Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết về bảo hiểm của Việt Nam trong hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.2 MB, 107 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO
HIỂM VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT
VỀ BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ

Họ và tên sinh viên

: Lê Thị Mai

Lớp

: Anh li

Khoa

: 41D - KTNT

Giáo viên hướng dẫn

: T.s Vũ Thị Kim Oanh

• »ư

V' í N



I

N .GAI ĨI,J2SE

ULM15A...

20
06

Hà Nội, 11/2006


MỤC LỤC
Lịi nói đầu Ì

CHƯƠNG Ì: MỘT số VẤN Đ Ề CHUNG VÊ BẢO HIỂM VÀ NHŨNG
CAM

K Ế T V Ê B Ả O H I Ể M C Ủ A V I Ệ T N A M T R O N G H I Ệ P ĐỊNH

T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T NAM-HOA K Ỳ .
1.1. Một số vấn đề chung về bảo hiểm:
1.1.1. Khái niệm và phân loại bảo hiểm:

4
4

1.1.2. Các nguyên tắc của bảo hiểm:
1.1.3. Vai trò của bảo hiểm với nền kinh tế quốc dân:

1.2. Những cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong B T A :
1.2.1. Khái quát về Hiệp đỚnh BTA:
1.2.2. Những cam kết về dỚch vụ bảo hiểm trong BTA:

8
11
14
14
18

CHƯƠNG 2: cơ HỘI, THÁCH THỨC Đối V Ớ I DOANH NGHIỆP BẢO
H I Ể M VIỆT N A M TRONG VIỆC THỰC H I Ệ N C A M K Ế T V Ề B Ả O
H I Ể M T R O N G H I Ệ P ĐỊNH T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T N A M - H O A K Ỳ .
2.1. Tổng quan về ngành bảo hiểm Vi
t Nam:
2.1.1. Sự phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam:
2.1.2. Khung pháp lý về bảo hiểm:
2.2. Tình hình hoạt dộng của các D N B H V N hi
n nay:

26
26
28
31

2.2.1. Các D N B H phi nhân thọ:

31

2.2.2. Các D N B H nhân thọ:


33

2.2.3. Công ty tái bảo hiểm:

37

2.2.4. Các công ty môi giới bảo hiểm:
2.3. Đánh giá chung về hoạt động của các D N B H V N :
2.3.1. Điểm mạnh:

38
39
39


2.3.2. Hạn chế:

41

2.3.3. Những đóng góp cho nền kinh tế quốc dân:

47

2.4. C ơ hội và thách thức đối với D N B H V N t r o n g việc thực hiện cam kết
về bảo hiểm của Việt N a m t r o n g Hiệp định B T A :

51

2.4.1. C ơ hội:


52

2.4.2. Thách thức:

58

C H Ư Ơ N G 3: G I Ả I P H Á P P H Á T T R I Ể N THỊ T R Ư Ờ N G B Ả O H I Ể M V I ậ T
N A M Đ Á P Ú N G C A M K ẾT T R O N G BTA.
3.1. X u hướng phát t r i ể n của thị trường bảo hiểm:

70

3.2. M ụ c tiêu, định hướng phát t r i ể n thị trường bảo hiểm Việt Nam:....77
3.3. Giải pháp phát t r i ể n thị trường bảo hiểm Việt N a m đáp ứng cam
kết H i ệ p định BTA:

78

3.3.1. Đ ố i với các nhà hoạch định chính sách và điều tiết thị trường: 79
3.3.2. Đ ố i với ngành bảo hiểm Việt Nam:
3.3.2. Đ ố i với các doanh nghiệp bảo hiểm:
Kết luận

87
89
98


DANH MỤC C Á C T Ừ V I Ế T TẮT TRONG KHOA LUẬN


BTA: Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ.
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới.
AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.
APEC: Khu vực Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương.
GATS: Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ.
GATT: Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch.
EU: Liên minh Châu Âu.
GDP: Tổng thu nhập quốc nắi.
NT: Nguyên tấc đối xử quốc gia.
MFN: Nguyên tắc Tối huệ quốc
ĐTNN: Đẩu tư nước ngoài.
DNBHVN: Doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.


3Uitứí luận

tát ttt/ỉt/Ịp

L Ờ I NĨI Đ Ầ U

Hiện nay xu thế toàn cầu hoa, hội nhập và hợp tác quốc tế đang diễn ra sôi
động trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi mõi quốc gia và mỗi
ngành kinh tế phải có nhịng điều chỉnh thích hợp. T ừ tháng 12/2007 sau k h i hiệp
định về dịch vụ t i chính (Nghị định thư số 5 của Hiệp định chung về Thương
à
mại và Dịch vụ GATS) được thông qua trong khuôn khổ tổ chức Thương mại T h ế
giới, việc từng bước mở cửa thị truồng và đẩy mạnh tự do hoa thương mại trong
lĩnh vực dịch vụ tài chính trong đó có bảo hiểm ngày càng trở nên quyết liệt.
Dịch vụ tài chính là một trong nhịng lĩnh vực được quan tâm nhiều nhất

trong các vòng đàm phán của WTO. N ă m 2000, dịch vụ tài chính xếp thứ 2 sau
ngành du lịch xét về số lượng các cam kết về thương mại dịch vụ. Đây cũng là
lĩnh vực m à các nước phát triển ln tìm cách gây áp lực đối với các nước đang
phát triển, yêu cẩu Chính phủ các nước này dỡ bỏ các rào cản thị trường đối vói
các nhà bảo hiểm nước ngồi và bãi bỏ các luật lệ ngăn cản các nhà đầu tư nước
ngoài được cạnh tranh bình đẳng với các cơng ty trong nước. Trước tình hình này
chính phủ các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi đang bước đẩu dỡ
bỏ độc quyền, thúc đẩy tự do hoa thị trường bằng cách giảm các rào cản đối với
các công ty nước ngồi.
Tại Việt nam, q trình tự do hoa trong lĩnh vực bảo hiểm bắt đầu từ năm
1993

khi chính phủ ban hành Nghị định N Đ 100/1993/NĐ-CP cho phép các

thành phần kinh tế khác nhau được tham gia vào kinh doanh bảo hiểm. Yêu cầu
tự do hoa thị trường bảo hiểm Việt Nam không chỉ gia tăng dưới sức ép của đàm
phán gia nhập WTO

Mê Ghi Mai

m à còn từ yêu cẩu phát triển của bản thân nền kinh tế.

