Lời Cảm Ơn
Hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của
thầy, cô giáo và bạn bè, qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo
Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, những người đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giáo viên và các cháu Trường
mầm non Đồng Phú đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã quan tâm,
động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ
Nguyễn Thị Diễm Hằng – người đã dành cho tôi sự chỉ bảo tận tình, góp phần
giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Bước đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định, vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô
giáo và quý bạn đọc để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Đồng Hới, tháng 05 năm 2018
Tác giả
Đinh Thị Hoa Lài
I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, các số liệu và
kết quả trong khóa luận này là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.
Đồng Hới, tháng 05 năm 2018
Tác giả
Đinh Thị Hoa Lài
II
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................I
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... II
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .........................................................VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................. IX
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................... 3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ......................................................................... 3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3
7.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................. 4
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 5
9. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN ................................................................ 5
PHẦN 2. NỘI DUNG ...................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO
TIẾP SƢ PHẠM .............................................................................................. 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 6
1.1.1. Ở nƣớc ngoài ........................................................................................... 6
1.1.2. Ở trong nƣớc ........................................................................................... 6
1.2. Vấn đề chung về giao tiếp .......................................................................... 7
1.2.1. Một số quan niệm chung về giao tiếp ..................................................... 7
1.2.2. Phân biệt giao tiếp với các khái niệm khác có liên quan ........................ 8
1.2.3. Chức năng của giao tiếp .......................................................................... 9
1.2.4. Phƣơng tiện trong giao tiếp ................................................................... 11
1.2.4.1 Phƣơng tiện ngôn ngữ ......................................................................... 11
1.2.4.2. Phƣơng tiện phi ngôn ngữ .................................................................. 13
1.3. Kỹ năng giao tiếp ..................................................................................... 23
III
1.3.1. Một số khái niệm ................................................................................... 23
1.3.2. Phân loại kỹ năng giao tiếp ................................................................... 23
1.3.3. Trò chơi đóng vai theo chủ đề............................................................... 27
1.3.3.1. Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề .......................................... 27
1.3.3.2. Cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề ............................................. 28
1.3.3.3. Đặc điểm của trò chơi ĐVTCĐ ....................................................... 32
1.3.3.4. Ý nghĩa của TCĐVTCĐ đối với sự phát triển của trẻ ...................... 34
1.3.4. Yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp cho
trẻ ..................................................................................................................... 38
1.3.5. Đặc điểm tâm lý trẻ 5 – 6 tuổi ............................................................... 40
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 44
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CỦA GIÁO
VIÊN VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI
ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐỒNG PHÚ .... 45
2.2. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng ..................................... 45
2.2.1. Cách thức tiến hành ............................................................................... 45
2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .................................................... 46
2.2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................... 46
2.2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................... 46
2.2.2.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ......................................................... 49
2.3. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi
thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm non Đồng Phú, Đồng
Hới, Quảng Bình ............................................................................................. 49
2.3.1. Nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý về kỹ năng giao tiếp của giáo
viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ..... 49
2.3.1.1 Nhận thức của giáo viên mầm non về tính cần thiết kỹ năng giao tiếp
của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ
đề ..................................................................................................................... 49
IV
2.3.1.3. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng kỹ năng giao tiếp với trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm
non Đồng Phú .................................................................................................. 50
2.3.1.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của các kỹ năng bộ phận
của kỹ năng giao tiếp của giáo viên thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở
Trƣờng mầm non Đồng Phú............................................................................ 52
2.3.2. Thực trạng biểu hiện kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5
- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm non Đồng
Phú, Đồng Hới, Quảng Bình ........................................................................... 55
2.3.2.1. Đánh giá chung mức độ kỹ năng giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi thông qua
trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm non Đồng Phú, Đồng Hới,
Quảng Bình ..................................................................................................... 55
2.3.2.2. Thực trạng biểu hiện kỹ năng giao tiếp của trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò
chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm non Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng
Bình ................................................................................................................. 56
2.3.2.2.1. Kỹ năng nghe hiểu lời nói giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi thông qua trò
chơi ĐVTCĐ ở Trƣờng mầm non Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình .......... 56
2.3.2.2.3. Kỹ năng sử dụng lời nói giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi
ĐVTCĐ ở Trƣờng mầm non Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình .................. 57
2.3.2.3. Những khó khăn giáo viên mầm non gặp phải trong quá trình giao
tiếp sƣ phạm với trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở
trƣờng mầm non Đồng Phú ............................................................................. 60
2.3.3. Nguyên nhân của thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ
mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm
non Đồng Phú .................................................................................................. 61
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 65
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ
NĂNG GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6
V
TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở
TRƢỜNG MẦM NON ĐỒNG PHÖ, ĐỒNG HỚI, QUẢNG BÌNH .......... 66
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................ 66
3.1.1. Tiếp thu những lý luận cơ bản và kề thừa những kết quả nghiên cứu của
các công trình đi trƣớc..................................................................................... 66
3.1.2. Biện pháp đặt ra phải xuất phát từ thực tiễn công tác giáo dục và kết
quả nghiên cứu thực trạng ở các trƣờng mầm non.......................................... 66
3.1.3. Giáo viên cần nhận thức đúng đắn và đầy đủ mục đích, ý nghĩa của xu
hƣớng đổi mới các phƣơng pháp trong việc hình thành kĩ năng giao tiếp cho
trẻ ..................................................................................................................... 67
3.2. Một số biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp sƣ phạm của giáo viên với
trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề. .................................. 67
3.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng quy trình tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề
nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khi tổ chức trò
chơi ĐVTCĐ ................................................................................................... 67
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi với nhiều chủ đề và nội dung chơi phong
phú, hấp dẫn cho trẻ tham gia nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp của giáo viên
với trẻ 5 – 6 tuổi. ............................................................................................. 68
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất, sử dụng linh hoạt các phƣơng
pháp giáo dục để phát triển kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5
– 6 tuổi ............................................................................................................. 69
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng sự liên kết giữa trẻ, gia đình trẻ – nhà trƣờng
để phát triển kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông
qua TCĐVTCĐ ............................................................................................... 70
3.3. Bƣớc đầu thử nghiệm ............................................................................... 70
3.3.1. Mục đích thử nghiệm ............................................................................ 70
3.3.2.1. Cơ sở để xác định nội dung thử nghiệm ............................................ 70
3.3.2.2. Nội dung chƣơng trình thử nghiệm .................................................... 71
3.3.2.3. Thời gian thử nghiệm ......................................................................... 71
VI
3.3.3. Tiến hành thử nghiệm ........................................................................... 72
3.3.3.1. Các tiêu chí đánh giá .......................................................................... 72
3.3.3.2. Biện pháp xử lý kết quả thử nghiệm .................................................. 72
3.3.3.3. Tiến hành thử nghiệm ........................................................................ 72
3.4. Phân tích kết quả thử nhgiệm ................................................................... 73
3.4.1. Kết quả đo trƣớc khi thử nghiệm .......................................................... 73
3.4.2. Kết quả đo sau khi thử nghiệm ............................................................. 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 81
1.KẾT LUẬN...........................................................................................81
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84
PHỤ LỤC ...........................................................................................................
