Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

luận văn thạc sỹ nông nghiệp nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với dứa đài nông 4 tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 108 trang )

Đại học Thái Nguyên
Trờng đại học Nông lâm
Nguyễn Minh chung
Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng
và một số biện pháp kỹ thuật
đối với giống dứa đài nông 4
tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60. 62. 01
Luận văn thạc sỹ
Khoa học nông nghiệp
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn
Thái Nguyên, năm 2005
Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này
là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu
trình bày trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc./.
1
Tác giả
Nguyễn Minh Chung
Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận
văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn
Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm và tập
thể cán bộ, giảng viên Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu tại trờng.
Xin trân trọng cảm ơn Huyện uỷ Đồng Hỷ, Huyện đoàn Đồng Hỷ, Văn
phòng Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Viện Sinh học Nông nghịêp
thuộc Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, các


bạn sinh viên Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên và gia đình đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học và luận văn.
2
Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy
khoá học.
Đăc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn, giảng
viên Khoa Tài nguyên và Môi trờng, Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên
đã hớng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ tận
tình đó!
Tác giả
Nguyễn Minh Chung
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Phần thứ nhất: Mở đầu
1
1.1. Đặt vấn đề
1
1.2. Mục đích của đề tài
3
1.3. Yêu cầu của đề tài
3
Phần thứ hai: Tổng quan Tài liệu nghiên cứu
4
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

4
2.1.1. Cơ sở khoa học 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn 4
2.2. NGUồN GốC, Phân loại và đặc điểm của một số
nhóm dứa chính
5
2.2.1. Nguồn gốc 5
2.2.2. Phân loại 6
2.2.3. Đặc điểm của một số nhóm dứa chính 7
2.3. tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa
8
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới 8
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Việt Nam 11
2.3.3.Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Thái Nguyên 12
2.3.4. Kế hoạch phát triển sản xuất dứa xuất khẩu của Việt Nam từ
1999 đến 2010
13
3
2.4. tình hình nghiên cứu dứa
14
2.4.1. Một số kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống 14
2.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về nhân giống dứa 17
2.4.2.1. Một số nghiên cứu về nhân giống bằng phơng pháp giâm
hom
17
2.4.2.2. Một số kết quả nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng
pháp nuôi cấy mô trong ống nghiệm
20
2.4.3. Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật chăm sóc dứa 27
2.4.3.1. Một số kết quả nghiên cứu về bón phân cho dứa

27
2.4.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về mật độ trồng dứa
37
2.4.4. Một số kết quả nghiên cứu về phơng pháp xử lý ra hoa 38
2.4.5. Một số kết quả nghiên cứu khác 42
Phần thứ ba : Đối tợng, nội dung và Phơng Pháp
Nghiên Cứu
47
3.1. Đối tợng nghiên cứu
47
3.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Phú Hộ 47
3.1.2. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Trung Quốc 48
3.1.3. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Cayenne Thái Lan 48
3.1.4. Nguồn gốc và đặc điểm của giống Queen 48
3.1.5. Nguồn gốc và đặc điểm giống Đài nông 4 49
3.2. Nội dung nghiên cứu
50
3.2.1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng sinh trởng, phát triển của dứa
Đài nông 4 với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân. 50
3.2.2. Thí nghiệm 2: So sánh khả năng sinh trởng và phát triển của dứa
Đài nông 4 với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp
nuôi cấy mô. 50
3.2.3. Thí nghiệm 3: Xác định mật độ trồng thích hợp của dứa Đài nông 4 50
3.2.4. Thí nghiệm 4: Tìm hiểu khả năng sinh trởng và phát triển của
dứa Đài Nông 4 trên một số nền phân bón khác nhau 51
3.2.5. Thí nghiệm 5: Tìm hiểu ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý ra
hoa đối với dứa Đài nông 4 51
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
52
3.3.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm 52

3.3.2. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi 53
3.3.3. Phơng pháp xử lý số liệu 55
3.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
55
Phần thứ t : kết quả và thảo luận
56
4.1. Khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 so với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi
56
4.1.1. Động thái tăng trởng chiều cao của dứa Đài nông 4 so với một
số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
56
4.1.2. Động thái tăng trởng đờng kính tán của dứa Đài nông 4 so với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
57
4.1.3. Động thái tăng trởng tổng số lá của dứa Đài nông 4 so với một
số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
59
4.1.4. Động thái tăng trởng số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 so
4
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân 60
4.1.5 Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ chồi thân
62
4.1.6. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với
một số dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân
64
4.2. Khả năng sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4 so với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy


66
4.2.1. Khả năng sinh trởng của dứa Đài nông 4 so với một số giống
dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
66
4.2.2. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi
cấy mô
68
4.2.3. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với một
số giống dứa khác cùng đợc nhân bằng phơng pháp nuôi cấy mô
69
4.3. ảnh hởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trởng và phát
triển của dứa Đài nông 4
71
4.3.1. ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông 4 71
4.3.2. ảnh hởng của mật độ trồng đến đờng kính tán của dứa Đài
nông 4
73
4.3.3. ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 74
4.3.4. ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa Đài
nông 4
75
4.3.5. ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của dứa Đài nông 4
76
4.4. ảnh hởng của một số nền phân bón khác nhau đến khả năng
sinh trởng và phát triển của dứa Đài nông 4
78
4.4.1. ảnh hởng của phân bón đến chiều cao của dứa Đài nông 4 79
4.4.2. ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4 80

4.4.3. ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4 82
4.4.4. ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 83
4.4.5. ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của dứa Đài nông 4
84
4.4.6. Sơ bộ hạch toán kinh tế 86
4.5. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa và
năng suất của dứa Đài nông 4
88
4.5.1. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa
của dứa Đài nông 4
88
4.5.2 ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4
91
Phần thứ năm: Kết luận và đề nghị
93
5.1. Kết luận
93
5.2. Đề nghị
94
5
Tài liệu tham khảo
95
Phụ lục
Danh mục các bảng biểu
Trang
Bảng 4.1. Động thái tăng trởng chiều cao của dứa Đài nông 4 so với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân
57