Ì

£&n cành 11 - 3C4 lOỈOCQQlQ


yciitiá luận tất ntịhỉệjL

Vì vậy, có thể nói, việc ký kết Hiệp định BTA ngày 13/07/2000 đã đánh

dấu bước tiến quan trọng trong quá trình bình thường hoa quan hệ thương mại và
đầu tư giữa hai nước, cũng như quá trình tự do hoa thương mại trong lĩnh vực bảo
hiểm. Đây là hiệp định toàn diện nhất m à Việt Nam từng ký kết trong đó chứa
đựng các lộ trình và kế hoạch chi tiết cần cải cách. Hiệp định có tác động đến tát
cả các ngành, lĩnh vực cẩa nền kinh tế Việt Nam trong đó có lĩnh vực bảo hiểm.
Bảo hiểm là một ngành kinh tế đặc biệt-kinh doanh r ẩ i ro. Bảo hiểm là
ngành dịch vụ tài chính đặc biệt mang tính tồn cẩu, đóng vai trò quan trọng đối
với sự ổn định cẩa nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. V ớ i một lĩnh vực
mang nặng dấu ấn cẩa nền kinh tế bao cấp và còn non yếu trong kinh doanh quốc
tế như bảo hiểm thì việc việc đối mặt vối với q trình hội nhập kinh tế quốc tế
nói chung và trước mắt là Hiệp định BTA quả là một thách thức to lớn.
Theo l ộ trình cẩa Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm được quy định trong
BTA, tính đến thời điểm này, BTA đã có hiệu lực được 4 năm và do đó chỉ cịn Ì
năm nữa cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam chuẩn bị. Theo Hiệp định
này, sau 5 năm kể từ ngày có hiệu lực tức là tháng 12 năm 2007, thị trường bảo
hiểm sẽ được mở cửa hoàn toàn cho các doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ thâm
nhập thị trường. Điều này đặt ra cho ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và các
doanh nghiệp Việt Nam nói riêng hàng loạt cơ hội cũng như thách thúc to lớn.
Các doanh nghiệp đã và đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt ngay chính
trên thị trường mình để tổn tại và phát triển.
Với mục đích tìm hiểu rõ hơn về các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam với
các cam kết trong Hiệp định BTA, tác giả đã chọn đề tài "Cơ hội và thách thức
cẩa các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết về
bảo hiểm cẩa Việt Nam trong Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ" làm đề
tài nghiên cứu khoa luận tốt nghiệp.

Mi Ghì Mai

2


Mởn cánh 11-DC41<Ĩ) 3CQQIQ


DCItttá /uẩn tất ntịhỉệp

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ
viết tắt,...nội dung khoa luận được chia thành 3 chương như sau:
Chươngl: M ộ t số vấn đề chung về bảo hiểm và những cam kết về bảo hiểm của
Việt Nam trong Hiệp định BTA.
Chương 2: Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong
việc thọc hiện các cam kết về bảo hiểm của Việt Nam trong Hiệp định BTA.
Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đáp ứng cam kết
trong Hiệp định BTA.
Tác giả x i n chân thành cảm ơn các thấy giáo, cô giáo trường Đ ạ i học
Ngoại thương H à N ộ i đặc biệt là Tiến sĩ Vũ Thị K i m Oanh, người đã tận tình
hướng dẫn tơi trong suốt q trình hồn thành khoa luận này. Trong q trình
nghiên cứu, khoa luận chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi rất mong được các thầy
cơ giáo và các bạn đóng góp ý kiến để tơi rút kinh nghiệm trong những nghiên
cứu sau này.

Mi Ghì Mai

3

£An dính 11 3C41<Ĩ)-3CQQIG


~Kltoú hum tất nụhiỀặt

C H Ư Ơ N G 1: MỘT số VÂN ĐỂ CHUNG VẾ BẢO HIỂM VÀ NHỮNG

CAM KẾT VỀ BẢO HIỂM CỦA VIỆT NAM TRONG HIỆP ĐỊNH
T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM-HOA KỲ.
11
..

M ộ t sô vân đề chung về bảo hiểm:

111
...

Khái niệm và phản loại bảo hiểm:

+) Lích sử hình thành bảo hiểm:
Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất lâu trong lịch sử nền văn minh nhân loại và
thậm chí cho tới hiện giờ người ta vẫn chưa xác định được bảo hiểm xuất hiện từ
khi nào.
Tuy nhiên, trong số nhọng dấu tích vật chất gây ấn tượng của mình thời tiền sử,
thời cổ đại, thời trung cổ và cận đại, có các kho lúa nơi mọi người dự trọ lương
thực để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Gập khi mất m ù a hay khi thành phố
bị vây hãm, cơ quan thuế sẽ xuất ra lương thực dự trọ để nuôi sống cư dân thành
phố.
Vào cuối thế kỷ XV, k h i Châu  u thực hiện nhọg chuyến đi khai phá tới
Châu Á và Châu Mỹ, mở đường cho cái gọi là cuộc "Cách mạng thương mại"
(xảy ra trước cuộc Cách mạng công nghiệp), ý tường về rủi ro và thành lập một
quỹ chung đã xuất hiện cùng một lúc. Các đội tàu nhỏ tìm cách đi từ Châu  u tới
Inđơnêxia, mua bán hàng hoa tại đó và trờ vê với nhiều loại hàng hoa hấp dẫn
song lại có rủi ro là có một số tàu khơng hồn thành chuyến trở về, một số tàu có
thể bị chìm do bão tố, cạn kiệt nguồn nguyên liệu hay đội thúy thủ chết vì bệnh
tật, lạc đường, bị chìm do quá tải,...Nhọng người tham gia vào nhọng chuyến đi
mạo hiểm đó đã cảm thấy sự cần thiết phải cùng nhau chia xẻ rủi ro để tránh tình

trạng một số nhà đầu tư bị mất trắng khoản đầu tư của mình do một hiện tượng
ngẫu nhiên đã khiến con tàu của họ bị mất tích. Người ta đã tìm ra 2 cách nhằm
ứng nhu cầu này. Cách thứ nhất là thành lập một liên doanh có góp vốn cổ
đáp

