Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Câu 1 phân tích khái niệm giáo dục tâm vận động và vai trò của giáo dục tâm vận động lấy ví dụ minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.82 KB, 13 trang )

ĐỀ BÀI
Câu 1: Phân tích khái niệm "Giáo dục tâm vận động" và vai trò của
giáo dục tâm vận động. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2: Nghiên cứu Chương trình Giáo dục Mầm non dành cho trẻ 3-4
tuổi về phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội để gợi ý các nội dung có thể sử
dụng giáo dục tâm vận động. Lấy các ví dụ minh họa

1


BÀI LÀM
Câu 1: Phân tích khái niệm "Giáo dục tâm vận động" và vai trò của giáo
dục tâm vận động. Lấy ví dụ minh họa.
Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm về tâm vận động
Tâm vận động là lĩnh vực quan tâm tới sự tác động qua lại giữa những
chức năng tâm lý và những chức năng vận động, nhìn nhận con người một
cách toàn diện về cả 3 mặt : thể chất, tình cảm-xã hội và nhận thức, từ đó giúp
con người hoạt động tâm lý bình thường, thiết lập được quan hệ với người
khác và với môi trường. Có thể nói, tâm vận động là quan niệm tổng thể về
con người.
Phạm trù tâm vận động bao gồm trong nó những yếu tố về sinh học,
sinh trưởng, những mối quan hệ qua lại với người khác, các tương tác với mơi
trường (nhóm xã hội, ngơn ngữ, văn hố), sự tương hợp về tình cảm và quan
hệ. Thuật ngữ tâm vận động nói lên sự phụ thuộc lẫn nhau tất yếu và bền
vững giữa chủ thể và thế giới.
Phương pháp tâm vận động hướng đến mục tiêu sự phát triển tồn diện
của trẻ thơng qua con đường cơ thể và vận động. Phương pháp được xây dựng
dựa trên khái niệm về sự thống nhất của con người, tâm trí và trí tuệ gắn bó
chặt chẽ với cội nguồn cơ thể của nó (Tâm- Thể- Trí). Phương pháp này nhấn
mạnh đến các nguồn lực của trẻ em để đồng hành cùng trẻ thể hiện những


tiềm năng về vận động, cảm xúc, nhận thức và mối quan hệ.
Khái niệm giáo dục tâm vận động
Giáo dục tâm vận động là hệ thống những tác động giáo dục nhằm phát
triển chức năng tâm vận động của trẻ em, thơng qua đó phát triển tồn diện
tâm lý- nhân cách trẻ. Bằng cách sử dụng những khả năng của trẻ, thông qua
sự tác động qua lại với môi trường con người, thông qua những trải nghiệm
2


và luyện tập về vận động, giúp trẻ phát triển về nhận thức, tình cảm, có được
những khả năng cần thiết để học tập ở trường phổ thơng, có khả năng thích
ứng với xã hội.
Phương pháp tâm vận động coi niềm vui thích vận động cảm giác như
là một yếu tố chính xây dựng nên sự thống nhất cơ thể và q trình biểu tượng
hóa và hình dung. Các trị chơi thực tế cho phép trẻ sự xây dựng sự an tồn
nội tâm từ đó trẻ có thể hịa nhập với thế giới.
Ví dụ về hành vi tâm vận động qua các độ tuổi
1. Giai đoạn tuổi nhũ nhi (tuổi bế bồng)
Trong giai đoạn này trẻ gắn bó hồ mình với mẹ, quan hệ mẹ con là
quan hệ ruột thịt thông qua sự tiếp xúc trực tiếp giữa mẹ và con ( mẹ ôm ấp,
bế bồng và cho con bú ). Mọi nhu cầu của trẻ đều do mẹ và người lớn đáp ứng
và thoả mãn.
Trẻ có một số phản xạ bẩm sinh quan trọng như: bú, mút, nuốt, nắm
bàn tay, phản xạ Moro. Trương lực cơ tăng ở các chi. Trẻ có những vận động
tự phát; trẻ nhận biết mùi của mẹ. Khi 3 tuần tuổi trẻ biết đưa mắt nhìn vật di
động.
Vận động thơ: Trẻ lẫy từ ngửa sang sấp và ngược lại. Nâng đầu được
lên khi nằm sấp, trườn người ra phía trước, có thể đứng nếu có người giữ .
Vận động tinh tế: Có thể với tay cầm nắm đồ vật
Ngơn ngữ: có thể bập bẹ các âm đơn như a, u, ư..., cười giòn thành

tiếng
Quan hệ cá nhân – xã hội: Trẻ bắt đầu chơi đồ chơi gây tiếng động,
thích chơi với bàn tay, biết quan sát và biểu lộ cảm xúc vui đùa với mọi
người, ham thích mơi trường xung quanh.
2. Giai đoạn tuổi nhà trẻ
3