VII
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
TT
CHỮ VIẾT TẮT
1
KNGT
2
TCĐVTCĐ
3
GV
Giáo viên
4
SL
Số lƣợng
5
ĐC
Đối chứng
6
TN
Thử nghiệm
7
MG
Mẫu giáo
Kỹ năng giao tiếp
Trò chơi đóng vai theo chủ đề
VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên về tính cần thiết kỹ năng giao tiếp của giáo
viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề .... 49
Bảng 2.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp 51
Bảng 2.3. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của các kỹ năng bộ
phận của kỹ năng giao tiếp ............................................................................. 53
Bảng 2.4. Đánh giá chung mức độ biểu hiện KNGT của trẻ 5-6 tuổi qua trò
chơi ĐVTCĐ ................................................................................................... 55
Bảng 2.5. Biểu hiện kỹ năng nghe hiểu lời nói giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi qua
trò chơi ĐVTCĐ .............................................................................................. 56
Bảng 2.6. Biểu hiện kỹ năng sử dụng lời nói giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi thông
qua trò chơi ĐVTCĐ ....................................................................................... 58
Bảng 2.7. Biểu hiện kỹ năng thực hiện một số qui tắc giao tiếp của trẻ 5-6 tuổi
thông qua trò chơi ĐVTCĐ ............................................................................. 59
Bảng 2.8. Những khó khăn giáo viên mầm non gặp phải trong quá trình ...... 60
giao tiếp với trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ........ 60
Bảng 2.9. Nguyên nhân chủ quan ................................................................... 62
Bảng 2.10. Nguyên nhân khách quan ............................................................. 63
Bảng 3.1. So sánh mức độ hình thành KN sử dụng lời nói trong giao tiếp của
2 nhóm trƣớc thử nghiệm trong TCĐVTCĐ ................................................. 73
Bảng 3.2. So sánh biểu hiện KN sử dụng lời nói trong giao tiếp của 2 nhóm
trƣớc thử nghiệm trong TCĐVTCĐ................................................................ 74
Bảng 3.3. So sánh mức độ KN sử dụng lời nói trong giao tiếp của 2 nhóm đối
chứng và thử nghiệm sau khi tiến hành thử nghiệm ...................................... 75
Bảng 3.4: So sánh mức độ hình thành KN sử dụng lời nói trong giao tiếp của
IX
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với lao động, ngôn ngữ, giao tiếp là những nhân tố không thể thiếu
đƣợc trong cuộc sống của mỗi cá nhân và của cộng đồng xã hội loài ngƣời. Giao
tiếp có lịch sử lâu đời cùng với lịch sử hình thành và phát triển con ngƣời. Chính
vì thế mà nhiều ngành khoa học khác nhau đã bàn về vấn đề giao tiếp của con
ngƣời: Triết học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, điều khiển học,… Mỗi
lĩnh vực khoa học khác nhau có những quan điểm cụ thể về giao tiếp.
Đối với trẻ lứa tuổi Mầm non – giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành
nhân cách, giao tiếp với những ngƣời xung quanh giữ vị trí khá quan trọng. Việc
giáo dục cho trẻ có đƣợc những KNGT với bạn b và ngƣời lớn càng trở nên cần
thiết hơn. Nó trở thành một nội dung giáo dục không thể thiếu đƣợc trong các
trƣờng mầm non. Vì vậy, làm thế nào để hình thành KNGT cho trẻ một cách
đúng đắn và có hiệu quả cần đƣợc đặt ra để nghiên cứu giúp các giáo viên c ng
nhƣ các bậc phụ huynh giáo dục con em mình trở thành những công dân gƣơng
mẫu, có ích cho xã hội. Muốn đạt đƣợc điều này thì mỗi giáo viên phải chăm lo
rèn luyện, phát triển năng lực cho bản thân, bởi vì giáo viên là nhân tố quyết
định trực tiếp đến kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục. Để có đƣợc năng lực sƣ
phạm ngƣời giáo viên phải có những kiến thức và kỹ năng cần thiết, trong đó kỹ
năng giao tiếp sƣ phạm là một trong những kỹ năng ảnh hƣởng rất lớn đến kết
quả của công tác dạy học và giáo dục. Chính vì vậy, đỏi hỏi ngƣời giáo viên
mầm non phải có kỹ năng giao tiếp phù hợp với yêu cầu giáo dục trẻ.
