Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyến hiệu quả cho học sinh lớp 4a5 trường tiểu học ngọc lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.98 KB, 25 trang )

0565968664

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Năm học 2020-2021 là năm học có nhiều biến động do dịch Covid-19
(SARS-CoV-2) gây ra. Như các thầy cơ đã nắm được, tình hình dịch bệnh
Covid-19 trong thời gian qua diễn biến rất phức tạp. Học sinh cả nước nghỉ học
từ ngày 3/2/2021 đến ngày 4/5/2021 mới bắt đầu quay trở lại trường học. Trong
thời gian này, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định tổ chức dạy học trực
tuyến cho học sinh trong những ngày nghỉ dịch. Ngày 27/3/2021, Sở GD&ĐT
Hà Nội ban hành Công văn số 967 về việc hướng dẫn dạy học trên truyền hình
và dạy học trực tuyến, theo đó cho phép các nhà trường kiểm tra, đánh giá
thường xuyên kết quả học tập của học sinh. Qua đây, các thầy cơ cũng tiếp cận
gần hơn với hình thức dạy học trực tuyến.
Là giáo viên chắc hẳn các thầy cô cũng đã từng trăn trở làm thế nào để
giờ học diễn ra hiệu quả, khơng khí lớp học diễn ra thoải mái nhẹ nhàng với
mình cũng như học sinh và làm thế nào để học sinh có hứng thú trong việc học?
Đối với một giờ học trên lớp, trong khơng gian lớp học, thầy và trị được
trao đổi trực tiếp, các hoạt động diễn ra nhịp nhàng đôi khi vẫn không tránh khỏi
sự nhàm chán hay hoạt động dạy – học chưa thực sự hiệu quả. Vậy khi học sinh
học tập trực tuyến, không gian học tập bị hạn chế, tương tác giữa thầy cô và học
sinh bị giảm đi đáng kể, làm thế nào để tiết học vẫn diễn ra một cách hiệu quả,
học sinh có hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực của mình hẳn là một
bài tốn mà các thầy cơ quan tâm. Với vốn kinh nghiệm cịn ít ỏi của mình, cùng
với việc thực hiện giảng dạy trực tuyến trong thời gian vừa qua, tôi mạnh dạn
nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyến hiệu quả”
nhằm giúp các thầy cơ có cách làm phù hợp để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách tốt nhất khi tham gia học trực tuyến.
2. Mục đích nghiên cứu
Đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên tổ chức dạy học trực tuyến hiệu
quả


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyến
hiệu quả
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4A5 trường Tiểu học Ngọc Lâm,
quận Long Biên, TP Hà Nội
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát, nhận xét
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

- Phương pháp thực nghiệm
NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận và thực trạng
Việc tổ chức các hoạt động dạy học từ lâu đã được chú trọng với mục
đích chung là giúp học sinh nắm được kiến thức bài học một cách hiệu quả nhất.
Trong trường học, để thực hiện được vấn đề này khơng phải là dễ mà cần có một
quá trình và dựa vào mỗi giáo viên chúng ta. Việc tổ chức dạy học có vai trị vơ
cùng to lớn trong việc truyền tải nội dung dạy học đến với học sinh, đảm bảo
cho các em tiếp thu bài học một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy để tổ chức một
tiết dạy hiệu quả, thành công cần phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Là một giáo viên
tiểu học, chúng ta cần phải biết sáng tạo, năng động, kết hợp các phương pháp,
biện pháp giáo dục để tạo môi trường học tập tốt giúp học sinh hứng thú, từ đó
học sinh mới tiếp thu kiến thức hiệu quả.
Thực trạng của vấn đề:
Thuận lợi:
- Giáo viên tích cực, hoạt bát, thích ứng nhanh với các kế hoạch mới, cập nhật
cơng nghệ thông tin tốt

- HS ngoan, chủ động tiếp thu kiến thức
- GV và HS có đủ các phương tiện để tham gia học tập trực tuyến
- Được sự quan tâm, ủng hộ của PHHS và BGH nhà trường
Khó khăn:
- Một số gia đình bố mẹ chưa có thời gian để theo sát việc học tập của con
- Một số HS còn rụt rè, chưa mạnh dạn
2. Các biện pháp đã thực hiện
2.1. Xây dựng nội quy lớp học
Cũng giống như tổ chức tiết học trên lớp, thầy cô cần đặt ra nội quy để
học sinh thực hiện, như vậy hiệu quả học tập sẽ cao hơn. Việc xây dựng nội quy
lớp học khi học tập trực tuyến lại càng quan trọng. Qua đó, học sinh thực hiện
và phối hợp với giáo viên để việc học đạt kết quả cao nhất. Thầy cơ nhờ đó mà
quản lí được học sinh cũng như có các biện pháp để nắm được tình hình học tập
của học sinh kịp thời.
Dưới đây là một số nội quy mà tôi đã đặt ra cho lớp học trực tuyến của
mình:
*Đối với học sinh:
1. Đọc sách giáo khoa và thực hiện các hoạt động trước buổi học theo
yêu cầu của giáo viên.
2. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước khi giờ học bắt đầu.
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