Do trẻ đi vững, đứng thẳng, tầm nhìn xa, giải phóng đơi tay nên trẻ bắt
đầu sử dụng những cơng cụ thơng thường; do biết nói nên đã có những biểu
tượng trong đầu.
Vận động thô: Chạy nhanh, lên xuống cầu thang được, ném bóng cao
tay, đá bóng; xếp 4 khối vng thành tháp.
Vận động tinh tế: Sử dụng ngón cái và ngón trỏ, tự xúc ăn, cầm chén
uống, cài cúc áo, đi tất, có thể tập múa được.

Ngơn ngữ: 24 tháng trẻ nói được câu ngắn 2-3 từ. Vốn từ tăng, biết
dùng lời nói để thể hiện ý muốn. 3 tuổi, trẻ có thể hát được bài hát ngắn.
Quan hệ cá nhân – xã hội: Do trẻ biết đi, biết nói nên muốn tự mình
tìm hiểu thế giới xung quanh. Trẻ cai sữa, dần tách mẹ, muốn tự khẳng định
bản thân. Đến 18 tháng trẻ biết nói “ khơng “ khi khơng thích và bướng bỉnh.
Biết kỷ luật vệ sinh. Do vận động của trẻ còn vụng về nên dễ làm đổ vỡ sinh
ra mâu thuẫn với người lớn ( khủng hoảng đối lập của tuổi lên 3)
Nhận biết: Trẻ có thể cầm bút vẽ nguệch ngoạc, có thể bắt chước một
số động tác của người lớn. Trí khơn “ giác động “ vẫn là chủ yếu nhưng bắt
đầu xuất hiện khả năng trực giác toàn bộ ( nhận ra một số vật dùng quen
thuộc dù mới chỉ nhớ một vài chi tiết của vật đó).
3. Giai đoạn 3-6 tuổi (tuổi mẫu giáo
Do sự myelin hoá của hệ thần kinh phát triển nhanh nên phối hợp vận
động tốt hơn, các giác quan ngày một nhạy bén và tinh tế. Trên cơ sở đó tạo

sự quan sát có mục đích hơn và dẫn tới nhiều thay đổi. Đây là tuổi ngây thơ,
là tuổi “ học ăn, học nói, học gói, học mở “.
Vận động thô: Đứng bằng 1 chân vài giây, nhảy tại chỗ, nhảy qua vật
cản thấp, đạp xe ba bánh. Trẻ gái thích múa, trẻ trai thích tập võ.
4


Vận động tinh tế: Sử dụng các ngón tay dễ dàng, thích vẽ, vẽ được
vịng trịn, xếp tháp bằng 6-8 khối gỗ.
Ngơn ngữ: Vốn từ tăng nhanh, nói nhiều, nói câu dài và câu phức tạp
hơn. Thích hát, đọc được bài thơ ngắn.
Quan hệ cá nhân – xã hội: Nhận biết mình là trai hay gái; biết chơi với
trẻ khác, tự mặc và cởi quần áo, dễ tách mẹ; nói được họ tên, hỏi nhiều câu
hỏi. Hay bắt chước hành vi của người lớn. Trẻ lấy mình làm trung tâm, chỉ
biết đến mình ( tư duy duy kỷ). Cảm xúc thể hiện hồn nhiên, mọi hành động
chịu sự chi phối của tình cảm ( ví dụ: q ai trẻ hướng về người đó).
Nhận biết: Khả năng trực giác tồn bộ phát triển mạnh hơn. Trẻ
thường nhận mọi thứ trẻ thích là của trẻ nên hay lấy các thứ đó ( vì thế khơng
nên qui cho trẻ là “ lấy cắp” ). Tư duy gắn liền với tình cảm và các ý muốn
chủ quan. Tư duy ma thuật ( cho rằng mọi vật có hồn), khơng phân biệt được
giữa thực và hư ( tin vào chuyện cổ tích thần tiên là có thật). Trí tưởng tượng
phong phú nên có thể bịa chuyện, “ nói dối” vơ thức. Sự tập trung chú ý cao
khó di chuyển. Hay thắc mắc hỏi vì sao ? tại sao ?
4. Giai đoạn tuổi thiếu niên
Trẻ 6 tuổi vào học lớp 1 là bước ngoặt quan trọng , phạm vi tiếp xúc
của trẻ được mở rộng, tư duy biết “ suy đi nghĩ lại “, xây dựng những nếp
sống, thói quen.
Vận động: Đã thuần thục.
Ngơn ngữ: Phong phú.
Trí tuệ: Tư duy mang tính chất cụ thể. Bắt đầu tiếp thu được kiến thức

