KHÓA
LUÂN TÍT
NGHIỆP
VĂN
HOA DOANH
NGHIỆP
TẠI VIỆT
NAM
VÀ BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM TỪ
CÔNG
TY
Fl
Giáo viên hướng
dẫn:
TH.S
TRÂN VIỆT HÙNG
Sinh viên thực hiện:
ĐẶNG
THỊ
THU
HƯƠNG
Hít
Mội
- 20ÍPS
w
i
BỘ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯỞNG
•
• •
KHOA
KINH
TÍ
NGOẠI
THƯƠNG
A»
Q
•*
•
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
VĂN HOA
DOANH
NGHIỆP TẠI
VIỆT
NAM
VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM TỪ
CÔNG
TY FPT
Giáo viên hướng dẫn:
TH.S
TRÂN VIỆT HÙNG
Sinh viên thực
hiện:
ĐẶNG
THỊ
THU
HƯƠNG
Lớp:
NHẬT 2
-
K40F
Ị
THU
VIỄN;
Hà Nội - 2005
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI
ĐẦU Ì
CHƯƠNG
1:TỔNG
QUAN VẾ
VÃN
HOA DOANH
NGHIỆP
3
ì.
Khái
niệm
vãn hoa
doanh
nghiệp
3
Ì
.Khái
niệm
Văn Hoa
3
2.Khái
niệm
văn
hoa doanh
nghiệp
5
ĩ.Đặc
điểm
văn
hoa doanh
nghiệp
6
3.1
Các
yếu
tố
của
văn
hoa doanh
nghiệp
6
3.1.1
Các
chuẩn
mực
chung
6
3.1.2
Nghi lễ
6
3.1.3
Các
giai
thoại
6
3.1.4
Triết
lí
kinh
doanh
7
3.2
Nhũng
biểu hiện
của văn hoa doanh
nghiệp
11
3.2.1
Về mục
đích
kinh
doanh
li
3.2.2
Về
phương
pháp
kinh
doanh
Ì
I
li.Vai
trò của trong sụ tồn
tại
và
phát
triển
của
doanh
nghiệp
12
l.Văn
hoa
doanh
nghiệp
là
tài sản
tinh
thần,
nguồn lực
để
doanh
nghiệp
phát
triển
bền vững
12
2.Văn
hoa doanh
nghiệp
định
hướng cho
hoạt
đửng
của
DN 13
3.Văn
hoa doanh
nghiệp
điều chỉnh
hành
vi
của
nhân viên
trong
đất nước
14
HI.
Khái
quát
văn hoa
doanh
nghiệp
tại Việt
Nam 15
1.
Mửt số nét về
lịch
sử vãn hoa doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam 15
1.1
Văn
hoa doanh
nghiệp
Việt
Nam
thời
kỳ
kinh tẽ
phong
kiến
(938-1883)
15
1.2 Văn hoa doanh
nghiệp
trong
giai
đoạn
kinh
tế
Phấp
thuửc
(1883-1945)
16
Ì
.3
Văn
hoa doanh
nghiệp
trong
thời
kỳ
kinh
tế
bao cấp
(1945-1985)
]
8
1.4
Vãn
hoa doanh
nghiệp
giai
đoạn
kinh
tê
thị
trường
(hiện
na)
1
20
2.Thực
trạng
văn hoa
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam
hiện
nay 20
2.
Ì
Sự
đổi
mới cơ
chế
quán
lí
và
quan
niệm
về văn hoa
doanh
nghiệp
20
2.2 Sự
ra đời
của các hình
thức
doanh
nghiệp,
văn hoa
doanh
nghiệp
mới
ờ trình độ
thấp
21
2.3 Những thành
tựu
đạt
được 30
2.4 Những hạn chế 35
2.4.1
Tồn
tại
trong
nhận
thức
35
2.4.2 Tồn
tại
trong
"chất
lượng" doanh
nhân
Việt
Nam 37
2.4.3 Tồn
tại
trong
vấn đề
nguồn
nhân
lực
38
2.4.4 Tồn
tại
trong
văn hoa tiêu dùng 39
2.4.5 Tồn
tại
trong
quản
lý nhà nước 40
CHƯƠNG
2:VÃN
HOA
DOANH
NGHIỆP
TểI CÔNG TY FPT 43
I.Lịch
sử
ra đời
của cóng
ty
và FPT 43
Ì.
Bôi
cảnh
ra đời
43
2.
Sự
ra
đời,
trường thành và phát
triển
của
công
ty
FPT 44
li.
Văn hoa
doanh
nghiệp
của FPT 45
1. Giới
thiệu
chung
về văn hoa FPT 45
2.
Những sự
kiện lịch
sử hàng năm 47
3. Hình ảnh
doanh
nhân
tại
ì
H
I
50
4. STC (Sáng tác Company) 55
4.1.
Y tưởng STC 55
4.2 Nhũn" bước
phất
triển
của STC 56
4.3.Hiệu
quả của STC 58
UI.
Văn hoá
doanh
nghiệp
của FPT
từ
cái
nhìn
của
nhà quán
trị
nhàn sự 60
1.
Chiến
lược
quản
trị
nhân sự 60
2.
Văn hoa
doanh
nghiệp
của FPT
từ
cái
nhìn của nhà quán
trị
nhân sự 61
2.1.
Thu hút
nguồn
nhãn
lực
61
2.1.1.
Xác định nhu cầu
tuyển
dụng
61
2.1.2 Tổ
chức
tuyển
dụng
62
2.2 Duy
trì nguồn
nhãn
lực
63
2.2.1
Đào
tạo
nhân viên
63
2.2.2 Sử
dụng
nhân
lực
64
2.3 Phát
triển
nguồn
nhân
lực
66
CHƯƠNG 3:
XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN
VÃN HOA
DOANH
NGHIỆP
TẠI VIỆT
NAM 68
ì.
Bôi cảnh
kinh
tế
của
Việt
Nam 68
li.
Kinh
nghiệm
và
giải
pháp cho các
DN
Việt
Nam 69
Ì.
Giải
pháp tầm
vi
mô 69
Ì.
Ì
Xây
dựng
môi trường làm
việc
69
1.2 Nâng cao nâng
lực của
nhà lãnh đạo
70
1.3 Nâng cao
nhận
thức
và trình độ của
đội
ngũ nhân viên
72
1.4 Doanh
nghiệp
cần chú
trọng
đến vấn
đề
xây
dựng
chiến
lưắc
quản
trị
nhân sự
73
2.
Các
giải
pháp
ờ
lầm vĩ
mô 74
2.
Ì
Xác định phương hướng phát
triển
đúng đắn
74
2.2 Tăng cường sự lãnh đạo
của
Đáng và
quản
lý của nhà nước
75
2.1.1
Tăng cường sự lãnh đạo
của
Đảng
75
2.
Ì
.2
Tăng cường và nâng cao sự quán lý của Nhà nước
77
2.3 Xây
dựng
mõi trường văn hoa xã
hội
83
2.3.1 Nâng cao
nhận
thức
cộng
đổng về
vai
trò của
doanh
nhãn
và
tầm
quan
trọng
của văn hoa
doanh
nghiệp
83
2.3.2.
Xây
dựng
hình ảnh
điển
hình cùa
doanh
nhân- chú
thế
85
2.4 Nâng cao văn hoa tiêu dùng
88
TÀI LIỆU
THAM KHẢO 90
LỜI
MỞ ĐẦU
l.Tính cấp
thiết
của
đề
tài
Trình
độ
khoa
học
kỹ
thuật
ngày càng phát
triển,
đời
sông
vật
chất
cũng
như
tinh
thần
ngày càng được nâng
cao.
Tuy
nhiên,
song song
với
nó, cũng
có
nhiều
vấn
đề
ngày càng
trở
nên
nhức
nhối
như:
ô
nhiễm
môi
trường ngày
càng
gia
tăng,
sự bóc
lột
quá
mức
sức
lao
động của
người
làm
công,
nhảng thủ
đoạn
lừa
đảo,
gian lận
tinh
vi trong kinh
doanh
Hầu
hết
các nhà nghiên cứu
đều
cho
rằng
các vấn
đề
này "không
bắt nguồn từ
chính sách của Chính phủ.
Nó phát
sinh
từ
nhiều
hành động
nhỏ,
độc
lập
và
thường là ích
kỷ
của các
cá
nhân
muốn
giàu lên
nhanh
chóng
hơn
bất
kỳ
ai,
không thèm
đếm
xỉa
đến
sự
bền
vảng
dài
hạn".
Giờ
đây,
nguôi
ta
nói
nhiều
và
kêu
gọi
mọi
người
hướng
tới
sự
phát
triển
bền
vảng,
kêu
gọi
các
doanh
nghiệp
trong
hoạt
động
kinh
doanh
của mình
phải
biết
kết
hợp
giảa lợi
ích của chính
họ và
lợi
ích
khách
hàng
cũng
như
lợi
ích
chung
của
cộng
đồng.
Hay
nói đúng hơn,
người
ta
kêu
gọi
các
quốc
gia
xây
dựng
cho mình một nền văn hoa
doanh
nghiệp
(VHDN)
tiên
tiến.
Đất
nước chúng ta
đã
đổi mới được gần hai
thập
kỷ,
nền
kinh
tế thị
trường
đã góp
phần
làm cho mọi
tiềm lực
của các thành
phần
kinh tế
được
giải
phóng, sản
xuất
-
kinh
doanh
phát
triển,
cuộc sống
của
người
dân được nâng
cao,
thu nhập
bình quân đầu
người
tăng lên đáng
kế
cộng với
sự
phong
phú
đến
mức
tràn
ngập
của hàng
hoa, dịch vụ.
