn “nóng” và
“lạnh”. Về lương thực thực phẩm, những loại mang tính nóng (dương) như
khoai mì, ngơ, rượu những loại thuộc tính lạnh (âm) như đậu phụ, đậu nành, đậu
chao. Đối với các loại rau dưa, rau có tính nóng là gừng, ớt, tỏi, cà rốt, rau thơm,
loại rau có tính lạnh là rau dền, măng, dưa leo... Tương tự trong hoa quả cũng
vậy, các loại hoa quả như nhãn, vải, nho thuộc tính “nóng” và chuối, dứa thuộc
tính “lạnh”. Trên cơ sở phân loại thực phẩm như vậy, người ta khuyên người có
máu nóng trong người thì nên dùng thức ăn “lạnh” và ngược lại để chúng điều
hòa cơ thể cho một sức khỏe tốt nhất.
Chính nhờ lối tư duy mang đậm tính chất âm dương và nhờ nắm vững hai
quy luật của triết lý âm dương mà người dân nông nghiệp Việt Nam có được
triết lý sống qn bình. Sống qn bình là biểu hiện cho sự hoàn thiện, viên
mãn, trong cuộc sống, giao tiếp cố gắng khơng làm mất lịng ai, trong việc ở, cố
gắng tạo nên sự hài hồ với mơi trường thiên nhiên xung quanh. Cũng chính từ
triết lý quân bình âm dương này mà người Việt có lối sống lạc quan, yêu đời
hơn như là họ sẽ luôn tự động viên an ủi nhau rằng “Khơng ai giàu ba họ, khơng
ai khó ba đời” để từ đó con người ta ln có những cố gắng hết mình để khơng
nản chí trong mọi cơng việc.
 Từ đó thấy rằng, triết lý âm dương vẫn ln ảnh hưởng sâu sắc trong đời
sống văn hóa và tinh thần của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Từ đó, những
giá trị tích cực mà nó đem lại cho đời sống con người đã hằn sâu trong nếp nghĩ
truyền thống và hiện đại của người Việt. Triết lý này đã có sự ảnh hưởng khơng
cùng trên cả chiều rộng lẫn chiều sâu trong nền văn hóa dân tộc và chính nó đã
tạo ra những nét tính cách độc đáo của con người Việt Nam chung. Đó cũng
được coi là sức mạnh tinh thần để làm cho cuộc sống của con người ta trở nên
tốt đẹp hơn.

14



Cho đến nay, triết lý âm dương vẫn đang và sẽ tiếp tục được nghiên cứu
sâu hơn và vận dụng rộng hơn ở nhiều lĩnh vực của đời sống như trong lĩnh vực
kiến trúc và y học...Gần đây, trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều tài liệu,
sách vở về “quy luật âm dương”, “tìm hiểu nguyên tắc âm dương trong cuộc
sống con người”. Thực tế ngày này, trong bối cảnh đất nước ta hiện nay đang
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, những ưu
điển trong nhận thức và ứng xử của người Việt ta trước đây đã bị ảnh hưởng ít
nhiều sự du nhập, nhận thức và quan niệm của con người nay cũng đã bộc lộ
những hạn chế nhất định từ cách ứng dụng cũng như nhận thức của con người
vào triết lý âm dương trong đời sống.
1.2. Khái quát về đời sống của người Mường ở tỉnh Hịa Bình
1.2.1. Đặc điểm của người Mường ở tỉnh Hịa Bình
Nguồn gốc
Dân tộc Mường là một trong những dân tộc có dân số đông đúc ở miền Bắc
Việt Nam, họ tập trung chủ yếu ở tỉnh Hịa Bình, n Bái, Phú Thọ, Thanh Hóa,
Sơn La…Trong đó, Hịa Bình là nơi người Mường tập trung sinh sống đông đúc
nhất trong cả nước, người Mường nói chung đã quan niệm về tên gọi của họ đó
là cịn có tên gọi khác là Mol, Mual, Mol. Là một dân tộc trong cộng đồng 54
dân tộc anh em sinh sống trên dải đất hình chữ S bên bờ biển Đơng tổ quốc Việt
Nam, họ đã có một kho tang văn hóa phi vật thể, tri thức dân gian mà ông cha
xưa để lại rất phong phú về nhiều mặt, đồ sộ về dung lượng, sâu sắc về ý nghĩa
nhân văn mà còn chưa được nhiều người biết đến các giá trị đó. “Theo những
kết quả của nhiều cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ học, lịch sử, nhân chủng
học, khảo cổ học, dân tộc học, các nhà nghiên cứu đã nhận định rằng, dân tộc
Mường và dân tộc Kinh (Việt) hơn một ngàn năm trước có chung nguồn gốc, tổ
tiên đó là người Việt cổ (hay còn gọi là người Việt - Mường) họ là những chủ
nhân của nền văn hóa Đơng Sơn rực rỡ của dân tộc ta, trong quá trình phát triển”
[22, tr. 14].

