Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương nghiên cứu khoa học với đề tài “biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.08 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI

THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ CHÍNH QUY
Hình thức thi: Bài tập lớn

ĐỀ TÀI:
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚI ĐỀ TÀI “BIỆN
PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6
TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ”.

Tên học phần:

…………………………………

Ngành học:

………………………………….

Khóa:

………………………………….

Số TT_Mã SV_ Họ & Tên

…………………………………..

HÀ NỘI, T1-2022

i




MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................2
5. Đóng góp của đề tài...............................................................................2
6. Cấu trúc của đề tài................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG.....................................................................................4
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP
VÀ ỨNG DỤNG TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TRONG
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO...............4
1.1. Lý luận cơ bản về kỹ năng giao tiếp.................................................4
1.1.1. Khái niệm kỹ năng giao tiếp............................................................4
1.1.2. Kỹ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo.................................................4
1.1.3. Đặc điểm giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi...............................................5
1.2. Lý luận về trị chơi đóng vai theo chủ đề.........................................5
1.1.2. Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ
đề...............................................................................................................5
1.2.2. Biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trị chơi đóng vai. 6
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua
trị chơi đóng vai theo chủ đề....................................................................6

i


CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI

THEO CHỦ ĐỀ...............................................................................................6
2.1. Xây dựng nội dung, thiết kế các tình huống chơi, hồn cảnh nhập
vai nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ........................................6
2.1.1. Mục tiêu của biện pháp...................................................................6
2.1.2. Nội dung - cách tiến hành:..............................................................7
2.2. Thiết kế môi trưởng và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi hấp dẫn nhằm
thu hút trẻ trước khi chơi.........................................................................7
2.2.1. Mục tiêu biện pháp:.........................................................................7
2.2.2. Nội dung - cách tiến hành:..............................................................8
2.3. Tạo điều kiện thuận lợi để cùng trẻ chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng9
2.3.1. Mục tiêu của biện pháp:..................................................................9
2.3.2. Nội dung - cách tiến hành:..............................................................9
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.........................................................................11
Kết luận....................................................................................................11
Khuyến nghị.............................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................13

ii


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kĩ năng giao tiếp là mức độ phối hợp hợp lí các thao tác, cử chỉ, điệu bộ,
hành vi để đạt được kết quả của quá trình giao tiếp. kỹ năng giao tiếp được hình
thành và rèn luyện qua tiếp xúc với mọi người xung quanh, qua các mối quan hệ
xã hội và những cách ứng xử được xây dựng trong mơi trường gia đình.
Thực tế khi quan sát hoạt động chơi góc của trẻ MG 5-6 tuổi, tác giả nhận
thấy các trường mầm non đã chú trọng rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Tuy
nhiên, kết quả đạt được chưa cao, vẫn còn nhiều hạn chế trong khâu rèn kỹ năng
giao tiếp cho trẻ, như: hạn chế về xác định mức độ định lượng trong mục đích

yêu cầu, hạn chế ở khâu cung cấp vốn kinh nghiệm và hiểu biết về kỹ năng giao
tiếp cho trẻ, hạn chế trong khâu tổ chức hoạt động,... Chính những hạn chế này
đã ảnh hưởng đến chất lượng kỹ năng giao tiếp cho trẻ MG 5-6 tuổi trong
TCĐVTCĐ. Vì vậy, theo chúng tơi, trong giai đoạn hiện nay rất cần có những
nghiên cứu chuyên sâu về kỹ năng giao tiếp của trẻ MG 5-6 tuổi thể hiện trong
TCĐVTCĐ; từ đó, đưa ra được những đề xuất, khuyến nghị và giải pháp phát
triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ MG 5-6 tuổi trong TCĐVTCĐ hiệu quả.
Đề cương nghiên cứu khoa học với đề tài “Biện pháp phát triển kĩ
năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo
chủ đề”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hình thành kỹ năng giao tiếp
cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động đóng vai theo chủ đề, từ đó đề xuất một số
biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu 3 nhiệm vụ chính:
1


- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến việc hình thành kỹ năng giao
tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi và đóng vai.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc hình thành kỹ năng giao
tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi ở Trường Mầm non. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
việc hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
- Đề xuất một số biện pháp tác động góp phần hình thành kỹ năng giao
tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động nhập vai.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Xây dựng hệ thống khái niệm làm cơ sở lý luận cho đề tài, bao gồm
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa và khái quát hóa vấn đề

lý luận về việc hình thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi.
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến
Phương pháp quan sát
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Nhóm phương pháp thống kê tốn học
Thơng qua các số liệu, thông tin thu thập được, tiến hành xử lý số liệu qua
đó rút ra những kết luận để đánh giá các giả thuyết, nhận định về việc hình thành
kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi và nhằm khẳng định độ tin cậy, tính thuyết
phục của đề tài.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và làm rõ thực trạng hình
thành kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi, xây