trừu tượng; biết phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, kiểm tra.
Quan hệ xã hội: Khi mới vào lớp 1 do thay đổi môi trường ( bạn mới,
thầy cô mới, kỷ luật học tập, các mơn học mới.....) trẻ gặp khó khăn nhất định
5


trong việc thích nghi với trường học “ cửa ải lớp 1 “. Trẻ gắn bó với bạn, có
thể nhóm trai/ gái riêng biệt, thích ttham gia sinh hoạt tập thể; tơn sùng thầy
cơ giáo. Hình thành tính chăm chỉ, ham học, học các kiến thức kỹ năng hành
động đặc trưng cho người lớn. Đến 10 – 11 tuổi trẻ hay e thẹn với người khác
giới. Giai đoạn này cần động viên khuyến khích trẻ tính tự tin, tạo sự hứng
thú trong học tập, thích nghi với mơi trường học đường. Trẻ nhận ra những
quy tắc chuẩn mực đạo đức xã hội và tuân theo.
Vai trò của giáo dục tâm vận động
Mục tiêu của Phương pháp Tâm Vận Động, theo quan điểm của
Bernard Aucouturier, là “Tìm cách nâng đỡ, xúc tác tiến trình phát triển của
trẻ em trong đời sống tâm lý và tình cảm, bằng cách dựa vào những vận động
cơ thể để tác động, hay sử dụng những năng lực của cơ thể để can thiệp giúp
trẻ thay đổi các hành vi rối loạn bằng những hành vi có chủ đích”.
Nói khác đi, Tâm vận động là phát huy và kiện toàn mối quan hệ
tương tác giữa con người và cơ thể mình, giúp kích thích những kỹ năng và ý
thức xuyên qua các hoạt động tự ý thay vì dùng ngơn ngữ để tác động, mặc dù
lời nói vẫn được sử dụng nhưng đó khơng phải là một dụng cụ ưu tiên mà
người chuyên viên tâm vận động sử dụng.
Theo Bernard nếu trẻ con được tác động đúng lúc, có phương pháp
đúng là trang bị vững chắc cho q trình học tập sau này. Trẻ khơng chỉ chơi
để học mà trẻ trẻ có khả năng học nên trẻ mới biết chơi. Trẻ khơng biết chơi
thì khơng thể phát triển được.
Mục tiêu của phương pháp là:
 Phát triển vận động thơ: Ngồi, bị, trườn, chạy, lăn, đứng n, bất