Tuy
nhiên,
"thực
tế kinh
doanh
của
chúng
ta
hiện
nay vẫn
đã và
đang
có
nhiều
bất ổn: chẳng hạn,
sự
thiếu
đoàn
kết
của các
doanh
nhân
trong
nước
và
môi trường
cạnh
tranh
chưa
thật
lành
mạnh
đã
gây không
ít
thiệt
hại
cho sản
xuất
trong
nhảng
năm
qua.
Tinh
hình
vi
phạm bản
quyền cũng
đang là vấn
đề
nhức
nhối
của chúng
ta,
tuy
do
thói
quen
làm
bừa của một số
doanh
nhân nhưng
trong
thương mại
quốc
tế
thì điều
này
là
không
thể chấp nhận được
Phẩn
lớn
mâu
thuẫn
trong
một số
liên
doanh cũng
do
không
tìm
được
tiếng
nói
chung
trong
VHDN.
Nhảng vấn
đề
trong
VHDN mà các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
thường
mắc
phải
khi
giao
Ì
thương
với
bạn hàng nước ngoài
thể hiện rất
rõ
trong
các vụ
tranh
chấp
về hợp
đồng,
giao
hàng,
tiếp
thị "
Nhiều
nhà
nghiên cứu
đã
đi
tìm câu
trả lời
cho vấn
đề
tại
sao
có
Đảng
lãnh
đạo,
nhân dân cần
cù,
giàu tài
nguyên,
những điều
kiện
ưu
đãi
để
phát
triển
kinh
tế
mà
lại
chưa thoát
khỏi lạc
hậu,
nghèo
nàn và đáp án
chung
mà
nhiều
người
trong
sự
họ tìm được chính là
vấn
đề VHDN.
VHDN
là
gì, vai
trò
của
nó
đựi với
sự phát
triển
của
cộng
đồng nói
chung
và của
doanh
nghiệp
nói
riêng,
và ở
Việt
Nam
hiện
nay
đã có
doanh
nghiệp
nào chú tâm xây
dựng
VHDN hay
chưa
vẫn
đang
có
nhiều
tranh
cãi. Với
việc
lựa
chọn
đề tài
"VHDN
tại
Việt
Nam
và bài học
kinh
nghiệm từ
công
ty
FPT
"
làm đề
tài
cho
khoa
luận
tựt
nghiệp
của mình,
người
viết
hy
vọng
sẽ được
hiểu
biết
sâu sắc
hơn
về vấn
đề này.
2.
Mục
đích,
ý
nghĩa của
đề tài
Mục đích
cơ
bản của
đề
tài là nhằm nghiên cứu một cách tương
đựi
hệ
thựng,
bao quát về sự phát
triển
của
VHDN
nói
chung
của
Việt
Nam, VHDN
tại
công
ty
FPT nói
riêng,
nhằm làm rõ và
khẳng
định tầm
quan
trọng
của vấn
để này,
từ
đó đưa
ra những
giải
pháp cho các
doanh
nghiệp
khác.
Qua
đó,
tác
giả
mong
mỏi
có
thể
góp
phẩn
giúp cho các bạn
sinh
viên sắp
ra
trường
cũng
như
các
doanh
nghiệp
có một ý
kiến
tham khảo
tựt trong
công
việc kinh
doanh.
Từ
đó,
đề
tài
có ý
nghĩa quan
trọng trong việc
giúp cho các nhà
kinh
doanh
Việt
Nam có
thể
phát
triển
doanh
nghiệp
mình, nâng cao sức
cạnh
tranh
trên
thị
trường
trong
nước và
quực
tế.
3. Kết
cáu
Khoa
luận
xác định ba công
việc
chính
phải
làm là:
Chương
ỉ:
Tổng
quan
về
VHDN.
Trong
chương
này
sẽ
giới
thiệu
văn
hoa
doanh
nghiêp nói
chung
(định
nghĩa,
đặc
điểm,
vai
trò )
và
thực
trạng
VHDN
tại
Việt
Nam
hiện
nay
Chương
2:
VHDN
tại
công
ty
FPT.
Chương
3:
Xây
dựng
và phát
triển
VHDN
tại
Việt
Nam.
Chương
này
sẽ đưa
ra
các bài học
kinh
nghiệm
và
giải
pháp xây
dựng
và
phát
triển
có
hiệu
quả
VHDN
từ
mô
hình của công
ty
FPT.
2
CHƯƠNG
Ì
TỔNG
QUAN VỀ
VÃN
HOA DOANH
NGHIỆP
ì.
KHÁI
NIỆM
VÃN
HOA DOANH
NGHIỆP(VHDN)
Ì-Khái niệm
Vãn Hoa
Để
tìm
hiểu
VHDN,
trước
hết
cần tìm
hiểu
khái
niệm:
Vãn Hoa
.Vậy
Văn
Hoa
là
gì?
Theo
con số
thống
kê
thì
hiện
nay
có
khoảng 400-500
định
nghĩa
về
Văn
Hoa.
Một
con số
rất
lớn
và
không chính
xác như
vậy nói
lên
sự
phong
phú
và
không
xác
định
cụ
thể
khái
niệm
VH
.
Sau đây
xin
đưa
ra
một
số khái
niệm
tiêu
biểu
về
Văn Hoa.
Văn
hoa
trong
từ nguyên của
cả
phương Đông
và
phương
Tây
đều
có
nghĩa chung
là sự
giáo
hoa,
vun
trồng
nhân cách của con
người,
có
nghĩa
là
làm con
người
và
cuộc sống
trữ
nên
tốt
đẹp.
Từ
Văn
hoa -
Culture- tiếng
Anh
và
tiếng
Pháp
xuất
xứ
từ
chữ
Latinh
là
Cultus.
Cultus
nói
ngắn
gọn
là
sự vun
trồng.
Sau
đó, được
mờ
rộng
nghĩa,
dùng
trong
lĩnh
vực
xã
hội
chỉ
sự vun
trồng,
giáo
dục,
đào
tạo
và
phát
triển
mọi khả năng của con
người.
Còn
trong
tiếng
Hán
cổ,
văn hoa bao
gồm
văn
-
là vẻ đẹp nhân
tính,
cái đẹp của
tri
thức
có
thể
đạt được
bằng
sự
tu
dưỡng
của
bản
thân
và
sự
cai
trị
đúng
đắn của
người
cầm
quyền.
Hoa
là
việc
đem
cái
hay,
cái đẹp cái
đúng để
cảm
hoa,
giáo dục
và
hiện
thực
hoa
trong
thực
tiễn,
đời sống.
Văn
hoa là nhân hoa hay
nhân văn
hoa.
Nói
cách
khác,
văn hoa là
tất
cả
những
gì
làm
cho con
người
và
cuộc
sống
trữ
nên
tốt
đẹp
hơn. Cách
tiếp
cận trên
nhấn
mạnh
đến
chức
năng
bao
trùm
nhất
của
văn hoa
là
chức
năng giáo
dục, tuy
nhiên định
nghĩa
này
vẫn rất
chung
giống
như
cách
tiếp
cận của E.
Heriot:
"Cái gì
còn
lại
khi tất
cả
những
cái khác bị quên lãng đi
-
đó
là văn
hoa".
Cách
tiếp
cận đầy
đủ và cụ
thể
nhất
có
lẽ
là
trong
"Từ
điển
xã
hội
học"
do
tác
giả
Thanh
Lè
biên
soạn.
Văn
hoa là
tổng
thể những
nét
đặc trưng tiêu
biểu
nhất
của một
xã
hội,
thể
hiện
trên
các
mặt
vật
chất,
tinh
thần,
tri
thức
và
3
tình cảm,
biểu hiện
sức
sống,
sức sáng
tạo
của một dãn
tộc.
"Đó là
những
giá
trị
cụ
thể
nhất
định do con
người
tạo
ra
-
những
thành
tựu
trong lĩnh
vực
hoạt
động
sản
xuất,
khoa
học,
kỹ
thuồt,
nghệ
thuồt
nói lên trình độ phát
triển
xã
hội
trong
một
thời
kỳ
lịch
sử
nhất
định,
bao gồm cả
những
giá
trị
của quá khứ và
được
xã
hội chấp nhồn.
Văn hoa còn bao gồm
những
phương
thức
và hình
thức
tiếp
thu những
giá
trị
ấy,
sử
dụng
chúng cho
cuộc sống
và
hoạt
động của
con
người,
nhằm
cải
tạo
thế
giới
vồt chất,
xã
hội
và con
người.
Và không thê
nói
tới
văn hoa nếu không có sự sáng
tạo, trong
quá trình đó
diễn
ra
một sự
phát
triển
không
ngừng,
nếu không có sự tăng thêm
những
của
cải vồt chất
và
tinh
thần
mà loài
người
đang có. Văn hoa bao gồm cả
những
phương pháp
hoạt
động sáng
tạo,
định
hướng
giá
trị
cá nhân,
những
kỹ năng
lao
động,
những
hình
thức
hành
vi
xã
hội
và cá
nhân,
những
hình
thức
khác
nhau
của tư
duy khoa
học và
nghệ
thuồt."
[4,
tr.324]
Như
vồy,
vãn hoa gắn
liền
với
quá trình
xuất hiện
và
phất
triển
của loài
người,
do con
người tạo
ra,
nó không
những
chỉ gồm
những
giá
trị
tinh
thần
mà còn cả
những
giá
trị
vồt
chất.