Bảng 4.2. Động thái tăng trởng đờng kinh tán của dứa Đài nông 4 so
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân
58
Bảng 4.3. Động thái tăng trởng tổng số lá của dứa Đài nông 4 so với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân
60
Bảng 4.4. Động thái tăng trởng số lá hoạt động của dứa Đài nông 4 so
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân
61
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân
63
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống từ chồi thân
65
Bảng 4.7. Khả năng sinh trởng của dứa Đài nông 4 so với một số giống
dứa khác cùng đợc nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô
67
6
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu phát triển và năng suất của dứa Đài nông 4 so
với một số giống dứa khác cùng đợc nhân giống bằng phơng pháp nuôi
cấy mô
68
Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu về chất lợng quả của dứa Đài nông 4 so với
một số giống dứa khác cùng đợc nhân từ nuôi cấy mô
70
Bảng 4.10. ảnh hởng của mật độ trồng đến chiều cao của dứa Đài nông
4
72
Bảng 4.11. ảnh hởng của mật độ trồng đến đờng kính tán của dứa Đài

nông 4
73
Bảng 4.12. ảnh hởng của mật độ trồng đến tổng số lá của dứa Đài nông 4
75
Bảng 4.13. ảnh hởng của mật độ trồng đến số lá hoạt động của dứa Đài
nông 4
76
Bảng 4.14. ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của dứa Đài nông 4
77
Bảng 4.15. ảnh hởng của phân bón đến chiều cao của dứa Đài nông 4
79
Bảng 4.16. ảnh hởng của phân bón đến đờng kính tán của dứa Đài nông 4
81
Bảng 4.17. ảnh hởng của phân bón đến tổng số lá của dứa Đài nông 4
82
Bảng 4.18. ảnh hởng của phân bón đến số lá hoạt động của dứa Đài
nông 4
84
Bảng 4.19. ảnh hởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của dứa Đài nông 4
85
Bảng 4.20. ảnh hởng của các công thức bón phân đến lãi suất dứa Đài
nông 4
87
Bảng 4.21. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến khả năng ra hoa
của dứa Đài nông 4
89
Bảng 4.22. ảnh hởng của nồng độ Ethrel khi xử lý đến đến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất của dứa Đài nông 4

91
Danh mục các ký hiệu viết tắt
1. HH: Hữu hiệu.
2. NSTT: Năng suất thực thu.
3. NSLT: Năng suất lý thuyết.
4. AGRS: Tổ chức Thông tin Nông nghiệp Quốc tế.
7
5. Ô TN: Ô thí nghiệm.
6. BC: Bokashi chuẩn.
7. BCT: Bokashi cải tiến.
8. CT: Công thức.
9. Đ/c: Đối chứng.
10. TĐTTTB: Tốc độ tăng trởng trung bình.
Phần thứ nhất
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây dứa (Ananas comosus Lour) thuộc họ Brome liaceac loài Ananas
comosus - là cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới, đợc trồng phổ biến trên thế
giới. Nó đợc coi là một trong năm loại cây ăn quả quan trọng nhất, xếp thứ tự
nh sau: cây nho, cây chuối, cây dứa, cây táo và cây có múi [13].
Cây dứa đợc các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm vì lợi nhuận của nó thờng
rất cao. Theo Hoàng Ngọc Thuận (1992): ở Hawoai nếu xuất khẩu nớc dứa tơi
lãi suất có thể đạt tới 2.000 USD/ha. ở Việt Nam, giá trị thu đợc từ 1 ha trồng
dứa cao gấp khoảng 2 lần so với các cây ăn quả khác và gấp 3 lần so với trồng
8
lúa xuất khẩu. Thật vậy, dứa chiếm khoảng 40 % trong tổng số rau quả xuất
khẩu, khoảng 50 % trong rau quả đã chế biến ở nớc ta [13].
Về mặt dinh dỡng, quả dứa đợc xem là "Hoàng hậu" trong các loại quả vì
hơng vị thơm ngon và giàu các chất dinh dỡng. Wooster và Blank (1950) phân
tích thành phần dinh dỡng trong quả dứa Cayenne ở Hawoai cho thấy hàm l-

ợng đờng tổng số là 11-15 %, acid 0,6 %. Ngoài ra, còn có nhiều loại Vitamin
và khoáng chất [20].
Mặt khác, trong quả dứa còn có men Bromelin giúp cho việc tiêu hoá rất
tốt; dùng trong công nghiệp thực phẩm, thuộc da, vật liệu làm phim v.v [20].
Quả dứa dùng để ăn tơi và để chế biến các loại đồ hộp, làm rợu, làm
giấm, làm nớc ép, nớc cô đặc, làm bột dứa dùng cho giải khát v.v. Sản phẩm
phụ của chế biến dứa lên men dùng làm thức ăn gia súc [18]. Theo Bùi Văn
Miên và cộng sự: Sử dụng bã dứa lên men làm thức ăn cho bò sữa giảm 70