3. Vào lớp học đúng giờ, đăng nhập trước từ 2-5 phút để đảm bảo kết nối
sẵn sàng trước khi buổi học bắt đầu.
4. Luôn bật camera và tắt micro trong suốt thời gian học, chỉ bật micro
khi được giáo viên cho phép để phát biểu.
5. Ngồi học ngay ngắn và tập trung như khi học trên lớp, không làm việc

riêng, giải quyết nhu cầu cá nhân vào giờ giải lao, trang phục lịch sự.
6. Hiểu và thực hiện đúng bộ kí hiệu của phần mềm dạy học trực tuyến.
7. Khơng bật các thiết bị, chương trình khác trên máy tính hoặc làm việc
riêng trong khi học.
8. Bảo mật ID lớp học, không cho người khác thông tin để đăng nhập
vào lớp học của mình.
*Đối với phụ huynh học sinh:
Với đối tượng học sinh tiểu học, để nội quy lớp học đạt hiệu quả cao,
bên cạnh sự nghiêm túc thực hiện của HS cũng cần sự phối hợp của PHHS. Cha
mẹ sẽ hướng dẫn cũng như hỗ trợ con về nhiều mặt để việc học của con đạt kết
quả tốt. GV đưa ra một số nội quy đối với PHHS như sau:
1. Sắp xếp vị trí ngồi học cho con trong một không gian phù hợp: yên
tĩnh, riêng tư, thoải mái.
2. Hướng dẫn và hỗ trợ con chuẩn bị bài, thực hiện các hoạt động trước
buổi học theo yêu cầu của giáo viên.
3. Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, đảm bảo đường truyền internet. Hỗ trợ kĩ
thuật trước và trong khi các con học (nếu cần).
4. Nếu phụ huynh tham gia học cùng con, vui lịng ngồi ở vị trí phù hợp
và giữ yên lặng trong suốt buổi học.
5. Chủ động trao đổi với giáo viên để được hỗ trợ trong trường hợp con
không vào được lớp học trực tuyến hoặc con cần được giảng giải thêm.
Việc PHHS phối hợp với GV thực hiện nội quy lớp học là vô cùng quan
trọng. Bởi vì các con học sinh cịn nhỏ, chưa thành thạo trong việc sử dụng các
thiết bị điện tử như máy tính hoặc điện thoại thơng minh, đơi khi khơng xử lí
được các tình huống xảy ra như: khơng vào được lớp học, khơng có âm thanh
hoặc khơng thấy hình ảnh,...Khi đó, GV và HS rất cần sự có mặt của PHHS giúp
con xử lí kịp thời. Hay đôi khi, cô dặn con chuẩn bị bài nhưng con lại quên, lúc
này lời dặn dò của cha mẹ thật sự hữu ích, giúp con một lần nữa nhớ lại nhiệm
vụ học tập của mình. Nhờ việc đưa ra những nội quy trên với PHHS mà chất
lượng học tập khi HS tham gia học trực tuyến được nâng lên đáng kể.


Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

*Đối với giáo viên:
GV là người tổ chức buổi học, người có vai trị và nhiệm vụ quan trọng
nhất tạo nên thành công của buổi học. Bản thân tôi cũng đặt ra một số nội
quy cho chính mình để giờ học trực tuyến phát huy hết giá trị.
1. Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, giáo án, đồ dùng dạy học trước khi giờ
học bắt đầu.
2. Truy cập vào lớp học trước 10-15 phút để kiểm tra đường truyền
internet cũng như các vấn đề phát sinh.
3. Chuẩn bị không gian giảng dạy phù hợp: yên tĩnh, riêng tư. Trang
phục lịch sự.
4. Thực hiện điểm danh đầu và cuối giờ học.
5. Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được cách sử dụng bộ kí hiệu của
phần mềm dạy học trực tuyến cũng như hướng dẫn HS các thao tác cơ bản
khi tham gia lớp học.
6. Giữ liên lạc với PHHS để hỗ trợ trong trường hợp con không vào
được lớp học hoặc con chưa hiểu bài cần được giảng giải thêm.
Trên thực tế, vai trò của GV tổ chức lớp học rất quan trọng. Nhất là
trong những buổi đầu khi học sinh bắt đầu tham gia học trực tuyến. Thầy cô, học
sinh và phụ huynh đều bỡ ngỡ khi lần đầu tiếp cận với cách học qua internet.
Khi đó, GV cần nắm chắc cách sử dụng phầm mềm để hướng dẫn PH và HS kịp
thời. Có học sinh khơng vào được lớp học do đường truyền internet kém, PH
chưa biết cách đăng nhập, HS chưa biết đổi tên thiết bị khi đăng nhập, chưa biết
thao tác tắt/ bật camera/ micro,... Trong buổi học đầu tiên, GV dành nhiều thời
gian để hướng dẫn các con sử dụng thành thạo. Như vậy, từ những buổi học sau

khơng cịn mất nhiều thời gian để hướng dẫn nữa, HS có nhiều thời gian để tiếp
thu kiến thức của bài học hơn.
2.2. Tổ chức các hoạt động học tập phong phú
Thành công của một tiết học được quyết định bởi nhiều yếu tố, một trong
số đó là học sinh hào hứng tham gia các hoạt động học tập, tiếp thu bài có hiệu
quả và nắm được kiến thức bài học.
Và để giúp học sinh đạt được hiệu quả học tập tối đa cần đến sự chuẩn bị
của GV. Trước khi lên lớp, mỗi giáo viên đều phải chuẩn bị bài giảng của mình.
Có chuẩn bị chu đáo thì kiến thức mới vững vàng, lời giảng mới hấp dẫn,
phương pháp mới sinh động, song muốn tạo được sự chú ý và gây hứng thú học
tập cho học sinh để khơng khí vui tươi nhẹ nhàng trong giờ học là cả một nghệ
thuật.