Mi Ghì Mai

4

Mép dinh 11-OL41 O JCJQlQ
r


DỈẤitìá ln

ỈM tttịfaỉệjji

phẩn, theo đó, một nhóm nhà đầu tư cùng đầu tư vào một đội thuyền chở hàng
chung, cùng chia xẻ rủi ro k h i xảy ra tổn thất và phân chia l ợ i nhuận m à liên
doanh thu được. Cách thứ 2 là bảo hiểm, một hệ thống m à theo đó, chủ tàu hay
chủ hàng (có thể là một cá nhân hay cơng ty) để nghị trả một số tiền mụt cho
những người khác nếu những người này đổng ý sẽ bổi thường cho các chủ hàng
thuộc con tàu khi con tàu đã nêu tên khơng hồn thành một chuyến đi cụ thể nào
đó. Theo cách thức này, thay cho việc phát triển trong cạnh tranh, việc chung vốn
và bảo hiểm đã bổ sung cho nhau. M ộ t số cá nhãn hay công ty thu phí bảo hiểm
bằng tiền mụt để đổi lấy một cam kết bồi thường cho chủ tàu trong trường hợp
tàu bị mất tích. Những người bảo hiểm này tạo lập một quỹ chung m à họ cam kết
sử dụng để thanh toán cho người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất. Đ ó là những
hình thức đẩu tiên góp phần vào sự ra đời và phát triển của bảo hiểm sau này.
+) Khái niêm bảo hiểm:

Người ta vẫn thường đánh giá bảo hiểm như là một trong những ngành
dịch vụ tài chính có đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tuy
nhiên, cho đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về dịch vụ vì tính vơ hình,
đa dạng và phức tạp của loại hình sản phẩm này.
Theo quan điểm của Các Mác, cha đẻ của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, thì dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hóa. K h i m à
nền kinh tế sản xuất hàng hóa phát triển mạnh, địi hỏi một sự lưu thơng thơng
suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cẩu ngày càng cao của con người thì dịch vụ ngày
càng phát triển.
Người ta cũng đã đưa ra rất nhiều định nghĩa về bảo hiểm, tuy nhiên, chưa
có một định nghĩa nào mang tính thống nhất.
Theo Hiệp hội các nhà bảo hiểm Anh: "Bảo hiểm là sự thỏa thuận qua đó
một Bên (người bảo hiểm) hứa sẽ thanh toán cho Bên kia (người được bảo hiểm
hay người tham gia bảo hiểm) một khoản tiền nếu sự cố xảy ra gây tổn thất t i
à

Mĩ QllỊMai

5

Mép cành 11 3C411)-OC&Ql

Díĩttìá luận tứ tụfíiìệft

chính cho người được bảo hiểm. trách nhiệm thanh toán những tổn thất này được
chuyển giao từ người tham gia bảo hiểm sang người bảo hiểm. Đ ể chấp nhận
trách nhiệm thanh toán này, người bảo hiểm địi hỏi người được bảo hiểm một
khoản tiền đó là phí bảo hiểm".
Theo ủ y ban thuật ngữ bảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm và rủi ro Hoa Kỳ:

"Bảo hiểm là việc chuyển giao những rủi ro do các tổn thất bất ngờ và ngẫu nhiên
gày ra từ người được bảo hiểm sang người cho người bảo hiểm k h i họ cam kết
bổi thường cho nhũng tổn thất này; cung cấp các quyền l ợ i bứng tiền k h i tổn thất
xảy ra hay cung cấp các dịch vụ liiên quan đến rủi róc ho người được bảo hiểm".
Theo báo Nhà kinh tế (The Economist): "trong thuật ngữ kinh tế, bảo hiểm
là bất cứ hình thức nào được sử dụng để giảm thiểu những mặt tiêu cực do rủi ro
gây ra. Hình thức thơng thường nhất của bảo hiểm là đơn bảo hiểm do một công
ty bảo hiểm cấp. Nhưng một định nghĩa đầy đủ của bảo hiểm thì phải được hiểu
là: Bảo hiểm là các biện pháp an ninh tài chính hay bất cứ biện pháp nào được sử
dụng để bảo vệ cũng như là sự hỗ trợ sẵn sàng khi rủi ro xảy ra".
Tại Việt Nam, theo giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh của Trường Đ ạ i
học Ngoại thương Hà Nội: "Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người
bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng
bảo hiểm do một rủi ro đã thoa thuận gây ra, với điểu kiện người được bảo hiểm
đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí
bảo hiểm".
Ngồi ra, trong kinh doanh bảo hiềm người ta còn dùng những khái niệm
như sau:
- Kinh doanh bảo hiềm: là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhứm mục đích
sinh lợi theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo
hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm

Mĩ mù

Mai

6

Mắn cÂnh 11 3t4lT>-3ơ3Ql<3



SKỈtná luật! tồi nựhỉỀ^.

trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm
khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
- Doanh nghiệp bảo hiểm: là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động
theo quy định cữa Luật kinh doanh bảo hiểm và các quy định khác cữa pháp luật
có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm.
- Bên mua bảo hiểm: là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính
mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng
thời là người được bảo hiểm hay người thụ hưởng.
- Người được bào hiểm: là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để
nhận tiền bảo hiểm theo họp đồng bảo hiểm con người.
- Quyền lợi có thể được bảo hiểm: là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng, quyền tài sản, quyền hay nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối
tượng được bảo hiểm.
- Sự kiện bảo hiềm: là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật
quy định m à khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo
hiểm cho người thụ hưởng hoặc bổi thường cho người được bảo hiểm.
- Kinh doanh tái bảo hiểm: là hoạt động cữa doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục
đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm cữa
doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết bồi thường cho các trách nhiệm đã nhận
bảo hiểm.
- Hoạt động đại lý bảo hiểm: là hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp
việc giao kết hợp đồng bảo hiểm và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng
bảo hiểm theo ữy quyền cữa các doanh nghiệp bảo hiểm.
- Hoạt động môi giới bảo hiểm: là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua
bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh

Mi QUỊ Mai


7

£áp. cành 11-X4

tnOOCQQiQ


DCltố ln tết nựjiiê&

nghiệp bảo hiểm và các cơng việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực
hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.
+) Phân loai bảo hiểm:
Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
thương mại. Căn cứ vào tính chất bảo hiểm có bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi
nhân thọ. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm có bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách
nhiệm, bảo hiểm con người. Theo quy định của pháp luổt có thể phân ra bảo hiểm
bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện. Theo Luổt kinh doanh bảo hiểm Việt Nam do Chủ
tịch nước công bố ngày 22/12/2000 các loại hình bảo hiểm sau đây là bắt buộc:



Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vổn chuyển hang khơng đối với hành
khách.



Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối vói hoạt động tư vấn pháp luổt.




Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm.



Bảo hiểm cháy, nổ.

