Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Báo cáo bài tập lớn automata về 2DFA tương đương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.36 KB, 23 trang )

Tiểu luận NNHT và Automata
Mục lục:
Phần mở đầu
 Mục đích của việc giải quyết đồ án được giao:
Qua việc viết chương trình kiểm tra 2 DFA có tương đương nhau không
giúp chúng ta trả lời cho câu hỏi 2 DFA khác nhau có biểu diễn cùng một
ngôn ngữ chính quy không? Vì khi 2 DFA cùng biểu diễn một ngôn ngữ thì ta
nói 2 DFA là tương đương. Từ vấn đề này, chúng ta sẽ có hướng mở rộng cho
việc cực tiểu hóa DFA: tức là xây dựng DFA có tối thiểu số trạng thái tương
đương với một DFA cho trước.
Đồng thời, việc thực hiện đồ án giúp ta củng cố một phần lý thuyết môn
học Automata và ngôn ngữ hình thức, nâng cao kỹ năng lập trình hướng đối
tượng cho bản thân.
 Các vấn đề cần giải quyết với đề tài “kiểm tra 2 DFA tương đương”:
• Thực hiện mọi thao tác nhập và xử lý dữ liệu trên form chương trình.
• Từ số trạng thái và kí tự nhập vào ở Textbox cho hiển thị bảng
chuyển trạng thái trên Panel.
Page 1
Tiểu luận NNHT và Automata
• Hiển thị đồ thị chuyển trạng thái của DFA vừa nhập.
• Lưu kết quả ở dạng ma trận {0,1} sau đó sử dụng 2 ma trận đã lưu
để kiểm tra tính tương đương của 2 ma trận DFA đó.
Phần 1: Cơ sở lý thuyết
I.1.Giới thiệu về automata hữu hạn (FA):

Automata là một mô hình toán học hay máy trừu tượng có cơ cấu và hoạt động đơn
giản nhưng có khả năng đoán nhận ngôn ngữ.
 Một finite automata (FA) là một mô hình tính toán hữu hạn: mọi cái liên quan
đến nó đều có kích thước hữu hạn cố định và không thể mở rộng trong suốt quá
trình tính toán;
 Một FA làm việc theo thời gian rời rạc (time steps);


 Nói chung, thông tin ra sản sinh bởi một FA phụ thuộc vào cả thông tin vào hiện
tại lẫn các thông tin vào trước đó. Nếu sử dụng bộ nhớ (memory), giả sử rằng nó
có ít nhất một bộ nhớ vô hạn về tiềm năng;
 Sự phân biệt giữa các loại automata khác nhau chủ yếu dựa trên việc thông tin có
thể được đưa vào memory hay không;
Page 2
Tiểu luận NNHT và Automata
I.2.Automata hữu hạn đơn định DFA:
*Định nghĩa : một DFA là một bộ năm:
A=(Q, Σ, δ, q
0
, F)
Trong đó:
Q : tập khác rỗng, tập hữu hạn các trạng thái (p, q…);
Σ : bộ chữ cái nhập vào (a, b, c …);
δ : D→ Q, hàm chuyển (hay ánh xạ), D ⊆ Q × Σ, có nghĩa là δ(p, a) =q hoặc δ(p, a)
= Ø, trong đó p, q Q , a Σ;
q
0
Q : trạng thái bắt đầu (start state);
F ∈ Q : tập các trạng thái kết thúc (finish states).
Trong trường hợp D = Q × Σ ta nói A là một DFA đầy đủ.
• Biểu diễn automata: Cho một automata thực chất là cho hàm chuyển trạng thái
của nó, có thể cho dưới dạng bảng chuyển trạng thái hoặc cho dưới dạng đồ
thị chuyển.
• Đồ thị chuyển là một đa đồ thị có hướng (có thể có khuyên) G: Tập đỉnh của
G được gán nhãn bởi các phần tử thuộc Q, các cung được gán nhãn bởi các
phần tử thuộc Σ, nếu a ∈ Σ, p,q ∈ Q và δ(q, a) = p thì sẽ có một cung từ
đỉnh q tới đỉnh p được gán nhãn a. Đỉnh vào của đồ thị chuyển ứng với trạng
thái ban đầu q

0
.
• Bảng chuyển – bảng có kích cỡ |Q| × |Σ|, trong đó dòng i cột j của bảng là
hoặc bỏ trống.
• Ví dụ DFA: Cho automata A = ({q
0
; q
1
; q
2
}; {0, 1},δ, q
0
, {q
1
}) với hàm
chuyển được cho dưới dạng bảng chuyển và đồ thị chuyển như sau:
Ngôn ngữ được đoán nhận bởi automat A:
L = {1*0*01x : x ∈ {0, 1}*}
• Mở rộng của hàm chuyển:
Page 3
( )
,
i j
q a
δ
Tiểu luận NNHT và Automata
Mở rộng của một ánh xạ δ là δ’ biến đổi trạng thái, xâu sang trạng thái.
Có nghĩa là:
1. δ’(q, e) = q;
2. δ’(q, wa) = δ’(δ’(q,w), a) với " w, a.