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

Ngoài các phương pháp giảng dạy như: Quan sát, đàm thoại, thảo luận,
thí nghiệm,… và các hình thức: học nhóm - cá nhân - cả lớp,… liệu giáo viên có
thể tạo ra một hình thức học khác để học sinh “Học mà chơi – chơi mà học”
hay khơng? Điều đó chắc chắn là được. Đó chính là “Tổ chức các trò chơi học
tập”.
Nếu giáo viên biết tổ chức tốt, hợp lí “Các trị chơi học tập” thì đây sẽ
là một hình thức học tập hết sức hứng thú đối với học sinh. Những hình thức này
chỉ tiến hành vài phút nhưng hấp dẫn học sinh, học sinh học tập kiến thức mới
và ôn tập củng cố kiến thức cũ trong một khơng khí thoải mái, khơng gị bó và
giúp học sinh biết ứng dụng những trò chơi đã học vào hoạt động tự vui chơi
hàng ngày.
Tuy nhiên, khi học tập trực tuyến, việc tổ chức các trò chơi học tập bị

hạn chế nên giáo viên cần thay đổi cách thức tổ chức các trò chơi học tập cho
học sinh. Thay vì các trị chơi hành động được tổ chức trực tiếp, GV thiết kế trò
chơi qua powerpoint để học sinh tham gia. Các trị chơi được phân bố hợp lí
trong suốt tiết học, chủ yếu ở phần ôn bài cũ để giúp học sinh có hứng thú trước
khi vào bài học mới và ở phần củng cố để giúp học sinh có hứng thú đến tận
cuối bài học.
Ngồi việc thiết kế các trị chơi trên powerpoint, GV có thể sử dụng
ngay các trò chơi trên ứng dụng Violet đã được thiết kế sẵn. Tuy nhiên, để tăng
sự hứng thú cho HS, GV cần hướng dẫn HS cách thao tác để HS sử dụng và
chọn đáp án trên màn hình chia sẻ của GV. Khi HS được thao tác trực tiếp trên
màn hình sẽ hứng thú hơn khi HS chọn đáp án và GV thao tác.
GV cần thiết kế các hoạt động học tập sao cho HS được tương tác với
GV một cách nhiều nhất vì khi học trực tuyến, HS phải lắng nghe và quan sát
GV qua màn hình địi hỏi HS phải tập trung cao hơn mà đặc điểm tâm sinh lí
học sinh tiểu học khơng tập trung được quá lâu. Lúc này, GV cần sát sao nhắc
nhở kịp thời để HS tiếp thu bài học một cách tốt nhất. GV cần bao quát được lớp
học để kịp thời nhắc nhở, động viên nếu HS xao nhãng hoặc làm việc riêng để
HS tiếp thu bài học một cách tốt nhất. Trong quá trình giảng dạy, nếu GV chia
sẻ màn hình powerpoint mình đang dạy thì sau khi mỗi hoạt động nhỏ kết thúc,
GV sẽ thốt màn hình chia sẻ để quan sát lại bộ HS cả lớp để động viên kịp thời.
Hoặc ngay khi giảng bài, khi lắng nghe HS phát biểu, GV cũng có thể dùng các
thanh cơng cụ của phần mềm để kiểm sốt tình hình học tập HS.
Ví dụ minh họa: Bài: Luyện tập chung (trang 136) – Tốn 4
1. Ơn bài cũ: GV tổ chức trị chơi “Ai nhanh ai đúng?”
Mục tiêu: Giúp HS ơn lại kiến thức của bài học trước
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664


Cách chơi: GV đưa ra các câu hỏi, HS trả lời bằng cách giơ tay hoặc
thao tác giơ tay bằng nút kí hiệu trên phần mềm, GV mời bạn giơ tay nhanh nhất
trả lời.

Minh họa Câu hỏi 1 của trò chơi Ai nhanh ai dúng?
2. Củng cố: GV tổ chức trị chơi “Rung chng vàng”
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học
Cách chơi: Tương tự như cách chơi của trò chơi “Ai nhanh ai đúng?” tuy
nhiên HS có thể tự chọn các câu hỏi theo ơ số mà HS yêu thích.

Minh họa Câu hỏi 1 của trị chơi Rung chng vàng
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

2.3. Chú trọng và đề cao kịp thời hành động của học sinh
Để việc học tập đạt hiệu quả, GV cần chú trọng đến những việc học sinh
làm được.
Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học, HS rất dễ hứng thú khi được
khen ngợi, được thầy cô và các bạn cơng nhận sự cố gắng của mình. Khi học ở
trên lớp, việc thầy cô quan sát được những tiến bộ của học sinh là rất rõ thông
qua các hoạt động học tập trong ngày. Khi học trực tuyến, góc nhìn của thầy cơ
trở nên hạn hẹp hơn nhưng khơng vì thế mà thầy cơ bỏ qua việc khích lệ học
sinh đúng lúc. Thông qua những việc làm nhỏ của HS mà thầy cô đưa ra những
khen thưởng, động viên kịp thời để HS hứng thú hơn khi tham gia học trực
tuyến, nhờ đó phát huy được tính tích cực của mình. Cụ thể, bản thân tơi đã áp
dụng những việc làm sau:
Khen thưởng động viên kịp thời:
1. HS vào học đúng giờ khi cô giáo điểm danh: tặng 1 sao