1.1.2. Các nguyên tác của bảo hiểm:
Bảo hiểm cho một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn:
Người bảo hiểm chỉ nhổn bảo hiểm cho một rủi ro tức là bảo hiểm cho một
sự cố, một tai họa, tai nạn xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên ngoài ý muốn của con
người chứ không bảo hiểm cho một cái chắc chắn xảy ra, cũng như chỉ bổi
thường những thiệt hại, mất mát do rủi ro gây ra chứ không phải bồi thường cho
những thiệt hại chắc chắn xảy ra, đương nhiên xảy ra.
Trung thực tuyệt đối:
Tất cả các giao dịch kinh doanh cẩn thực hiện trên cơ sở tin cổy lẫn nhau.
Trong thực tế, điều đó có nghĩa là khơng được phép có bất kỳ hành v i gian lổn
hay âm m ư u toan tính lừa đảo nào. Điều này khơng có nghĩa là người bán có bổn

Mi Qhị Mai

8 Móii dinh 11 X.4lD-JV7Qi&


3£hná luân Ị tít nựỉtỉêfi

phận phải chỉ ra các khiếm khuyết trong hàng hóa m à họ bán ra (mặc dù ở A n h
người bán bắt buộc phải bán hàng hóa có "chất lượng thương mại"). Tuy nhiên,
khi giưới thiệu, thông báo hay trả lời câu hỏi người bán buộc phải đưa ra các câu

trả lời trung thực.
Có thố nói, người yêu cầu bảo hiốm là người biết được tất cả những yếu tố
liên quan đến "vật dụng" được bảo hiốm, người đó có trách nhiệm phải khai báo
tất cả các yếu tố trên. Vì vậy, nguyên tắc áp dụng trong các giao dịch bảo hiốm ở
đây là "sự trung thực tuyệt đ ố i " tức là thậm chí phải khai báo cả những khuyết
tật.
Những thơng tin m à công ty bảo hiốm cần được cung cấp được gọi là yếu
tố quan trọng. Ví dụ, đối với bảo hiốm cho một ngôi nhà: tuổi của nhà, xây bằng
gạch hay gỗ,.. .Chúng ta có thố định nghĩa những yếu tố quan trọng là bất kỳ yếu
tố nào ảnh hưởng đến khai thác viên bảo hiốm trong việc đưa ra những quyết định
có bảo hiốm cho rủi ro hay khơng và bảo hiốm theo điốu kiện nào. Nếu người yêu
cầu bảo hiốm khơng khai báo "yếu tố quan trọng" thì cơng ty bảo hiốm có thố từ
chối bồi thường cho khiếu nại.
Tuy nhiên, một vấn đề m à người yêu cầu bảo hiốm sẽ gặp phải là khi nào
nhiệm vụ khai báo các yếu tố quan trọng sẽ xuất hiện. Đ ố i với bảo hiốm phi nhân
thọ, nhiệm vụ này tổn tại trong suốt thời gian hợp đồng có hiệu lực (ví dụ là thời
điốm k h i ta tuyên bố rằng đã có một hợp đổng hiện hữu giữa người được bảo
hiốm và công ty bào hiốm). K h i tái tục hợp đồng, người được bảo hiốm cũng phải
khai báo những thay đổi mới nảy sinh. Tuy nhiên, trường hợp bảo hiốm nhân thọ
lại không giống như vậy bởi vì hợp đổng bảo hiốm nhân thọ là hợp đồng dài hạn
trong đó khai thác viên bảo hiốm bị ràng buộc bởi những tình huống đã hiện hữu
khi ký kết hợp đồng.

Mi Ghi Mai

9

Móp. cành

li-XềiD-DCQQƯữ



DClitìá ln tất itíịhỉỀp.

Ngun tắc bồi thường:
Mục đích của bảo hiểm là khơi phục vị t í tài chính ban đầu cho người
r
được bảo hiểm ngay sau k h i tổn thất xảy ra tức là bồi thường. C ó trường hợp các
à
công ty bảo hiểm không thể khôi phục được hồn tồn vị trí t i chính ban đầu
cho người được bảo hiểm m à chỉ cố gắng đạt được gần như thế.
Có tặ điển đã định nghĩa tặ "bồi thường" là sự bảo vệ hoặc đảm bảo cho
thiệt hại hay tổn thất phát sinh tặ trách nhiệm pháp lý. Ý tưởng về bảo vệ và đảm
bảo rất phù hợp với những gì ta đã biết về sự phát triển của bảo hiểm cũng như
đem lại những gợi ý quan trọng về ý nghĩa của tặ bổi thường. Ta có thể coi nó
như là một cơ chế m à công ty bảo hiểm sử dụng để cung cấp khoản bồi thường
tài chính, với mục đích khơi phục tình trạng tài chính ban đầu cho người được
bảo hiểm sau khi tổn thất xảy ra. Vì vậy, ta có thể kết luận trong các hợp đồng
bảo hiểm, bồi thường có thể được coi là sự đền bù chính xác về tài chính đủ để
khơi phục lại tình trạng tài chính ban đẩu của người được bảo hiểm như trước khi
xảy ra tổn thất.
Ở đây có mối liên hệ giữa bổi thường và quyền được bảo hiểm. M ố i liên hệ
này thể hiện ở quyền lợi của người được bảo hiểm đối với đối tượng được bảo
hiểm. K h i có khiếu nại, số tiền trả cho người được bảo hiểm khơng được vượt q
mức độ quyền lợi của người đó. Cùng với quyền lợi được bảo hiểm, nguyên lắc
bổi thường phụ thuộc chủ yếu vào việc đánh giá tài chính, vì như chúng ta đã
biết, k h i xem xét giá trị một sinh mạng hoặc bổi thường thương tật con người
chúng ta khơng thể đưa ra số tiền chính xác.
Nguyên tắc thế quyền:
Một điều rất hợp lý và công bằng là sau khi công ty bảo hiểm đã giải quyết

khiếu nại cho người được bảo hiểm và một bên phải chịu trách nhiệm đối với chi
phí tổn thất thì bên thứ 3 này không được trốn tránh nghĩa vụ chính của mình. Vì