( )
0
' ,q F
δ ω

Chuỗi ω = a
1
a
2
a
n
được đoán nhận bởi DFA A (có nghĩa là
) nếu tồn tại một đường đi bắt đầu từ trạng thái đầu q
0
và kết thúc ở trạng
thái kết với dãy nhãn của đường đi là a
1
a
2
a
n
.
Ngôn ngữ được chấp nhận bởi một automata A:
L(A) = { x | δ’( q
0
, x ) Î F }
Các ngôn ngữ chấp nhận bởi automata hữu hạn đơn định được gọi là ngôn
ngữ chính quy.
• Thuật toán đoán nhận chuỗi:
S:= q

0
;
C:= ký hiệu tiếp theo của chuỗi;
while (C < > ε) do {
S:= δ(S, C);
C:= ký hiệu tiếp theo của chuỗi;
};
if (S in F) return (true);
else return (false);
I.3.Sự tương đương của các trạng thái:
Mục đích của chúng ta là xác định xem hai trạng thái khác nhau p và q có thể
thay thế bởi một trạng thái duy nhất mà có chức năng như p và q.
Chúng ta nói rằng, hai trạng thái p và q là tương đương nếu: với mọi xâu w,
δ
*
(p, w) cho kết quả là trạng thái kết thúc và δ
*
(q, w) cho kết quả cũng là trạng
thái kết thúc hoặc δ
*
(p, w) cho kết quả là trạng thái không kết thúc và δ
*
(q, w) cho
kết quả cũng là trạng thái không kết thúc.
Page 4
Tiểu luận NNHT và Automata
Lưu ý, chúng ta không yêu cầu δ
*
(p, w) và δ
*

(q, w) cho cùng trạng thái mà chỉ
cho kết quả cùng trạng thái kết thúc hoặc không kết thúc.
Ngược lại, hai trạng thái không tương đương được gọi là phân biệt. Nghĩa là
trạng thái p phân biệt với trạng thái q, nếu tồn tại ít nhất một xâu w sao cho một
trong hai dịch chuyển δ
*
(p, w) và δ
*
(q, w) cho trạng thái kết thúc và dịch chuyển
còn lại cho trạng thái không kết thúc.
Để xác định sự tương đương của các trạng thái, chúng ta sử dụng thuật toán
xây dựng bảng đánh dấu như sau:
Nếu p là trạng thái không kết thúc và q là trạng thái kết thúc thì {p, q} là cặp
trạng thái phân biệt.
Cho p và q là các trạng thái sao cho với kí hiệu vào a, r = δ (p, a) và
s= δ (q, a) là cặp trạng thái phân biệt. Khi đó {p, q} cũng là cặp trạng thái
phân biệt. Thật vậy, bởi vì {r, s} là cặp trạng thái phân biệt, nên tồn tại xâu w
phân biệt r và s, nghĩa là chỉ có một trong hai dịch chuyển δ
*
(r, w) và δ
*
(s, w) cho
kết quả là trang thái kết thúc, còn một dịch chuyển cho kết quả là trạng thái
không kết thúc. Khi đó, δ
*
(p, aw) và δ
*
(q, aw) cho cùng kết quả với δ
*
(r, w) và δ

*
(s,
w), nghĩa là {p, q} cũng là cặp trạng thái phân biệt bởi xâu aw.
Ví dụ: Xây dựng bảng đánh dấu của DFA trong hình vẽ
Trong bảng đánh dấu các trạng thái phân biệt, các cặp trạng thái phân biệt
được đánh dấu X, các cặp trạng thái tương đương được để trống, các ô bôi đen
Page 5
Tiểu luận NNHT và Automata
không được sử dụng. Ban đầu, không có cặp nào bị đánh dấu. Chúng ta thực hiện
việc đánh dấu theo thuật toán đã trình bày ở trên.
Trước hết, các cặp trạng thái gồm có một trạng kết thúc và một trạng thái
không kết thúc được đánh dấu. Thực hiện bước 2 của thuật toán, chúng ta không
tìm thấy thêm cặp trạng thái phân biệt nào nữa
Bảng đánh dấu các cặp trạng thái phân biệt cho Ví dụ
I.4.Sự tương đương của các DFA:
Ví dụ: Xét hai DFA, hai DFA này cùng đoán nhận ngôn ngữ gồm các xâu trên
bảng chữ {0, 1} kết thúc bởi kí hiệu 0.