động
 Phát triển vận động tinh: khéo léo đôi bàn tay, cơ ngón tay,
khuỷu tay.
6


 Phát triển ngôn ngữ giao tiếp, cảm xúc, nhạy bén khi ứng xử, biết
chia sẽ, làm chủ bản thân
 Phát triển các giác quan
 Phát triển tư duy, nhận thức: bản thân, không gian vận động: trên
dưới, trước sau, trong ngoài…Nhận thức bản thân, đối xứng, chân, tay, đầu
bụng, lưng vai…trẻ có 1 cơ thể thống nhất khác với bạn, cô.
* Đối với trẻ:
- Giúp trẻ bộc lộ con người của trẻ qua :
+ Niềm vui sáng tạo.
+ Niềm vui khám phá cơ thể.
+ Niềm vui chia sẻ: Quan hệ giao tiếp xã hội.
+ Khẳng định bản thân: làm chủ bản thân, tự tin, tự lập.
+ Niềm vui thể hiện cảm xúc.
Đặc điểm quan trọng nhất của hoạt động tâm vận động là nhằm thiết
lập quan hệ tiếp xúc và trao đổi với người khác, trẻ bắt đấu sử dụng cơ thể của
mình. Trẻ cảm nghiệm, trước khi có khả năng vận dụng một cách có ý thức
những khả năng và sinh hoạt khác.
Trẻ cử động, vùng vẩy, chạy nhẩy, để có cảm giác là mình đang sống
thật sự, và đồng thời cảm nhận trong cơ thể của mình niềm vui thích, hứng
thú, hăng say và hồ hởi. Nếu khơng đi qua giai đoạn vận động, khơng tìm
cách thay đổi những tư thế của cơ thể, hay là không thực hiện nhiều tư thế
khác nhau, làm sao một trẻ em có thể cảm nghiệm, thừa hưởng hay là làm
phát sinh trong con người của mình những cảm xúc sung sướng, hạnh phúc và
vui tươi?


7


“Bằng phương tiện vận động, trẻ em bộc lộ ra bên ngồi chính cuộc
sống nội tâm của mình cho đến khi ngôn ngữ xuất hiện, để đảm nhận công
việc diễn tả những nhu cầu và ý thích có mặt trong nội tâm”.
Nhờ được vận động chúng ta đã tạo những điều kiện thuận lợi, để ngôn
ngữ, tư duy của trẻ có điều kiện xuất hiện và phát triển một cách dễ dàng.
Đồng thời chính đời sống xúc động và tình cảm của các em cũng được
giải tỏa, một cách hài hoà, thư thái, cởi mở.
Bốn thành tố khác nhau của sinh hoạt tâm lý là: trí tuệ, quan hệ tiếp
xúc, tình cảm và vận động, có những liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại hai
chiều, tạo ảnh hưởng giao thoa, chằng chịt và chồng chéo lên nhau. Khi một
yếu tố đang vươn lên và tăng trưởng, tự khắc nó kéo theo ba yếu tố khác cũng
đồng thời phát huy và tiến bộ.
Câu 2: Nghiên cứu Chương trình Giáo dục Mầm non dành cho trẻ
3-4 tuổi về phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội để gợi ý các nội dung có
thể sử dụng giáo dục tâm vận động. Lấy các ví dụ minh họa
Chương trình phát triển tình cảm cho trẻ từ 3-4 tuổi
a. Giao lưu tình cảm, tiếp xúc gần gũi:
- Mục đích: tạo ra sự tin tưởng gắn bó giữa trẻ-> người xung quanh.
Tăng cường sự phát triển các giác quan góp phần tích cực phát triển các kỹ
năng xã hội.
- Cách thực hiện:
+ Luôn để ý thời gian giao lưu với trẻ ( lời nói, điệu bộ, cử chỉ...)
+ Trẻ nhỏ phát triển các giác quan có ý nghĩa quan trọng. Cần tạo cơ
hội cho trẻ phát triển các giác quan với cấp độ tăng dần theo lứa tuổi ->
Phương pháp này áp dụng khi trẻ nhỏ, thực hiện thường xuyên tuy nhiên cần
tạo cho trẻ sự xoay sở -> tránh làm nũng.