80 % thức ăn thô và tăng hàm lợng sữa lên 7 10 % [5].
Cần phải nói thêm rằng dứa là cây ăn quả chịu hạn, nếu trồng ở vùng đồi
theo đờng đồng mức có khả năng bảo vệ đất, chống xói mòn rất tốt.
Tuy cây dứa có giá trị rất lớn về mặt kinh tế, dinh dỡng cũng nh bảo vệ
môi trờng đất nh vậy, nhng việc sản xuất dứa ở nớc ta còn hạn chế do nhiều
nguyên nhân, trong đó đặc biệt là thiếu giống năng suất cao, chất lợng tốt.
Hiện nay, cả nớc chỉ có khoảng 10 % diện tích trồng dứa sử dụng giống
Cayenne giống cho năng suất cao, còn lại là sử dụng các loại giống địa ph-
ơng quả nhỏ, năng suất thấp, chất lợng thấp, quả nhiều xơ, hàm lợng đờng
thấp. Đặc biệt, cha có giống tốt cho thị trờng dứa quả ăn tơi sống.
Đài nông 4 là một giống dứa rất quý có vai trò chủ lực đối với xuất khẩu
của Đài Loan do Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Gia Nghĩa lai tạo ra từ tổ hợp
lai giữa giống dứa Cayenne làm mẹ và giống Đài Loan thuộc nhóm Queen
làm bố. ở Đài Loan, Đài nông 4 cho năng suất khá cao, phẩm chất quả tốt,
phù hợp cho thị trờng sử dựng dứa quả tơi. Cụ thể, thịt quả có màu vàng sáng,
mịn, giòn, nhiều lỗ rộng, hàm lợng đờng cao, rất thơm, ít xơ, nớc vừa phải,
9
phẩm chất tốt, vỏ khá cứng nên chịu đợc vận chuyển. Khi ăn có thể bổ dọc
quả làm 4 miếng, dùng tay bóc vỏ và tách múi mà không cần gọt vỏ.
ở Việt Nam, để bổ sung cơ cấu giống dứa cho phong phú, ngoài việc lai
tạo thì việc nhập và khảo nghiệm các giống dứa mới là rất cần thiết. Giống

Đài nông 4 đã đợc Viện Sinh học Nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I
Hà Nội nhập vào và đang khảo nghiệm ở một số nơi đã cho kết quả tốt.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi còn nhiều đất có khả năng
trồng dứa; đồng thời đang có nhiều giống dứa sinh trởng, phát triển bình th-
ờng.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng và một số biện pháp kỹ thuật đối với
giống dứa Đài nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên".
1.2. Mục đích của đề tài
Xác định sự sinh trởng và một số chỉ tiêu về kỹ thuật canh tác đối với
giống dứa Đài nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- So sánh khả năng sinh trởng của dứa Đài nông 4 với một số giống dứa
đang đợc trồng tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên;
- Xác định mật độ trồng thích hợp đối với giống dứa Đài nông 4;
- So sánh một số nền phân bón đối với giống dứa Đài nông 4;
- So sánh một số nồng độ Ethrel khi xử lý ra hoa đối với giống dứa Đài
nông 4.
10
Phần thứ hai
Tổng quan Tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Cơ sở khoa học
Cây dứa là cây có nguồn gốc nhiệt đới trong quá trình di c nó đợc á
nhiệt đới hoá.
Dứa Đài nông 4 đợc nhập từ Đài Loan là nớc có khí hậu gần với khí hậu
miền Bắc Việt Nam, nên nó có thể sẽ sinh trởng, phát triển tốt ở Việt Nam.
Trên cơ sở yêu cầu sinh thái của cây dứa thích hợp với độ chua 3,5 - 6
(trừ giống Cayenne) và có khả năng chịu hạn. Do vậy, việc trồng dứa Đài nông
4 ở Thái Nguyên là hoàn toàn có thể.

2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế ở Thái Nguyên có nhiều giống dứa đang sinh trởng và phát
triển bình thờng nh: giống hoa Phú Thọ; Cayenne Phú Hộ, Queen
TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn đã nghiên cứu thăm dò giống Đài nông 4 trên
đất đồi ở Thái Nguyên từ năm 2001 - 2003 có kết quả tốt.
Diện tích đất có khả năng trồng dứa ở Thái Nguyên còn khá nhiều, theo
thống kê còn khoảng 68.484 ha, chiếm gần 20 % tổng diện tích tự nhiên [11].
Với những cơ sở trên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện
pháp kỹ thuật đối với giống dứa Đài nông 4 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên là hoàn toàn có tính khả thi.
2.2. nguồn gốc, Phân loại và đặc điểm của một số
nhóm dứa chính
11
2.2.1. Nguồn gốc
Cây có nguồn gốc ở Nam Mỹ. Theo K.F. Baker và J.L. Collin những
ngời đã khảo sát ở Nam Mỹ năm 1939 thì nguồn gốc dứa có thể là một
vùng bốn cạnh rộng lớn nằm giữa vĩ tuyến Nam 15 30
0
, kinh tuyến Tây 40
60
0
bao gồm chủ yếu miền Nam Braxin, miền Bắc Achentina và Paragoay.
Các ông đã gặp ở đây dạng hoang dại các loại dứa A. ananassoides, A.
bracteatus và Pseudananas sagenarius, theo những hoàn cảnh thích hợp riêng
cho từng loại:
- A. ananassoides trong "rừng" khô của Braxin, cây mọc rải rác và thấp
lùn [20].
- A. bracteatus dới bóng cây tha thớt, thờng a mọc ven rừng [20].
- Pseudananas sagenarius trong những vùng ẩm ớt hơn, dọc theo các con
sông trong những vùng thấp có mùa bị ngập nớc hoặc trong những vùng rừng

