GIO N S: Thi gian thc hin: 2 tit
Tờn chng: II
Chơng II: Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 24
Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -
1918
MC TIấU CA BI:
- Hiểu đợc đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng
dân tộc trong thời kỳ này.
- Biết đợc các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế
giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.
- Sự xuất hiện khuynh hớng cứu nớc mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
- Trân trọng truyền thống yêu nớc của nhân dân ta.
DNG V PHNG TIN DY HC:
Tổ chức cho học sinh su tầm tranh ảnh, t liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế - xã hội và
các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này.
I. N NH LP HC: Thi gian:1P
Ngy Lp Hc sinh vng mt cú lớ do
Hc xinh vng mt khụng cú lớ do
II, THC HIN BI HC:
TT NI DUNG
HOT NG DY V HC
TG
HOT NG CA
GIO VIấN
HOT NG
CA HC SINH
1 Vo bi:
Giỏo viờn dn dt vo bi mi
cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất 1914 -
1918: là cuộc chiến
tranh đế quốc phi
nghĩa đã lôi kéo 33 n-
ớc trên thế giới vào
vòng khói lửa của
chiến tranh - Việt
Nam là thuộc địa của
thực dân Pháp vì vậy
không tránh khỏi bị
tác động, ảnh hởng
bởi chiến tranh.
Hc sinh lng nghe
1p
2 Ging bi mi:
I. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Những biến động về kinh tế
* Âm mu của Pháp với Việt Nam
Vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của
thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn
thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến
tranh.
* Chính sách kinh tế của Pháp
+ Tăng các thứ thuế.
+ Bắt nhân dân mua công trái
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đa về nớc
Pháp.
+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa
sang trồng cây công nghiệp.
* Những biến động kinh tế
- Nông nghiệp: trồng lúa nớc bị tổn
hại, thuỷ lợi không đợc quan tâm
Nông dân bị bần cùng hoá.
- Công nghiệp và giao thông vận tải ở
Việt Nam có sự phát triển hơn trớc,
biến đổi so với trớc.
2. Tình hình phân hoá xã hội
- Chính sách của thực dân và sự biến
đổi kinh tế đã thúc đẩy sự phân hoá xã
hội.
+ Do công nghiệp phát triển hơn một
- Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc sách
giáo khoa để thấy đ-
ợc:
+ ý đồ của Pháp đối
với thuộc địa về kinh
tế.
+ Để thực hiện ý đồ
đó, Pháp đã thực hiện
những chính sách,
biện pháp gì?
Những chính sách
kinh tế của Pháp đã
tác động không nhỏ
đến nền kinh tế Việt
Nam?
Tác động tích cực và
hạn chế gì đối với
Hc sinh theo dừi
SGK tr li.
Nhiệmvụ chủ
yếu của Đông D-
ơng là phải cung
cấp cho chính
quốc đến mức tối
đa nhân lực, vật
lực và tài lực
(Báo d luận số
tháng 8/1914).
Chứng tỏ ý đồ
của Pháp về kinh
tế
10p
13p
bớc nên giai cấp công nhân tăng lên về
số lợng.
+ t sản Việt Nam và tiểu t sản có tăng
về số lợng, song cha trở thành giai
cấp.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang
trong chiến tranh
Tờn
ptrao
a
b
n
Hỡn
h
thc
Thn
h
phn
Kt qu
- Việt
Nam
Quang
phục
hội
III. Sự xuất hiện khunh hớng cứu n-
ớc mới
1. Phong trào công nhân
- Bớc vào thời kì chiến tranh, phong
trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều
nơi.
- Hình thức: chính trị kết hợp với vũ
trang.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh
tế.
Phong trào đấu tranh mang tính
chất tự phát.
.2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn
ái Quốc 1911 - 1918
- Hoàn cảnh ra đi tìm đờng cứu nớc:
+ Nguyễn ái Quốc tên thật là Nguyễn
Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1980 trong
một gia đình trí thức yêu nớc. Ngời
sớm có tinh thần yêu nớc và ý chí cứu
nớc.
05/6/1911 Nguyễn ái Quốc rời cảng
nông nghiệp, công th-
ơng nghiệp?
- Giáo viên dẫn dắt:
Chính sách của Pháp
và những biến động
kinh tế đã tác động
mạnh đến xã hội Việt
Nam nh thế nào?
- Nhận xét:
+ Phong trào đấu
tranh lan rộng khắp
cả nớc, lôi kéo nhiều
thành phần xã hội
tham gia, hình thức
đấu tranh chủ yếu là
vũ trang.
+ Kết quả: thất bại do
bế tắc về đờng lối đấu
tranh
Các hoạt động đấu
tranh của giai cấp
công nhân?
Hc sinh theo dừi
SGK tr li.
Hc sinh suy ngh
tr li.
- Về hoạt động:
phạm vi rộng bao
gồm nhiều tỉnh;
hoạt động trên
nhiều lĩnh vực:
dạy học, Bình
văn, Xuất bản
sách báo
- Nội dung
dạy và học: có
một số môn học
mới: khoa học
thờng thức, thể
dục thể thao, văn
nghệ
Học sinh theo
dõi SGK những
hoạt động buổi
15p
15p
Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu nớc.
05/6/1911 Nguyễn ái Quốc rời cảng
Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu nớc.
+ Năm 1911 - 1917 Ngời bôn ba qua
nhiều nớc làm nhiều nghề để sống
Hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn
bạo, độc ác
- Năm 1917 Nguyễn ái Quốc trở lại
Pháp, tại đây Ngời tích cực hoạt động
tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền
cho cách
Hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn
bạo, độc ác
đầu của Nguyễn
ái Quốc
3 Cng c kin thc v kt thỳc bi
HD: Ôn tập phần
lịch sử Việt Nam từ
1858 - 1918.
Hc sinh lng nghe
2p
4 Hng dn t hc:
- HS hc bi c, c
trc bi mi
1p
NGUN TL THAM KHO
Ngy thỏng nm 2011
TRNG KHOA TRNG B MễN GIO VIấN