2


dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hình thành kỹ năng giao tiếp
cho trẻ.
6. Cấu trúc của đề tài

3


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KỸ NĂNG GIAO
TIẾP VÀ ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
TRONG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU
GIÁO

1.1. Lý luận cơ bản về kỹ năng giao tiếp
1.1.1. Khái niệm kỹ năng giao tiếp
Có nhiều trường phái định nghĩa khác nhau về kỹ năng giao tiếp, trong đó
Tâm lý học định nghĩa: Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận thức nhanh chóng
những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiện tâm lý bên trong của đối tượng và
bản thân của chủ thể giao tiếp, là khả năng sử dụng hợp lý các phương tiện ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều chỉnh q trình giao tiếp nhằm đạt
mục đích giao tiếp. Kỹ năng giao tiếp của cá nhân với đối tượng giao tiếp là sự
thể hiện các thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi, thông qua ngôn ngữ hoặc phi
ngôn ngữ.
1.1.2. Kỹ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo
* Khái niệm kỹ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo
Kỹ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo là khả năng trẻ sử dụng các phương
tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (ánh mắt, nụ cười...) là sự thể hiện các thao tác,
cử chỉ, điệu bộ, hành vi, thông qua ngôn ngữ hoặc phi ngơn ngữ.
* Con đường hình thành kỹ năng giao tiếp
Theo tâm lý học hoạt động, tâm lý người có bản chất là hoạt động. Nói
cách khác, tâm lý, ý thức (trong đó có kỹ năng) được nảy sinh, hình thành và
phát triển trong quá trình chủ thể tiến hành hoạt động. Vì vậy, quan niệm về kỹ
năng giao tiếp phải coi chúng như là “các đặc điểm của hành động” và có quan
hệ với hành động, hoạt động của con người.
4


Khi xem xét giao tiếp dưới dạng hoạt động giao tiếp thì việc hình thành
kỹ năng giao tiếp sẽ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: đặc điểm khí chất với
chức năng của hệ thần kinh não bộ; sự hoạt động tích cực của cá nhân và mơi
trường, trong đó mơi trường nhà trường có vai trị kích thích sự hứng thú sinh
viên tích cực tham gia các hình thức hoạt động khác nhau nhằm phát huy và
hình thành kỹ năng giao tiếp. Những yếu tố này tác động qua lại đến việc hình

thành kỹ năng giao tiếp tốt hơn.
Để có kỹ năng giao tiếp thì chủ thể phải có những hành động giao tiếp.
Trong q trình hành động, chủ thể tham gia các quá trình giao tiếp, các mối
quan hệ, thực hiện những hành động nhằm giải quyết các vấn đề của mình.
1.1.3. Đặc điểm giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi
Đối với trẻ từ 5 - 6 tuổi, trẻ đã biểu hiện rõ tính độc lập tự chủ các hoạt
động vui chơi và giao tiếp với mọi người. Do vậy, trong giao tiếp với bạn bè,
nhất là với trẻ nhỏ hơn mình, trẻ đã biết giúp đỡ, nhường nhịn thậm chí cịn
chăm sóc em bé khi người lớn giao việc. Trẻ có thể vận dụng ngơn ngữ để biểu
lộ tình cảm, thái độ, mong muốn hoặc diễn đạt cách nghĩ của mình. Trẻ thích
giao tiếp với các bạn khác, và tham gia các hoạt động tập thể. Trong quá trình
giao tiếp, chúng thường biểu lộ nhu cầu tự khẳng định và có năng lực ảnh hưởng
đến bạn.
1.2. Lý luận về trị chơi đóng vai theo chủ đề
1.1.2. Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trị chơi đóng vai theo chủ đề
Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5- 6 tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ là sự vận dụng
các tri thức, kinh nghiệm của trẻ để thực hiện có hiệu quả q trình tiếp xúc tâm
lý trong việc thực hiện trị chơi đóng vai theo chủ đề và được thể hiện qua kỹ
năng hiểu lời nói, kỹ năng sử dụng lời nói và kỹ năng thực hiện một số qui tắc
thơng thường qua trị chơi.