Nghề giáo viên mầm non là một nghề lao động đa năng, hoạt động sƣ
phạm của giáo viên mầm non có một sắc thái riêng, khác hẳn so với giáo viên
của các bậc học khác là tạo bƣớc đầu quan trọng trong việc hình thành và phát
triển nhân cách của con ngƣời. Trong nhân cách của họ vừa có cả những nét của
ngƣời mẹ vừa có cả những nét của nhà giáo dục, của ngƣời nghệ sĩ, ngƣời thầy
thuốc… và ngƣời bạn của trẻ mầm non. Đặc điểm quan trọng nhất của lao động
sƣ phạm mầm non là trong suốt quá trình lao động luôn có sự tƣơng tác giữa cô
và trẻ, trẻ với trẻ, giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh... Đối tƣợng
1
của giáo viên mầm non chính là trẻ em, công cụ chủ yếu của lao động sƣ phạm
là nhân cách của giáo viên, sản phẩm của lao động sƣ phạm là nhân cách của trẻ
mầm non theo mô hình mà xã hội đòi hỏi. Đặc điểm này cho thấy, nhân cách và
năng lực giao tiếp của ngƣời giáo viên mầm non là những tiêu chuẩn quan trọng
trong đánh giá chất lƣợng giáo viên.
Thực tế cho thấy giáo viên mầm non có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ thiết lập
đƣợc mối quan hệ hợp lý với từng trẻ, với từng nhóm trẻ, với đồng nghiệp, phụ
huynh và với cộng đồng… Mối quan hệ này, không chỉ giúp giáo viên có nhiều
thuận lợi trong việc thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ mà còn là một
trong những điều kiện quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục
đã đề ra. Song bên cạnh đó không ít giáo viên còn hạn chế về kỹ năng này, đặc
biệt là kỹ năng giao tiếp của cô với trẻ nhƣ: cô chƣa tạo đƣợc mối quan hệ tốt
đẹp với trẻ, chƣa gần g i để hiểu đƣợc nhu cầu, suy nghĩ, tình cảm, sở thích…
của trẻ, hành vi giao tiếp chƣa dịu dàng, cởi mở, dể bực tức, cáu gắt, quát nạt trẻ,
thậm chí có những hành động thiếu tôn trọng, xúc phạm đến nhân cách của trẻ…
từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả và chất lƣợng của việc tổ chức các hoạt động
chăm sóc và giáo dục trẻ. Tuy nhiên, để có đƣợc kỹ năng giao tiếp tốt với trẻ là
vấn đề đầy khó khăn và thách thức đối với đa số giáo viên mầm non hiện nay.
Do đó, việc rèn luyện nâng cao kỹ năng giao tiếp sƣ phạm của giáo viên mầm
non với trẻ là vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, bởi đây là một trong những yêu
cầu quan trọng của ngành học nhằm giúp giáo viên mầm non nâng cao phẩm
chất, năng lực của mình, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng
yêu cầu của xã hội đặt ra.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài:“Thực trạng kỹ năng
giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai
theo chủ đề ở trường mầm non Đồng Phú, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng
Bình” làm hƣớng nghiên cứu của mình.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài nhằm điều tra thực trạng KNGT của giáo viên với trẻ mẫu giáo lớn
thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trƣờng mầm non Đồng Phú. Trên cơ
2
sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao KNGT của giáo viên với trẻ mẫu
giáo 5 – 6 tuổi ở Trƣờng mầm non Đồng Phú.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
- 170 trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) Trƣờng mầm non Đồng Phú
- 36 giáo viên Trƣờng mầm non Đồng Phú
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quá trình thực hiện kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm non Đồng Phú.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Giáo viên mầm non ở Trƣờng mầm non Đồng Phú đã có kỹ năng giao tiếp
với trẻ nhƣng thể hiện trong thực tế chỉ đạt mức trung bình do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Nếu nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng kỹ năng giao tiếp
của giáo viên mầm non với trẻ thì sẽ đƣa ra đƣợc những biện pháp góp phần
nâng cao kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo ở Trƣờng mầm non Đồng Phú.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sƣ phạm của
giáo viên với trẻ mầm non.
- Nghiên cứu thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5
– 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm non Đồng Phú.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng giao tiếp của giáo viên
với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng
mầm non Đồng Phú.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
- Thực hiện nghiên cứu trên 170 trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi Trƣờng mầm non
Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình.
- Khách thể điều tra: 36 giáo viên Trƣờng mầm non, Đồng Phú, Đồng Hới,
Quảng Bình.
3
6.2. Thời gian nghiên cứu
- Thực hiện nghiên cứu từ tháng 12/2017 đến tháng 05/2018
7.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu cơ sở lý luận về thu thập các nguồn tài liệu, sách, báo, tạp chí,
các công trình nghiên cứu,… có liên quan đến đề tài để tìm hiểu về vấn đề
nghiên cứu.
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận và
thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phƣơng pháp của đề tài sử dụng bảng câu hỏi để tìm hiểu ý kiến của
giáo viên mầm non, cán bộ quản lý Trƣờng mầm non Đồng Phú.
Đánh giá về kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non và những khó khăn
trong quá trình giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ. Tìm hiểu những nguyên
nhân ảnh hƣởng đến kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non và đề xuất của
giáo viên mầm non đối với nhà trƣờng và bản thân trong việc nâng cao KNGT
cho giáo viên với trẻ.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Tiến hành quan sát một số hoạt động giao tiếp của cô và trẻ ở Trƣờng mầm
non Đồng Phú để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên
mầm non đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ
đề.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn một số giáo viên ở Trƣờng mầm non Đồng Phú nhằm
tìm hiểu thêm về thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non đối với trẻ,
đặc biệt là nguyên nhân của thực trạng và đề xuất biện pháp cần thực hiện để
nâng cao kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non đối với trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.
4
7.2.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng một số công thức toán học để phân tích và xử lý các số liệu đã thu
thập đƣợc về mặt định lƣợng, làm cơ sở để đƣa ra những nhận định , đánh giá
khách quan, định tính về các kết quả nghiên cứu.
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và làm rõ thực trạng kỹ năng
giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, xây dựng một số biện pháp
nâng cao hiệu quả giao tiếp của giáo viên với trẻ thông qua trò chơi đóng vai
theo chủ đề ở trƣờng mầm non.
9. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN
Khóa luận gồm 3 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của giáo viên với
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm
non Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình.
