Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

THỰC TRẠNG VIỆC HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN K50 TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NĂM 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.51 KB, 31 trang )

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THỰC TRẠNG VIỆC HỌC NHÓM CỦA SINH VIÊN K50
TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NĂM 2019

Nhóm thực hiện: Nhóm NC1


Danh sách thành viên











1. Đỗ Văn Chiến – (Chủ nhiệm đề tài)
2. Nguyễn Tuấn Anh
3. Trương Quang Anh
4. Hoàng Thanh Bình
5. Diệp Thị Đào
6. Tạ Đình Đức
7. Nguyễn Mạnh Hà
8. Thân Thị Hằng - (Thư kí đề tài)
9. Vi Thị Thanh Hiền
10. Hoàng Văn Hiếu



I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Nền

y học đang từng bước phát triển, đang đứng trước mn
vàn thách thức khó khăn trong việc chăm sóc sức khỏe con
người. Vì thế nó địi hỏi cán bộ nhân viên y tế luôn trau dồi
kiến thức, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, kĩ
thuật và trình độ chun mơn của mình. Điều này đề ra nhu
cầu cấp thiết cho ngành y tế Việt Nam trong việc nâng cao
chất lượng đào tạo bồi dưỡng nhân tài. Song song với chất
lượng đào tạo, sinh viên cũng là một trong những đối tượng
cần phải năng động, sáng tạo, tiếp thu kiến thức, kĩ năng,
phương pháp học tập phù hợp
 Ở bậc đại học, phương pháp làm việc theo nhóm được biết đến
là 1 phương pháp phổ biến. Ngày nay, kĩ năng làm việc nhóm
gần như không thể tách rời với sinh viên, đặc biệt với sinh
viên trường y nói chung và sinh viên trường đại học y dược
Thái Nguyên nói riêng.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ




Thứ nhất, việc học nhóm giúp ta học hỏi nhanh hơn, giúp trao đổi
kiến thức tốt hơn. Thứ hai, học nhóm giúp ta học được nhiều kĩ năng
mới: suốt q trình học đại học mỗi người có thể phát triển phương
pháp học riêng cho mình. Dù bạn làm việc xuất sắc nhưng bạn vẫn có
thể tìm cách để cải thiện kĩ năng học tập hay tư duy có thể nhạy bén

hơn. Thứ ba, lấp đầy lỗ hổng kiến thức: học nhóm mang lại một cơ
hội tốt để lấp đầy những thiếu sót trong kiến thức của bạn. Thứ tư,
thực hành để áp dụng vào thực tế. Ngoài ra, học nhóm giúp chúng ta
có sự thú vị, hứng thú trong học tập, thúc đẩy mọi người cùng phải
học,...
Chính vì thế, chúng tơi đã chọn đề tài “Thực trạng việc học nhóm ở
sinh viên K50 Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên năm 2019” để
nghiên cứu nhằm giúp sinh viên Trường Đại học Y dược Thái
Nguyên nói chung, sinh viên Bác sĩ đa khoa nói riêng có kế hoạch và
tổ chức thực học tập theo nhóm hợp lý, khoa học và phát huy tốt
năng lực của mỗi sinh viên.


2. Mục tiêu nghiên cứu:
1. Thực trạng việc học nhóm của sinh viên K50
trường ĐH Y - Dược Thái Nguyên.
2. Một số yếu tố liên quan đến việc học nhóm của
sinh viên K50 trường ĐH Y – Dược Thái Nguyên.


3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân
tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu của đề tài.
3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3.2.1 Phương pháp quan sát:
Theo dõi quá trình học tập trên lớp, ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là theo dõi các buổi học tập và
thảo luận nhóm của sinh viên nhằm đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả học tập nhóm của sinh viên.
3.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:

Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng là sinh viên nhằm thu thập những thông tin
cần thiết phục vụ cho cho việc phân tích và đánh giá thực trạng học tập theo nhóm trong sinh viên
3.2.3. Phương pháp chuyên gia:
Xin ý kiến các chuyên gia để xây dựng công cụ điều tra và khẳng định giá trị của các giải pháp
nâng cao hiệu quả học tập nhóm trong sinh viên.
3.2.4. Phương pháp hỗ trợ:
Sử dụng phương pháp thống kê tốn học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu.