Đối
với
một
cộng
đồng,
vãn hoa thường
thể
hiện
như là một
lối
sống,
một
kiểu
ứng xử riêng
biệt
và tương
đối
ổn
định;
được
di truyền
từ
thế
hệ này
sang
thế
hệ khác; yếu
tố
cốt
lõi của văn hoa một
cộng
đồng
người
là hệ giá
trị
và
chuẩn
mực xã
hội,
thể hiện
như là bản
sắc
của
cộng
đổng,
nó có
chức
năng
điểu
tiết
hành
vi
của các thành
viên,
tạo
nên sự
thống
nhất
hành động
trong
cộng
đổng xã
hội
ấy. Tất cả
những
định
nghĩa
khác
nhau
ấy đều có
hạt
nhân hợp lý của mình. Sự khác
biệt
giữa
chúng chủ
yếu
là do các tác
giả
đã quá
nhấn
mạnh
vào khía
cạnh
này hay khía
cạnh
khác
của
khái
niệm
mà
thôi.
Dù
thế
nào,
các định
nghĩa
đều
chứa
một nét
chung
là
"con
người".
Văn hoa và con
người
là
hai
khái
niệm
không
thể
tách
rời.
Con
người
xuất hiện
lúc nào thì vãn hoa
xuất hiện
lúc đó. Con
người
là chủ thể
sáng
tạo
ra
văn
hoa. Trong
suốt lịch
sử hình thành và phát
triển
của mình, con
người
luôn sáng
tạo
không
ngừng
để làm nên các giá
trị
văn hoa.
Văn hoa không
phải
là giá
trị
cố
định,
bất
biến.
Văn hoa là phát
triển.
Văn hoa thúc đẩy sự phát
triển,
là động
lực
và mục tiêu của sự phát
triển.
Sự
4
phát
triển
của mỗi dân
tộc
phụ
thuộc
quan
trọng
vào sự phát
triển
văn hoa
[4.
Tr. 327].
"Văn hoa
với
tư cách vừa là
mục
tiêu,
vừa là động
lực
và là hệ
thống
điều
tiết
của
quá
trình
phất
triển
nói
chung
và
kinh
doanh
nói riêng".
Trong
văn
kiện
Đại
hội
Đảng
IX
cũng
viết:
"Xây
dựng
nền văn hoa tiên
tiến,
đậm đà
bản sắc
dân
tộc
vừa là
mục
tiêu,
vừa
là
động
lực
thúc đầy sự phát
triển
kinh tế-
xã
hội."
2.Khái
niệm
văn hoa
doanh
nghiệp
Thuật
ngữ
VHDN
mới được chúng
ta
làm
quen
trong
những
năm gần
đây,
song
trên
thực
tế, thuật
ngữ này
đã
tồn
tại
từ
khá lâu
trong
các nước
có
nền kinh
tế
thị
trường phát
triển.
Các nhà
nghiên cứu
đã
tổng
kết
rằng
một
trong
những
nguyên nhân
làm
cho các
doanh
nghiệp
(DN)
ở Mỹ
hay
Nhật
có
sự
thịnh
vượng
lâu dài là do các
DN
có nền
VHDN
đầy sức
mạnh.
Từ
những
nghiên cứu ban đầu về vấn
đề
này,
có
thê đưa
ra
một số
nhận
định
về VHDN. Có
thể
nói
VHDN
là toàn
bộ
giá
trị
văn
hoa được
gây
dựng
nên
trong
suốt
quá trình
tồn
tại
và phát
triển
của một
DN,
trở
thành các giá
trị,
các
quan niệm
tập
quán,
truyền
thống
ăn
sâu vào
hoạt
động của
DN
ấy và
có
tác động
tới
tình
cảm,lí
trí
và hành
vi
của
tất
cả
cấc
thành viên
DN.
Cũng
như văn hoa nói
chung,VHDN
có
những
đặc
trưng
cụ
thể
riêng
biệt.
Trước
hết
VHDN
là sản phầm của
những người
làm
trong
cùng một
DN
và đáp ứng nhu cầu giá
trị
bển
vững.
Nó
xác
lập
một hệ
thống
giá
trị
được mọi
người
làm
trong
DN
chấp nhận,
chia sẻ,
đề
cao
và
ứng
xử
theo
các giá
trị
đó.
Xây
dựng phong
cách
VHDN
là nhằm xây
dựng
một
phong
cách
quản
trị hiệu
quả
đưa
hoạt
động của
DN
vào nề nếp và xây
dựng
mối
quan
hệ hợp tác thân
thiện
giữa
các thành viên của
DN, làm
cho
DN
trở
thành một
cộng
đồng
làm
việc
trên
tinh
thần
hợp
tác,
tin
cậy,
gắn bó, thân thiên
và
tiến
thủ.
Trên
cơ
sở
đó,
hình thành
tâm
lí
chung
và lòng
tin
vào sự thành công của
DN.
VHDN do văn
hoa của bản thân các
DN
hợp thành nhưng gắn
liền
với
văn hoa
xã
hội.
Mỗi nền
văn
hoa
có
những
giá
trị
đặc trưng riêng
có hệ
quả
đặc
thù
với
DN.
Trong
các nền văn hoa phương Tây, chủ
nghĩa
cá nhân,
tự
do
cá nhân
và
khả năng
cá
nhân được
đề
cao.
Vì
vậy,
cấc
DN
trong
các nền
văn
5
hoa
này
thường
đề
cao
các
phương
diện
nói trên
và có
khuynh
hướng
chú
trọng tới
tính chủ động
và
sự thành
đạt
của
cá
nhân,
đề
cao trách
nhiệm
cá
nhân
và
khuyến
khích sự
tranh
đua
giữa
các
cá
nhân
ngay
trong nội
bộ DN.
Ngược
lai,
trong
các
nền
vãn
hoa phương Đông
như
của
Nhật
Bản,
Trung
Quốc,
tinh
thần
tập thể,
tính
cộng
đồng, tình thân
ái
được
đề
cao.
Các DN
trong
nền văn hoa này có
khuynh
hướng
nhẩn
mạnh
thành tích của nhóm, hợp
tác thân
thiện,
sự
thống
nhẩt
từ
trên
xuống
dưới.
3.Đặc
điểm
văn hoa
doanh
nghiệp
3.1
Các
yêu tô
của
văn
hoa
doanh nghiệp
VHDN gồm
nhiều
bộ
phận,
yếu
tố tạo
thành
:
những
chuẩn
mực
chung,
các
nghi
lễ,
tập tục,
các
giai thoại,
truyền thuyết,
triết
lí kinh
doanh
của
DN,
thậm
chí
VHDN còn
bao
gồm cả
chi
tiết
nhỏ
như bộ
đồng
phục,
thẻ, biểu
tượng
DN,
thói
quen
sinh
hoạt,
nghỉ
ngơi,
họp hành, sự
giao
lưu
giũa
các
gia
đình
trong
DN Mỗi yếu
tố
hợp thành
VHDN
có
vai trò,
giá
trị
đạc trưng.
3.1.1
Các
chuẩn
mực
chung:
là
những
điều
nên
làm
và
những
điều
không
được
làm,
những
đức tính cần
trau
dồi
và thói
quen
cần
phải từ
bỏ
thao
những
quy
định
chung
của
tập thể
hoặc
những
phong
tục tập
quán
được thành viên
của
DN
tự
giác tuân
theo
và được
coi
là như một hệ
thống
luật
bẩt
thành văn.
Hệ
thống
luật
'bẩt
thành văn'
đó
sẽ
điều
chỉnh
các
quyết
định
quản
trị
các
hoạt
động sản
xuẩt
kinh
doanh.
DN
thành công hay
thẩt
bại
phụ
thuộc
vào
hệ
thống
luật
bẩt
thành văn đó.
3.1.2
Nghi
lễ:
là một
tập
hợp
những
biểu
tượng
lễ nghi
phức
tạp
và
chi
tiết
được
thực
hiện
thông qua một số sự
kiện
nào đó. Chẳng
hạn, lễ
tổng
kết
cuối
năm
và
trao
giải
thưởng,
lễ
chào
cờ,
hát bài hát của
hãng
Nghi
lễ
đóng
vai
trò thúc đẩy các cá nhân và
tập thể trong
DN
cố gắng hơn nữa để
đạt
thành
tích,
thúc đẩy lòng
trung
thành,
tinh
thần
hợp
tác,
thân
thiện
của nhân viên,
tăng cường sự
giao
tiếp
nội
bộ của
DN
,
làm cho
những
y
niệm
về
DN
được
cụ
thể
hoa và
trờ
nên
sống
động.
3.1.3
Các
giai
thoại:
(hay
truyền thuyết,
huyền
thoại)
là
những
cáu
chuyện
nổi tiếng
về một nhân
vật
quan
trọng
nào
đó
dựa trên một sự
kiện
quá
6
khứ
được thêm
thắt
những
tình
tiết
hư
cấu.
Các
giai
thoại
được các thành viên
trong
DN
truyền
tụng
và
lấy
đó
là
tấm gương để
noi theo.
Các
giai
thoại
có tác
dụng
duy trì bầu không khí tích cực
trong
DN. Chúng có
vai
trò
quan
trọng
trong việc
hình thành y
nghĩa cuộc sống
cho các thành viên
trong
DN.
3.1.3
Triết
lí
kinh
doanh của DN là y
tưởng,
tôn
chễ,
phương châm hành
động
làm cho DN
đạt
hiệu
quả cao
trong kinh
doanh.
Triết
lí
kinh
doanh vạch
ra
mục
tiêu,
phương
thức thực
hiện
và các giá
trị
đạo đức cho mọi thành viên
nên nó
là
cốt
lõi
của phong
cách DN, là
hạt
nhân và là
trụ
cột
của
VHDN.
"Triết
lý
kinh
doanh
là
những
tư
tưởng
triết
học
phản
ánh
thực
tiễn
kinh
doanh
thông qua con
đường
trải
nghiệm,
suy ngẫm và khái quát hoa của các
chủ thể
kinh
doanh"[l,Tr.200].