Mi Q Mai

10

MÁU cành 11 3C41

DClitìú tn lết ttựiiĩệp

Vây, sau khi thanh tốn bồi thường cho khiếu nại, công ty bảo hiểm sẽ được
hưởng mọi quyền l ợ i hợp pháp của người được bảo hiểm để giảm bớt tổn thất.
"Thế quyền là quyền của một người, sau khi bồi thường cho một người khác theo
một nghĩa vụ pháp lý, có thể thay thế vị trí của người đó, cũng như được hưởng
mọi quyền lợi hợp pháp của người đó bất chấp quyền đó đã được thực thi hay
chưa".
Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm:
Người được bảo hiểm muữn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm. L ợ i
ích bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đữi tượng bảo hiểm.
Lợi ích bảo hiểm là lợi ích hay quyền lợi liên quan đến hay phụ thuộc vào sự an
toàn hay khơng an tồn của đữi tượng bảo hiểm. Người nào đó có lợi ích bảo
hiểm ở trong một đữi tượng bảo hiểm nào đó có nghĩa là quyên lợi của người đó
sẽ được bảo đảm nếu đữi tượng bảo hiểm đó an tồn hoặc ngược lại, quyền l ọ i
của người đó sẽ bị phương hại nếu đữi tượng bảo hiểm đó gặp rủi ro. Nói cách
khác, người có lợi ích bảo hiểm là người bị thiệt hại về tài chính k h i đữi tượng
bảo hiểm gặp rủi ro, là người chủ sở hữu về đữi tượng bảo hiểm đó, người chịu
trách nhiệm quản lý tài sản hay người nhân cẩm cữ tài sản. L ợ i ích bảo hiểm có
nghĩa to lớn trong bảo hiểm vì có lợi ích bảo hiểm mới được ký kết hợp đổng bảo

hiểm. K h i xảy ra tổn thất, người được bảo hiểm đã phải có lợi ích bảo hiểm rồi
thì mới được bổi thường.
1.1.3. V a i trò của bảo hiểm với nền k i n h tè quữc dân:
Bảo hiểm đã ra đời từ nhu cầu giảm thiểu tữi đa những thiệt hại có thể do rủi
ro xảy đến với con người, góp phẩn ổn định kinh tế cho người tham gia bảo hiểm
để từ đó khơi phục và phát triển sản xuất, đổng thời tạo nguồn vữn cho sự phát
triển của đất nước. Có thể nói, xã hội ngày càng văn minh thì nhu cẩu bảo hiểm
càng lớn và sản phẩm bảo hiểm ngày càng đa dạng. Do đó, vai trị của bảo hiểm
được thể hiện qua những mặt chủ yếu sau:

Mi Ghi Mai

11

Móp. dinh 11-DC41<ĩ)-OC&QlG


3Uiaá luận tút nạhiêp

Bồi thường tổn thất: Đây là vai trò quyết định cho sự ra đời của bảo hiểm.
Bồi thường cho phép cá nhân và hộ gia đình khơi phục tình trạng t i chính của
à
mình sau khi tổn thất xảy ra. Qua đó, họ có thể duy trì được sự ổn định kinh tế do
một phẩn hoặc toàn bộ tổn thất đã được phục hồi, như vỗy, họ không cần đến sự
trợ giúp của các quỹ phúc lợi xã hội hay trợ cấp của Chính Phủ cũng như khơng
cẩn đến hỗ trợ tài chính của họ hàng và bạn bè. Việc bồi thường đối với các công
ty cũng có vai trị hết sức to lớn. Sau khi tổn thất xảy ra, bồi thường cho phép các
công ty tiếp tục hoạt dộng kinh doanh của mình, cơng nhân tiếp tục có việc làm,
các nhà cung cấp tiếp tục có hợp đổng và người tiêu dùng vẫn nhỗn được các
hàng hoa và dịch vụ. Nhà nước cũng được lợi do các khoản thuế vẫn thu được.

T ó m lại, việc bồi thường thể hiện rõ nhất chức năng bảo vệ của bảo hiểm, đóng
góp rất nhiều vào sự ổn định kinh tế cho các hộ gia đình cũ như tồn xã hội.
ng
Giảm bớt lo âu và sơ hãi: Điều này đúng cả trước và sau k h i xảy ra tổn
thất.Ví dụ, khi những người trụ cột trong gia đình sở hữu các hợp đổng bảo hiểm
nhân thọ đủ lớn, họ sẽ í lo lắng về mặt tài chính của những người ăn theo họ
t
trong trường hợp họ chết sớm, những người tham gia bảo hiểm dài hạn sẽ không
phải lo lắng nhiều đến thu nhỗp của mình nếu khơng may bị ốm nặng hay gặp tai
nạn bất ngờ và những chủ tài sản một khi đã tham gia bảo hiểm tài sản của mình
thì cũng sẽ yên tâm hơn rằng họ sẽ được bồi thường nếu gặp tổn thất.
Tao láp quỹ đấu tư: Các công ty bảo hiểm là những nhà đẩu tư cung cấp
nguồn vốn dài hạn cho Chính phủ và các ngành cơng nghiệp thơng qua huy động
vốn từ các cổ đông và người tham gia bảo hiểm. Đ ầ u tư là một lĩnh vực m à các
công ty bảo hiểm nhân thọ rất quan tâm, điều này có được nhờ tính chất hoạt
động kinh doanh của họ. Các hợp đổng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực nhiều
năm, trong thời gian này người tham gia bảo hiểm đóng những khoản phí đều
đặn, sau khi trích lỗp quỹ dự trữ đế trả cho các hợp đồng đáo hạn và những tổn

Mè Ghi Mai

12

£ềfi dinh 11-3C41

OưtữÁ luân im nựhiêặt

thất, hàng năm các công ty bảo hiểm nhân thọ ln có những khoản tiền nhàn rỗi
rất lớn. V ớ i những khoản tiền nhàn r ỗ i và vốn tự có, trước kia họ thường đẩu tư