8


b. Dùng lời nói:
- Mục đích: Giúp trẻ nắm các nội dung, yêu cầu thực hiện, giúp giáo
viên truyền tải đầy đủ đến trẻ các vấn đề giáo dục.
- Phương pháp: Các hình thức: trị chuyện, phân tích, giảng giải. Nên
kết hợp phương pháp trực quan -> giúp trẻ nhận thức đầy đủ chính xác.
+ Giáo viên chuẩn bị trước cuộc trị chuyện: Xác định mục đích, nội
dung, cách đặt câu hỏi.
c. Sử dụng tình huống:
- Hình thành cho trẻ kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Cách thực hiện: Giáo viên bao quát cần tinh ý phát hiẹn tình huống có
vấn đề tận dụng giáo dục trẻ. Giáo viên có thể đưa ra tình huống chưa xảy ra > Tìm hướng giải quyết.
d. Sử dụng trò chơi:
- Trẻ nắm được kiến thức, kỹ năng một cách tự nhiên qua trò chơi là cơ
hội cho trẻ trải nghiệm kiểm tra vốn kiến thức, kỹ năng.
- Một số trị chơi có thể khai thác: trò chơi học tập, trò chơi khoa
học( khám phá, thử nghiệm) trị chơi đóng vai, trị chơi dân gian.
e. Tham gia hoạt động lao động:
- Trẻ được làm quen và có tình cảm tích cự với hoạt động này. Rèn
luyện nhiều kỹ năng vận dụng thực tế, có sự phối hợp hồn thành cơng việc.
- Lao động vừa là nội dung, vừa là phương tiện giáo dục con người tạo
cơ hội cho trẻ phục vụ bản thân, giúp đỡ người khác.
- Cách thực hiện: tổ chức trong lớp, ngồi lớp. Các bước:
+ Lập kế hoạch: Mục đích, nội dung, địa điểm, các phương tiện.
9


+ Cách tiến hành:

- Trò chuyện về hoạt động sắp diễn ra gây sự hứng thú, tự nguyện.
- Công việc trẻ sẽ thực hiện.
- Ý nghĩa việc trẻ làm.
- Phân nhóm giao nhiệm vụ.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện.
- Kiểm tra kết quả, nhận xét.
g. Giám sát, nhận xét, đánh giá:
- Động viên, khuyến khích kịp thờiđúng lúc là biện pháp duy trì hứng
thú trong quá trình hoạt động.
- Khi trẻ được khen trẻ biết mình được thừa nhận làm đúng, thúc đẩy
trẻ hoạt động.
- Cách thực hiện: Đây là biện pháp hỗ trợ cần thực hiện đúng lúc, đúng
chỗ.
Chương trình phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ 3-4 tuổi
Biện pháp 1: Rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh.
Để trẻ có được thói quen vệ sinh hình thành kĩ xảo cho trẻ cần giáo dục
trẻ qua 3 giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Trẻ hiểu cách làm. Trẻ hiểu mỗi hành động cần làm
những thao tác gì? Các thao tác đó diễn ra theo trình tự như thế nào? Cách
tiến hành mỗi thao tác cụ thể.
+ Giai đoạn 2: Hình thành kĩ năng. Trẻ cần biết vận dụng các kiến thức
đã biết để tiến hành một hành động cụ thể nào đó. Việc tiến hành các hành
động ở giai đoạn này đòi hỏi sự tập trung, chú ý.
10


+ Giai đoạn 3: Hình thành kĩ xảo. Trẻ cần biết biến các hành động có ý
chí thành hành động tự động hóa bằng cách luyện tập nhiều lần.
Để có các kĩ năng vệ sinh trở thành thói quen cho trẻ cần đảm bảo các
điều kiện như: trẻ phải được thực hiện các hoạt động vệ sinh trong cuộc sống

hàng ngày, cần giáo dục trẻ các thói quen sau:
Ví dụ
+ Thói quen rửa mặt: Trẻ cần nắm được tại sao cần rửa mặt (rửa mặt để
khuôn mặt xinh xắn, để mọi người yêu mến, ko bị bệnh tật…),
+ Thói quen rửa tay: Trẻ cần biết tại sao phải rửa tay, khi nào cần rửa
tay (trước- sau khi ăn, khi tay bẩn, sau khi đi vệ sinh…). Cách rửa tay theo 6
bước.
+ Thói quen súc miệng, đánh răng: Trẻ cần biết tại sao phải đánh răng
(cho răng thơm tho, sạch sẽ, ngọi người yêu mến, tránh bị sâu răng…), lúc
nào cần đánh răng, súc miệng
+ Thói quen chải tóc: Trẻ cần biết tại sao phải chải tóc, lúc nào nên chải
tóc (sau khi ngủ dậy, trước khi ra ngoài đường, khi tóc rối bù…). Chái tóc có
sự giúp đỡ của người lớn( trẻ bé).
+ Thói quen mặc quần áo sạch sẽ: Trẻ cần biết tại sao mặc quần áo sạch
sẽ (để mọi người yêu mến, giữ quần áo sạch đẹp…). Trẻ cấn biết lúc nào nên
mặc thêm và lúc nào nên cới bớt quần áo:
* Thói quen ăn uống có văn hóa, vệ sinh: Việc ăn uống khơng những
đáp ứng nhu cầu ăn uống của cơ thể mà còn thể hiên hành vi văn minh trên
bàn ăn thể hiện sự tôn trọng với mọi người xung quanh
* Thói quen hoạt động có văn hóa: thể hiện hành vi của trẻ tham gia
vào các hoạt động như học tập, vui chơi, các sinh hoạt khác. Trẻ biết giữ gìn
ngăn nắp đồ dùng, biết thực hiện các hoạt động.
11