Chƣơng 2. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Trƣờng mầm non Đồng Phú,
Đồng Hới, Quảng Bình.
Chƣơng 3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kỹ năng giao tiếp của giáo
viên với trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở
Trƣờng mầm non Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình.
Phần 3. Kết luận và kiến nghị
5
PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG
GIAO TIẾP SƢ PHẠM
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ở nước ngoài
Từ xa xƣa giao tiếp đã là một vấn đề đƣợc nhiều khoa học quan tâm nghiên
cứu. Tất cả các nhà tâm lý học trên thế giới đều gặp nhau tại một điểm trong
phạm trù giao tiếp - khẳng định vai trò quyết định của giao tiếp đối với cuộc
sống xã hội và sự hình thành nhân cách của con ngƣời.
Vấn đề giao tiếp đã đƣợc con ngƣời xem xét từ thời cổ đại, nhà triết học
Socrate (470- 399TCN) và Platon (428-347 TCN) đã nói tới đối thoại nhƣ là sự
giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa con ngƣời với con ngƣời.
Khoa học ngày càng phát triển, những tri thức về lĩnh vực giao tiếp c ng không
ngừng tăng lên. Các nhà triết học, xã hội học, tâm lý học… càng quan tâm
nghiên cứu đến vấn đề này, chúng tôi thấy nổi lên một số hƣớng nghiên cứu sau
đây: [4]
- Hướng thứ nhất: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về giao tiếp nhƣ:
bản chất, cấu trúc, cơ chế, phƣơng pháp luận nghiên cứu giao tiếp, mối quan hệ
giữa giao tiếp và hoạt động…Thuộc xu hƣớng này có công trình của
A.A.Bođaliov, Xacopnhin, A.A.Léonchiev, B.Ph.Lomov...
- Hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp với nhân cách có công trình của
A.A.Bohnheva...
- Hướng thứ ba: Nghiên cứu các dạng giao tiếp nghề nghiệp nhƣ giao tiếp sƣ
phạm có công trình của A.A.Leonchiev, A.V.Petropxki, V.A.Krutetxki,
Ph.N.Gonobolin…
1.1.2. Ở trong nước
Tại Việt Nam, tâm lý học là khoa học còn non trẻ. Việc nghiên cứu giao tiếp
phát triển mạnh mẽ và đi theo xu hƣớng khác nhau, thể hiện các công trình
6
nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Vấn đề giao tiếp đƣợc nghiên cứu từ những năm
60 của thế kỷ XX, có thể phân thành một số hƣớng nghiên cứu sau: [4]
- Hướng thứ nhất: Nghiên cứu bản chất tâm lý học của giao tiếp, đặc điểm
giao tiếp của con ngƣời, chỉ ra nội dung, hiệu quả, phƣơng tiện giao tiếp…có
công trình của Phạm Minh Hạc, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn
Ngọc Bích, Trần Trọng Thuỷ….
- Hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp nhƣ là một tiến trình truyền đạt thông
tin, các đặc điểm giao tiếp của ngƣời tham gia vào truyền thông, có công trình
của Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Khắc Viện…
- Hướng thứ ba: Nghiên cứu thực trạng đặc điểm giao tiếp của một số đối
tƣợng đặc biệt là các giáo viên, đề xuất những tác động nhằm nâng cao hiệu quả
giao tiếp của họ nhƣ đề tài của Tống Duy Riêm, Bùi Ngọc Thiết, Trần Thị Kim
Thoa…
1.2. Vấn đề chung về giao tiếp
1.2.1. Một số quan niệm chung về giao tiếp
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp. Mỗi quan niệm có
những cơ sở khoa học riêng của nó.
* Các quan niệm về giao tiếp của các nhà tâm lý học Tư sản
M.Ac Gain (Anh) xem giao tiếp nhƣ là một quá trình hai mặt của sự thông
báo, thiết lập, sự tiếp xúc và trao đổi thông tin. [4]
T.Stecren (Pháp) quan niệm giao tiếp là sự trao đổi ý nghĩ, tình cảm, cảm
xúc giữa con ngƣời với nhau. [4]
T.Chuc Con (Mỹ) quan niệm giao tiếp là sự tác động qua lại trực tiếp lên
nhân cách và dẫn đến việc hình thành những ý nghĩa, biểu tƣợng, chuẩn mực và
mục đích hành động. [4]
* Các quan niệm về giao tiếp của các nhà tâm lý học Liên Xô
L.X.Vƣgôtxki, X.L.Rubinstêin, A.G.Côvaliôp, K.K.Platônôp, G.G.Gôlubép.
đã quan niệm giao tiếp là sự tiếp xúc giữa ngƣời và ngƣời để trao đổi thông tin,
tác động lẫn nhau trên cơ sở phản ánh tâm lý của nhau. Quan niệm này có xu
hƣớng thu hẹp khái niệm giao tiếp. [15]
7
B.V.Xôcôlop, xem giao tiếp nhƣ là một yếu tố chung có cả ngƣời và động
vật, ông cho rằng: “Giao tiếp là sự tác động lẫn nhau giữa những con ngƣời với
nhau và những động vật có tâm lý với nhau, nếu thu hẹp hơn thì có thể coi giao
tiếp là mối quan hệ giữa con ngƣời và những động vật nuôi trong nhà” Quan
niệm này có xu hƣớng mở rộng khái niệm giao tiếp. [15]
* Các quan niệm về giao tiếp của các tác giả Việt Nam
Hai tác giả Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc (1991), mở rộng khái niệm
giao tiếp, cho rằng động vật c ng có giao tiếp. Hai ông quan niệm: “Giao tiếp là
sự tiếp xúc với nhau giữa cá thể này với cá thể khác trong cộng đồng xã hội”.