2. HS chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi vào học: tặng 1 sao
3. HS xung phong đọc bài, trả lời câu hỏi xây dựng bài: tặng 1-5 sao
4. HS trả lời đúng câu hỏi/ tham gia trò chơi: tặng 5 sao
5. HS gửi bài cho cô đúng hạn: tặng 5 sao
6. HS hoàn thành bài đúng trước hạn/ có ý kiến sáng tạo: tặng 10 sao
Những sao khen thưởng này được tổng hợp lại để đổi lấy phiếu khen
hoặc phần thưởng khi HS quay trở lại trường học.
Đặc biệt, GV chú ý lưu tâm hơn đến những HS còn rụt rè hay nhút nhát,
cố gắng đảm bảo trong giờ học trực tuyến mỗi HS được gọi 1 lần.
Ngồi ra, để khích lệ tinh thần của HS và để HS có thể theo dõi được sự
tiến bộ của mình, GV có thể lập bảng thống kê khen thưởng. GV thiết kế một
bảng tên học sinh của mình trong lớp, nếu học sinh làm một điều gì đó đặc biệt
(trả lời chính xác, thắng một trị chơi, giúp đỡ các bạn khác, có sáng kiến đối với
bài học,...) sẽ nhận được một điểm, điểm được tượng trưng bằng một con tem
hay một cái dấu trên bảng tên của con. Kết thúc buổi học, bạn nào có nhiều điểm
nhất sẽ được một phần thưởng lớn hơn do giáo viên đã quy định từ trước. Tuy
nhiên, giáo viên hãy đảm bảo mỗi buổi một học sinh khác nhau được nhận
thưởng. (Phụ lục)
2.4. Huy động sự đồng hành của PHHS
Như đã nêu ở phần nội quy dành cho PHHS khi HS tham gia học trực
tuyến, chúng ta thấy được vai trò quan trọng của PHHS khi HS tham gia học
tập. Trong thời gian nghỉ dịch, cha mẹ như người thầy thứ hai của con, phối hợp
cùng GV chỉ dạy cho con các kiến thức của bài học. Việc huy động sự đồng
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

hành của PHHS là vô cùng cần thiết. Thầy cô sẽ nắm được tình hình học bài làm
bài của các con thông qua phản hồi của PHHS.

GV cần hướng dẫn, tư vấn cho PHHS cách sử dụng các phần mềm để
học trực tuyến, luôn giữ liên lạc với PHHS để hỗ trợ PHHS kịp thời.
Hàng ngày sau khi học bài, GV giao nhiệm vụ học tập cho HS sau đó
PHHS gửi lại cho GV qua Zalo hoặc Gmail. Nhờ đó mà GV nắm được tình hình
học tập của HS. GV kịp thời giải đáp những khúc mắc của PHHS để GV và PH
có cùng hướng nhìn, cùng đồng hành trong mọi hoạt động học tập của HS.
2.5. Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất là điều kiện cần để giờ học trực tuyến có thể diễn ra một
cách hiệu quả. Cụ thể ở đây là các thiết bị như: máy tính, điện thoại thơng minh,
máy tính bảng...; đường truyền internet. Và không thể không kể đến các phần
mềm giúp thầy cô dạy học trực tuyến. Cụ thể trong thời gian vừa qua, các thầy
cô chủ yếu sử dụng phần mềm Zoom. Một số thầy cô sử dụng các phần mềm
khác như: MS Team, Class, Skyper…Mỗi phần mềm đều có ưu nhược điểm
riêng biệt.
Tơi xin được chia sẻ hiểu biết của mình về phần mềm Zoom. Đây là
phần mềm được nhà cung cấp cho người dùng sử dụng miễn phí với nhiều tiện
ích. Tuy nhiên, nó cũng có một số bất cập như: giới hạn thời gian truy cập (40
phút). Sau khi hết 40 phút, GV và HS sẽ bị thoát ra khỏi phần mềm và phải đăng
nhập lại để vào lớp học. Mỗi lần như vậy tuy không mất quá nhiều thời gian
nhưng khiến tiết học bị ngắt quãng làm giảm sự chú ý của HS, chưa kể đến việc
một số HS không thể đăng nhập lại sau khi đã bị thoát ra khỏi lớp học.
Để khắc phục vấn đề này tôi xin đưa ra cách giải quyết đã áp dụng ở lớp
học của tôi như sau:
Thầy cơ có thể huy động sự đóng góp/ ủng hộ của PHHS để mua bản
quyền phần mềm Zoom giúp quá trình học của HS được ổn định hơn, duy trì
được nề nếp giờ học, từ đó mà hiệu quả học tập cũng được nâng lên. Tùy vào
điều kiện và sự ủng hộ của PHHS mà lớp có thể đăng kí mua gói bản quyền từng
tháng, khi sử dụng hết sẽ đăng kí mua thêm gói mới: kinh phí từ 250.000đ 350.000đ/ 1 tháng.
Nếu như trường hợp không huy động được sự đóng góp của PHHS, thầy
cơ có thể tham khảo một số cách trên mạng internet để thời gian của 1 tiết học

không bị giới hạn trong 40 phút.
3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Bằng việc áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy nhiều kết quả khả
quan:
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

- Học sinh vào học đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi
vào học. HS thi đua cùng phấn đấu để nhận được nhiều sao khen thưởng của
thầy cô.
- HS sử dụng thành thạo các thiết bị cũng như thao tác tốt khi được cô
mời trả lời.
- HS thực hiện tốt nề nếp lớp học, không làm việc riêng, không xin đi vệ
sinh hay uống nước giữa giờ. Các con đều thực hiện những việc làm cá nhân vào
khoảng thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.
- Nhờ sự phối hợp của PHHS, số lượng HS tham gia học tập từ buổi thứ
3 trở đi ổn định mở mức 47,48/ 50 học sinh tham gia học tập (những em cịn lại
khơng tham gia được đều có lí do cụ thể mà PH đã thông báo lại với thầy cơ).
- HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, hăng hái phát biểu xây
dựng bài, tập trung tốt trong suốt buổi học.