Theo
khái
niệm
này thì con
đường
chung
hình
thành
triết
lý
kinh
doanh
là sự
tổng kết
kinh
nghiệm
thực
tiễn
để đi đến các tư
tưởng
triết
học về
kinh
doanh.
Tác
giả
của các
triết
lý
kinh
doanh
thường là
người
hoạt
động
kinh
doanh.
Các
triết
lý
kinh
doanh
đều có tính
nghề
nghiệp
cao,
chính vì
thế
không
thể
lầm
tưởng
triết
lý
kinh
doanh
với
các quy
luật
hay
nguyên
tắc
triết
học.
Một
nhà
kinh
doanh
có
thể
vận
dụng
triết
lý
kinh
doanh
khi
họ
hoạt
động
ở quy mô cá
thể
vào
tổ chức doanh
nghiệp
của mình
khi
người
đó đã trưởng
thành,
đã
hoạt
động
với
tư cách là nhà
quản
lý
doanh
nghiệp,
ví dụ
triết
lý
"khách hàng là thượng đế" hay "luôn luôn
lắng
nghe,
luôn luôn
thấu
hiểu"
Vì
triết
lý
kinh
doanh
là sự
phản
ánh có mục đích
phục
vụ cho chủ
thể
kinh
doanh
nên sự khác
nhau
về quy mô, chuyên ngành của nó
mang
tính khách
quan,
biểu hiện
những
nét đặc thù của
hoạt
động
kinh
doanh.
Triết
lý
kinh
doanh
chễ có giá
trị
phổ quát
khi
nó áp
dụng
được
trong
các
doanh
nghiệp.
Khi
đó,
triết
lý
kinh
doanh
được
gọi
là
triết
lý
doanh
nghiệp.
Nói cách khác
nó là
triết
lý
kinh
doanh chung
của
tất
cả các thành viên
trong
một
doanh
nghiệp
cụ
thể.
Triết
lý
doanh
nghiệp
có
thể
được hình thành
từ
kinh
nghiệm
kinh
doanh
của
người
sáng
lập
và lãnh đạo
doanh
nghiệp
hoặc
theo
kế
hoạch
của ban lãnh
đạo.
Nhưng nhìn
chung
thì dù hình thành như
thế
nào,
mỗi
doanh
nghiệp khi
7
xây
dựng
triết
lý
kinh
doanh
đều
có
một
mục
đích:
nó
sẽ là một thông
điệp
giúp nhân viên toàn
doanh
nghiệp
hoặc nhắc
nhở họ về
những
thái
độ
cần
có
và
những
hành động cần làm.
Triết
lý
kinh
doanh
hiện
đã
trờ
thành một
từ
thông
dụng.
Việc
sử
dụng
nó
trong
các
cuộc
đối
thoại,
thảo luỏn
đã
trở
thành
"mốt",
thành một
trong
những
tiêu
chuẩn
cơ
bản
chứng
tỏ
"đẳng
cấp
văn
hoa" của
nhà
kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
thực tế
cho
thấy,
đối
với
đa
số,
thường
thường,
sự
thừa
nhỏn
đó
mang
tính hình
thức
hơn
là
nội
dung
và
giá
trị
thực
tiễn. Triết
lý
kinh
doanh
là
một
thuỏt
ngữ quá cao
siêu,
trừu
tượng,
không định hình; còn mối liên hệ
giữa
nó
với
các
hoạt
động thường ngày
cụ
thể, trần
tục,
và
đầy
mùi
tiền
bạc
hoặc
là
quá mông
lung,
khó
nắm
bắt
và do
đó,
khó vỏn
dụng
được vào các hành động
thực
tiễn
một cách
thiết
thực
và
hiệu
quả.
Nhưng
vượt
ra ngoài
giá
trị
"trưng
diện",
giờ
đây,
xuất
phát từ
kinh
nghiệm
và
bằng chứng
thực
tế,
chắc
không
mấy
ai
không
thừa
nhỏn
sự cần
thiết
của
triết
lý
kinh
doanh.
Đúng là
kinh
doanh
phải
có
triết
lý.
Nhà
kinh
doanh
phải
dựa vào và tuân
theo
một
triết
lý nào
đó,
coi
đó
là kim
chỉ
nam
cho
hành động của mình.
Có
thể
tóm
tắt
vai
trò của
triết
lí
kinh
doanh
trong
một
số
điểm
sau:
-
Triết
lý
kinh
doanh
là
cốt
lõi của
VHDN,
tạo ra
phương
thức
phát
triển
kinh
doanh
bền
vững.
VHDN
bào
gồm
nhiều
yếu
tố
cấu
thành,
trong
đó, hạt
nhân của nó là các
triết
lý và hệ giá
trị
Mỗi
yếu
tố
cấu
thành của
VHDN
có một
vị
trí, vai
trò khác
nhau
trong
hệ
thống
chung.
Triết
lý
doanh
nghiệp
vạch ra
sứ
mạng
-
mục
tiêu,
là một hệ các
giá
trị
có
tính pháp
lý,
chủ yếu là giá
trị
đạo đức của
doanh
nghiệp,
từ
đó
tạo
nên một
phong
thái văn hoa đặc thù của
doanh
nghiệp.
Nói
gọn hơn,
triết
lý
doanh
nghiệp
là
cốt
lõi của
phong
cách
-
phong
thái của
doanh
nghiệp
đó.
Triết
lý
doanh
nghiệp
rất
khó
thay
đổi,
nó
là
cơ
sở bảo
tồn
phong
thái
và
bản
sắc
văn
hoa của
doanh
nghiệp.
Nó
phản
ánh
cái
tinh
thẩn
- ý
thức
của
doanh
nghiệp
ở
trình
độ,
bản
chất
có
tính khái
quát,
cô
đọng và hệ
thống
hơn
8
so với
các yếu tố ý
thức
đời
thường và tâm lý xã
hội.
Một
khi
đã phát huy
được
tác
dụng
thì
triết
lý
doanh
nghiệp
rất
ít
thay
đổi,
nó
trở
thành ý
thức
lý
luận
và hệ tư tưởng
chung
của
doanh
nghiệp, bất
kể có sự
thay đổi
về lãnh đạo.
Ông
Akio
Morita,
cựu Chủ
tỉch
công
ty Sony nhận
xét: "Vì công nhân viên
làm
việc
với
công
ty
trong
một
thời
gian
dài cho nên họ thường kiên trì
giữ
vững quan
điểm
của
họ.
Lý tưởng của công
ty
không hề
thay
đổi.
Khi
tôi
rời
công
ty
để về
nghỉ,
triết
lý
sống của
công
ty
vẫn
tiếp
tục tồn
tại.
Triết
lý
doanh
nghiệp
góp
phần
tạo
nên
VHDN,
là yếu
tố
có
vai
trò
quyết
đỉnh
trong
việc
thúc đẩy và bảo
tổn
nền văn hoa này; qua
đó,
nó góp
phẩn tạo
nên một
nguồn
nội lực
mạnh
mẽ
từ
doanh
nghiệp.
-
Triết
lý
doanh
nghiệp
là công cụ đỉnh hướng và
quản
lý
chiến
lược của
doanh
nghiệp.
Như trên đã nói
triết
lý
doanh
nghiệp
sẽ là kim chỉ nam
trong
mọi
hoạt
động
của
doanh
nghiệp.
Môi trường
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp
vốn
phức tạp
và
biến
đổi
không
ngừng.
Để
tồn
tại
được, doanh
nghiệp
cần có tính
mềm
dẻo,
linh
hoạt
và hơn
thế nữa,
muốn phát
triển
được lâu
dài,
nó cần thêm
năng
lực
chủ động
kinh
doanh
với
tính khôn
ngoan,
sáng
suốt.
Triết
lý
doanh
nghiệp
có
vai
trò đỉnh
hướng,
là một công cụ để hướng dẫn cách
thức
kinh
doanh
phù hợp
vối
văn hoa của
doanh
nghiệp.
Nó được các nhà
quản
lý
Nhật
Bản
coi
là một
nguồn
tài sản vó hình nhưng
lại
có
những
tác
dụng
"cực kỳ to
lớn".
Còn nhà
khoa
học Mỹ,
Robert
Shook
thì cho
rằng:
"Một
triết
lý kiên
đỉnh,
vững
vàng
cuối
cùng sẽ
quyết
đỉnh tính
vĩ
đại
của một công
ty".
Đối
vói
tầng
lớp
cán bộ
quản
trỉ,
triết
lý
doanh
nghiệp
là một văn bản
pháp lý và cơ sở văn hoa để họ có
thể
đưa ra các
quyết
đỉnh
quản
lý
quan
trọng,
có tính
chiến
lược,
trong
những
tình
huống
mà sự phân tích
kinh
tế
lỗ
lãi vẫn chưa
giải
quyết
được vấn đề. Vì
vậy,
trong
các công
ty
xuất
sắc của
Mỹ như
IBM,
HP,
Intel ,
các nhà
quản
trỉ
đều có thói
quen
đối chiếu
triết
lý
doanh
nghiệp
với
các dự
đỉnh
hành động
cũng
như các kế
hoạch
chiến
lược
trong
giai
đoạn
xây
dựng.
Họ
nhận
thức
được
rằng
nếu làm
trái
vói sứ
mệnh
và các giá
trỉ
của
công
ty
thì
kế
hoạch sẽ bỉ
thất
bại
và họ
sẽ bỉ
xử
lý
kỷ
luật
rất
nặng.
9
Vai
trò của
triết
lý
doanh
nghiệp
có
thể
so sánh
với bất
kỳ một
nguồn lực
nào khác của
doanh
nghiệp
như
vốn,
tài sản
hoặc
công
nghệ.