u
vào trái phiế chính phủ và các chứng khốn có lãi suất cố định. Ngày nay, để
bắt kịp tốc độ lổm phát và chi phí gia tăng, các cơng ty bảo hiểm đã m ở rộng các
u
hình thức đẩu tư của mình: đầu tư vào cổ phiế thường, đầu tư xây dựng và kinh
doanh bất động sản, cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, bảo lãnh phát hành
chứng khoán, bảo trợ cho các dự án phát triển sản phẩm và công nghệ mới.
Nhờ những khoản đẩu tư của các công ty bảo hiểm, nguồn vốn của xã hội
được gia tăng đáng kể. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể đa dổng
khoản vay và giảm chi phí vốn, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngăn ngừa tổn thất: mục tiêu của bảo hiểm là ngăn ngừa tổn thất và đổt
được điều này là một lợi ích quan trọng của bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm đã
tổn thất. Họ cũng sử
tích cực tham gia vào các chương trinh đề phòng và hổn chế
dụng một lượng lớn cán bộ làm công tác ngăn ngừa tổn thất bao gồm các kỹ sư
an tồn, chun gia trong phịng cháy, tai nổn nghề nghiệp, chăm sóc y tế và
trách nhiệm sản phẩm. M ộ t số hoổt động quan trọng m à công ty bảo hiểm thường
hay tham gia như: an toàn cho đường cao tốc, giảm tai nổn chế người, ngăn ngừa
t
hoa hoổn, giâm các bệnh nghề nghiệp, chống mất cắp ô tô, ngăn ngừa và bảo vệ
những tổn thất do phá hoổi, ngăn ngừa việc lưu hành những sản phẩm khuyết tật,
phòng chống nổ nồi hơi...Các hoổt động đề phòng, ngăn ngừa tổn thất giảm thiểu
cả tổn thất trực tiếp và gián tiếp hay hậu quả của chúng, qua đó mang lổi lợi ích
cho tồn xã hội.
Đẩy manh tín dung: bảo hiểm là một công cụ hữu hiệu của các tổ chức tín
dụng trong việc hổn chế ro thu hồi các khoản nợ thông qua việc yêu cấu người
rủi
đi vay tham gia bảo hiểm t i sản thế chấp hoặc tham gia bảo hiểm nhân thọ bản
à
thân họ với giá trị hợp đồng tương đương khoản vay, với điều kiện người hưởng

lợi là các tổ chức cho vay. Trong trường hợp tài sản thế chấp bị phá huy hoặc

Mi Qkị Mu!

13

£ẻn dinh 11-OC41

~Kíiố ln iồt tụậhitp.

người đi vay chết hoặc bị thương tật khơng có khả nàng thanh tốn nợ thì các tổ
chức tín dụng vẫn có thể thu hổi nợ trên cơ sở bổi thường của các công ty bảo
hiếm. Trong thực tế, các ngân hàng cung cấp tín dụng để các cơng ty hay hộ gia
đình thực hiữn mua tài sản trả góp thì họ thường bắt buộc tham gia bảo hiểm vật
chất cho các tài sản này.

1.2. Những cam kết về dịch vụ bảo hiếm trong hiữp định thương mại Viữt
Nam - Hoa Kỳ:
1.2.1. Khái quát về Hiữp định BTA:
Sau 4 năm tích cực đàm phán, ngày 13/07/2000, tại Washington, Bộ trưởng
Bộ thương mại Viữt Nam - ông Vũ Khoan và đại diữn thương mại thuộc Phủ tổng
thống Hoa Kỳ, bà Charlene Barsheílcy, đã thay mặt Chính phủ hai nước ký kết
Hiữp định BTA. Sự kiữn này đánh dấu bước phát triển mới trong quan hữ kinh tế
thương mại giữa hai nước, tạo tiền đề cho những bước hợp tác sâu rộng hơn trong
quan hữ song phương hai nước. Hiữp định BTA có hiữu lực từ ngày 10 tháng 12
năm 2001. Hiữp định BTA được hai bên đánh giá là đảm bảo ngun tắc bình
đẳng cùng có lợi cho cả hai phía Viữt Nam và Hoa Kỳ.
+) Ỷ nghĩa của viữc ký kết Hiữp đinh Thương mai Viữt nam- Hoa kỳ:
Mặc dù đã có những ý kiến cho rằng viữc ký kết Hiữp định BTA là dấu hiữu

cho thấy Viữt Nam đang phải đối mặt với những tiêu chuẩn cao bất thường của
WTO

nhung thực tế điều này hoàn toàn khơng đúng. Hiữp định BTA thực sự có ý

nghĩa to lớn đối với Viữt Nam vì cả những yếu tố mang tính lịch sử và thương
mại giữa hai nước.
Trước hết, theo Luật Hoa Kỳ, Hoa Kỳ không thể trao quy chế Quan hữ
thương mại Bình thường với những nước đang trong thời kỳ chuyển tiếp như Viữt
Nam m à không có Hiữp định thương mại song phương.

Mĩ QhỊ Mai

14

jẼấỊi

dính 11-DC41D-3CQQI<3


DOtố luận tát nghiện

Mục đích của Hiệp định BTA này là đảm bảo cho những luật lệ thương mại được
rõ ràng, kích thích và làm gia tăng thương mại, giúp Việt Nam hội nhập kinh tế,
kể cả việc gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Hiệp định BTA được
đàm phán, ký kết theo tiêu chuẩn của WTO

với nhiều nội dung, kể cả trong lĩnh

vực thương mại dịch vụ nói chung và dịch vụ bảo hiểm nóiriêng,gặn giống vói

nại dung Hiệp định của WTO

m à Việt Nam đang tiến hành đàm phán để x i n gia

nhập. Chính vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ký được Hiệp định BTA là
Việt Nam đã "đặt được nửa bàn chân" vào WTO, thúc đẩy quá trình hội nhập
kinh tế thế giới được nhanh hơn.
Thứ hai, Hoa Kỳ là một cường quốc kinh tế chi phối hoạt động và quyết
định của nhiều tổ chức quốc tế có uy tín như WTO, WB, IMF. Ký được Hiệp
định BTA thì khơng những vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế được nâng
cao m à cịn có thể có được nhiều ảnh hưởng từ các tổ chức quốc tế nói trên trong
q trình phát triển kinh tế.
Thứ ba, Hoa Kỳ là một thị trường rộng lớn với dân số đứng thứ 4 thế giới,
sức mua khổng l ổ hàng nghìn tỷ đơ hàng nhập khẩu mỗi năm. Hoa Kỳ là một thị
trường đa dạng, phong phú về nhu cẩu, thực sự là một thị trường xuất khẩu đặy
tiềm năng đối với Việt Nam.Với nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và nguyên tắc
Đ ố i xử quốc gia (NT), Hiệp định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
Việt Nam mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Cuối cùng, Hiệp định BTA góp phặn làm cho mơi trường đặu tư của Việt
Nam thêm hấp dẫn vì để thực hiện Hiệp định, Việt Nam sẽ phải hồn thiện mơi
trường pháp lý, kinh tế cho hoạt động thương mại và đặu tư theo hướng hội nhập,
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phặn kinh tế kinh doanh một
cách bình đẳng. Hơn nữa, các nhà đặu tư hoạt động tại Việt Nam sẽ có một thị
trường thuận lợi hơn với mức thuế ưu dãi khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
Đồng thời, những gì m à Việt Nam thu được thông qua việc tăng cường và mở