ẩm ớt [20].
Trong khi đó chỉ tìm thấy A. erectifolius ở lu vực sông Amazôn trong
những vùng nóng và ẩm [20].
Mặc dù Backer và Collins tìm gặp hai dạng A.comosus hoang dại trong
các vùng đó nhng không thể xác định hai dạng này là mối liên quan giữa các
loài vừa mô tả trên với các "loài dứa trồng" (cultivars) hiện nay [20].
M. Bertoni đã khoanh vùng nguồn gốc dứa vào các lu vực Panama và
Paragoay, đồng thời cho rằng cây dứa đã di c từ đó lên phía Bắc với các bộ lạc
Tupi Guarani trong vùng. Tiếp theo, do sự trao đổi giữa các bộ lạc đó, dứa
tiến dần từng bớc lên Trung Mỹ và vùng Caribe [20].
2.2.2. Phân loại
Dứa thuộc họ Bromeliacea (lớp đơn tử diệp) và chi tiết hơn là thuộc
giống Ananas. Giống này cùng với giống lân cận (Pseudananas) khác biệt với
giống khác trong họ ở chỗ "quả" dứa là 1 quả kép, gồm nhiều quả nhỏ hợp lại
12
với các lá bắc ở dới và trục hoa; trong khi đó các giống khác quả nhỏ đứng rời
nhau [20].
L.B Smith năm 1939 đề nghị áp dụng một "khoá thực vật học" để phân
loại rõ hơn giữa các chi Ananas và Pseudananas:
1. Quả kép khi chín mang một chùm nhỏ lá bắc giống nh vảy ở cuống
quả không có chồi cuống, trên thân có chồi ngầm, cánh hoa có nhiều u nổi nh
những nếp thịt: đó là chi Pseudananas sagenarius [20].
2. Quả kép khi chín mang một chùm lá bắc rất dễ nhận, ở gốc cuống quả
có các chồi, trên thân không có chồi ngầm, hoa có hai vảy hình phễu: đó là chi
Ananas [20].
3. Gai lá mọc chĩa lên, lá bắc có màu sắc khi quả chín, cánh hoa hình
vảy: đó là A. bracteatus [20].
4. Gai lá cong xuống, lúc quả chín lá bắc có màu xanh nhạt, cánh hoa có
nếp nhăn dọc là A. frizmuelliri [20].
5. Lá bắc không biểu hiện rõ, để lộ sớm đầu nhị cái, ít hoặc không có

răng ca, không có hạt hoặc rất ít hạt, quả dùng để ăn là A. comosus [20].
6. Lá mọc đứng, cứng, không gai trừ gai ở đầu lá, lá rộng 35 cm là A.
erectifolius [20].
7. Lá cong, nhiều răng ca nhỏ ở biên lá, lá rộng không qúa 2,5 cm
A. ananassoides [20].
2.2.3. Đặc điểm một số nhóm dứa chính
Theo Hume Miller (1904), cây dứa đợc chia thành ba nhóm chính sau:
Nhóm Cayenne, nhóm Queen, nhóm Spanish.
* Nhóm Cayenne:
Cayenne là nhóm đợc trồng nhiều trên thế giới. ở nớc ta Cayenne đợc
trồng đầu tiên ở Sơn Tây vào năm 1939. Hiện nay, Cayenne đang đợc nhân
nhanh để trồng thay thế các giống địa phơng khác. Nhóm Cayenne có đặc
13
điểm cơ bản nh sau: Cây cao (100-120 cm); lá dài (60-100 cm), rộng (4-8
cm), không hoặc có ít gai, bản lá dày, cứng, máng sâu. Hoa có màu xanh nhạt,
hơi đỏ. Quả có hình trụ, mắt dẹt và rất nông, khối lợng quả trung bình 1,5-2,0
kg có khi lên tới 4,0-5,0 kg nên rất phù hợp cho chế biến đồ hộp, đạt yêu cầu
của các nhà máy chế biến xuất khẩu hiện nay [4].
Tuy nhiên, nhóm dứa Cayenne có một số nhợc điểm đó là: Hàm lợng nớc
trong quả cao, vỏ mỏng nên khi vận chuyển dễ bị dập thối; chống chịu với sâu
bệnh kém, đặc biệt là mẫn cảm với bệnh héo virus, tuyến trùng, thối nõn; hệ
số nhân giống tự nhiên thấp [4].
ở nớc ta có các giống dứa thuộc nhóm Cayenne nh: Thơm Tây, Thơm Đà
Lạt, Cayenne Quảng Bình, Cayenne Phú Hộ,Hiện nay, nớc ta còn tuyển
chọn nhập thêm một số giống nh Cayenne Trung Quốc, Cayenne Thái Lan [4].
* Nhóm Queen:
Nhóm Queen gồm các giống nh: Dứa Tây, Hoa Phú Thọ, Na HoaSo với
nhóm Cayenne thì nhóm Queen sinh trởng phát triển kém hơn, cây thấp lá ngắn
hẹp, có nhiều gai ở mép lá, hoa có màu xanh hồng, quả có nhiều mắt nhỏ và
sâu, thịt quả có màu vàng, dai, có màu sắc và hơng vị thích hợp cho ăn tơi.

Nhóm này không kén đất, thích ứng rộng, khả năng chống chịu tốt, hệ số nhân
giống cao trung bình 4-6 chồi/gốc/năm, khả năng chịu bóng tốt. Nhợc điểm
lớn của nhóm này là quả bé, trung bình 0,5 - 0,7 kg/quả. Quả hình bầu dục,
nhiều khe hở nên không thích hợp cho việc chế biến xuất khẩu. Nhóm này đợc
trồng nhiều ở Việt Nam và dùng cho ăn tơi là chủ yếu [4].
* Nhóm Spanish:
Nhóm này có đặc điểm: Lá dài, mềm, hẹp, ít gai, mép lá hơi ngả về phía
lng, hoa có màu đỏ nhạt. Quả ngắn hình quả táo, khối lợng quả trung bình đạt
1 kg khi chín quả màu đỏ nhạt, hình dạng quả khá cân đối nhng mắt sâu, thịt
quả màu vàng ngà hoặc vàng trắng, nhiều xơ, lõi rắn, ít ngọt, vị chua nên cũng
ít đợc dùng để chế biến xuất khẩu. Nhóm này có hệ số nhân giống cao, khả
năng chống chịu tốt hơn giống Cayenne [4].
14
Hiện nay, ở nớc ta nhóm này có một số giống nh: Thơm nếp, Thơm
cam, Bẹ đỏ, Bẹ đen, Dứa mậtCác giống dứa này chủ yếu trồng để ăn tơi
[4].
2.3. tình hình sản xuất, tiêu thụ dứa
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới
Theo thống kê của FAO (2004) thì tổng sản lợng dứa trên thế giới trong 5
năm gần đây (2000 - 2004) dao động từ 14.382.224 đến 15.287.413 tấn. Tỷ lệ
đó khẳng định vị trí ổn định dứa trong nền sản xuất quả trên thế giới.
* Tình hình sản xuất dứa (theo FAO, 2004)
Diện tích trồng dứa trên thế giới là 843.844 ha, trong đó các nớc trồng
nhiều dứa trên thế giới là: Nigeria (116.000 ha), ấn Độ (90.000 ha), Indonesia
(85.000 ha), Thái Lan (80.000 ha) và Trung Quốc (65.500 ha). Việt Nam đứng
thứ 9 về diện tích trồng dứa.
Năng suất dứa trung bình trên thế giới là 181,164 tạ/ha. Các nớc có năng
suất dứa cao là: Panama (510,638 tạ/ha), Kenya (444,444 tạ/ha), Colombia
(433,333 tạ/ha), Cadlvoire (416,667 tạ/ha), cá biệt ở Benin lên đến 530,000
tạ/ha.