* Thói quen giao tiếp có văn hóa: Trẻ phải nắm được một số quy định
về giao tiếp của trẻ với bạn và người lớn, biết sử dụng ngôn ngữ, hành vi giao
tiếp,biết chào hỏi mọi người, biết cảm ơn- xin lỗi…
Biện pháp 2: Cô giáo cần nắm được các trình tự để hình thành một thói quen
vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ.

– Ở lứa tuổi này trẻ tuy cịn nhỏ nhưng cũng có khả năng tiếp thu được
những kiến thức thơng thường. Vì vậy, cơ cần phải hướng dẫn cho trẻ biết
những điều cần thiết của từng yêu cầu vệ sinh và những tác hại của việc
khơng thực hiện đúng u cầu đó, lời hướng dẫn của cơ phải đơn giản, rõ
ràng, chính xác, dể hiểu.
VD: Thao tác rửa tay một trẻ thực hiện các trẻ khác làm theo – cô đọc
lời hướng dẫn.
– Tổ chức và nhắc nhở trẻ cần phải thực hiện thường xuyên. Muốn hình
thành một thói quen vệ sinh ngồi việc làm cho trẻ hiểu được ý nghĩa có kỹ
năng cần phải làm cho trẻ được thực hành thường xuyên.
Biện pháp 3: Phương pháp hình thức giáo dục thói quen vệ sinh và hành vi
văn minh cho trẻ.
Cô giáo cần nắm vững một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và
hành vi văn minh cho trẻ. Việc giáo dục thói quen và hành vi văn minh cho
trẻ có thể tiến hành qua các bước sau:
Bước 1: Cho trẻ định hướng vào “mẫu” cần giáo dục trẻ. Đó là mẫu
hành động của người lớn.
Bước 2: Tổ chức cho trẻ luyện tập, tạo điều kiện cho trẻ tập theo “mẫu”
đã được định hướng.
Bước 3: Đưa nội dung giáo dục thành yêu cầu của nếp sống hàng ngày.
VD: Trò chuyện với trẻ về tắm gội
12


Mục đích: Trẻ hiểu được lợi ích về việc tắm gội sạch sẽ. Hình thành ở
trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
Phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ hình thành những thói quen vệ
sinh và hành vi văn minh cho trẻ 3-4 tuổi.
Phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ hình thành những thói

quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 3-4 tuổi.
Trường mầm non là nơi cha mẹ trẻ tin tưởng và gửi gắm tất cả vào cô
giáo, việc hình thành cho trẻ những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh
cho trẻ là vấn đề không thể thiếu trong hoạt động học tập của trẻ và cha mẹ
cũng nhận thức thấy rõ tầm quan trọng của việc này.
Hiểu được mối quan tâm của phụ huynh học sinh trong việc chăm sóc
giáo dục và phát triển tồn diện cho trẻ. Nhận thức rõ trách nhiệm của người
giáo viên mầm non. Tơi suy nghĩ và tìm cách vận dụng với thực tế tại lớp của
mình.
Trong các buổi họp phụ huynh học sinh đầu- giữa- cuối năm học. Tôi
tuyên truyền với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng và sự cần thiết của
việc hình thành cho trẻ mầm non 3-4 tuổi những thói quen vệ sinh và hành vi
văn minh cho trẻ. Trao đổi thường xuyên với gia đình trong giờ đón và trả trả
trẻ.
Xây dựng nội dung, cách thức tuyên truyền với các bậc phụ huynh về
triển khai thực hiện chuyên đề phù hợp, làm chuyển biến nhận thức của phụ
huynh trong việc hình thành cho trẻ những thói quen vệ sinh và hành vi văn
minh cho trẻ.

13



×