Tác giả Trần Trọng Thủy và tác giả Nguyễn Sinh Huy trong quyển: “Nhập môn
khoa học giao tiếp” đã viết: “Giao tiếp của con ngƣời là một quá trình chủ đích
hay không có chủ đích, có ý thức hay không có ý thức mà trong đó các cảm xúc
và tƣ tƣởng đƣợc diễn đạt trong các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn
ngữ” [6]
1.2.2. Phân biệt giao tiếp với các khái niệm khác có liên quan
* Giao tiếp và quan hệ xã hội
Quan hệ xã hội là quan hệ khách quan, con ngƣời quan hệ với nhau trên cơ
sở vị trí của mỗi ngƣời trong hệ thống xã hội. Quan hệ xã hội gồm có: quan hệ
sản xuất, quan hệ chính trị, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp quyền… Còn giao
tiếp là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các nhân cách cụ thể, là sự hiện thực hoá các
quan hệ xã hội.
* Giao tiếp và thông tin
Khái niệm giao tiếp rộng hơn khái niệm thông tin. Giao tiếp là sự tiếp xúc
tâm lý có biểu hiện ở thông tin, thông báo hay nói cách khác thông tin, thông báo
là một mặt cơ bản không thể thiếu đƣợc của giao tiếp. Nếu căn cứ vào tính chất
của mối quan hệ cơ bản tham gia vào hệ thống tác động qua lại thì thông tin là
mối quan hệ thông báo của chủ thể với đối tƣợng khác. Còn giao tiếp chỉ quan hệ
chủ thể - khách thể, trong đó có sự tác động và điều khiển lẫn nhau.
* Giao tiếp và ứng xử
Ứng xử thuộc về lĩnh vực giao tiếp nên nó c ng mang những dấu hiệu chung
8
của giao tiếp, tuy nhiên trong giao tiếp chú ý đến nội dung công việc, thƣớc đo
của giao tiếp là hiệu quả công việc. Còn ứng xử chú ý đến nội dung tâm lý và
thƣớc đo ứng xử là thái độ của cá nhân và cách biểu hiện hành vi, cử chỉ… cứ có
sự tiếp xúc giữa con ngƣời với con ngƣời là có giao tiếp nhƣng trong sự tiếp xúc
ấy phải có tình huống tác động mới có ứng xử. Trong ứng xử có sự diễn ra trạng
thái tâm lý căng thẳng ở con ngƣời, buộc con ngƣời phải tƣ duy để giải quyết.
1.2.3. Chức năng của giao tiếp
Có nhiều cách phân loại chức năng giao tiếp.
* Xét dưới góc độ cá nhân, theo B.Ph.Lômôp giao tiếp có 3 chức năng sau
đây: [7]
Chức năng thông tin: Con ngƣời trao đổi thông tin cho nhau qua giao tiếp.
Nội dung thông tin có thể là hiện tƣợng, vấn đề trong đời sống sinh hoạt hằng
ngày, những suy nghĩ, tâm tƣ, tri thức…
Chức năng điều chỉnh: Qua giao tiếp con ngƣời có thể điều chỉnh thái độ,
hành vi, nhận thức của bản thân, của đối tƣợng giao tiếp. Sự điều chỉnh hành vi
lẫn nhau là nhân tố quan trọng trong các chủ thể tham gia giao tiếp thành chủ thể
hoạt động chung.
Chức năng cảm xúc: Con ngƣời biểu lộ tình cảm, thái độ, tác động đến
trạng thái cảm xúc của nhau, nhờ đó mà con ngƣời ta có thể thay đổi trạng thái
tình cảm của mình, hiểu thái độ của ngƣời khác làm cho hiệu quả giao tiếp tốt
hơn.
* Xét dưới góc độ nhóm, giao tiếp có những chức năng:
Chức năng nhận thức: Thông qua giao tiếp con ngƣời nhận thức lẫn nhau, so
sánh, đối chiếu mình với ngƣời khác, do đó biết đƣợc mình là ngƣời thế nào.
Chức năng tổ chức hoạt động chung: giao tiếp có ảnh hƣởng đến việc lựa
chọn mục đích, hình thành kế hoạch chung, phân công, nhiệm vụ cụ thể cho từng
ngƣời. Trong quá trình hoạt động chung có sự trao đổi thông tin, khích lệ, kiểm
tra, uốn nắn hành động của nhau.
9
Chức năng thiết lập quan hệ: Trong giao tiếp có thể hình thành các quan hệ
đồng chí, bạn bè, hay quan hệ thù địch… các mối quan hệ này có ảnh hƣởng tới
sự phát triển cá nhân.
* Xét dưới góc độ tâm lí học xã hội, giao tiếp có hai chức năng:
Chức năng liên kết: Nhờ chức năng này con ngƣời hiểu đƣợc nhau, liên hệ,
xây dựng mối quan hệ với nhau.
Chức năng đồng nhất: Thực hiện sự hoà hợp của cá nhân vào trong nhóm
xã hội.
* Xét dưới góc độ giao tiếp là một phạm trù của tâm lý học hiện đại, giao
tiếp có các chức năng sau:
Chức năng định hƣớng hoạt động con ngƣời, bao gồm cả việc xác định mục
đích, nhu cầu, động cơ giao tiếp.
Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi: Chủ thể giao tiếp điều chỉnh nhu
cầu, tình cảm… cho phù hợp với mục đích, nhiệm vụ giao tiếp.
Chức năng truyền đạt tri thức, kỹ năng trong hoạt động,… Qua các cách
phân loại các chức năng giao tiếp nhƣ trên chứng tỏ giao tiếp rất đa chức năng,
nhƣng tất cả đều thực hiện chức năng chung đó là giao tiếp làm diễn ra các hoạt
động qua lại một cách hợp lý của con ngƣời. Trên cơ sở nghiên cứu các quan
điểm khác nhau trong cách phân loại chức năng giao tiếp, chúng tôi rút ra một số
chức năng cơ bản của giao tiếp nhƣ sau:
Chức năng phối hợp các hoạt động: trong giao tiếp con ngƣời cùng đối
tƣợng giao tiếp của mình có thể trao đổi, phối hợp hoạt động với nhau để giải
quyết một nhiệm vụ nào đó, đạt tới mục đích đã định.