Tổng sản lợng dứa trên thế giới là 15.287.413 tấn, trong đó nhiều nhất là
Châu á (8.171.122,25 tấn), chiếm 53,45 %. Năm nớc sản xuất dứa đứng đầu
trên thế giới là: Thái Lan (1.700.000 tấn), Philippines (1.650.000 tấn), Trung
Quốc (1.475.000 tấn), Brazil (1.435.600 tấn) và ấn Độ (1.300.000 tấn).
Một số nớc có điều kiện tự nhiên tơng tự nh nớc ta là Trung Quốc,
Philippines, Thái Lan - những nớc sản xuất nhiều dứa trên thế giới. Điều này,
cho phép khẳng định Việt Nam cũng có thể có điều kiện sinh thái thuận lợi để
phát triển cây trồng này.
* Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ dứa một số nớc trên thế giới
Ngành công nghiệp dứa ở Thái Lan bắt đầu phát triển mạnh vào những
năm đầu thập kỷ 70 và hiện nay, Thái Lan đã trở thành một trong những quốc
15
gia sản xuất và xuất khẩu dứa chủ yếu trên thế giới. Trong vòng 5 năm qua,
sản lợng dứa trung bình hàng năm của nớc này đạt 2 triệu tấn. Với tổng diện
tích sử dụng cho trồng dứa vào khoảng 100.000 ha trải rộng ở trên 13 tỉnh,
phần lớn các nông trang trồng dứa lớn nằm ở bờ biển phía Đông và Tây của
vịnh Thái Lan. Các chủ hộ quy mô nhỏ, thông thờng chiếm khoảng 1-5 ha đất
trồng, chiếm tới hơn 95 % các hộ sản xuất. Khoảng 80 % sản lợng dứa sản
xuất ra đợc dùng để chế biến (đặc biệt là đóng hộp), phần còn lại chủ yếu
dành cho tiêu thụ tơi ngay trong thị trờng nội địa. Ngành sản xuất dứa ở nớc
này đã từ lâu vốn là một ngành thơng mại tự do nhng hiện nay đang có xu thế
phát triển trở thành một ngành kinh doanh theo hợp đồng bao tiêu. Là một tổ
chức chủ chốt trong việc thực hiện các nghiên cứu về nông nghiệp, Bộ Nông
nghiệp Thái Lan đã có những đề xuất chỉ đạo hớng dẫn về phơng pháp trồng
dứa tiên tiến cho nông dân. Các biện pháp chỉ đạo này nhằm mục đích nâng
cao hiệu quả sản xuất, trong khi vẫn bảo đảm tính bền vững và an toàn của
môi trờng. Các nhà máy chế biến dứa của Thái Lan cũng đã áp dụng những
biện pháp chế biến tiên tiến và rất nhiều nhà máy trong số đó đã đợc cấp
chứng chỉ ISO [25].
Hiện trạng về công nghiệp, nghiên cứu và phát triển của ngành dứa tại

Malaysia. Mặc dù vào những năm 60 và đầu những năm 70 của thế kỷ trớc,
Malaysia đã từng đợc xếp vào 1 trong 3 quốc gia sản xuất dứa chủ đạo trên thế
giới, hiện nay ngành sản xuất này của Malaysia chỉ có quy mô rất nhỏ. Trong
vòng 5 năm qua, diện tích dùng cho sản xuất dứa chỉ đứng ở mức 7000
8000 ha, trong đó đã có khoảng 5000 ha của 3 doanh nghiệp chủ chốt trong
ngành chuyên canh cho chế biến đóng hộp. Sản lợng đứa đóng hộp xuất khẩu
từ năm 1990 đến năm 1997 giảm từ 2,5 xuống còn 1,6 triệu thùng và các thị
trờng tiếp nhận chính sản phẩm này là Mỹ, Nhật và Trung Đông. Sản lợng dứa
tơi phần lớn do các hộ sản xuất quy mô nhỏ tiến hành với diện tích tổng thể
khoảng 1200 ha. Khối lợng dứa tơi xuất khẩu rất nhỏ, thờng cha đến 30.000
tấn một năm và chủ yếu dành cho thị trờng Singapore. Tuy nhiên, gần đây số
liệu này đã tăng lên đến 40.000 tấn trị giá 10 triệu RM trong năm 1997.
Ngành công nghiệp dứa tại Malaysia có tính chất riêng biệt của nó do nguyên
nhân gần 90 % diện tích đợc trồng trên đất than bùn, loại đất hầu nh không thể
dùng sản xuất bất kỳ loại cây nông nghiệp nào khác. Công nghệ trồng dứa
hiện nay trên đất than bùn có vẻ thích hợp mặc dầu trên thực tế ngời ta không
16
thể tiến hành cơ giới hoá trên loại đất này. Đây cũng chính là một bất lợi do
thiếu lao động và làm tăng các chi phí sản xuất đầu vào [28]. Hiện nay, ở nớc
này ngời ta đang có xu thế quan tâm đến việc trồng các giống dứa phục vụ thị
trờng qủa tơi trên đất nhân tạo để có đợc chất lợng cao hơn và đã có một số
nghiên cứu về các giống dứa mới có đặc tính cho quả sớm, hàm lợng đờng cao
để đóng hộp trong nớc ép tự nhiên, về đặc tính nông học của các giống này
thích hợp với đất vô cơ chặt, thời gian kích thích tố, tỷ lệ phân bón, sử dụng và
điều chỉnh mealybug closterovirus. Trọng tâm nghiên cứu cũng sẽ tập trung
vào các biện pháp bảo quản sau thu hoạch phục vụ xuất khẩu dứa quả tơi [28].
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Việt Nam
Theo Lan (1928) và Nguyễn Công Huân (1939), cây dứa đã có mặt ở
Việt Nam cách đây hơn 100 năm. Riêng Dứa Tây đợc nớc Pháp đa đến
trồng đầu tiên ở Trại Canh nông Thanh Ba vào năm 1913, sau đó đợc trồng