4. Tổng quan tài liệu:
4.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
4.1.1. Phương pháp:
 Theo Lexicon der Padagogik: “Phương pháp giúp để
trình bày có lý lẽ vững vàng một chân lý đã xác định rồi
hoặc để vạch ra một con đường tìm tịi một chân lý mới”.
 Theo Hegel: “Phương pháp là ý thức về hình thức của sự
vận động bên trong của nội dung”.
 Như vậy có thể hiểu: Phương pháp là cách thức, con
đường, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định trong
nhận thức và trong thực tiễn.


4.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
4.1.2. Học tập:
 Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, nghiên cứu dạy học theo quan điểm quá
trình: “Học là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa
học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách
tồn diện. Vai trị tự điều khiển của quá trình học thể hiện ở sự tự giác, tích
cực, tự lực và sáng tạo dưới sự điều khiển của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái

niệm khoa học. Học có 2 chức năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển”.
 Theo từ điển Tiếng Việt của Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn
ngữ học: “Học tập là học và luyện tập để hiểu biết và có kỹ năng”.
 Như vậy: Học tập là một loại hình hoạt động được thực hiện trong mối
quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy, giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo, những phương thức hành vi nhằm phát triển nhân cách toàn
diện.


4.1. Một số khái niệm liên quan đến
vấn đề nghiên cứu.
4.1.3. Nhóm:
 Theo từ điển Tiếng Việt: Nhóm là tập hợp một số ít người hoặc
sự vật được hình thành theo những ngun tắc nhất định.
 Theo chúng tơi, nhóm là tập hợp những người có tổ chức, hoạt
động theo những nguyên tắc nhất định, nhằm đạt tới mục tiêu và
lợi ích chung .
4.1.4. Học tập theo nhóm:
 Học tập theo nhóm là một phương pháp học tập trong đó các
thành viên cùng phối hợp chặt chẽ với nhau để giải quyết một
vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến một mục tiêu chung; sản
phẩm của nhóm là sản phẩm của trí tuệ tập thể.


4.2. Đặc điểm học tập của sinh viên
Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên:


Để mỗi sinh viên trong trường có được một phương pháp học tập đúng đắn và
hiệu quả nhất thì cần có sự tác động, hỗ trợ của rất nhiều yếu tố. Hiện nay,

quan điểm dạy học đang hướng tới việc lấy người học làm trung tâm, coi
người học là chủ thể của quá trình dạy và học. Giảng viên chỉ dạy những kiến
thức cơ bản, đóng vai trị hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra quá trình học, không
làm thay người học. Người học phải tự điều chỉnh quá trình tiếp thu kiến thức,
tham khảo mở rộng kiến thức theo các tài liệu sách báo dưới sự điều khiển sư
phạm của giảng viên. Giảng viên nêu ra vấn đề, sinh viên tập giải quyết vấn
đề. Có sự đối thoại giữa giảng viên và sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên.
Việc dạy ở đại học là dạy cho sinh viên cách thức đi tới sự hiểu biết, coi trọng
sự khám phá và khai phá trong học thuật; giúp sinh viên có kỹ năng thực hành
và thái độ thực tiễn trong nghề nghiệp; rèn cho sinh viên phong cách độc lập,
sáng tạo, linh hoạt trong nhận thức và hành động, biết mềm hoá tư duy và tùy
cơ ứng biến; dạy phương pháp nghiên cứu đi từ phân tích đối tượng và mơi
trường để tìm giải pháp đồng bộ giải quyết những tình huống đa chiều.


4.2. Đặc điểm học tập của sinh viên
Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên:
 Với

khối lượng kiến thức giảng dạy đồ sộ như vậy, cùng với
những phương pháp giảng dạy và môi trường học tập riêng
biệt, các bạn sinh viên trong tồn trường cần phải có phương
pháp học tập thích hợp để tiếp thu có hiệu quả khối lượng
kiến thức đó, đạt mục tiêu đào tạo đề ra. Và một trong
những phương pháp ấy là phương pháp học tập theo nhóm
với sự tương tác, trao đổi giữa giảng viên với sinh viên cũng
như là giữa các sinh viên với nhau trong việc giúp các bạn
sinh viên tiếp thu được kiến thức y học cần thiết để giúp ích
vào cơng việc sau này.