Chức năng thông tin: Trong quá trình giao tiếp mỗi cá nhân có thể vừa là
nguồn phát thông tin tới đối tƣợng giao tiếp nhƣng đồng thời c ng là nơi tiếp
nhận thông tin từ đối tƣợng giao tiếp.
Chức năng cảm xúc: Trong giao tiếp chủ thể bộc lộ quan điểm của mình
đối với một vấn đề, hiện tƣợng nào đó, đồng thời biểu lộ rung cảm, thái độ, tâm
trạng của mình đối với chủ thể khác.
10
Chức năng nhận thức, đánh giá lẫn nhau: Trong giao tiếp mỗi cá nhân tự
bộc lộ nhận thức, tình cảm, tƣ tƣởng, quan điểm của mình, đó là cơ sở để đối
tƣợng giao tiếp đánh giá, nhận xét và ngƣợc lại đối phƣơng c ng đánh giá, nhận
xét lại chính bản thân.
Chức năng điều chỉnh hành vi: Trong giao tiếp con ngƣời có thể điều chỉnh
hành vi của mình và tác động đến động cơ, quá trình ra quyết định, hành động
của đối tƣợng giao tiếp nên đối tƣợng giao tiếp c ng phải điều chỉnh hành vi của
họ cho phù hợp với mục đích giao tiếp.
1.2.4. Phương tiện trong giao tiếp
1.2.4.1 Phương tiện ngôn ngữ
* Ngôn ngữ là gì ?
Trong giáo trình Tâm lý học đại cƣơng do Nguyễn Quang Uẩn chủ biên
(1996) định nghĩa: ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu từ ngữ. Ký hiệu từ ngữ tác
động vào hoạt động, làm thay đổi hoạt động nhƣng là hoạt động tinh thần, hoạt
động trí tuệ, hoạt động bên trong con ngƣời, nó hƣớng vào và làm trung gian hóa
cho các hoạt động tâm lý cấp cao của con ngƣời nhƣ tri giác, trí nhớ, tƣởng
tƣợng, tƣ duy… Ký hiệu từ ngữ làm đƣợc điều đó là nhờ vào đặc tính bên trong
nội dung từ ngữ của từ - một đặc tính ngay từ đầu chỉ là do quy ƣớc, võ đoán với
hình thức âm thanh bên ngoài của từ mà thôi. Những nghĩa này mang tính khái
quát, chỉ cả một lớp sự vật, hiện tƣợng của hiện thực. Ký hiệu từ ngữ là một hệ
thống, mỗi ký hiệu chỉ có ý nghĩa và thực hiện một chức năng nhất định trong hệ
thống của mình. [17]
Ngôn ngữ gồm 3 bộ phận là ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Các đơn vị của
ngôn ngữ là âm vị, hình vị, từ, câu, ngữ đoạn, văn bản… Bất cứ thứ ngôn ngữ
nào c ng chứa đựng hai phạm trù là phạm trù ngữ pháp và phạm trù logic. Phạm
trù ngữ pháp là một hệ thống quy định việc thành lập từ, câu, cách phát âm,
phạm trù này ở các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau. Phạm trù logic là quy luật,
phƣơng pháp tƣ duy đúng đắn của con ngƣời, nó chung cho cả loài ngƣời vì vậy
tuy dùng các thứ ngôn ngữ khác nhau nhƣng các dân tộc khác nhau vẫn hiểu
đƣợc nhau.
11
Ngôn ngữ của mỗi ngƣời đƣợc hình thành trong quá trình sống và hoạt
động trong môi trƣờng lịch sử văn hóa nhất định, phụ thuộc vào môi trƣờng
sống, do đó có sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ.
* Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người
Phƣơng tiện giao tiếp chủ yếu của con ngƣời chính là ngôn ngữ. Hiệu quả
giao tiếp ở chừng mực nào đó là do trình độ của ngƣời sử dụng ngôn ngữ. Nếu
việc diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, thích hợp với trình độ ngƣời nghe, diễn
tả đƣợc tình cảm, thái độ mà mình muốn thể hiện thì đạt mục đích giao tiếp.
Ngôn ngữ cá nhân thể hiện thành phong cách ngôn ngữ từng ngƣời. Phong cách
ngôn ngữ mang dấu ấn của đặc điểm nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, vị thế xã
hội của từng cá nhân. Việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của cá nhân nói lên
những thông tin chính về tính cách, trạng thái, đặc điểm tâm lý của cá nhân đó.
Hai loại ngôn ngữ thƣờng dùng làm phƣơng tiện giao tiếp đó là ngôn ngữ
viết và ngôn ngữ nói. Với ngôn ngữ viết, là ngôn ngữ nhìn thấy, ngôn ngữ sơ đồ
đƣợc thể hiện ở ngữ pháp của câu, mệnh đề, một từ và đƣợc sử dụng trong các
ngữ cảnh, văn cảnh khác nhau, cấu trúc câu khác nhau mang một ý nghĩa khác
nhau, thậm chí đối lập nhau về nghĩa. Do đó ngôn ngữ viết sẽ trở thành một
phƣơng tiện giao tiếp hiệu quả nếu ngƣời giao tiếp chuẩn về ngữ pháp, dừng từ
thể hiện đƣợc sự trong sáng, tế nhị, thanh tao, dễ đọc, dễ hiểu.
Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh c ng chứa đựng nghĩa xã hội, chính là
nội hàm của khái niệm từ, thực hiện chức năng nhận thức. Phƣơng tiện giao tiếp
là ngôn ngữ nói có hiệu quả khi các ý trong từ thể hiện thái độ thiện cảm, phù
hợp với không gian giao tiếp. Đặc điểm rõ nhất của ngôn ngữ nói là giọng điệu.