Nó chính là một
hệ thống
các nguyên
tắc tạo
nên cái "dĩ
bất
biến,
ứng vạn
biến"
của
doanh
nghiệp.
Nếu
thiếu
một
triết
lý
doanh
nghiệp
có giá
trị
thì
chợng những
tương
lai
lâu dài của
doanh
nghiệp
có độ
bất
định cao mà
ngay
trong việc
lập
kế
hoạch
chiến
lược và dự án
kinh
doanh
của nó
cũng
rất
khó khăn vì
thiếu
một
quan
điểm
chung
về phát
triển
giữa
các
tầng
lớp,
bộ
phận
của
tổ chức doanh
nghiệp.
Đối
với
công
ty
Honda thì phương pháp
kinh
doanh
của công
ty
mà
triết
lý công
ty
là
cốt
lõi của nó "có dính dáng sâu đậm
tới
sự thành công của
công
ty
hơn
bất
cứ
tiềm
lực
kỹ
thuật
hay
kinh
tếnào"[l,Tr.239].
-
Triết
lý
doanh
nghiệp
là một phương
tiện
để giáo dục và
phất
triển
nguồn
nhân
lực
của
doanh
nghiệp
Công tác giáo dục
-
đào
tạo
và phát
triển
nguồn
nhân
lực
có
vai
trò
quyết
định
sự thành hay
bại
của
doanh
nghiệp.
Và vấn đề đẩu tiên mà các cán bộ,
công nhân viên mới
phải
học là sự hoa
nhập
của họ
với
môi trường văn hoa
của
công
ty.
Triết
lý
doanh
nghiệp
là
bài học
thứ nhất đối với
mọi thành viên.
Triết
lý
doanh
nghiệp
- nếu được
tổ chức
học một cách
trang trọng
và
đúng mức - sẽ
truyền
cái lý
tưởng
và các giá
trị
cao cả của một
cộng
đổng
tới
từng
thành
viên,
tạo ra
không
chỉ
sự
di truyền
văn hoa
trong
doanh
nghiệp
mà
còn đem
lại
sứ
mệnh
và các
chuẩn
mực hành
vi
chung
cho mỗi nhân
viên,
làm
cho cuộc sống
trở
nên
tốt
đẹp hơn.
Sự tôn
trọng
các giá
trị
chung
và hành động phù hợp
với
các
chuẩn
mực
hành
vi trong
văn bản
triết
lý sẽ giúp nhân viên nuôi
dưỡng
lòng
tự
tin
và
tinh
thần
trung
thành
với
sự
nghiệp
của công
ty
- nơi mà phẩm giá và sự
nghiệp
của
họ được đảm
bảo.
Triết
lý
doanh
nghiệp
có tác
dụng
bảo vệ nhân viên,
chống
lại
thói tư thù và các hành
vi
ác ý
(nếu có)
của
những
người
quản
lý họ.
Người
quản
lý nào lạm
dụng quyền
lực
để
đối
xử
với
nhân viên một cách
bất
công,
trái
với
triết
lý
doanh
nghiệp
thì hành
vi
"xấu
chơi"
đó sẽ bị cấp
quản
lý cao hơn
trừng
phạt.
Phát
triển
nguồn
nhân
lực
của
doanh
nghiệp
liên
quan
tới
công tác
tuyển
10
dụng,
đào
tạo,
tổ chức
và sử
dụng,
đãi ngộ và thúc
đẩy, đội
ngũ của
nó.
Nếu
đặt
mục tiêu xây
dựng
một
nguồn
nhân
lực
thống
nhất,
phát huy các yếu tố
nhân vãn của
nguồn lực
trung
tâm này để làm chủ
thể
cho phương
thức
phát
triển
bền
vững
của
doanh
nghiệp
thì
trong
các công
việc
trên,
cẩn đưằc định
hướng
bằng
một
triết
lý
chung.
3.2
Những biểu hiện của văn hoa doanh nghiệp
3.2.1
Về mục
đích kinh
doanh
Thứ
nhất, phải
đạt
đưằc
hiệu
quả
cao, tức
là
lằi
nhuận
tối
đa của DN và
cộng
đồng và cả
hiệu
quả xã
hội.
Điều
cần
phải
coi
trọng
là mục đích
lằi
nhuận
và
hiệu
quả cá
nhân,
vừa là động
lực
trực
tiếp
của mỗi DN
khi
tiến
hành
kinh
doanh,
nhưng
cũng
có trường hằp mục đích
lằi
nhuận
và
hiệu
quả cá
nhân mâu
thuẫn
với
mục đích và
hiệu
quả xã
hội.
VHDN
chính là để đảm bảo
sự
thống
nhất
giữa
mục đích cá nhân và mục đích
cộng
đổng,
là xác định mức
độ của
từng
mục đích và phương pháp để
đạt
cả
hai
mục đích.
Thứ
hai,
mục đích
kinh
doanh
phải
có tính nhân
văn,
thể hiện
ở
hai
mặt:
với
con
người
và
với
thiên
nhiên.
Đối
với
con
người
(là
quan
trọng nhất),
đó là
đáp ứng đến mức cao
nhất
nhu cầu của con
người,
là tôn
trọng
phẩm
giá,
nhân
cách con
người,
loại
trừ việc
xây
dựng
sự
giấu
có trên sự khánh
kiệt
của
người
khác,
cũng
là không chơi
xấu,
dùng
thủ đoạn,
mánh
khoe,
cạm bảy đế hại
nhau
trong kinh
doanh. Đối
với
thiên nhiên, đó là gắn
kinh
doanh
với
bảo vệ
môi trường
sinh
thái,
không làm ô
nhiễm,
huy
hoại
môi trường
cũng
tức
là bảo
đảm sự phát
triển
bền
vững
của mỗi DN
cũng
như
của
toàn bộ nền
kinh tế.
3.2.2
Về phương pháp
kinh
doanh
Phương pháp
kinh
doanh cũng
tức là DN đạt
tới
mục đích
bằng
con
đường
nào
với những nguồn lực
nào. Tuy mục đích
kinh
doanh
là nhân tố
quyết
định nhưng phương pháp
kinh
doanh
lại
liên
quan
chặt
chẽ
đối với việc
thực hiện
mục đích.
Điều
đó có
nghĩa
là không
thể đạt
đưằc mục đích
bằng
bất
cứ cách nào mà
phải
tuân
theo
những
nguyên
tắc
luật
pháp và đạo đức
trong
khi
thực hiện
các phương
phấp
kinh
doanh,
đó chính là văn hoa
trong
phương pháp
kinh
doanh
của DN.
li
Trong
thực
tế,
có
những quan
điểm
chung
về
phương pháp
kinh
doanh.
đó
là
:
- Tuân
thủ
pháp
luật
(kể
cả pháp
luật
quốc
gia,
quốc
tế
cũng
như
điều
lệ,
nội
quy của
từng
DN
);
bảo
đảm
minh bạch,
công
khai trong kinh
doanh.
-
Chú
trọng
khoa
học
quản lí,
tuân
theo
các
nguyên lí
quản
lí
khoa
học,
dựa
vào
khoa
học
mà
tổ
chức
bộ máy
quản lí,
thực
hiện
các
phương
pháp
kinh
doanh.
-
Dựa vào
khoa học,
kỹ
thuật,
vận
dụng
công
nghệ
tiên
tiến
trong
điều
hành sản
xuợt
kinh
doanh.
-
Chú
trọng
quan
hệ con
người
(đây
cũng
là một
khuynh
hướng mới của
phương pháp
kinh
doanh
hiện đại);
phát huy năng
lực
xã
hội(
cũng
gọi
là vốn
xã
hội).
Có
thể coi
đó
là
những
điểm
chung
nhợt
của
VHDN.
Những
điểm
chung
đó được vận
dụng
cụ
thể
trong
từng
thời
kỳ
nhợt
định,
chịu
ảnh hưởng của chế
độ sở
hữu,
hệ
thống
thể
chế của
từng
nước
mà có
những
thay
đổi
thao
những
chiều
hướng khác
nhau. Điều quan
trọng
cần
nhợn
mạnh
là mục
đích
kinh
doanh
quyết
định phương pháp
kinh
doanh;
mục
đích
kinh
doanh
nói lên tầm
vóc
cao, thợp
của
VHDN.
li.VAI
TRÒ CỦA VÀN HOA
DOANH
NGHIỆP
TRONG
sự
TỔN
TẠI
VÀ
PHÁT TRIỂN CÙA
DN
l.Văn
hoa
doanh
nghiệp
là tài sản
tinh
thần,
nguồn lực
để DN
phát
triển
bền
vững
VHDN
được nhìn
nhận
là
phong
cách, nền nếp
tổ chức
của
từng
DN, là
tài sản
tinh
thẩn
của
DN. VHDN
chính
là
bầu không
khí
hoạt
động,
môi
trường
bên
trong
của
DN do
các thành viên của
nó,
trước
hết
là ban lãnh dạo
tạo ra,
nó
ảnh hưởng
trực
tiếp
tới
tinh
thần,
thái độ,
lao
động của mỗi thành
viên
và
lòng
trung
thành của
họ
đối
với
DN.
Những
DN có
nền văn hoa tích
cực
sẽ
tạo
bầu không khí làm
việc
hãng
say
hào
hứng
vì
mục
tiêu
chung,
khiến
các
cá
nhân thường xuyên
phợn
đợu
để
đạt
nhiều
lợi
ích cho bản thân
và DN.
VHDN
thậm
chí
quyết
định cả
y
nghĩa,
việc
làm
của công nhân, viên
chức
vì
12
nó
khẳng
định tính chân
lí
của công
việc
và
lí
tưởng của
DN.