rộng ra ở các Trại Phú Hộ, Tuyên Quang, Âu Lâu và Đào Giả (Trần Thế Tục
và Vũ Mạnh Hải, 2000) [20]. Giống Cayenne không gai đợc trồng đầu tiên ở
Sơn Tây vào năm 1939, từ đó phát triển dần ra các vùng khác, nh: các xã ven
đờng từ Phủ Quỳ đến Quỳ Châu tỉnh Nghệ An, xã Chân Mộng tỉnh Vĩnh Phúc,
xã Giới Phiên tỉnh Yên Bái, nông trờng Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, Thực ra,
cây dứa có thể đã có mặt ở Việt Nam sớm hơn; trong một tài liệu của giáo sĩ
Borri ngời ý viết năm 1633 xuất bản ở Rome, trong phần nói về các sinh vật
của miền Nam đã có mô tả chi tiết về cây dứa [20].
Từ năm 2001 đến năm 2004, diện tích và sản lợng dứa ở Việt Nam luôn
biến động theo xu hớng tăng hàng năm, diện tích tăng từ 37,20 ngàn ha năm
2001 đến 43,35 ngàn ha năm 2004; sản lợng biến động từ 319,90 422,25
ngàn tấn. ở miền Bắc diện tích và sản lợng dứa chiếm một tỷ lệ rất thấp so với
toàn quốc, diện tích dao động trong khoảng 12 16,97 ngàn ha và sản lợng
dao động từ 80,50 137,42 nghìn tấn. Phần lớn diện tích và sản lợng dứa của
Việt Nam tập trung chính ở miền Nam và có phần ổn định hơn miền Bắc; về
diện tích khoảng 25,20 26,38 ngàn ha và sản lợng 238,40 284,83 ngàn
tấn. Tuy diện tích và sản lợng dứa tăng hàng năm nhng năng suất dứa ở Việt
Nam hiện nay rất thấp chỉ đạt trung bình 11,12 tấn/ha. Trong đó, miền Bắc
năng suất biến động từ 8,56 11,68 tấn/ha, miền Nam từ 10,50 13,35
tấn/ha [2].
17
Về chế biến dứa, năm 1990 cả nớc có 12 nhà máy chế biến đồ hộp
với tổng công suất 45.000 tấn/năm, 9 nhà máy chế biến đông lạnh, tổng
công suất 19 nghìn tấn/năm. Hiện nay, cả nớc có 15 nhà máy chế biến dứa
có quy mô khá cao với sản lợng hàng năm đạt 20.000 tấn dứa hộp và
10.000 tấn dứa cô đặc. Theo Công ty Thực phẩm xuất khẩu Tân Bình,
thành phố Hồ Chí Minh, so với sản lợng dứa Thái Lan thì Việt Nam chỉ
bằng 5 10 %. Sản lợng sản phẩm giảm theo từng năm do thiếu nguyên
liệu. Năm 2002, đạt 2.500 tấn với 6.000 tấn dứa nguyên liệu. Đến năm
2003 còn 2.000 tấn sản phẩm với 5.000 tấn dứa nguyên liệu Trong khi đó,

năng lực chế biến hiện nay khoảng 100.000 tấn đồ hộp và 35.000 tấn dứa
cô đặc. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho
thấy, cả nớc có 9 dây chuyền chế biến đồ hộp với tổng công suất khoảng
42.000 tấn sản phẩm/năm, 6 dây chuyền nớc dứa cô đặc với tổng công suất
khoảng 26.000 tấn sản phẩm/năm và 6 dây chuyền đông lạnh. Hàng năm,
chỉ sản xuất khoảng 100.000 tấn sản phẩm từ dứa và các loại trái cây khác
[7].
2.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa ở Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản
xuất dứa. Theo số liệu thống kê của Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, tính từ năm 2001 đến năm 2004 thì cây dứa luôn đứng ở vị trí
thứ 3 sau nhãn vải, cây có múi về cả diện tích và sản lợng.
Qua bảng 2.1 cho thấy, diện tích dứa luôn biến động hàng năm theo chiều
hớng tăng dần. Tuy vậy, về năng suất và sản lợng lại có xu hớng giảm. Điều
này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về giống; mặt khác, còn
do cây dứa cha đợc chú ý đầu t về kỹ thuật thâm canh. Sản suất dứa Thái
Nguyên chủ yếu phụ vụ thị trờng dứa quả sử dụng tơi sống của tỉnh.
Bảng 2.1. Diện tích và sản lợng dứa ở Thái Nguyên
Năm 2001 2002 2003 2004
Diện tích (ha)
100 100 127 130
Năng suất (tạ/ha).
60 70 57.0 46.9
18
Sản lợng (tấn)
600 700 593 568
(Nguồn Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghịêp & Phát triển nông thôn)
2.3.4. Kế hoạch phát triển sản xuất dứa xuất khẩu của Việt Nam từ
1999 đến 2010
Trong tơng lai, dứa đợc xác định là một trong 2 loại cây ăn quả để xuất