Page 6
Tiểu luận NNHT và Automata
I.4.1.Dựa vào bảng đánh dấu sự tương đương của các trạng thái:
Chúng ta dễ dàng xác định được sự tương đương của hai DFA. Thật vậy, giả
sử có hai DFA M
1
và M
2
. Xét DFA mới là hợp của hai DFA M
1
và M
2

. Khi đó, DFA
này có hai trạng thái đầu. Tuy nhiên, nếu DFA M
1
và M
2
là tương đương thì cặp
trạng thái đầu phải là cặp trạng thái tương đương. Ngược lại, nếu cặp trạng thái
đầu là cặp trạng thái phân biêt thì M
1
và M
2
là không tương đương.
Áp dụng thuật toán:
Chúng ta coi hai DFA như là một DFA với các trạng thái là A, B, C, D và E. Bây
giờ xây dựng bảng đánh dấu các trạng thái phân biệt của DFA này.
A và C là cặp trạng thi tương đương, vậy hai DFA là tương đương. Tức là
chúng cùng thừa nhận một ngôn ngữ.
I.4.2.Dựa vào tính đóng dưới phép giao:
Định lý: Nếu L
1
và L
2
là các ngôn ngữ chính quy thì L
1
∩ L
2
cũng là ngôn ngữ
chính quy
Chứng minh: Chúng ta xây dựng trực tiếp DFA thừa nhận ngôn ngữ L
1

∩ L
2
từ các DFA thừa nhận L
1
và L
2
.
Giả sử M
1
= (Q
1
, Σ
1
, δ
1
, q
01
, F
1
) và M
2
= (Q
2
, Σ
2
, δ
2
, q
02
, F

2
) là các DFA thừa nhận
tương ứng L
1
và L
2
. Chúng ta sẽ xây dựng DFA M bắt chước thực hiện đồng thời
Page 7
Tiểu luận NNHT và Automata
M
1
và M
2
. Mỗi trạng thái của M sẽ là một cặp trạng thái: một trạng thái của M
1

một trạng thái của M
2
. Bảng chữ của M sẽ là hợp của các bảng chữ của M
1
và M
2
.
Một dịch chuyển trong M được xây dựng tương ứng một dịch chuyển đồng thời
trên M
1
và M
2
khi đọc cùng một kí hiệu. M sẽ đoán nhận xâu vào khi đồng thời cả
hai DFA M

1
và M
2
cùng đoán nhận xâu vào. Như vậy, M được xây dựng như sau:
M=(Q
1
× Q
2
, Σ
1
∪ Σ
2
, δ, (q
01
, q
02
), F
1
× F
2
)
Trong đó, δ((p, q), a) = (δ1(p, a), δ2(q, a)), với p ∈ Q1, q∈ Q2, a ∈ Σ1∪ Σ2.
Dễ dàng nhận thấy rằng L(M) = L(M1) ∩ L(M2).
Thật vậy, δ
*
((q
01
, q
02
), w) = (δ

1

*
(q
01
, w), δ
2

*
(q
02
, w)), như thế M chỉ chấp nhận
w khi δ
1

*
(q
01
, w) ∈ F
1
và δ
2

*
(q
02
, w) ∈ F
2
, nghĩa là M chỉ chấp nhận w khi M
1

chấp
nhận w và M
2
chấp nhận w. Vậy chấp nhận L(M
1
) ∪ L(M
2
)
Ví dụ: Cho L
1
là ngôn ngữ chính quy có chứa ít nhất một kí hiệu 0 được thừa
nhận bởi DFA M
1
(a) và L
2
là ngôn ngữ chính quy có ít nhất một kí hiệu 1 được
thừa nhận bởi DFA M
2
(b). Chúng ta chỉ ra DFA M (c) thừa nhận ngôn ngữ giao
của L
1
và L
2
.
Page 8
Tiểu luận NNHT và Automata
DFA giao của hai DFA
Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, DFA thừa nhận ngôn ngữ gồm it nhất một
kí hiệu 0 và ít nhất một kí hiệu 1.