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện, đề tài đem lại hiệu quả khá cao. Tôi thấy đề tài

này không chỉ áp dụng cho học sinh lớp tơi mà cịn có thể áp dụng cho học sinh
ở các khối lớp khác trong trường, khơng chỉ ở năm học này mà cịn có thể áp
dụng cho những năm học tiếp theo.
Qua vận dụng thực tế, bản thân tôi nhận thấy một số bài học kinh
nghiệm sau:
- Giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng nâng cao
chuyên môn, học hỏi để ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy
- Những buổi đầu học trực tuyến, GV cần sát sao với lớp, nắm bắt được
những ưu nhược điểm để khắc phục kịp thời
- GV cần kết hợp chặt chẽ với PHHS để thắt chặt mối quan hệ giữa gia
đình, nhà trường và xã hội
Tuy tình hình dịch bệnh đã chuyển biến theo chiều hướng tích cực nhưng
kể từ đây thầy cơ có thể áp dụng thường xun hình thức dạy học trực tuyến để
giúp học sinh củng cố kiến thức. Việc học trực tuyến đã có thể áp dụng một cách
thường xuyên hơn. Hiệu quả của một tiết học trực tuyến được nâng lên dựa vào
những biện pháp mà bản thân tôi đã đúc kết được và nêu ra ở trên.
Trong thời gian qua bản thân tôi đã vận dụng vào thực tế giảng dạy và
chất lượng học sinh đã nâng lên rõ rệt.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này sẽ không
tránh khỏi những mặt hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tơi mong đươc sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến quý báu của cấp trên và đồng nghiệp để đề tài này được hoàn
thiện và đạt kết quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2021
Người viết

Đinh Thị Bích Huệ

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh



0565968664

PHỤ LỤC

Minh họa bảng thống kê sao khen thưởng trong 1 buổi học trực tuyến

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
GV
HS
PHHS

Chữ viết đầy đủ
Giáo viên
Học sinh
Phụ huynh học sinh

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................1
NỘI DUNG................................................................................................................................2
1. Cơ sở lí luận và thực trạng...................................................................................................2
2. Các biện pháp đã thực hiện..................................................................................................2
2.1. Xây dựng nội quy lớp học...................................................................................................2
2.2. Tổ chức các hoạt động học tập phong phú........................................................................4
2.3. Chú trọng và đề cao kịp thời hành động của học sinh.....................................................7
2.4. Huy động sự đồng hành của PHHS..................................................................................7
2.5. Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất.................................................................................................8
3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm..................................................................................8
KẾT LUẬN..............................................................................................................................10

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

THƠNG TIN

TĨM TẮT

Ứng dụng họp hội nghị là một cơng cụ được sử dụng phổ biến
trong đào tạo từ xa. Sử dụng các ứng dụng họp hội nghị đã giải quyết
được nhu cầu giảng dạy và học tập liên tục trong đại dịch Covid-19 tại
Việt Nam. Với khung lý thuyết về chấp nhận và sử dụng công nghệ
(UTAUT), nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố tác động đến việc
sử dụng các ứng dụng họp hội nghị cho việc giảng dạy trong thời gian

dịch Covid-19 diễn ra tại Việt Nam bởi các thầy, cô giáo. Bằng công cụ
bảng hỏi trực tuyến trên Google Docs, nghiên cứu thu thập được 215
mẫu với 203 mẫu đạt yêu cầu được sử dụng, các biên quan sát và các
mối quan hệ trong mô hình được phân tích qua từng bước gồm phân
tích khám phá (EFA), phân tích khẳng định (CFA) và phân tích bằng kỹ
thuật mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Các yếu tố bao gồm: kỳ vọng
nổ lực, thói quen, động lực thụ hưởng tác động tích cực đến ý định sử
dụng các ứng dụng họp trực tuyến và ý định sử dụng đồng thời giải
thích được 65.5% về hành vi sử dụng các ứng họp hội nghị (R 2 = 0.655)
để giảng dạy.
ABSTRACT
Applications for conferences are a common tool in distance
learning. During the Covid-19 pandemic in Vietnam, teaching and
learning were resolved by using conference applications. The study
aims to identify the variables that influence the use of conference
software in Vietnam by teachers during the Covid-19 epidemic. The
study gathered 215 samples with 203 acceptable samples used, and
the model’s relationships and observations were explored through
each step, including exploratory analysis, confirmatory analysis, and
Structural Equation Modeling (SEM). The use of meeting applications,
both in terms of having the intention to use and actually using them, is
positively affected by the presence of factors like hedomic motivation,
habits, and effort expectations with explaining 65.5% of usage
behavior (R2 = 0.655).

1. Giới thiệu
Theo thống kê của United Nations năm 2020, có hơn 1.6 tỉ người học chịu tác động trực tiếp
bởi dịch bệnh Covid-19 trên 190 quốc gia trên thế giới (Brief, 2020). Tại Việt Nam, trong quá
trình dịch bệnh Covid-19 bùng phát, trường học ở tất cả các cấp học buộc phải đóng cửa theo
chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng về việc thực hiện cách ly toàn xã hội (Prime Minister,