5. Đối tượng nghiên cứu:
5.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Sinh viên các lớp BSĐK K50
- Người có đủ điều kiện năng lực nhận thức
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
5.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Sinh viên không nằm trong danh sách sinh viên
BSĐK K50 đang theo học tại trường.
- Giảm năng lực nhận thức do khơng có khả năng
trả lời, ra quyết định thoả thuận nghiên cứu
- Từ chối tham gia nghiên cứu


6. Thời gian và địa điểm
nghiên cứu:
6.1. Thời gian:
- Thời gian của cả nghiên cứu từ tháng 08
năm 2019 đến tháng 05 năm 2020
- Dự kiến thời gian thu thập số liệu : tháng
12 năm 2019
6.2. Địa điểm nghiên cứu: Trường ĐH Y
- Dược Thái Nguyên.


7. Thiết kế nghiên cứu
 Nghiên

cứu mô tả cắt ngang



8. Cỡ mẫu và cách chọn
mẫu:






- Cỡ mẫu dự kiến:
Áp dụng công thức cỡ mẫu cho một tỷ lệ:

Thay các giá trị vào công thức trên, dự trù bỏ
cuộc là 20% ta có mẫu dự kiến là 460 sinh viên
Phương pháp chọn mẫu: “ Theo danh sách số
sinh viên đa khoa K50 của trường là 540 sinh
viên trên toàn bộ sinh viên đa khoa K50 năm
học 2019-2020” có đủ tiêu chuẩn của đối tượng
nghiên cứu để được chọn vào nghiên cứu


9. Các chỉ số, biến số:
Mục tiêu
(1)
 
 

Nhóm
biến số
(2)

Thơng tin
chung
 

Tên biến số (3)
Lớp học

 

Là lớp đang theo học BSĐK K50

 

Thực trạng chung
Là người hiện tại có tham gia học nhóm ít nhất là 3 lần trong tuần trước cuộc điều
 
tra

Người đang học nhóm
Người đã bỏ học nhóm

Là những người đã từng học nhóm trong vịng 30 ngày trước cuộc điều tra khơng
học bất kì buổi nào

 

Người khơng học nhóm

Là những người chưa bao giờ học nhóm tính đến thời điểm điều tra


 

Trung bình số buổi học nhóm mà đối tượng nghiên cứu đã học trong vòng 30 ngày
 
trước thời điểm nghiên cứu

Số buổi học nhóm mà sinh viên học trên tuần

Thực
trạng
việc học
nhóm
Mục tiêu
sinh viên
Y Dược
Thái
Nguyên

Chỉ số, định nghĩa (4)

Địa điểm học nhóm

Là những địa điểm đối tượng thường học nhóm

 

Cách để có thời gian học nhóm

Là cách thức sinh viên sắp xếp thời gian để học nhóm


 

Mức độ cảm thấy sắp xếp được thời gian để học
nhóm
Thời gian cho học nhóm

Chia các mức độ: Dễ dàng, không dễ dàng

 

Bao nhiêu buổi trên tuần, mỗi buổi mấy giờ

 

Số tiền chi cho việc học nhóm

Là số tiền mua dụng cụ, cơng cụ phục vụ cho việc học nhóm

 

Ý định bỏ học nhóm

Là tỷ lệ sinh viên đang học nhóm nhưng có ý định bỏ học nhóm trong tháng

 

Lý do có ý định bỏ học nhóm

Là những nguyên nhân thúc đẩy đối tượng bỏ học nhóm


 

Số lượng người học nhóm
Địa điểm

Sinh viên sắp xếp bao nhiêu người học
Sinh viên thường tổ chức học nhóm ở đâu
Kiến thức và lợi ích việc học nhóm

 
 
 

Học nhóm giúp ta học nhanh hơn

Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời học nhóm giúp ta học hỏi nhanh hơn

 

Học nhóm giúp ta học được kỹ năng mới

Tỷ lệ phần trăm sinh trả lời học nhóm giúp nâng cao kỹ năng mới

 

Học nhóm giúp nâng cao kỹ năng thực hành để áp
dụng vào thực tế

Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời học nhóm giúp nâng cao kỹ năng thực hành áp
dụng vào thực tế