Lí tưởng của
DN
định
hình bên
trong
nền văn
hoa,
cuốn
hút sự
tham
gia
của nhân viên vào công
việc,
nhân viên sẽ
tự
giác
hoạt
động,
phấn
đấu vươn
lên,
họ
sẽ
có
lòng
trung
thành và
tinh
thẩn lao
động
hết
mình vì
DN.
Điều
này
chỉ
có ở
những
công
ty
thành
đạt
có một nền văn hoa mạnh.
Nguồn
lực
của
DN
hiểu
theo
nghĩa
rộng
bao
gồm
không chỉ con
ngưắi,
máy móc,
thiết
bị, vật
tư hàng
hoa, vốn
mà
còn cả
nguồn
lực
vô
hình(nguồn
lực
mắt thưắng không nhìn
thấy
nhưng
lại
có tác
dụng
cực
kỳ
to
lớn
như
:
danh
tiếng
của
DN,
tinh
thần lao
động và năng
lực
sáng
tạo
của cán
bộ
nhân
viên ).
Một
trong
những
bộ
phận
quan
trọng
nhất
của
nguồn
lực
vô
hình
đó
là
VHDN. DN
muốn
ổn
định lâu dài
mà
chỉ dựa
vào
nguồn
vật chất
thì không
thể
tác động sâu sắc đến công nhân viên
chức,
quan
trọng
nhất
phái
truyền
bá
quan
niệm,
bắt
rễ
từ
chỗ sâu kín
nhất
của
nội
tâm, nâng cao
lực
hướng
tâm
của
công nhân viên
chức.
Chính
sự
coi
trọng,
tuân
thủ
và
hoạt
động
trung
thành
với
VHDN đã
gắn
kết
toàn
thể
cán
bộ,
công nhân viên của
DN
thành
một
khối
thống nhất,
một
lực tổng
hợp cùng hành động.
Nhắ
đó,
DN
không
ngừng
phát
triển
nguồn
nhân
lực, tạo
ra
nhiều
cá
nhân
xuất
sắc
và
thu
hút
được
nhiều
tài
liệu
làm
việc
lâu dài cho
DN.
Bất cứ
DN
nào muốn
tổn
tại
và
thành công đều
phải
có
một hệ
thống
giá
trị,
một bản sắc riêng không
ai
bắt
chước
được.
Đó là
'Phục
vụ tổ
quốc
thông
qua
buôn
bán' của
hãng
Samsung, 'Luôn luôn
lắng
nghe,
luôn luôn
thấu
hiểu'
của
Prudential
Những
giá
trị
vãn
hoa
như
vậy
là
cội
nguồn
của
những
cải
tạo
trong
cấc công
ty.
Chính
hệ
thống
giá
trị
định tính đó,
trogn
nhiều
trưắng hợp
làm
cho các
DN
thành công hơn so
với
những
mục
tiêu định lượng như về tài chính
chẳng
hạn.
Nó
bù
đắp cho chỗ yếu của
cơ
cấu
tổ
chức
và
kế
hoạch
trước
những
cơ
hội
xuất
hiện
tình
cắ,
khó đoán trước và không
thể
dự tính chính xác.
2.Văn
hoa
doanh
nghiệp
định hướng cho
hoạt
động
của
DN
VHDN có
tính
ổn
định
và
bền
vững,
bất
chấp
sự
thay đổi
thưắng xuyên
của
cá nhân kể cả
những
ngưắi
sáng
lập
và lãnh đạo
DN. Nó
quan
hệ sâu sắc
với
động
cơ
hành động cùa
DN,
tạo
thành định hướng
có
tính
chất chiến
lược
13
cho
bản thân
DN. VHDN
đóng
vai
trò như một
lực
lượng
huống
dẫn,
như một
lực
hướng
tâm
chung,
là
y
thức
thống
nhất
toàn
thể
nhân viên của
DN. Văn
hoa
càng
mạnh
và
càng định hướng
tới thị
trường
mạnh
bao
nhiêu, thì
DN
càng ít chỉ
thị,
mệnh
lệnh,
càng
giảm
bớt
sơ đở
tở
chức,
chỉ dẫn
cụ
thể
bấy
nhiêu.
Một nền vãn hoa
mạnh
sẽ
quyết
định sức
mạnh
của
DN.
Đối với
tầng
lớp
cán
bộ
quản
lí,
lãnh
đạo,
VHDN
là định hướng
và
là
cơ
sở
pháp lí
để đưa
ra cấc
quyết
định
quản
lí
quan
trọng.
Trong
những
tịnh
huống
phức
táp,
sự phân tích
lỗ lãi
đơn
thuần
không
thể
lường
hết
được
những
hậu
quả của sự
việc
và
chưa
thể
đi đến một
quyết
định
quản
lí đúng. Khi
đó
DN
nên tuân
thủ
những
triết
lí kinh
doanh
của công
ty
để
đưa
ra
những
quyết
định
quản
trị
phù hợp và
giữ
vững
định hướng của
DN
mình. Thực
tế của
một
số
công
ty lớn
đã
chứng
minh
điều này.
Sự phát
triển
bền
vững
của một
DN,
một mặt đòi
hỏi phải
có
chiến
lược
kinh
doanh
với
những
mục
tiêu lâu dài; mặt
khác,
còn
phải
có
sự
mềm
dẻo,
dễ
thích
ứng
của
DN
trong
môi
trường
kinh
doanh
dễ
thay đởi.
Một
khi
VHDN
đã thâm
nhập
vào toàn bộ công nhân viên
chức,
thì lúc
đó,
công
ty
có
một
sức
mạnh
lớn
và một sự
mềm
dẻo hơn
trong kinh
doanh.
3.Văn
hoa
doanh
nghiệp
điều
chỉnh
hành
vi của
nhân viên
trong
DN
Các giá
trị,
chuẩn
mực
được
phản
ánh
trong
VHDN
bao
gồm cả
những
nguyên
tắc
đạo đức
chung.
Từ đó
mọi
người
trong
DN
biết
nên làm gì và
không nên
làm
gì.
Những nguyên
tắc
ấy hướng dẫn cách
cư xử
của các thành
viên,
nêu
ra
hệ giá
trị
chuẩn
để
mọi
người
có
thể
xét đoán hành
vi
của mình
;
mặt
khác,
chúng còn bao
hàm
cả
nghĩa
vụ và bởn
phận
của mỗi thành viên
DN
đối với
DN
nói riêng
và
đối vối
xã
hội
nói
chung.
Trong
hệ
thống
giá
trị
của
các công
ty
mẫu mực
bao
giờ
cũng
nêu
ra
đức tính
như
:trung thực,
tôn
trọng
kỷ
luật,
tôn
trọng
cá
nhân, tính đởng
đội
VHDN còn có
tấc
dụng
bảo
vệ
nhân viên của
DN
khi
người
quản
lí
của họ lạm
dụng
chức
quyền
hoặc
có ác
y, tư thù.
Tuy
nhiên,
cũng
phải
nói
thêm
là VHDN
không
phải
là
thứ
ma
thuật
quản
lí
để
có
thể
giải
quyết
mọi vấn để của DN,
mà
nó
chỉ
có
thể
phát huy
vai
14
trò
trong
quan
hệ tương tác
với
các phương
tiện
và
nguồn lực
khác của DN
như các
chiến
lược và kế
hoạch
kinh
doanh,
năng
lực
công
nghệ,
sự
nghiệp
đào
tạo tay
nghề
và nâng cao
nghiệp
vụ
HI.
KHÁI QUÁT VÃN HOA
DOANH
NGHIỆP
TẠI VIỆT NAM
1.
Một
số nét
về
lịch
sử
vãn hoa
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam
1.1
Văn hoa doanh
nghiệp thời
kỳ
phong
kiến (938-1883)
Việt
Nam vốn là một nước nông
nghiệp,
nghề
nông là
nghề gốc.
Mọi
nguồn
thu
của quốc
khố
chủ yếu là
thuế
điền
và
thuế
đinh đánh vào
ruộng
và
lao
động
mà
tuyệt đại
đa số là nông
dân.
Do
đó,
triều
đại
phong
kiến Việt
Nam nào
cũng
phải thi
hành chính sách
"trọng
nông". Nền
kinh tế Việt
Nam
giai
đoạn
này là
kinh tế tự
nhiên,
tự
cấp,
tự
túc trên cơ sở nền nông
nghiệp
lạc
hỳu,
chỳm
phát
triển.
Nền công thương
nghiệp
tuy
có sự phát
triển
song cũng
không thoát
ra
được
sự
trì
trệ
của nền nông
nghiệp.
Chính sách
kinh tế
xã
hội
của Nhà nước
phong
kiến Việt
Nam
trong
thời
kỳ này bị ảnh
hưởng
sâu sắc của tư
tưởng
Nho
giáo,
thể hiện
những quan
điểm
thiển
cỳn,
chỳt
hẹp và
nhiều
hạn
chế
nên đã làm
cho
nền
kinh
tế-xã
hội
của
đất
nước không vươn lên
được,
luẩn
quẩn
và
bế
tắc.