5


1.2.2. Biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trị chơi đóng vai
theo chủ đề
Theo tác giả kỹ năng giao tiếp cơ bản của trẻ 5-6 tuổi được biểu hiện qua
3 nhóm kỹ năng đó là: Kỹ năng nghe hiểu lời nói giao tiếp trong thực hiện trị
chơi đóng vai có chủ đề; Kỹ năng sử dụng lời nói giao tiếp trong thực hiện trị
chơi đóng vai có chủ đề; Kỹ năng thực hiện một số qui tắc giao tiếp thơng

thường trong thực hiện trị chơi đóng vai có chủ đề.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi
đóng vai theo chủ đề
Biểu hiện kỹ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo này sinh và phát triển dưới
ảnh hưởng qua lại của tổ hợp những yếu tố chủ quan và những yếu tố khách
quan nhất định. Trong phạm vi luận án sẽ nghiên cứu các yếu tố về phía bản
thân trẻ, các yếu tố thuộc về hoạt động vui chơi, các yếu tố liên quan đến giáo
viên, đến gia đình, bạn bè và bầu khơng khí lớp học của trẻ có ảnh hưởng đến kỹ
năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động chơi
CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG
VAI THEO CHỦ ĐỀ
2.1. Xây dựng nội dung, thiết kế các tình huống chơi, hồn cảnh nhập vai
nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ
2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Xây dựng nội dung và tình huống, hồn cảnh chơi trong TCĐVTCĐ là
điều kiện để giáo dục và phát triển kỹ năng giao tiếp. Tính vấn đề của các tình
huống chơi và hồn cảnh"trong trị chơi kích thích sự hứng thú ở trẻ và duy trì
hứng thú trong suốt quá trình chơi

6


2.1.2. Nội dung - cách tiến hành:
Nội dung: Các tỉnh huống được nảy sinh tử các mối quan hệ diễn ra trong
q trình tổ chức trị chơi nhằm kích thích sự phát triển trẻ ở tỉnh tích cực giao
tiếp giữ các vai chơi với nhau.
Cách tiến hành: GV theo dõi, quan sát từng nhóm chơi để kịp thời phát
hiện những tỉnh huống này sinh trong quá trình chơi, gợi mở, kích thích, và u
cầu trẻ giải quyết tình huống. Các tình huống đưa vào trong quá trình chơi phải

khéo léo, linh hoạt nhằm mở rộng nội dung chơi, vai chơi, hoàn cảnh chơi, tạo
điều kiện để trẻ lên kết các nhóm chơi với nhau, để trẻ phản ảnh các mối quan
hệ phức tạp trong cuộc sống người lớn; qua đó, trẻ có cơ hội thể hiện mình và
biết cách ứng xử hợp tác với bạn. GV cần kịp thời động viên, khích lệ các trẻ có
những biểu hiện của kỹ năng giao tiếp trong khi tham gia trò chơi cũng như giải
quyết các tinh huống để trẻ khác noi theo.
Như vậy, tận dụng tình huống và tạo ra tỉnh huống trong trị chơi là vơ
cùng hấp dẫn đối với trẻ; vì vậy, cần lựa chọn và sử dụng biện pháp này phù hợp
với đặc điểm của trẻ và diễn biến của tiến trình chơi. Làm được như vậy sẽ đạt
được hiệu quả cao trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp qua TCĐVTCĐ ở trẻ
MG 5-6 tuổi.
2.2. Thiết kế môi trưởng và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi hấp dẫn nhằm thu
hút trẻ trước khi chơi
2.2.1. Mục tiêu biện pháp:
Giúp trẻ có nhiều cơ hội, nhiều tình huống lựa chọn cách thức, tổ chức
hoạt động, mang lại cho trẻ cơ hội phát triển, nảy sinh ý tưởng chơi, dự định
chơi, khám phá ra nhiều điều mới lạ trong cuộc sống, để trẻ bộc lộ khả năng của
mình. Cùng với đo, tạo cảm hứng học hỏi và khám phá ở trẻ, tạo môi trường
chơi hấp dẫn là cơ hội để trẻ được giao tiếp và phát triển kỹ năng giao tiếp trong
q trình trẻ tham gia hoạt động nói chung và TCĐVTCĐ nói riêng.
7