Mĩ Ghi Mai

15


Mép. dính 11 -DC.41

DUiấ ln tốt titịhỉệp

rộng đầu tư khơng chỉ dừng lại ở lợi ích trước mắt là tạo thêm cơng ăn việc làm,
tăng thu nhập cho người dân và xã hội m à còn thu lợi lâu dài và căn bản là có cơ
hội tiếp cận với kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm, phương thức quản lý
cũng như nguồn vọn nước ngồi.
T ó m lại, Hiệp định BTA góp phẩn quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi
những mục tiêu đổi mới kinh tế m à Đảng và Nhà nước ta đã đề ra.
+) Mót sọ nét chung vé Hiệp đinh BTA :
Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được đàm phán, ký kết cơ bản
dựa trên những nguyên tắc, quy định của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và
trong đó có nhiều quy phạm pháp lý và kỹ thuật còn mới mẻ đọi với Việt Nam.
Hiệp định được ký kết vào ngày 13 thá 7 năm 2000, được phê chuẩn bởi Quọc
ng
H ộ i Hoa Kỳ vào tháng 10 và Quọc H ộ i Việt Nam tháng l i năm 2001. BTA là
một hiệp định rộng bao gồm các nguyên tắc, cam kết và nghĩa vụ trong thương
mại hàng hoa, sở hữu t í tuệ, thương mại dịch vụ, đầu tư, tạo thuận lợi cho kinh
r
doanh và tính minh bạch cơng khai. Đ ó là hiệp định toàn diện nhất m à Việt Nam
từng ký kết và chứa đựng các lộ trình và kế hoạch chi tiết cần cải cách có tác
động đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam.
Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gồm 7 chương với 72 điều và 9
phụ lục, đề cập tới 4 nội dung chủ yếu: thương mại hàng hoa, thương mại dịch
vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đẩu tư.
M ở đẩu hiệp định là cam kết chung của Chính phủ 2 nước Việt Nam, Hoa
Kỳ mong muọn thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế và thương mại trên ngun
tắc bình đẳng và cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau.

H i ệ p đinh B T A được kết cấu như sau:
Chương Ì về thương mại hàng hoa, gồm 9 điều khoản và 5 phụ lục A, B,
C,D, E quy định về những vấn đề chủ yếu sau: Quy chế tôi huệ quọc và không
phân biệt đọi xử; đọi xử quọc gia; những nghĩa vụ chung về thương mại; mở rộng

£i Ghi Mai

16

£ên dính 11-OC4 iDDCdQlCý


~KÍII luật! tết

nụhỉep

và thúc đẩy thương mại; văn phịng thương mại Chính phủ; hành động khẩn cấp
đối với hàng nhập khẩu; tranh chấp thương mại; thương mại nhà nước; các định
nghĩa về "công ty", "doanh nghiệp", "công dân", "tranh chấp", "thương mại",
'quyền kinh doanh".
Chương 2 về quyền sở hữu trí tuệ, gồm có 18 điều, trong đó hai bên cam két
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của cơng dân nước kia không kém sự bảo hộ m à công
dân nước đó đang được hưởng m à khơng u cổu cơng dan nước đó tn thủ bất
kỳ thủ tục nào.
Chương 3 về thương mại dịch vụ, gồm 11 điều và các phụ lục F, G trong đó
hai bên cam kết đưa vào Hiệp định các quy định của khuôn khổ Hiệp định chung
về thương mại và dịch vụ (GATS) bao gồm quy chế tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ
quốc gia và pháp luật quốc gia.
Phụ lục G đi kèm Hiệp định còn nêu cụ thể những cam kết của Việt Nam
cho các công ty dịch vụ của Hoa Kỳ vào hoạt động theo l ộ trình và nhũng giới

hạn Việt Nam đặt ra đối với các loại hình đổu tư dịch vụ này.
Chương 4 về Phát triển quan hệ đổu tư gồm 15 điều và 2 phụ lục H J chủ
yếu nêu rõ việc hai bên cam kết đối xử với các dự án đổu tư của nước kia khơng
kém phổn thuận lợi hơn với chính dự án đổu tư trong nước hay dự án của nước
thứ 3 trên lãnh thổ của mình, tuy thuộc vào cái nào thuận lợi hơn. Cam kết như
vậy có nghĩa là các dự án đổu tư của Hoa Kỳ cũng chỉ cẩn đăng ký thành lập m à
không cổn xin giấy phép đổu tư chẳng hạn, nên đi kèm với chương này có phụ
lục nêu rõ những lĩnh vực hai bên không áp dụng cách đối xử như trên, như phía
Việt Nam là phát thanh, truyền hình, in ấn, ngân hàng, khai thác mỏ, địa ốc...,
phía Hoa Kỳ là năng lượng nguyên tử, dịch vụ tài chính.
Các bức thư giữa Bộ trưởng thương mại Việt Nam, ông Vũ Khoan, và Đ ạ i
diện thương mại thuộc p ỊÍr-Tơng Ihối ig Hoa Kỳ, bà Charlene Barshky, sau khi
THÍT V I Ê N
•° .r.iu.'"HĨC
ti TNCC\Ổ

Mi Ghì Mai

IM.

Min*

17

Móp dinh 11-3C41

DCItữá í lí ũ ít tót tiiịhiệp.