khẩu chính (chuối và dứa). Chính phủ ta phấn đấu đến năm 2010 xuất khẩu
717 nghìn tấn quả, gồm 590 nghìn tấn quả tơi và 127 nghìn tấn quả đã chế
biến; trong đó có 80 nghìn tấn dứa đã chế biến, chiếm 62,99 %. Nh vậy, Nhà
nớc chủ trơng bố trí cơ cấu xuất khẩu quả tơi chủ yếu là chuối, còn sản phẩm
quả chế biến thì chủ yếu là dứa.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề ra kế hoạch cụ thể về phát
triển sản xuất dứa xuất khẩu. Theo kế hoạch này, đến năm 2010 sản xuất dứa
đạt năng suất trung bình 25 và 40 tấn/ha; sản lợng bằng 800 nghìn tấn dứa;
xuất khẩu đợc 120 nghìn tấn dứa, thu về 150 triệu USD. Thực tế năm 1998,
chúng ta mới chỉ xuất khẩu đợc hơn 6 nghìn tấn dứa.
Để phấn đấu đạt kế hoạch đã đề ra về sản xuất và xuất khẩu dứa nh trên:
Chính phủ đã quy hoạch 6 vùng để sản xuất dứa xuất khẩu là: Hà Tĩnh 5.000
ha, Kiên Giang 5.000 ha, Nông trờng Đồng Giao 3.000 ha (Ninh Bình), Tiền
Giang 3.000 ha, Bình Phớc 2.000 ha và Bắc Giang 2.000 ha. Ngoài ra, Nhà n-
ớc còn quy hoạch một số nhà máy chế biến với tổng công suất là 120 nghìn
tấn ở Hà Tĩnh, Kiên Giang, Bình Phớc, Đồng Giao [13]
2.4. tình hình nghiên cứu dứa
2.4.1. Một số kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống
Năm 1905, ở Mỹ đã bắt đầu công tác chọn giống dứa thu đợc một số con
lai. Sau này ở Hawai, Philippin, Trung Quốc, Braxin, Malaixia, Nam Phi lần
lợt tiến hành việc chọn giống dứa [20].
Năm 1925 - 1927, Phân viện Nghiên cứu Nông nghiệp Gia Nghĩa, Đài
Loan đã tiến hành lai giống dứa. Tổ hợp lai lấy giống dứa Cayenne làm mẹ,
giống dứa Đài Loan làm bố tạo ra đợc các giống mới đặt tên là Đài Nông 1
19
cho đến Đài Nông 8. Trong đó Đài Nông 1, 2, 3, 7, 8 thích hợp cho làm đồ
hộp. Đài nông 4, 5 dùng để ăn tơi và Đài Nông 6 dùng cho cả 2 mục đích [4].
Từ 1931 - 1939, Phân viện Nghiên cứu Nghề vờn Phong Sơn, Đài Loan
tiến hành lai hữu tính và thu thập các con lai tự nhiên, chọn ra đợc giống mới
đặt tên Phong Sơn 1, 6, 16, 22 và 88 [20].

Phoocto Rico dùng tổ hợp lai Red Spanish x Cayenne tạo đợc giống lai
R. RI-56 và chọn từ hạt cây dứa Red Spanish thụ phấn tự do giống mới R-R-1-
67. Cả 2 giống này có khả năng chống rệp sáp, có năng suất cao và phẩm chất
tốt [20].
Năm 1947, Kerns và Collins đã gây đa bội trên giống Cayenne bằng cách
dùng Colchicine với nồng độ 0,2 0,4 % cho vào nõn cây 2 3 ml; hoặc
phun lên lá non 4 5 ml, sau đó lại phun tiếp 5 10 ml; hoặc nhúng cây lai
vừa mới nảy mầm vào trong dung dịch Colchicine 0,2 0,4 % trong vòng 24
36 giờ. Các tác giả này đã tạo ra đợc một số giống dứa tam bội thể và tứ
bội thể [20].
Với mục đích tạo giống dứa quả to, chống bệnh, chịu hạn, dùng vào mục
đích ăn tơi và chế biến, các nhà chọn giống của Đài Loan đã tạo ra đợc 14
dòng u tú đợc sử dụng nhiều trong nớc [20].
Năm 1950, ở Đài Loan dùng phơng pháp chọn dòng trên quần thể ruộng
dứa Cayenne đã chọn đợc 3 dòng mới đặt tên là Đài Phong 1, 2 và 3 [4].
ở Mỹ, vào những năm 50, nhờ hiện tợng biến dị từ giống Cayenne không
gai ngời ta đã chọn đợc Hilo, sau đó lại chọn đợc Froo. ở Nam Phi, từ giống
dứa Hoàng Hậu chọn ra đợc Z Hoàng Hậu. ở Oxtraylia, từ giống Queen
chọn đợc Mac Gregor và Ripley Queen, sau đó từ Ripley Queen lại chọn ra đ-
ợc Alexandra. ở Malaixia, từ giống Singapore Spanish chọn đợc giống
Masmerah thích hợp cho việc chế biến đồ hộp, năng suất có thể đạt 50 tấn/ha
[20].
ở Trung Quốc, năm 1962, Trạm Viên Nghệ ở Nam Ninh tỉnh Quảng
Tây đã dùng tổ hợp lai giống dứa Philippin x Cayenne tạo đợc giống lai Nam
Viên số 5 có u điểm quả to, hình dáng đẹp, phẩm chất thơm ngon, chịu đợc
lạnh, ra hoa đợc nhiều lần trong năm, có nhiều chồi và hiện đợc trồng rộng rãi
20
ở vùng Nam Ninh. Đến 1982, từ các tổ hợp lai dứa địa phơng x Cayenne hay
giống Đài Loan x Cayenne cũng tạo ra đợc nhiều con lai rất có triển vọng: quả
to, năng suất cao, hình dạng quả đẹp, màu sắc thịt quả hấp dẫn, thơm ngon