2.2.2. Nội dung - cách tiến hành:
GV cẩn tạo ra gây khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ... Từ những vẫn các
"góc chơi sáng tạo, có mục đích tổ chức rõ ràng.
GV lựa chọn vị trí chơi đảm bảo rộng, thoảng mát, thuận tiện, an toàn, vệ
sinh, phù hợp với trị chơi, cắn linh động trong mơi trường lớp học nhỏ hẹp, tận
dụng ban công, hành lang, hoặc các không gian bên ngoài lớp học để tổ chức và
tạo các góc hoạt động cho trẻ; ln đảm bảo cho trẻ có khơng gian hoạt động tự

do, thoải mái, có như vậy mới kích thích trẻ bộc lộ và rẻn luyện các kỹ năng
giao tiếp. Để không gian chơi mang ý nghĩa giáo dục cụ thể, với mỗi chủ đề
khác nhau, GV cần thường xuyên thay đổi cách trang trí, sắp xếp “góc chơi theo
chủ đề và mục đích riêng. GV cắn sắp xếp vị trí hoạt động của các góc chơi phù
hợp để trẻ dễ dàng quan sát, di chuyển. Việc sắp xếp các "góc chơi vơ cùng quan
trọng trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp ở trẻ. Do vậy, cần bố trí các nhóm
chơi "tĩnh" và "động" xa nhau để không làm ảnh hưởng đến hoạt động chơi của
trẻ. GV cũng phải chú ý đến tính mở và xuất phát từ kinh nghiệm, kĩ năng của
trẻ, GV khuyến khích trẻ tích cực trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và biết kết hợp
các loại đồ chơi với nhau theo ý tưởng của mình.
Tóm lại, mơi trường chơi hấp dẫn bao gồm cả việc tạo dựng mối quan hệ
thân thiện, cởi mở, gần gũi giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với GV. Sự chân tình, cởi
mở, gần gũi của GV sẽ tạo cảm giác thoải mái, an toàn, dễ chịu và là điều kiện
thuận lợi để trẻ được là chính mình. Đó là cơ sở để tạo cho mọi hoạt động giáo
dục trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, trẻ luôn tự tin, mạnh dạn, chủ động và tích cực
khi tham gia trị chơi; GV cũng cần động viên, khuyến khích đối với những nỗ
lực và thành quả của trẻ trong khi chơi GV đóng vai trị người tổ chức, hướng
dẫn, là "điểm tựa”, “thang đỡ cho trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

8


2.3. Tạo điều kiện thuận lợi để cùng trẻ chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng
2.3.1. Mục tiêu của biện pháp:
Tạo hứng thú và say mê cho trẻ khi chơi, được chia sẻ kinh nghiệm, ý
tưởng của bản thân cho các bạn trong mơi trường phong phú, đầy tính kích thích
và hấp dẫn. Tất cả những điều đó đã tạo nên sự phấn chấn tích cực chủ động ở
trẻ khi tham gia trò chơi, cố gắng nỗ lực thực hiện ý đồ chơi, thoả thích bày tỏ
mơ ước của bản thân. Đây là điều kiện thuận lợi biểu lộ những chuẩn mực và
quy tắc hành vi đã được lĩnh hội, phát huy và bộc lộ kỹ năng giao tiếp trong tập

thể bạn cùng tuổi. Khi được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực tế, trẻ sẽ
hình thành kĩ năng về hợp tác, đối mặt với những vấn đề khó khăn phát sinh,
như: bất đồng quan điểm, bất đồng ý tưởng chơi, xung đột, mâu thuẫn giữa các
bạn chơi, gây khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ. Từ những vấn đề đó, GV sẽ
nhận thấy năng lực hợp tác của mỗi trẻ, từ sự lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ, giúp
đỡ bạn bè, đến năng lực phối hợp hoạt động chặt chẽ nhịp nhàng.
2.3.2. Nội dung - cách tiến hành:
GV cần làm cho trẻ cảm nhận mình là người đặc biệt và quan trọng đối
với các bạn; có vai trị nhất định trong trị chơi, khơng áp đặt trẻ chơi theo ý
tưởng của GV; tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi nhất để trẻ được chia sẻ kinh
nghiệm, ý tưởng chơi cùng nhau. GV cần đặt ra những chủ đề chơi đa dạng,
mới, kích thích sự hứng thú; đặt câu hỏi gợi mở, lắng nghe ý kiến của trẻ và
mong muốn chơi cùng trẻ. GV luôn để dành cho trẻ khoảng thời gian tự chủ, để
trẻ suy nghĩ, bàn bạc với các thành viên trong nhóm và đưa ra phương án tối ưu
nhất, cùng nhau kê bàn ghế chuẩn bị bữa tiệc, cùng nhau làm đồ chơi trang trí
các góc... GV ln (Biết cùng hỗ trợ, động viên kịp thời nếu nhóm chơi bạn và ở
khơng thống nhất được phương án giải quyết. cơng nhi Ngồi ra, GV cần biết
lắng nghe trẻ, ln nhóm hướng mắt nhìn vào mắt trễ, nở nụ cười với Biết phối
với các bị trẻ; đồng thời đưa ra lời khen ngợi khi cần chơi thiết.
9