Giọng điệu tự nó phản ánh chân thật tình cảm, giọng điệu có thể khuyến khích,
động viên, răn đe, ngăn cấm, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức hoặc
ngƣợc lại làm đối tƣợng giao tiếp buồn tẻ, thụ động…
Trong cuốn “Tâm lý học xã hội” A.G.Covaliop đã khẳng định nếu nhƣ nội
dung của lời nói tác động vào ý thức, thì ngữ điệu của nó tác động vào tình cảm
con ngƣời. C ng vấn đề này V.A.Xukhomlinxki nhấn mạnh: “Bằng lời nói con
ngƣời có thể giết chết hoặc làm sống lại, có thể gây tổn thƣơng hoặc làm lành
12
bệnh, có thể gieo rắc sự bất ngờ và thất vọng... có thể tạo ra nụ cƣời sung sƣớng
hoặc làm rơi những giọt nƣớc mắt đau khổ... có thể động viên con ngƣời làm
việc hoặc kìm hãm sức mạnh tinh thần…”. Vì thế cần rèn luyện ngôn ngữ để
giao tiếp. [10]
1.2.4.2. Phương tiện phi ngôn ngữ
* Khái niệm:
Giao tiếp phi ngôn ngữ là sự trao đổi thông tin đƣợc thể hiện thông qua
vận động cơ thể nhƣ cử chỉ, tƣ thế... Giao tiếp phi ngôn ngữ có cội nguồn sinh
học dựa trên cơ sở hành vi bản năng gắn liền với quá trình tiến hoá - di truyền từ
thế giới động vật. Trong giao tiếp phi ngôn ngữ, không phải lúc nào c ng có sự
tham gia của ý thức, mà phần nhiều lại là vô thức nên"chân thật" hơn. Tuy vậy, ý
nghĩa biểu hiện của nó thiếu chính xác, kém rành mạch hơn so với giao tiếp ngôn
ngữ.
* Các chức năng cơ bản của giao tiếp phi ngôn ngữ
+ Biểu hiện trạng thái cảm xúc nhất thời: thông qua nét mặt, điệu bộ... chủ
thể giao tiếp biểu hiện các tâm tƣ, sắc thái, cảm xúc khác nhau, các trạng thái
cảm xúc này lan truyền sang đối tƣợng giao tiếp làm ảnh huởng rất lớn đến hiệu
quả giao tiếp.
+ Biểu hiện các đặc trƣng cá nhân: thông qua "ngôn ngữ cơ thể" nhƣ cử
chỉ, ánh mắt, giọng nói... một cách vô tình hay hữu ý, chủ thể giao tiếp nhận biết
đƣợc đối tƣợng giao tiếp của mình là ai, tính cách nhƣ thế nào, trình độ văn hoá
của họ.
* Phân loại giao tiếp phi ngôn ngữ
Dựa vào mục đích của giao tiếp, có thể phân thành:
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ không chủ định: là những biểu hiện mang tính
bản năng của các hành vi nhƣ tƣ thế, nét mặt, ánh mắt xuất hiện theo phản xạ tự
nhiên không có sự kiểm soát của ý thức. Đó là những biểu hiện của hành vi vô
thức.
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ có chủ định: là những biểu hiện của hành vi, cử
chỉ, các biểu cảm ý thức, có mục đích với sự điều khiển của ý chí. Các biểu hiện
13
phi ngôn ngữ có chủ định thƣờng thấy ở những ngƣời có sự hiểu biết, những
ngƣời có nhiều kinh nghiệm ứng xử xã hội, những ngƣời lớn tuổi.
* Các kênh giao tiếp phi ngôn ngữ
- Giao tiếp qua giọng nói:
Thể hiện ở âm điệu, ngữ điệu, nhịp độ của giọng nói - đó là những dấu
hiệu cận ngôn ngữ, thƣờng đi cùng với lời nói. Thông qua giọng nói nhỏ nhẹ, ôn
tồn hay đanh thép, dõng dạc; thông qua nhịp độ của giọng nói nhanh hay chậm,
cao hay thấp. ở trạng thái vui mừng, ngữ điệu trở nên nhiệt thành, tiếng nói trong
trẻo, hồ hởi. Ngƣợc lại, khi con ngƣời cảm thấy sợ hãi, buồn rầu thì nhịp độ lời
nói chậm lại. Nhƣ vậy âm điệu của lời nói có ý nghĩa lớn trong việc truyền đạt
các cảm xúc từ ngƣời này sang ngƣời kia.
Tính cách của con ngƣời c ng thể hiện đến hoạt động sinh lý thần kinh
của con ngƣời. Qua giọng nói ta xác định đƣợc tình trạng sức khoẻ của đối tƣợng
giao tiếp - những lúc căng thẳng, mệt mỏi, giọng nói cáu gắt, bất thƣờng. Những
khi đợi chờ giọng thƣờng bồn chồn, thổn thức. Còn khi trong ngƣời có triệu
chứng cảm cúm "bị ấp úng", khó nghe.
- Giao tiếp qua nét mặt:
Cảm xúc của con ngƣời: vui mừng, ngạc nhiên, đau khổ, buồn rầu, căm
giận thể hiện rất rõ trên bộ mặt. ở con ngƣời, sự thể hiện qua nét mặt mang tính
bẩm sinh, phổ biến và đáng tin cậy. Tuy vậy, mức độ biểu hiện của nó còn phụ
thuộc vào phong tục, tập quán và trình độ văn hoá xã hội của mỗi dân tộc.
Trong giao tiếp phi ngôn ngữ, biểu cảm ở vùng trán, lông mày, mặt thể
hiện các trạng thái cảm xúc khác nhau của con ngƣời nhƣ môi mím chặt thể hiện
sự tức giận, phẫn nộ.
Nụ cƣời là sự biểu hiện hình thức của giao tiếp phi ngôn ngữ. Nụ cƣời thể
hiện sự đồng ý, tâm đắc; nhƣng đôi khi c ng thể hiện sự giễu cợt, mỉa mai. Tuỳ
thuộc từng bối cảnh mà các chủ thể giao tiếp sử dụng nụ cƣời để phản ánh tâm
trạng và thái độ của bản thân.
- Giao tiếp qua ánh mắt:
14
Ánh mắt phản ánh trạng thái cảm xúc. Con ngƣời bộc lộ tình cảm, tâm
trạng và ƣớc nguyện qua đôi mắt một cách vô thức. Chẳng thế mà ngƣời ta vẫn
có câu:"Con mắt là cửa sổ tâm hồn". Con mắt phản ánh trạng thái cảm xúc: giận
dữ hay vui vẻ, mặt vui vẻ với ánh mắt mở rộng và ngƣợc lại.