*
Áp dụng thuật toán :
Để chứng minh hai DFA
1
L

2
L
tương đương thì ta chứng minh như sau:
1
L
=
2
L
thì
1
L

2
L
=
1
L

2
L
= L(M) = ∅.
Automat DFA rỗng: Nếu không tồn tại một đương đi từ trạng thái đầu đến
một trong các trạng thái cuối thì là rỗng, ngược lại thì không rỗng.
Áp dụng cho Ví dụ:

Page 9
Tiểu luận NNHT và Automata
DFA biểu diễn
1
L
A
DFA biểu diễn
2
L
C D
DFA biểu diễn
2
L

E
Page
10

B

E

D

C
Tiểu luận NNHT và Automata
DFA biểu diễn
1
L


2
L
= L(M)

A,E
Ta thấy L(M) là một Automat rỗng vì không tồn tại đương đi nào từ (A, C)
đến (A, E).
Tương tự ta có L(M)=
1
L

2
L
cũng rỗng.
Suy ra hai DFA
1
L
,
2
L
tương đương.
Page
11

A,D

B,E

B,C


B,D

A,C
Tiểu luận NNHT và Automata
Phần II: Chương trình
II.1.Cấu trúc chương trình:
Chương trình được viết bằng ngôn ngữ c# trên ứng dụng WindowsForm của
chương trình visual studio 2008
Chương trình được viết trên 3 form(class):
 Form Giao_Dien.cs: dùng để giới thiệu tên đồ án môn học, tên giáo viên hướng
dẫn và các học viên thực hiện đề tài. Đồng thời có tab Menu để lựa chọn các
chức năng người dùng muốn thao tác.
 Form Tao_DFA: đây là giao diện để hiển thị chương trình chính là tạo các
DFA.
 Form DrawingDFA: giao diện dùng để thể hiện đồ thị chuyển trạng thái của
DFA.
II.1.1.Cấu trúc của Form Giao_Dien:
Form Giao_Dien gồm màn hình hiển thị thông tin liên quan tới đề tài như tên
đề tài, giáo viên hướng dẫn, học viên thực hiện. Ngoài ra còn có menustrip Menu
gồm các chỉ mục: Nhập DFA1, Nhập DFA2, Kiểm tra, Thoát.
Ứng với chỉ mục Nhập DFA1 và Nhập DFA2, ta sẽ mở form tiếp theo để thực
hiện thao tác nhập từng DFA vào.
Với chỉ mục Kiểm tra, ta sẽ có được kết quả so sánh cho 2 DFA vừa nhập xem
chúng có tương đương hay không.
Chỉ mục Thoát dùng để thoát khỏi chương trình.
II.1.2.Cấu trúc của Form Tao_DFA:
Gồm 2 textbox Các chữ cái nhập vào và Số trạng thái, 4 button Tao DFA, Lưu,
Đồ thị, Thoát, 2 panel Trạng thái kết thúc và Sơ đồ chuyển dịch trạng thái.
Page
12

Tiểu luận NNHT và Automata
Sau khi nhập Các chữ cái nhập vào (dãy kí tự liền nhau) và Số trạng thái
vào,chương trình sẽ nhận định đây là số trạng thái có trong DFA và các kí tự được
nhập vào của DFA đó.
Click button Tao DFA để chuyển dữ liệu đó về 2 panel Trạng thái kết thúc và
Sơ đồ chuyển dịch trạng thái, khi đó mà hình hiển thị tập các trạng thái kết thúc và
bảng chuyển trạng thái của DFA.
Khi đã điền đầy đủ thông tin của tập các trạng thái kết thúc và bảng chuyển
trạng thái, click button Đồ thị để mở ra form mới hiển thị đồ thị chuyển trạng thái từ
thông tin vừa nhập.
Button Lưu có tác dụng lưu bảng chuyển trạng thái được mã hóa dưới dạng ma
trận {0,1} với 0 là kí hiệu cho trạng thái kết thúc, 1 là kí hiệu cho trạng thái không
kết thúc.
Click button Thoát dùng để thoát khỏi form Tao_DFA.
II.1.3.Cấu trúc của Form DrawingDFA:
Từ số liệu về các trạng thía kết thúc cũng như bảng chuyển trạng thái đã
nhập ở form Tao_DFA, sau khi click button Đồ thị ta sẽ mở form DrawingDFA với
giao diện là sơ đồ trạng thái của DFA vừa nhập:
- Vòng tròn đơn kí hiệu cho các trạng thái trong bảng chuyển.
- Vòng tròn đơn đầu tiên, có mũi tên trước là kí hiệu của trạng thái bắt
đầu.
- 2 vòng tròn lồng nhau là kí hiệu cho trạng thái kết thúc.
- Trong các vòng tròn là tên các trạng thái tương ứng.
- Các mũi tên chỉ hướng chuyển của trạng thái, ở trên là các kí hiệu nhập
vào.
Page
13
Tiểu luận NNHT và Automata
II.2.Sơ đồ khối giải quyết bài toán:
false