Từ
thế
kỷ
16-18,
nước
ta
đã
giao
thương
với
Trung
Quốc, Xiêm,
Nhỳt,
Bồ
Đào Nha, Pháp, Anh, Hà
Lan
nhưng
rất
tiếc
là nhà cầm
quyền
lúc đó không
tìm cách
hiểu
nền văn
minh
phương Tây nhằm phát
triển
kỹ
thuỳt,
mở mang
công
nghiệp,
phát
triển
ngoại
thương Vào
những
năm
cuối
của
giai
đoạn
này, đã có một số nhà trí
thức
mạnh
dạn đề
nghị những cải
cách như năm
1868,
Trần
Đình Túc và
Nguyễn
Huy Tế
xin
mở cửa
biển
Trà Lý (Nam
Định),
Đinh Văn
Điền
xin
đẩy
mạnh
việc khai
hoang đất đai,
và
khai
thác mỏ,
phát
triển
việc
buôn bán
với
nước ngoài,
chấn chỉnh quốc
phòng Đặc
biệt,
Nguyễn
Trường Tộ đề
nghị chấn chỉnh
bộ máy
cai
trị,
phát
triển
nông, công,
thương
nghiệp
và tài chính,
chỉnh
đốn võ
bị,
mở
rộng
ngoại
giao, cải
tổ
giáo
dục
Rất
tiếc,
những
cải
cách trên không được lưu ý. Những trí
thức
này là
những
người
đi tiên
phong
trong
nhỳn
thức
về sự cần
thiết
phải
mờ mang
kinh
doanh
buôn bán làm giàu cho
đất
nước
trong khi
vẫn tôn
trọng
giá
trị
đạo đức
tốt
đẹp của
dân
tộc.
15
Chính
Đặng
Huy Trứ
(1825-1874)
đã
khẳng
định:
"Việc
làm
ra
của
cải
là
đạo
lớn".
Ông đã chủ trương
kết
hợp
việc
kiếm
lời
mà
người
kinh
doanh
phải
theo đuổi với
"Đạo Tâm"
trong
sáng mà
người
ấy
phải
luôn
giữ
gìn
trong
cân,
đong,
đo,
đếm,
giao
dịch
với
bạn hàng và
người
mua.
Nguyễn
Trường Tộ
(1830-
1871) cũng
cho
rẫng
phải:
"Mờ
rộng
khai
thác
nguồn
lợi
mờ
rộng
đường
thương mại để giàu có của
cải".
Ông bài bác thái
độ của
nhiều
nhà Nho đương
thời
vẫn khư khư bám vào
luận
điểm
của
Mạnh
Tử về
nghĩa
và
lợi;
đồng
thời
ông
khẳng
định:
"Việc
mưu cầu tài
lợi
cho dân,
cho
nước một cách khôn khéo chính là nền
tảng
của nhân
nghĩa".
Có
thể coi
đây là
quan
điểm
đầu tiên của
Việt
Nam về
VHDN.
1.2
Văn
hoa
doanh nghiệp trong giai đoạn kinh
tẽ
Pháp
thuộc (1883-1945)
Kể từ năm 1858, nước
ta
đã
trở
thành một nước
thuộc
địa nửa
phong
kiến,
dưới
sự
"khai
hoa văn
minh"
của
thực
dân Pháp.
Trong
giai
đoạn
này,
để
đạt
được mục tiêu vơ vét của
cải,
thôn tính nước
ta,
trong
lĩnh
vực
kinh
tế,
Pháp
xuất
khẩu
nhiều
(chủ
yếu là tài nguyên thiên nhiên
sang
chính
quốc)
và
hạn
chế
sản
xuất
trong
nước (chúng
chỉ khuyến
khích nhân dân
ta
dùng
rượu
và
thuốc
phiện)
- phục
vụ cho chính sách ngu
dãn.
Chính sách
khai
thác
thuộc
địa
của
thực
dân Pháp mang tính
chất
"tham
lam và tàn bạo"
song cũng
tạo
ra
những
hệ quả mới đối
với
xã
hội
và văn hoa
Việt
Nam. Các ngành công
nghiệp
dựa trên kỹ
thuật
hiện
đại
của Pháp đã làm
thay
đổi
căn bản
lĩnh
vực
văn hoa
vật chất
của
Việt
Nam như
giao
thông,
bưu
điện,
kiến
trúc
Bên
cạnh
đó là sự
thay đổi
về tư
tưởng
do có sự ảnh
hưởng
của tư
tưởng
dán chủ tư sản
và phương pháp giáo dục mới- giáo dục
khoa
học có tính
thực
dụng cao,
trái
với lối
"tầm chương, trích cú",
vọng
cổ của giáo dục Nho
giáo"[l,Tr.l63].
Cùng
với
sự phát
triển
của các ngành công
nghiệp
và thương mại
tất
kéo
theo
sự ra đời
của
tầng lớp
tư sản ở các đô
thị lớn
của
Việt
Nam và nó bị phân hoa
thành
hai
bộ
phận
chính:
tầng
lớp
tư sản mại bản và
tầng
lớp
tư sản dân
tộc.
Tầng
lớp
tư sản mại bản làm giàu
bẫng
cách cấu
kết
chặt
chẽ
với
giới
cầm
quyền
thực
dân để
nhận
được
những
hợp đồng béo bở có tính đạc
quyền,
đặc
lợi.
Lối
sống
của
tầng
lóp này là
theo
chủ
nghĩa
thực
dụng,
tôn sùng văn
minh
16
phương Tây và làm giàu
bất chấp
đạo lý và
lợi
ích dân
tộc.
Bộ
phận
này
coi
trọng
lợi
nhuận
và
lợi
nhuận
là trên
hết.
Điều
này trái
với
lợi
ích của
quần
chúng nhân dân và các giá
trị
văn hoa dân
tộc
nên nó không
thể
ảnh hường
sâu
rộng
tới
các bộ
phận
khác
trong
xã
hội
và
tới
đời sống
nước
ta.
Chế độ
thực
dân mói mà Mỹ- Nguy
dựng
lên
tại
miền
Nam sau này đã
tạo ra
một bộ
phận
tư sản mại bản giàu có và
thế lực
hơn
song
triết
lý
kinh
doanh
của chúng
vứn
chỉ
là
coi lợi
nhuận là
trên
hết
và tìm
kiếm
lợi
nhuận bằng bất
cứ giá nào.
Bộ
phận
tư sản dân
tộc
gồm
những
nhà tư bản
kinh
doanh
có
tinh
thần
yêu
nước, nhận
thức
được sự cần
thiết
phải
làm giàu nhưng
cũng thấm nhuần
tinh
thần
nhân
nghĩa
của đạo Khổng. Dù họ bị chèn ép, kìm hãm, không có
được
những
đặc
quyền
như "tư
sản
mại
bản"
và tư bản nước ngoài nhưng
bằng
tài năng và đạo đức của mình họ vứn thành công
trong
việc
kết
hợp
giữa
chữ
"nhân"
và chữ
"phú",
trong
việc
tìm
ra những
cách
kinh
doanh
riêng,
phù họp
để làm giàu cho chính mình và cho
đất
nước mà không đi ngược
lại
đạo lý dân
tộc.
Nhà tư sản Bạch Thái
Bưởi
là một ví
dụ,
năm 21
tuổi
ông là thư ký cho
hãng buôn
người
Pháp
.
Sau
đó,
ông
chuyển
đứng
ra
kinh
doanh bằng
việc
mở
nhà
in
Đông
Kinh
ấn quán ở Hà
Nội.
Từ năm 1909 ông
chuyển sang
kinh
doanh
thương
thuyền
hàng
hải
và đứng đẩu công ty Bạch Thái
Bưởi
ở Hải
Phòng dần dần phát
triển với
nhiều
tàu
chạy khắp
các sông
lớn
ở Bắc Kỳ.
Việc
kinh
doanh
thương
thuyền
của ông
phải
cạnh
tranh
quyết
liệt
với
các chủ tàu
người
Hoa và
người
Pháp.
Xuất
phát từ
tinh
thần
dân
tộc,
ông
tin
rằng
sự
nghiệp
kinh
doanh
của mình
diễn
ra
trên
mảnh
đất
mình,
xung quanh
là đồng
bào mình,
chắc chắn
sẽ có được sự cổ
vũ,
ủng hộ của đồng bào mình và
chiến
thắng.
Triết
lý
tiếp thị
của ông là "Nguôi
Việt
Nam đi tàu nước Nam", "Ta về
ta
tắm ao
ta",
"Người
trong
một nước
phải
thương
nhau
cùng",
rồi
chính ông
đi vận động khách
trong
nước đi tàu
Việt
Nam.
Nhiều
khách
trong
nước đã bỏ
tàu Hoa đi tàu
Việt,
khiến
cho hãng tàu của
người
Hoa phá
sản.
Đầu
thập
niên
20,
ông
Bưởi
đã có 40
chiếc
tàu cùng
nhiều
xà
lan,
chạy
trên các
tuyến
đường
sông Bắc
Kỳ"[l,Tr.265].
Ngoài
kinh
doanh/thượng'thuyền,
ông còn
kinh
doanh
trên
nhiều
lĩnh
vực như: trúng
thầu
thu
thuế
ộ:
chợ
Rồng (Nam
Định),
chợ
Vinh
(Nghệ
An);
lĩnh
ty
nước ờ Thái Bình; mở quán cơm Tây ở
Thanh
Hoa; tổ
chức
đấu
thầu
khai
thác một số mỏ
than
ở Đông
Triều-
một
lĩnh
vực
kinh tế
cấm kỵ thòi Pháp
thuộc;
ra đời tờ
báo hàng ngày mang tên
"Khai
hoa
nhật
báo"
với
số đầu tiên
ra
ngày
15-7-1921.
Người
đương
thời
đã
tặng
Bảch
Thái
Bưởi
biệt
danh
là "Chúa sông
miền
Bắc",
"Bậc anh hùng
kinh tế thứ
nhất
trong kinh tế
giới
nước nhà".
Trong
điều
kiện
bị tư bản Pháp chèn ép,
cảnh
tranh,
Bảch
Thái
Bưởi
đã
biết
tìm cho mình một
hướng
đi
riêng,
biết
phát huy
tinh
thần
dân
tộc,
làm giàu cho mình và cho
đất
nước chứ không như tư sản
mải
bản
chỉ
biết
ôm chân
giặc,
làm giàu cho chính mình.