Ánh mắt mở to nhìn thẳng vào ngƣời đối diện còn là dấu hiệu của sự cảm
xúc giới tính. Thói quen nhìn vào mắt ngƣời khác khi nói chuyện là chứa đựng
nhiều thông tin về tính cách con ngƣời. Có ánh mắt lạnh lùng, bi quan, cảnh
giác, chính chắn.
Cái nhìn có thể là tín hiệu của tình thƣơng, tình yêu.
Các cuộc thí nghiệm cho thấy, hai ngƣời yêu nhau thƣờng nhìn lâu, hoặc
nhìn nhanh vào mắt nhau, nhƣng sâu và nhiều lần.
Ngoài ra cái nhìn có chức năng điều chỉnh hành vi. Thông qua ánh mắt có
thể nắm đƣợc thái độ của nguời tiếp chuyện để sắp xếp cách ứng xử tiếp theo.
C ng nhƣ vậy bằng ánh mắt, chúng ta có thể tác động đến đối tƣợng giao tiếp,
bắt đối tƣợng phải có sự thay đổi nhất định, nếu điều đó là cần thiết.
Cách nhìn, cách đƣa mắt c ng biểu hiện tính cách con ngƣời. Những ngƣời
thẳng thắn, bộc trực, tự tin, khi nói chuyện thƣờng nhìn thẳng vào mắt ngƣời đối
thoại. Ngƣợc lại, ngƣời hay cảnh giác, nghi ngờ, tự ti khi giao tiếp thƣờng không
nhìn thẳng vào mắt ngƣời nói chuyện. Còn ngƣời lắm mƣu mô, mắt hay đảo
điên, liếc ngang, liếc dọc. Ngƣời đa tình thƣờng có mắt đẹp nhƣng hay nhìn lẳng
lơ, lúng tiếng.
- Giao tiếp bằng cử chỉ bao gồm:
Vận động của đầu: là nét đặc trƣng trong giao tiếp phi ngôn ngữ, có ý
nghĩa quan trọng của con ngƣời. Đối với nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới,
có một số động tác vận động ở đầu đƣợc hiểu nhƣ sau" Thí dụ nhƣ lắc đầu thể
hiện sự không đồng ý. Lắc đầu kết hợp với l lƣỡi thể hiện sự thán phục hoặc
ngạc nhiên. Nếu lắc đầu đi với bĩu môi thể hiện sự coi thƣờng, còn nếu kết hợp
với vẻ mặt hầm hầm là tức giận. Còn gật đầu thể hiện sự đồng ý. Nếu kết hợp
với vỗ tay là thể hiện sự tán đồng, khen ngợi. Trong giao tiếp, ngẩng đầu hất ra
15
phía sau nói lên sự kiêu hãnh, cúi đầu xuống thể hiện sự xấu hổ hay hối tiếc, đầu
gục xuống ngực tỏ nổi buồn phiền, thất vọng.
Vận động của hai bàn tay: là phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ không
thể thiếu đƣợc. Khi tỏ ra thân thiện, ngƣời ta thƣờng bắt tay. Ngay khi bắt tay,
bản thân các chủ thể c ng cảm nhận đƣợc cảm xúc, tình cảm (hờ hững hay nhiệt
tình) của đối tƣợng giao tiếp. Vận động của bàn tay có tác dụng nhắc đối tƣợng
giao tiếp tiếp tục nói hay ngừng; nhanh lên hay chậm đi (cử chỉ giao tiếp này thể
hiện rất rõ ở ngƣời chỉ huy dàn nhạc)
Thông qua các vận động của tay chân và thân thể trạng thái cảm xúc của
các chủ thể giao tiếp đƣợc thể hiện rõ rệt. Nhƣ khi vui vẻ, sảng khoái thì cất
bƣớc mau lẹ và nguợc lại.
- Giao tiếp bằng tư thế:
Các tƣ thế vận động trong giao tiếp phi ngôn ngữ có chức năng truyền đạt
thông tin về quan hệ, trạng thái hay vai trò, vị trí xã hội của cá nhân.
Trong giao tiếp, việc ta đứng thẳng hay khom ngƣời; đầu ngẩng lên hay
cúi xuống; đứng ngồi tự do, thả lỏng các cơ hay ở tƣ thế căng thẳng, nghiêm
trang đều biểu lộ vị thế khác nhau trong quan hệ xã hội. Khi tiếp xúc với ngƣời
thân, tƣ thế thƣờng thoải mái, đứng ngồi tự do.
Tƣ thế giao tiếp c ng thể hiện tính cách của ngƣời. Chẳng hạn, đầu cúi
xuống là tỏ ý phục tùng, quỳ mọp thể hiện sự van xin, còn nếu ngẩng đầu cao thể
hiện sự kiêu hãnh, tự tin. Những ngƣời chống cằm, trần ngâm thể hiện tính cách
suy tƣ, chín chắn.
Các tâm trạng lo lắng, bằng lòng, vui vẻ của đối tƣợng c ng thể hiện qua
tƣ thế giao tiếp. Ngồi nhẹ mà tay mân mê đồ vật, lục lọi các thứ trên bàn, gõ thể
hiện trạng thái "sốt ruột", "bồn chồn" hay "khó nói".
Vị trí xã hội của cá nhân c ng đƣợc thể hiện qua các tƣ thế giao tiếp.
Chẳng hạn nhƣ nghe cấp dƣới trình bày, tƣ thế của cấp trên thƣờng thoải mái,
đầu ngẩng lên cao, thƣờng nhìn lơ là chỗ này chỗ khác. Còn cấp dƣới nghe cấp
trên nói, tƣ thế thƣờng nghiêng về phía cấp trên, mặt "không dám" nhìn lung
tung. Việc sử dụng tƣ thế ở các giới khác nhau là vấn đề thuần phong mỹ tục của
16