true
Page
14
Bắt đầu
Nhập DFA1 và DFA2
Gán bảng chuyển trạng thái
bằng ma trận {0,1}
So sánh hàng đầu của 2 ma
trận trên
Kết quả
Tiểu luận NNHT và Automata
II.3.Giao diện chính của chương trình:
II.3.1.Màn hình giao diện Menu:
Hình 1.1: Màn hình giao diện khởi động
Page
15
Tiểu luận NNHT và Automata
Hình 1.2: Màn hình giao diện Menu
II.3.2.Màn hình giao diện tạo DFA:
Hình 2: Màn hình nhập DFA
II.3.3.Màn hình giao diện đồ thị DFA
Page
16
Tiểu luận NNHT và Automata
Hình 3: Màn hình đồ thị chuyển trạng thái
II.3.4.Màn hình giao diện kết quả:
Page
17
Tiểu luận NNHT và Automata
Hình 4.1 và 4.2: MÀn hình kết quả so sánh 2 DFA

II.4.Phụ lục:
Dưới đây là code chính của chương trình được viết trên Form:

using System;
using System.Collections.Generic;
using System.ComponentModel;
using System.Data;
using System.Drawing;
using System.Linq;
using System.Text;
using System.Windows.Forms;
namespace Do_An_Hai_DFA_Tuong_Duong
{
public partial class Tao_DFA : Form
{
public Tao_DFA()
{
InitializeComponent();
}
public int Check = 0;
public int SoTrangThai = 0;
public string[] Final = new string[12];
public string[,] Delta;
public char[] ChuCai;
Page
18
Tiểu luận NNHT và Automata
public string strChuCai = "";
public int So_TrangThai_Nhap = 0;
public int[,] So01;

//Tao DFA
public void btnTaoDFA_Click(object sender, EventArgs e)
{
if(txtSotrangthai.Text==""||txtNhapchucai.Text=="")
{
MessageBox.Show("Vui lòng nhập chữ cái và số trạng thái!");
return;
}
lblNote.Visible = true;
btnDoThiChuyen.Visible=true;
So_TrangThai_Nhap = Convert.ToInt32(txtSotrangthai.Text);
pnlTrangthai.Controls.Clear();
pnlDichchuyen.Controls.Clear();
for (int i = 0; i < So_TrangThai_Nhap; i++)
{
CheckBox chkStatus = new CheckBox();
chkStatus.Name = "chkStatus" + i;
chkStatus.Text = "Q" + i;
chkStatus.Width = 60;
chkStatus.Location = new Point(20, (i + 1) * 30);
pnlTrangthai.Controls.Add(chkStatus);
}
strChuCai = txtNhapchucai.Text;
for (int i = 0; i <= So_TrangThai_Nhap;i++ )
{
for(int j=0;j<=strChuCai.Length;j++)
{
if (!(i == 0 && j == 0))
{
GroupBox grpMatrixLocal = new GroupBox();

grpMatrixLocal.Height = 50;
grpMatrixLocal.Width = 70;
grpMatrixLocal.Location = new Point((j + 1) * 70 - 50,
(i + 1) * 46 - 30);
pnlDichchuyen.Controls.Add(grpMatrixLocal);
if (i == 0)
{
Label lblXichMa = new Label();
lblXichMa.Text = strChuCai[j - 1].ToString();
lblXichMa.Width = 40;
lblXichMa.Location = new Point(20, 25);
grpMatrixLocal.Controls.Add(lblXichMa);
}
else if (j == 0)
{
Label lblStatus = new Label();
lblStatus.Text = "Q" + (i - 1);
lblStatus.Width = 35;
lblStatus.Location = new Point(20, 25);
grpMatrixLocal.Controls.Add(lblStatus);
}
else
Page
19
Tiểu luận NNHT và Automata
{
ComboBox cboStatus = new ComboBox();
cboStatus.Name = "cboStatus" + (i - 1) + "_" + (j -
1);
cboStatus.Items.Add("");