10


KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kỹ năng giao tiếp cơ bản của trẻ 5-6 tuổi được biểu hiện qua 3 nhóm kỹ
năng đó là: Kỹ năng nghe hiểu lời nói giao tiếp trong thực hiện trò chơi; Kỹ
năng sử dụng lời nói giao tiếp trong thực hiện trị chơi; Kỹ năng thực hiện một

số qui tắc giao tiếp qua trò chơi.
Kỹ năng giao tiếp của trẻ chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố khác
nhau, gồm các yếu tố: thuộc về bản thân trẻ, thuộc về hoạt động vui chơi, thuộc
về gia đình, thuộc về bạn bè và khơng khí lớp học, thuộc về giáo viên. Trong đó
yếu thuộc về bản thân trẻ và yếu tố trị chơi có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến
biểu hiện kỹ năng giao tiếp của trẻ trong mẫu nghiên cứu... kỹ năng giao tiếp là
một trong số những kỹ năng quan trọng cần được hình thành và phát triển cho
trẻ mẫu giáo. Vì vậy, rất cần có những nghiên cứu chuyên sâu về kỹ năng giao
tiếp cho trẻ mẫu giáo.
Khuyến nghị
Để rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ MG 5-6 tuổi một cách hiệu quả, tác giả
đề xuất một số khuyến nghị sau:
- GV cần chuẩn bị tốt các hiểu biết cho trẻ về kỹ năng giao tiếp trong
TCĐVTCĐ, tăng cường tổ chức các buổi trải nghiệm, xây dựng các tình huống
thực tiễn và tạo cơ hội cho trẻ tham gia giải quyết;
- Khâu lập kế hoạch hoạt động, GV cần nghiên cứu kĩ hơn đặc điểm cá
biệt của trẻ, đặc điểm vùng miền của địa phương đề xây dựng mục đích yêu cầu
có tính định lượng rõ ràng, qua đó có thể đánh giá được mức độ đạt được của kỹ
năng giao tiếp của trẻ để có giải pháp, cũng như định hướng để tổ chức có hiệu
quả hơn các hoạt động sau. GV cần sáng tạo, linh hoạt hơn trong quá trình tổ
chức TCĐVTCĐ, chú trọng rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ hơn, tạo nhiều tình
11


huống có vấn đề trong trị chơi để kích thích trẻ huy động vốn hiểu biết, cũng
như có cơ hội để trẻ hình thành, phát triển và rèn luyện kỹ năng giao tiếp của trẻ;
- Hầu hết trẻ mầm non khu vực miền núi phía Bắc là con em dân tộc thiểu
số, vốn từ và kỹ năng giao tiếp còn hạn chế, ở gia đình trẻ thường giao tiếp với
cha mẹ và người thân bằng tiếng dân tộc nên GV cần phối hợp với gia đình
trong khâu giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ; khuyến khích phụ huynh dành

thời gian chơi cùng trẻ, giao tiếp với trẻ để trẻ hoạt ngôn và mạnh dạn hơn khi
giao tiếp với người khác.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dương Nghiệp Chí (1991). Đo lường thể dục thể thao. NXB Thể dục
thể thao.
[2] Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995). Sinh lí học thể dục thể
thao. NXB Thể dục thể thao.
[3] Đồng Văn Triệu - Lê Anh Thơ (2000). Lí luận và phương pháp giáo
dục thể chất trong trường học. NXB Thể dục thể thao.
[4] Nguyễn Xuân Sinh - Lê Văn Lẫm - Lưu Quang Hiệp - Phạm Ngọc
Viễn (1999). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Thể dục thể
thao.
[5] Lê Văn Lẫm (1996). Đo lường thể dục thể thao. NXB Thể dục thể
thao.
[6] Lý Đại Nghĩa (2017). Nghiên cứu đặc điểm chức năng sinh lí, tâm lí
và tố chất thể lực của vận động viên đội tuyển Judo TP. Hồ Chí Minh. Luận án
tiến
sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[7] Novicop A.D - Matveep L.P (1990). Lí luận và phương pháp giáo dục
thể chất (người dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm). NXB Thể dục thể thao.
[8] Ozolin M.G (1980). Hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại. NXB Thể
dục thể thao.

13




×