2020). Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có các công văn chỉ đạo bao gồm công văn
1061/BGDĐTGDTrH về việc “Hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình đối với cơ
sở giáo dục (CSGD) phổ thông, CSGD thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ học ở
trường vì Covid-19 năm học 2019 - 2020” (Pham & Ho, 2020) ngày 25 tháng 03 năm 2020.
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664
Các giải pháp được đề cập đến bao gồm việc học tập từ xa thông qua các hệ thống như Elearning, học qua truyền hình, học thơng qua các ứng dụng họp hội nghị, … Việc thay đổi
hình thức dạy và học khi giãn cách xã hội là một thách thức lớn đối với ngành giáo dục Việt
Nam. Các ứng dụng họp hội nghị được sử dụng phổ biến phục vụ cho cơng tác đào tạo trực
tuyến nhằm duy trì và đảm bảo chất lượng học tập của người học. Với việc kết hợp với các hệ
thống quản trị nội dụng (LMS), các ứng dụng họp hội nghị đã trở thành cơng cụ hữu ích giúp
cho người dạy trên mơi trường trực tuyến. Đây là đối tượng chủ chốt quyết định đến chất
lượng và hiệu quả của giờ học khi trực tiếp sử dụng các chức năng của phần mềm nhằm tối
ưu hóa để đạt kết quả cao của giờ học. Nhận thấy được vai trò quan trọng trong việc hình
thành ý định và hành vi sử dụng các ứng dụng họp hội nghị của người dạy giáo viên cho việc
hướng dẫn nói riêng và phát triển giáo dục trực tuyến nói chung. Nghiên cứu này sử dụng
khung lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) (Venkatesh, Morris,
Davis, & Davis, 2003; Venkatesh, Thong, & Xu, 2012) nhằm khám phá ra những yếu tố tác
động đến ý định và hành vi sử dụng của người dạy khi sử dụng các ứng dụng họp hội nghị để
giảng dạy trong mùa dịch Covid-19. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là người dạy (thầy, cô
giáo) đã từng sử dụng các ứng dụng họp hội nghị để dạy học trong thời gian dịch Covid-19
bùng phát tại Việt Nam.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Họp hội nghị
Họp hội nghị là cuộc họp trong đó những người tham gia ở những địa điểm khác nhau có thể
giao tiếp với nhau bằng âm thanh và hình ảnh (Stevenson, 2010). Trong mùa dịch Covid-19
diễn ra, các công cụ họp hội nghị được sử dụng rộng rãi như là các ứng dụng họp hội nghị
miễn phí như: Zoom, Google Meet, Ms Teams, Skype, …

Hội nghị là một công cụ giao tiếp công nghệ cao cho phép bạn tăng hiệu quả kinh doanh, đơn
giản hóa và đẩy nhanh quá trình ra quyết định, đồng thời cũng giảm chi phí đi lại cho khách
hàng và nhân viên cơng ty trong quá trình này. Trong lĩnh vực giáo dục, các cuộc họp và hội
nghị giúp cho sự phát triển không ngừng của các hoạt động dạy và học trong thời kỳ đại dịch
Covid-19, mang lại sự tương tác trực tiếp và là tiền đề cho sự phát triển của các chương trình
giáo dục.
2.2. Mơ hình nghiên cứu
Venkatesh và cộng sự (2003) phát triển mơ hình lý thuyết thống nhất và chấp nhận sử dụng
cơng nghệ (UTAUT) nhằm giải thích mục đích và hành vi cho việc sử dụng hệ thống thông
tin (Venkatesh et al., 2003). Các lý thuyết bao gồm: lý thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Fishbein & Ajzen, 1977; Fishbein, Jaccard, Davidson, Ajzen, & Loken, 1980); lý thuyết
hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1985); mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) (Davis, 1989);
mơ hình chấp nhận cơng nghệ kết hợp với lí thuyết hành vi dự định (C-TAM-TPB) (Taylor &
Todd, 1995), lí thuyết phổ biến sự đổi mới (IDT) (Moore & Benbasat, 1991), mơ hình động
lực thúc đẩy (MM) (Davis, Bagozzi, & Warshaw, 1992), mơ hình sử dụng máy tính (MPCU)
(Thompson, Higgins, & Howell, 1991), và lí thuyết nhận thức xã hội (SCT) (Compeau &
Higgins, 1995) được sử dụng trong quá trình hình thành và phát triển ra UTAUT. Kỳ vọng
hiệu quả, kỳ vọng nổ lực, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi là các yếu tố được xây
dựng dựa trên các lý thuyết TRA,
TPB và TAM liên quan đến ý định và hành vi sử dụng hệ thống thơng tin trong mơ hình
UTAUT. Năm 2012, ông và cộng sự tiếp tục mở rộng thêm UTAUT thành UTAUT2 bằng
cách tích hợp thêm các yếu tố, cụ thể như: động lực thụ hưởng, giá trị giá cả và thói quen
(Venkatesh et al., 2012).
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

Hình 1. Mơ hình lý thuyết thống nhất và chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT)
2.3. Một số nghiên cứu trước đây

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng hệ thống họp hội nghị trong đào tạo từ xa và
trong thời gian giãn cách do dịch Covid-19 bùng phát mang lại các kết quả cao và sự hài lòng
của người học (xem Bảng 1). Sử dụng các hệ thống họp hội nghị hoặc phần mềm họp hội
nghị đã góp phần đảm bảo việc học tập xuyên suốt.
Bảng 1
Các nghiên cứu trước đây về sử dụng họp hội nghị trong đào tạo
Nghiên cứu

Nội dung

(Townsend,
Demarie,
Hendrickson, 2001)
(MacLaughlin,
& Howard, 2004)

&

Supemaw,

(Alkhaldi, Yusof, & Aziz,
2012)
Nghiên cứu

Nghiên cứu về họp hội nghị trên máy tính để bàn trong nhóm làm
việc ảo: dự đốn, đánh giá hệ thống và hiệu suất. Người học đạt đạt
kết quả cao khi sử dụng hệ thống họp hội nghị.
Tác động của công nghệ họp hội nghị trong đào tạo từ xa đến kết
quả học tập của sinh viên. Kết quả học tập trên họp hội nghị như học
tập truyền thống.

Nghiên cứu về việc sử dụng họp hội nghị trong đào tạo người dùng
trong các tổ chức tại Jordan. Cảm nhận dễ sử dụng hưởng
Nội dung
hưởng trực tiếp đến người dùng khi dùng họp hội nghị.

(Fatani, 2020)

Sự hài lòng của người học khi sử dụng họp hội nghị trong mùa dịch
Covid-19. Sự hài lòng của người học phụ thuộc vào phương pháp
giảng dạy, nhận thức và sự hiện diện xã hội chứ không phụ thuộc
vào công nghệ.