15



Người Mường cũng như các dân tộc khác trên đất nước ta, vì có nguồn gốc
cùng với người Việt cổ nên được kế thừa một nền văn hóa rộng lớn, đặc sắc.
Nhìn chung địa vực của người Mường sinh sống tập trung chủ yến ở vùng trung
du, cạnh các thung lũng hẹp, quanh chân thấp của các sườn đồi nối. Người
Mường họ ở chủ yếu là nhà sàn, nghề nông canh tác trồng lúa nước là chủ yếu
và có một số nơi vùng cao còn trồng lúa nương. Do đặc điểm địa hình và
phương thức sản xuất nên các khu dân cư của người Mường thuộc dạng tổ chức
nông thôn phổ biến theo địa bàn cư trú và theo nghề nghiệp là chính. Địa vực
mà người Mường sinh sống nhất là ở khu vực tỉnh Hịa Bình có rất nhiều sơng
suối, thường hai bên là các dịng sơng, suối và có những cánh đồng màu mỡ đất
phù sa. Vì vậy, việc họ không dựng nhà ở gần các con sông lớn, các con suối là
do xuất phát từ thực tế thiên nhiên. Chính vì điều kiện cư trú như vậy, nên văn
hóa Mường mang đậm nét bản địa, với những nét đẹp đặc trưng truyền thống
của nền văn hóa hết sức giản dị mộc mạc mà độc đáo qua cuộc sống hàng ngày
trong từng nếp ăn, nếp ở, trong nhận thức và suy nghĩ của họ. Với những giá trị
sáng tạo về mặt vật chất, tinh thần cùng sự góp phần bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa, văn nghệ đã suốt mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc được cha ơng ta
gìn giữ. Chính những giá trị đó đã tạo nên mối quan hệ giữa thiên nhiên với con
người của các tộc người Việt Nam ta qua các tri thức sản xuất nông nghiệp, đối
với xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phong tục tập quán và tín ngưỡng dân
gian, với nhân sinh quan được hiểu rõ hơn qua các nghi lễ vòng đời, và trong vũ
trụ quan và thế giới quan có mối liên hệ gắn bó với các loại hình tín ngưỡng tơn
giáo. Ở mỗi tộc người của Việt Nam, thì trong những lĩnh vực và hình thái văn
hóa, văn nghệ đều được thể hiện trong một sắc thái riêng biệt để tạo sự khác biệt
đa dạng giữa mỗi dân tộc.
Điều kiện kinh tế
Đặc điểm địa vực mà người Mường ở Hịa Bình sinh sống, tụ cư ở các
vùng trung du, các thung lũng hẹp, quanh chân thấp của những sườn núi, sườn

đồi bao bọc các thung lũng. Hịa Bình là nơi nằm trong khu vực khí hậu nhiệt
16


đới ẩm gió mùa, khí hậu có sự phân hóa đa dạng, có rất nhiều sơng suối, thường
hai bên dịng sơng suối có những khoảnh, những cánh đồng màu mỡ đất phù sa.
Do đặc điểm địa hình và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên người Mường họ đã
khai khẩn đất thành ruộng để trồng lúa nước, đất bãi trồng cây màu. Khí hậu
thuận lợi như vậy đã giúp cho người cư dân Mường ở Hịa Bình phát triển một
nền kinh tế nông nghiệp với nhiều loại cây trồng phong phú, đặc biệt là nghề
trồng lúa nước, cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm, lâu năm, các vật
nuôi đa dang phù hợp với điều kiện tự nhiên. Người Mường sinh sống trong
điều kiện tự nhiên là vùng thung lũng và sườn đồi núi, cho nên công việc phù
hợp với điều kiện hoàn cảnh và quan trọng nhất của họ để sinh sống đó là làm
ruộng. Làm ruộng ở đây chủ yếu là canh tác lúa nước. Lúa là cây cung cấp
lương thực chính cho người Mường. Ngoài ra, người Mường cũng phát nương,
làm rẫy trồng các cây như ngơ, khoai, sắn... Mặc dù khơng có những cánh đồng
trải dài như người Kinh, nhưng người Mường vẫn có đủ ruộng, nương để canh
tác và trồng trọt. Ngày nay, người Mường cũng đã áp dụng khoa học kĩ thuật
vào trong sản xuất nơng nghiệp như dùng phân bón, thuốc trừ sâu, đưa giống
mới vào thử nghiệm bước đầu đã đạt được những hiệu quả nhất định. Sản xuất
khơng cịn mang tính chất tự cung tự cấp như trước đây, mà thay vào đó đã hình
thành nên các vùng sản xuất với tính chun mơn hóa. Hàng hóa đã được bao
tiêu khơng cịn tính chất trao đổi. Với những chính sách khuyến nông khuyến
lâm đã làm thay đổi căn bản từng bước đời sống của người Mường ở Hịa Bình.
Địa hình tự nhiên thuận lợi nên Hịa Bình có nhiều thế mạnh trong việc chăn
nuôi gia súc vừa và nhỏ, bên cạnh những con vật ni trước đây như bị, trâu,
lợn nay đã thêm vào một số giống mới như: bò sữa, bò lai, hươu, nhím, thỏ... tận
dụng những cây cỏ tự nhiên, kết hợp thả rông và chăn nuôi.
Đặc điểm xã hội

Về đặc điểm xã hội người Mường ở Hòa Bình, được biểu hiện rõ nét nhất
trong mối quan hệ giữa các cá nhân trong cộng đồng xã hội và trong cả văn hóa
ứng xử. Nó đã phản ánh được các phong tục cổ truyền, các tầng lớp trong xã hội
17



×