Nhà
kinh
doanh
Trịnh
Văn Bô
nổi tiếng
không
những
là một
doanh
nhân
thành công mà còn là một
người
tham
gia
tích cực vào
cuộc
cách
mảng
giải
phóng dân
tộc.
Gia đình ông đã
tự
nguyện
ủng hộ cho "Quỹ độc
lập"
và góp
vào
Việt
Nam công thương Ngân hàng của chế độ mới một số
tiền
trị
giá
tương đương 5.000
lảng
vàng. Lẽ
sống
và
cũng
là
triết
lý
kinh
doanh
của
gia
đình ông
là:
"Buôn bán được 10 đồng lãi thì
giữ lấy bẩy,
còn
lải
thì giúp đỡ
người
nghèo và làm
từ
thiện.
Khi
cẩn
tiền
để nuôi nền độc
lập thì
cống
hiến tất
cả".
Đây chính là
biểu hiện
của nét
VHDN
cao đẹp phù hợp chữ "nhân" và
nghĩa
theo
truyền
thống
người
Việt
Nam.
Như
vậy, ta
có
thể thấy trong
giai
đoản
kinh tế
phong
kiến, Việt
Nam
tồn
tải
hai
bộ
phận
doanh
nhân hoàn toàn khác
nhau,
một thì
coi
lợi
nhuận
là
trẽn
hết
và sẵn sàng làm
điều
gì là có
lợi
kể cả bám chân
những
kẻ cướp
nước,
còn
một
bộ
phận
lải
thành công dựa trên
việc
khơi dậy
tinh
thần
dân
tộc
và
lấy
việc
làm
lợi
cho dân, cho nước làm một
phần
của mục đích
kinh
doanh.
Họ
thật
sự là
những
nhà
kinh
doanh
giàu tài năng và bản
lĩnh,
bằng
hành
động
làm giàu
của
mình
thể hiện
ý
thức
tự tôn, tự
cường
dân
tộc.
Họ chính
là
một
phần
sức
mảnh
dân
tộc
để chúng
ta
có
thể
giành được độc
lập, tự
đo cho Tổ
quốc.
1.3 Văn hoa doanh nghiệp thời kỳ bao cấp (1945-1985)
Trong
giai
đoản
này
Việt
Nam áp
dụng
một cách dập khuôn mô hình
kinh tế
Liên Xô. Đây là cơ chế
tập trung,
khép
kín,
trái
với
bản
chất
của
kinh
18
doanh
và cơ
chế
thị
trường.
Mô
hình
này
chỉ
chấp
nhận
duy
nhất
thành
phần
kinh
tế
nhà
nước.
Mọi
hoạt
động của các
doanh
nghiệp
đều được lên kế
hoạch
và sắp xếp
từ
cấp
trên.
Lãnh đạo
doanh
nghiệp
cũng
như
toàn
thể
nhân viên
đều
không
phối
động
não,
không
phối
sáng
tạo,
tất
cố
những
gì họ
phối
làm là
thực hiện
kế
hoạch
từ
trên rót
xuống.
Hàng hoa trên
thị
trường nghèo nàn
và
kém
chất
lượng nhưng
người
tiêu dùng
lại
phối rất
khó
khăn,
vất
vố
mới
có
được.
Trong
giai
đoạn
này
"thượng đế"
là
người
sốn
xuất
chứ không
phối
người
tiêu dùng.
Ta có
thể
nhận
thấy
đặc
điểm
kinh
doanh
thời
kỳ
này là trên
thị
trường chỉ
có
doanh
nghiệp
nhà
nước,
họ
là "thượng đế"
và
bán
những
gì
mình
có,
không
có
cạnh
tranh,
hàng hoa nghèo nàn
và kém
chất
lượng. Kiêu
kinh
doanh
giai
đoạn này là
người
kinh
doanh
còn không cố
quan
tám
đến
lợi
nhuận
của mình, vì
thực ra
doanh
nghiệp
có
hoạt
động
hiệu
quố hay không,
có
lãi
hay không
cũng
không ốnh hường gì đến
lợi
ích của họ.
Không
những
không
kết
hợp
lợi
ích chủ
thể kinh
doanh
với
lợi
ích
cộng
đổng
mà
phương
thức
sốn
xuất
mà
không
kinh
doanh,
không
biết
đến
lợi
nhuận
giai
đoạn
này đã làm
hao phí
những
nguồn
tài nguyên
rất lớn
làm
cho
sốn xuất
không phát
triển
được và nền
kinh tế
không
thể
đứng
vững
nếu không
nhận
được
viện
trợ
lớn
của nước ngoài.
Bốn chất
của
VHDN
giai
đoạn
này
được
hiểu
giáo điều là
phục
vụ
cho
đường
lối
xây
dựng
và
phát
triển
kinh tế
của chủ
nghĩa
xã
hội.
Không
những
thế,
thực tế kinh
doanh
giai
đoạn này bộc
lộ nhiều
quan
niệm
"phốn
VHDN"
như;
"cứ làm nhà nước
chịu",
"của
công là của chùa" đã cho
thấy
cách
làm ăn
vô trách
nhiệm
đã
thâm
nhập
vào
từng
nhân viên của
từng
doanh
nghiệp.
Những cách
làm ăn đó
cho đến ngày nay vẫn
còn
biểu hiện
ở
nhiều
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Kiểu
"làm
thì láo,
báo cáo
thì hay"
là
phổ
biến
ở
nhiều
doanh
nghiệp.
Bên
cạnh
đó, nền
kinh tế
bao cấp
đã làm
sốn
sinh
ra một
bộ
phận
các cá nhân
tham
gia
vào một
thị
trường
gọi
là
"chợ
đen"
với
triết
lý
kinh
doanh
thực
đụng, cực đoan
và
tiêu cực
nhu: "Tiền
là tiên là
phật-
là
sức bật
của
cuộc
đời-
là
tiếng
cười
cùa
tuổi trẻ,
là sức
khoe
của
tuổi
già- là bánh
đà
của
danh
vọng-
là cái
lọng
che thân-cái cân công lý-
ôi,
đồng
tiền
hết
ý".
19
1.4
Văn hoa doanh
nghiệp thời
kỳ
kinh
tế
thị
trường (hiện
nay)
Đây
là
giai
đoạn
VHDN
bắt
đầu
xuất hiện
rõ
nét.
Sau
khi
xoa
cơ
chế
bao cấp,
chúng
ta
thực
hiện
cơ
chế
kinh
doanh
nhiều
thành
phần,
mọi thành
phần
đều được
tham
gia trong
những
lĩnh
vực
kinh
doanh
mà
nhà nước không
cấm.
Có
thể
nói
đây
là
giai
đoạn
kinh
doanh
"nở
rộ", xuất hiện nhiều kiểu
kinh
doanh,
nhiều
quan niệm
về
kinh
doanh,
nhưng nói
chung
là
có
hai
luồng
rõ
nét,
một là
kiểu kinh
doanh
kiếm
lời
bất chấp thủ
đoạn
và
một
kiểu kinh
doanh
biết
kết
hợp
giữa
lợi
ích
cá
nhân
và
lợi
ích
cộng
đảng.
Cuộc đấu
tranh
giữa hai kiểu kinh
doanh
này được trình bày
trong
thực
trạng kinh
doanh
Việt
Nam
tiếp
sau
đây.
2.Thực
trạng
văn hoa
doanh
nghiệp
tại
Việt
Nam
hiện
nay
2.1
Sụ
đổi
mới
cơ
chế quản
lí
và
quan niệm
về văn
hoa doanh
nghiệp
Nói đến
thực
trạng kinh
doanh
Việt
Nam
là chúng
ta
bàn
đến tình hình
thực
tế
của
VHDN
trong
giai
đoạn
kinh tế thị
trường
hiện
nay.
Trong
truyền
thống
văn hoa
Việt
Nam thì
truyền
thống
VHDN vốn
không
phải
là
điểm
mạnh,
lại
đã
mai một
trong
thời
kỳ mà
thị
trường
và
kinh
doanh
bị xoa
bỏ,
kỳ
thị.
Nay
chuyển sang
kinh tế thị truồng,
càng
thấy nhiều
mặt
yếu, trong khi kinh tế thị
trường
rất
cần và càng cần văn
hoa,
tri
thức,
tâm
huyết
và
đức
hạnh
để làm
chính sách
và
luật
pháp;
làm nhà
kinh
doanh
giỏi,
làm viên
chức
nhà nước và chính khách có
tài,
có
đức.
Thời
bao
cấp, người ta
rất
kỵ
chữ buôn bán, hàng ngày,
trong
đời sống
người
ta
cũng
hay
mắng
nhau:
"Đả
con buôn",
còn
trong
các văn
bản,
các
diễn
đàn một
thời,
người
ta gọi
thẳng
những người
buônbán nhỏ là "bọn
tiểu
thương". Hành
vi
buôn bán bị
xã
hội
bao cấp xếp vào
diện "phi
văn
hoa"
cần
lên
án,
bài
trừ.
Đến
bây
giờ,
có
người
còn
ôn
lại
những chuyện
nhiều
cán bộ,
đảng
viên được phân
phối
đường,
sữa
hoặc
các
đả
dùng khác không dùng đến
dấm dúi mang ra chợ
trời
bán để mua
những thứ
khác cần dùng hơn,
đã bị
kiểm
điểm,
kỷ
luật
đến khả
sở.
Đáng nói
hơn
là
trong
ngành thương
nghiệp
thời
ấy,
một
ngành được
giao
nhiệm
vụ mua bán
hàng
hoa
cũng
có
chung
quan niệm
ấy.
20