(Ngo, Nguyen, & Tran,
2020)

Việc học tập sử dụng họp hội nghị dưới góc nhìn và thái độ của nữ
sinh viên tại Việt Nam trong suốt dịch Covid-19. Cảm nhận dễ sử
dụng và hữu ích ảnh hưởng tích cực trong việc sử dụng họp hội nghị
của sinh viên nữ.

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664

(Nguyen, Pho, Luong, &
Cao, 2021)

Sử dụng họp hội nghị trong đào tạo từ xa tại Việt Nam trong đại dịch
Covid-19. Cảm nhận hữu ích ảnh hưởng tích cực trong việc sử dụng

họp hội nghị trong đào tạo từ xa tại Việt Nam.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

2.4. Các giả thuyết
2.4.1. Kỳ vọng hiệu quả (HQ): được giải thích là việc đạt được lợi ích trong cơng việc khi
người dùng tin tưởng vào việc sử dụng một hệ thống chuyên môn nào đó (Venkatesh et al.,
2003). Do đó, giả thuyết H1 như sau:
H1: Có mối liên hệ dương giữa HQ và YD
2.4.2. Kỳ vọng nỗ lực (NL): được định nghĩa là việc sử dụng hệ thống thông tin với mức độ
dễ kết hợp (Venkatesh et al., 2003). Amoako-Gyampah và Salam (2004) nhận định người
dùng sẽ có ý định sử dụng một hệ thống thông tin khi họ nổ lực (Amoako-Gyampah &
Salam, 2004). Giả thuyết H2 như sau:
H2: Có mối liên hệ dương giữa NL và YD
2.4.3. Ảnh hưởng xã hội (XH): là việc mà người dùng bị ảnh hưởng bởi những người quan
trọng xung quanh họ khi sử dụng một hệ thống thông tin (Venkatesh et al., 2003). Giả thuyết
H3 như sau:
H3: Có mối liên hệ dương giữa XH và YD
2.4.4. Điều kiện thuận lợi (DK): là việc người dùng tin rằng mình được hỗ trợ và có cơ sở hạ
tầng để sử dụng tốt hệ thống thông tin (Venkatesh et al., 2003). Do đó, ta có giả thuyết H4:
H4: Có mối liên hệ dương giữa DK và YD
2.4.5. Động lực hưởng thụ (DL): là sự thỏa mãn hay hạnh phúc có được từ việc sử dụng hệ
thống (Brown & Venkatesh, 2005). Giả thuyết H5 là:
H5: Có mối liên hệ dương giữa DL và YD
2.4.6. Thói quen (TQ): là hành vi của người dùng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng hệ
thống thơng tin (Venkatesh et al., 2012). Do đó, ta có giả thuyết H6, H7:
H6: Có mối liên hệ dương giữa TQ và YD H7: Có mối liên hệ dương giữa TQ và SD
2.4.7. Giá trị giá cả (GC): là lợi ích có được từ việc sử dụng hệ thống thơng tin so với các chi
phí phải bỏ ra (Venkatesh et al., 2012). Do đó, ta có giả thuyết H8:
H8: Có mối liên hệ dương giữa GC và YD

2.4.8. Ý định sử dụng (YD): là ý định của một cá nhân cho hành động của một hành vi thực tế,
cụ thể là hành vi sử dụng hệ thống (Mun, Jackson, Park, & Probst, 2006). Do đó, ta có giả
thuyết H9:
H9: Có mối liên hệ dương giữa YD và SD
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng
trong nghiên cứu. Ở giai đoạn nghiên cứu định tính, thang đo nháp được kiểm tra sơ bộ để trở
thành thang đo chính thức thơng qua thảo luận tay đơi và thảo luận nhóm với giáo viên; người
đã sử dụng các ứng dụng họp hội nghị để dạy học trong thời gian giãn cách. Trong giai đoạn
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh


0565968664
nghiên cứu định lượng, nghiên cứu sử dụng bảng hỏi trực tuyến được gửi đến các diễn đàn
giáo viên, nhóm học thuật của thầy, cô giáo và trực tiếp qua email với các biến quan sát được
kiểm tra bằng thang đo Likert 5 điểm tương ứng mức thấp nhất là 1 - Hồn tồn khơng đồng
ý và mức cao nhất là 5 - Hồn tồn đồng ý. Qua q trình sàn lọc, loại bỏ các mẫu dữ liệu
không phù hợp có 203 mẫu được sử dụng trong tổng số 215 mẫu thu thập được của 29 biến
quan sát. Các phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), nhân tố khẳng định (CFA) và
mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng với phần mềm SPSS và AMOS để kiểm
định mơ hình và các giả thuyết.
Bảng 2
Mơ tả dữ liệu, phương sai trích trung bình và bình phương hệ số tương quan
Trung bình

Độ lệch chuẩn

HQ

NL


DK

SD

YD

TQ

XH

HQ

4.26

0.68

0.73

NL

3.90

0.87

0.34

0.82

DK


3.97

0.74

0.17

0.32

0.76

SD

4.03

0.79

0.14

0.39

0.45 0.82

YD

4.22

0.75

0.26


0.40

0.37 0.62

0.84

TQ

3.91

0.83

0.27

0.32

0.38 0.42

0.53

0.81

XH

3.97

0.87

0.25


0.25

0.33 0.22

0.34

0.40

0.79

DL

3.96

0.77

0.22

0.43

0.49 0.46

0.51

0.56

0.35

DL


0.74

Nguồn: Kết quả từ nghiên cứu

Bảng 3
Thang đo và tổng hợp kết quả phân

tích
Hệ số tải

Biến quan sát

EFA

CFA

CR

AVE

0.695

0.745

0.77

0.53

Kỳ vọng hiệu quả: HQ

1 Sẵn sàng sử dụng các ứng dụng hệ thống họp hội
nghị để giảng dạy trực tuyến

HQ1

Hệ số tải

Biến quan sát
2 Sử dụng các ứng dụng họp hội nghị rất thú
vị
3 Các ứng dụng họp hội nghị tích hợp nhiều chức
năng hỗ trợ giảng dạy trực tuyến