ký Hiệp định về chế độ cấp giày phép đầu tư được xem là một phẩn không tách

rời của Hiệp định BTA này.
Chương 5 về tạo thuận lợi cho kinh doanh bao gồm 3 điều khoản chủ yếu
đề cập tới những cam kết của hai bên tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp hai nước.
Chuông 6 về các quy định liên quan đến tính minh bạch, cơng khai và
quyền khiếu kiện gồm 8 điều khoản chủ yếu đề cập đến nghĩa vụ của các bên
phải công bổ kịp thời những luật, quy định và thủ tục hành chính có tính chất áp
dụng chung, liên quan đến những vấn đề được quy định trong hiệp định cũng như
trách nhiệm công bổ của các bên mỗi khi có sự thay đổi về luật pháp, quy định
ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp. Việc công bổ phải được thực
hiện trước khi thay đổi có hiệu lực. Đổng thời các bên phải cung cấp cho các
doanh nghiệp thông tin, dữ liệu về kinh tế, cho phép các doanh nghiệp được tham
gia góp ý kiến vào những dự thảo luật, quy định, thủ tục hành chính liên quan
đến hoạt động của họ.
Chương 7 về những điều khoản chung gồm 8 điều khoản quy định về giao
dịch và chuyển tiền qua biên giới; an ninh quổc gia; các ngoại lệ chung; thuế;
tham vấn; xử lý trong trường hợp xung đột; các xung đột; các phụ lục, bản cam
kết và thư trao đổi; điều khoản cuổi cùng, hiệu lực, thời hạn, đình chỉ và kết thúc.
1.2.2. Những cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định BTA:
Những cam kết về thương mại dịch vụ trong BTA nói chung và dịch vụ bảo
hiểm nói riêng đều dựa trên tinh thẩn của GATS và được quy định tại Chương H I
và phụ lục G. Những nguyên tắc chung đổi với thương mại dịch vụ nêu trong
Chuông I U như Đ ổ i xử tổi huệ quổc, Pháp luật quổc gia, Đ ổ i xử quổc gia, các
hình thức cung cấp dịch vụ, các ngành và lĩnh vực dịch vụ đề cập trong Hiệp
định, tiếp cận thị trường...cũng được áp dụng đổi với dịch vụ bảo hiểm. Lộ trình

Mĩ QUỊ Mai

18


MáỊt cành 11

3C41

3Chơá luận tót ntfiiiệfL

cam kết cụ thể vềdịch vụ bảo hiểm được nêu tại phụ lục G của Hiệp định BTA Bản lộ trình cam kết thương mại dịch vụ cụ thể.
N h ư vậy, vị t í của dịch vụ bảo hiểm trong Hiệp định BTA được sắp xếp
r
theo đúng thứ tự, l ộ trình như trong Hiệp định chung vềThương mại và Dịch vụ
của WTO

(GATS). Điều này tạo thuận lợi cho Việt Nam trong tiến trình đàm

phán để gia nhập WTO.
Cụ thể, việc đối xử với các nhà cung cồp dịch vụ bảo hiểm Hoa Kỳ tuân theo
quy chế Tối huệ quốc (MFN) và nguyên tắc Đ ố i xử quốc gia (NT). Sau đây,
chúng ta sẽ xem xét những cam kết cụ thể trong lĩnh vực bảo hiểm.
1.2.2.1. Nguyên tắc đối xử Tối huê QUỐC ( M F N 1 : được quy định tại điề 2
u
chương IU. Việt Nam và Hoa Kỳ đồng ý dành đối xử Tối huệ quốc cho dịch vụ
và nhà cung cồp của nhau. Hai bên cam kết: " M ỗ i bên dành ngay lập tức và vô
điều kiện cho các dịch vụ và nhà cung cồp dịch vụ của bên kia sự đối xử không
kém thuận lợi hơn sự đối xử m à bên đó dành cho các dịch vụ và nhà cung cồp
dịch vụ tương tự của bồt kỳ nước nào khác". Nghĩa vụ này áp dụng cho tồt cả các
ngành dịch vụ bao gồm cả dịch vụ bảo hiểm và tồt cả các hình thức cung cồp, trừ
nhũng trường hợp m à một Bên coi là ngoại lệ. Những ngoại lệ này được liệt kê
trong Bản cam kết riêng của hai Bên tại phụ lục G.
1,2.2.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Ị được quy định tại điều 7 chương IU.

Hiệp định yêu cầu Việt Nam và Hoa Kỳ, phù hợp với các cam kết vềlĩnh vực
dịch vụ bảo hiểm đã được xác định trong L ộ trình của mình, phải dành đối xử
quốc gia cho các nhà cung cồp dịch vụ bảo hiểm cua Bên kia. Điều này có nghĩa
là các Bên đổng ý dành cho các dịch vụ bảo hiểm của Bên kia, sự đối xử không
kém thuận lợi hơn sự đối xử m à Bên đó dành cho các dịch vụ bảo hiểm và người
cung cồp dịch vụ bảo hiểm tương tự của mình.
1.2.2.3. Nguyên tắc từng bước tư do hoá dịch vu bảo hiểm Ị Nguyên tắc này yêu
câu các Bên đưa ra cam kết cụ thể vềbiện pháp mở cửa thị trường bảo hiểm, xoa

Mĩ Ghì Mai

19

Mêp.cAnh11-JC4inữ-OCQQLQ


Jơiố luật! lối nụhìỀặi

bỏ dần rào cản thể chế, quy định của pháp luật cản trở sự thâm nhập của nhà
cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước ngồi. Do đó, trong " lộ trình cam kết cụ thể"
của Việt Nam (Phu lục G) ta đã nêu lên các điểu kiện, hạn chế...về mở cửa thị
trưống bảo hiểm cho nhà cung cấp dicchj vụ bảo hiểm Hoa Kỳ. L ộ trình cam kết
cụ thể này là bộ phận không tách rối Hiệp định và các bên có nghĩa vụ thực hiện
lộ trình đó.
1,2.2,4. Ngun tắc minh bách hố hê thống chính sách vé dịch vu bảo hiểm :
Theo nguyên tắc này, tính minh bạch hoa hệ thống chính sách về dịch vụ bảo
hiểm phải đạt những yêu cẩu sau:
- Ân định công khai, rộng rãi cụ thể các văn bản pháp luật kể cả các điều ước
quốc tế m à hai bên đã tham gia.
- M ỗ i bên có nghĩa vụ cung cấp thông tin theo đề nghị của của phía bên kia

nhưng những thơng tin đó khơng được liên quan đến bí mật quốc gia.
- Cả hai bên Chính phủ Việt Nam và Hoa Kỳ xúc tiến cho việc thành lập cơ quan
chuyên trách về cung cấp thông tin.
- Hai bên phải thành lập một uy ban để thưống xuyên phối hợp, trao đỏi với nhau
về việc thực hiện minh bạch hoa.
Ị .2.2.5. Những cam kết cu thể của Việt Nam và Hoa Kỳ :
Theo Hiệp định BTA, Việt Nam cam kết mở cửa cho các dịch vụ bảo hiểm
sau: Bảo hiểm nhân thọ và tai nạn trừ bảo hiểm sức khoe; Bảo hiểm phi nhân thọTái bảo hiểm và nhượng t i bảo hiểm và Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động bảo
á
hiểm (bao gồm dịch vụ môi giới và đại lý).
Trên cơ sở các dịch vụ kể trên, cam kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đối với
hoạt động bảo hiểm có thể được tóm tắt như sau:

Mi QUỊ Mai

20

j£é i dinh 11-3C4in0-JV7Ql<7
t


×