 

Học nhóm giúp rèn luyện cách làm việc tập thể để
kết quả tốt hơn
Học nhóm tạo sự tò mò để học

Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời học nhóm giúp rèn luyện cách làm việc tập thể để
 
có hiệu quả hơn
Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời học nhóm tạo sự tị mị để học
Nhược điểm của học nhóm

 
 

Học nhóm tốn thời gian

Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời học nhóm tốn thời gian

 

Học nhóm thì khơng gian học khơng n tĩnh

Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời không gian học không yên tĩnh

 

Học nhóm làm cho mọi người ỷ lại một người


Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời học nhóm làm cho mọi người ỷ lại một người

 

Học nhóm có nhiều ý tưởng, ý kiến trái chiều

Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời học nhóm có nhiều ý tưởng, ý kiến trái chiều

 


9. Các chỉ số, biến số:
Mục tiêu Nhóm biến
(1)
số (2)

Một số yếu
tố liên quan

Tên biến số (3)

Chỉ số, định nghĩa (4)

Khả năng điều hành của trưởng
nhóm

Người đó có khả năng, năng lực lãnh
đạo, điều hành không

Năng lực của các thành viên trong

nhóm

Mọi người trong nhóm có kiến thức
hiểu biết có tương đồng khồng

Thái độ học tập của các thành viên
trong nhóm

Có tích cực cùng hăng hái học tập
khơng

Mục tiêu, quy chế của nhóm

Nhóm học có mục tiêu cụ thể
khơng? Có quy chế gì phù hợp với
tất cả mọi người khơng?

Bối cảnh làm việc học tập

Có bối cảnh địa điểm để học tập
khơng

Nhà trường, thầy cơ

Nhà trường thầy cơ có hưởng ứng,
động viên học nhóm khơng

Tiếp cận với các nhóm tham gia học
nhóm qua hoạt động truyền thơng


Tỷ lệ phần trăm sinh viên biết đến
học nhóm


10. Phương pháp thu thập số liệu:
- Số liệu thu thập bằng sơ bộ câu hỏi tự điền khuyết
danh gồm các câu hỏi,đối tượng tham gia nghiên cứu
có khoảng 20 phút để hoàn thành câu hỏi này
- Thu thập số liệu được tiến hành vào cuối buổi học,
các sinh viên đồng ý tham gia, ở lại 20 phút để điền
vào bộ câu hỏi.
- Phỏng vấn sinh viên trong các giờ nghỉ giải lao, thời
gian rảnh.


11. Sai số và cách khắc
phục:
- Hạn chế các yếu tố gây nhiễu do kỹ thuật thu thập thông tin
+ Sinh viên tham gia nghiên cứu được tuyển chọn là những sinh viên có kinh
nghiệm: sinh viên của nhóm 1 của lớp k49B của trường Đại học y dược Thái
Nguyên. Trước khi tiến hành nghiên cứu, sinh viên nghiên cứu đựơc tập huấn kỹ
thuật và thống nhất tiêu chuẩn đánh giá, kỹ thuật thu thập thông tin.
+ Các phiếu thu thập thông tin được biên sọan bởi sinh viên thực hiện đề tài trên cơ
sở tham khảo ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm và được thử nghiệm trước khi
đưa vào nghiên cứu chính thức.
- Loại bỏ những đối tượng không hợp tác và không tuân thủ nghiên cứu ra khỏi mẫu
nghiên cứu
- Sai số nhớ lại
+ Khắc phục: Các câu hỏi phỏng vấn trong khoảng thời gian 1 tháng.
- Sai số do chọn mẫu được hạn chế bằng cách sử dụng hệ số k khi chọn sinh viên từ

danh sách.


12. Đạo đức nghiên cứu:
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được Hội đồng Khoa
học của Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên thông qua.
- Nội dung nghiên cứu được sự đồng ý của Bộ môn Dịch
tễ của trường Đại học Y dược Thái Nguyên cho nhóm
nghiên cứu. Các bạn sinh viên được giải thích rõ ràng nội
dung và mục đích nghiên cứu để tự nguyện tham gia và
cam kết thực hiện nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là sinh viên khóa K50 của trường
Đại học Y dược Thái Nguyên.
 



×