for (int k = 0; k < So_TrangThai_Nhap; k++)
cboStatus.Items.Add("Q" + k);
cboStatus.Width = 50;
cboStatus.SelectedIndex = 0;
cboStatus.Location = new Point(20, 20);
grpMatrixLocal.Controls.Add(cboStatus);
}
}
}
}
}
private void txtNhapchucai_TextChanged(object sender, EventArgs e)
{
string strChuCai = txtNhapchucai.Text;
string strChuCaiNew = "";
foreach (char c in strChuCai)
{
if (!strChuCaiNew.Contains(c.ToString()))
strChuCaiNew += c.ToString();
}
txtNhapchucai.Text = strChuCaiNew;
}
private void btnLuu_Click(object sender, EventArgs e)
{
this.SoTrangThai = int.Parse(this.txtSotrangthai.Text);
if (this.txtNhapchucai.Text.Length != 0)
{
this.ChuCai = new char[this.txtSotrangthai.Text.Length];
ChuCai = this.txtSotrangthai.Text.ToCharArray();
//int tmp = 0;

for (int i = 0; i < So_TrangThai_Nhap; i++)
{
//final[tmp] = new string();
CheckBox chkStatus =
(CheckBox)this.Controls.Find("chkStatus" + i, true)[0];
if (chkStatus.Checked == true)
{
Final[Check] = "Q" + i;//trang thai cuoi
Check++;
}
}
this.Delta = new string[So_TrangThai_Nhap, strChuCai.Length];
this.So01 = new int[So_TrangThai_Nhap, strChuCai.Length];
for (int i = 0; i < So_TrangThai_Nhap; i++)
{
for (int j = 0; j < strChuCai.Length; j++)
{
Page
20
Tiểu luận NNHT và Automata
//delta[i,j] = new string();
ComboBox cboStatus =
(ComboBox)this.Controls.Find("cboStatus" + i + "_" + j, true)[0];
Delta[i, j] = cboStatus.Text;
for (int k = 0; k < Check; k++)
{
if (Delta[i, j] == Final[k])
So01[i, j] = 0;
else
So01[i, j] = 1;

}
}
}
}
}
private void btnThoat_Click(object sender, EventArgs e)
{
if (MessageBox.Show("Bạn có muốn thoát hay không ?", "Thông báo",
MessageBoxButtons.YesNo) == DialogResult.Yes)
{
this.Dispose();
}
}
private void btnDoThiChuyen_Click(object sender, EventArgs e)
{
DataTable DT_diagram = new DataTable();
foreach (char c in strChuCai)
DT_diagram.Columns.Add(c.ToString());
for (int i = 0; i < So_TrangThai_Nhap; i++)
{
DataRow row = DT_diagram.NewRow();
for (int j = 0; j < strChuCai.Length; j++)
{
ComboBox cboStatus =
(ComboBox)this.Controls.Find("cboStatus" + i + "_" + j, true)[0];
if (cboStatus.Text == "")
row[j] = Convert.ToInt32(null);
else
row[j] = cboStatus.Text.Substring(1);
}

DT_diagram.Rows.Add(row);
}
DataTable DT_TrangThai = new DataTable();
for (int i = 0; i < So_TrangThai_Nhap; i++)
{
DT_TrangThai.Columns.Add();
}
DataRow row1 = DT_TrangThai.NewRow();
for (int i = 0; i < So_TrangThai_Nhap; i++)
{
CheckBox chkStatus = (CheckBox)this.Controls.Find("chkStatus" +
i, true)[0];
row1[i] = chkStatus.Checked;
}
Page
21
Tiểu luận NNHT và Automata
DT_TrangThai.Rows.Add(row1);
DrawingDFA draw = new DrawingDFA();
draw.strChuCai= strChuCai;
draw.SoTrangThai = So_TrangThai_Nhap;
draw.DT_diagram = DT_diagram;
draw.DT_TrangThai =DT_TrangThai;
draw.Show();
}
}
}
Page
22
Tiểu luận NNHT và Automata

“Phần III: Tài liệu tham khảo
1.Tài liệu slide bài giảng “Ngôn ngữ hình thức và Automata” của thầy Hà Chí Trung
- Bộ môn Khoa học máy tính - Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Kỹ thuật quân
sự.
2.Code nguồn trên website />3.Tài liệu Automata của ĐHBK Đà Nẵng.
Page
23

×