EFA

CFA

HQ2

0.641

0.604

HQ3

0.842

0.820

NL1


0.899

0.868

Kỳ vọng nỗ lực: NL
4 Sử dụng các ứng dụng họp hội nghị để giảng dạy

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh

CR

AVE


0565968664
thật dễ dàng
5 Tôi hiểu rõ cách thức làm việc trên các ứng dụng
họp hội nghị
6 Các ứng dụng họp hội nghị cung cấp hướng dẫn
đầy đủ
7 Học cách sử dụng hệ thống họp hội nghị thật dễ
dàng

NL2

0.787

0.831


NL3

0.710

0.752

NL4

0.872

0.840

0.753

0.755

0.89

0.68

0.834

0.627

0.78

0.54

0.85


0.65

Ảnh hưởng xã hội: XH
Các đồng nghiệp xung quanh tôi nghĩ việc
8 sử dụng hệ thống họp hội nghị cho việc giảng
XH1
dạy trực tuyến sẽ đạt hiệu quả cao hơn trong
mùa Covid-19
Các trường học khác cũng sử dụng hệ
9 thống họp hội nghị cho công việc giảng dạy trực
XH2
tuyến của họ trong mùa Covid-19
Quản lý nghĩ rằng sử dụng họp hội nghị để
10 giảng dạy trực tuyến để tăng tính tương tác trong XH3
mùa Covid-19
Động lực hưởng thụ: DL
Tơi có sẵn mọi thơng tin cho việc giảng dạy
11 trực tuyến khi sử dụng hệ thống họp hội nghị
Sử dụng hệ thống họp hội nghị giúp tôi
12 tăng khả năng tương tác với học trị trên mơi
trường trực tuyến
Dễ dàng có được sự giúp đỡ của ngưới
13 khác khi sử dụng hệ thống họp hội nghị để giảng
dạy
Thói quen: TQ

0.895

0.883


0.729

0.729

DL1

0.647

0.711

DL2

0.705

0.704

DL3

0.718

0.795

0.770

0.804

0.781

0.823


0.771

0.791

Sử dụng hệ thống họp hội nghị cho công
14 việc giảng dạy trực tuyến là thói quen của tơi trong TQ1
mùa Covid-19
15 Dạy học với các ứng dụng họp hội nghị rất thoải
TQ2
mái
16 Sử dụng liên tục các ứng dụng họp hội nghị

TQ3

Hệ số tải

Biến quan sát

EFA

CFA

CR

AVE

trong mùa dịch Covid-19
Điều kiện thuận lợi: DK
17 Sử dụng hệ thống họp hội nghị để giảng dạy trực
tuyến trong điều kiện thuận lợi.

Có điều kiện thuận lợi về tìm kiếm video

DK1

0.686

0.747

DK2

0.810

0.787

Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh

0.84

0.57


0565968664
18 hướng dẫn để học tập và sử dụng hệ thống họp
hội nghị cho việc giảng dạy trực tuyến trong
mùa Covid-19
19 Tìm kiếm các tài liệu hướng dẫn sử dụng ứng dụng
DK3
họp hội nghị dễ dàng

0.725


0.756

DK4

0.791

0.732

GC1
giảng dạy trực tuyến tối ưu chi phí
22 Họp hội nghị tăng tính tương tác và đảm bảo hoạt
GC2
động giảng dạy

0.829

---

---

---

0.801

---

---

---


---

---

---

---

0.739

0.832

20 Học và sử dụng cá ứng dụng họp hội nghị dễ dàng
Giá trị giá cả: GC
21 Sử dụng các ứng dụng họp hội nghị để

23 Tiết kiệm chi phí khi sử dụng họp hội nghị để giảng
GC3
dạy trực tuyến
Ý định sử dụng: YD
Dự kiến sử dụng hệ thống họp hội nghị cho
24 công việc giảng dạy trực tuyến trong mùa Covid-19 YD1
Tôi luôn luôn nghĩ về việc sử dụng hệ
25 thống họp hội nghị khi phải giảng dạy trực tuyến
trong mùa Covid-19

YD2

0.901


0.851

Kế hoạch của tôi là sẽ sử dụng họp hội nghị
26 thường xuyên hơn cho công việc giảng dạy trực
tuyến trong mùa Covid-19

YD3

0.846

0.833

Tôi luôn sử dụng hệ thống họp hội nghị cho
27 công việc giảng dạy trực tuyến trong mùa Covid-19 HV1

0.748

0.765

0.799

0.85

0.937

0.834

0.88


0.70

0.86

0.67

Hành vi sử dụng: HV

Tôi làm tương tác tốt hơn với học sinh
28 thông qua hệ thống họp hội nghị trong mùa Covid- HV2
19
Sử dụng hệ thống họp hội nghị để giảng
29 dạy trực tuyến trong màu Covid-19 cho tôi nhiều HV3
trải nghiệm thú vị
Nguồn: Kết quả từ nghiên cứu

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Thống kê mô tả
Phần mềm họp hội nghị: Google Meet: 11.3%, MS Team: 31.5%,
Zoom: 53.7% và phần mềm khác: 3.4%;
Bậc giảng dạy: Tiểu học: 9.4%, THCS: 22.7%, THPT: 51.2% và Đại
học: 16.7%;
Giới tính: Nam: 30.5% và Nữ: 69.5%;
Độ tuổi: Từ 22 - 30 tuổi: 15.3%, từ 31 - 40 tuổi: 50.2%, từ 41 - 50 tuổi:
29.6% và trên
Làm bài tại: facebook.com/tieuluannhanh




×