[20].
Từ năm 1962, Mailaixia thực hiện chơng trình chọn giống chọn các cá
thể tốt ở 5 vùng sản xuất dứa lớn trong nớc. Kết quả từ các giống địa phơng
Nemasmerah, Singapore Spanish (thuộc nhóm Spanish) đã chọn ra đợc giống
Nemasmerah, quả nặng 1,5 3 kg, hình ống tròn, năng suất cao phù hợp với
sản xuất dứa hộp của Malaixia trong những năm 1970 [20].
Năm 1973, Trung Quốc nhập giống Cayenne từ Hawai và đem trồng
khảo nghiệm ở nông trờng Hoa Kiều, huyện Ninh Minh, tỉnh Quảng Tây. Kết
quả cho thấy giống Cayenne nhập nội hơn hẳn giống Cayenne địa phơng về
các chỉ tiêu kinh tế [20].
Sripaoraya S và cộng sự (2001), đã tiến hành nghiên cứu giống dứa cấy
ghép gen chịu thuốc diệt cỏ, cho thấy: Các chồi của cây dứa Phuket đợc
chuyển đổi Plasmid AHC 25 có chứa gen thông tin, gus, beta-glucuronidase
v gen bialaphos có tính năng chịu thuốc diệt cỏ. Những cây đã chuyển đổi đ -
ợc phục hồi lại bằng cách nuôi cấy trong môi trờng MS chứa 0,5 mg 2,4 D,
2,0 mg benzyladenine v 0,5 mg phosphinothricin/lít. Khả năng chịu đựng và
khôi phục lại của dứa đối với thuốc diệt cỏ thơng mại Basta (0, 3, 5, 7, 10, 15
hoặc 20 mg/lít glufosinate amoni trong môi trờng trồng trọt v 100, 200, 400,
600, 800, 1200 hoặc 1400 mg/lít thuốc phun) đã đợc nghiên cứu trong môi tr-
ờng ống nghiệm và trong nhà kính. Khả năng sống sót và tăng trởng của cây
chuyển đổi gen trong ống nghiệm và trong môi trờng có 20 mg/lít glufosinate
amino đã xác nhận sự biểu hiện có hiệu quả của việc chuyển đổi gen kháng.
Cây dứa cũng sống sót sau khi phun thuốc với tỷ lệ glufosinate amino lên đến
1400 mg/ lít [48].
Embrapa đã so sánh hai giống dứa Perola và Smooth Cayene. Trong đó,
Perola là giống dứa chủ yếu đợc trồng ở Braxin, còn Smooth Cayenne đợc
trồng phổ biến trên thế giới, kết quả cho thấy: Giống dứa Perola có cuống quả
dài hơn, trái nhỏ hơn, dài hơn và có hình nón, màu hơi trắng, quả ít xơ và lõi
có thể ăn đợc, độ chua thấp. Loại dứa Perola rất dễ bị ảnh hởng trong quá trình
21

ra hoa nhân tạo và tự nhiên hơn so với loại dứa Smooth Cayenne. Tuy nhiên,
nó không bị ảnh hởng nhiều bởi bệnh héo lá do rệp đốt (Dysmicoccus) và do
sâu bọ đốt cuống Castnia icarus (Castnia penelope). Giống dứa Perola ra rất
nhiều mầm ghép, nhng chồi rễ lại mọc sau, không hoàn toàn giống và ổn định
tốt nh cây mẹ, vì vậy mà sẽ rất khó để tạo đợc các loại chồi tốt nhất. Sản lợng
tiềm năng của giống dứa Perola thấp hơn so với sản lợng của giống dứa
Smooth Cayenne do trái sáng hơn và mật độ trồng cây thấp hơn. Chi phí cho
việc sản xuất thấp hơn, đặc biệt là do nguyên liệu trồng rẻ hơn và không phải
sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu để phòng ngừa sâu hại cây. Chính những tính
năng của loại cây dứa Perola cũng nh trái của nó đã chứng minh tại sao ở
Braxin đây là một loại cây trồng rất phổ biến [42].
ở Việt Nam, năm 1993, Viện Nghiên cứu Rau Quả đã nhập giống
Cayenne Trung Quốc về trồng ở Nông trờng Đồng Giao, tỉnh Ninh Bình và
Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, sau 3 năm nghiên cứu cho thấy giống Cayenne
Trung Quốc có quả to, khả năng chịu hạn tốt, chất lợng hơn hẳn Queen và
ngang với Cayenne địa phơng [20].
Trần Thế Tục và cộng sự đã kết luận: Hai giống dứa Cayenne Chân
Mộng và Cayenne Trung Quốc có u thế về sinh trởng, năng suất và chất lợng
có thể đa vào sản xuất làm đồ hộp xuất khẩu [21].
2.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về nhân giống dứa
2.4.2.1. Một số nghiên cứu về nhân giống bằng phơng pháp giâm
hom
- Giâm hom thân già: Theo Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm Nghệ
An (2001) thì biện pháp này sử dụng nguyên liệu là thân dứa sau khi thu
hoạch quả để giâm hom, có thể tóm tắt cách làm nh sau: Thân già đợc bóc
sạch lá và rễ phụ, dùng dao sắc cắt thành khoanh dầy từ 2 - 2,5 cm, nhúng
ngập khoanh đã cắt trong dung dịch Benlat hoặc Rhizocid nồng độ 0,3 %
trong 3 phút, hong khô trong bóng râm, giâm trong nhà giâm trên nền cát hoặc
nền cát + trấu với mật độ trồng 150 - 170 hom/m
2

(tuỳ theo kích thớc hom),
giữ ẩm thờng xuyên bằng cách tới 1 - 2 lần/ngày. Sau một tháng, hom bắt đầu
mọc mầm, đến khi chồi cao từ 7 - 10 cm thì tách ra vờn ơm và tiếp tục chăm
22
sóc. Trung bình một thân cây già cho 15 cây con làm giống (Võ Thị Tuyết,
1990 - 1994) [4].
- Phơng pháp giâm hom bằng nách lá: Vật liệu là chồi ngọn, chồi cuống
hoặc chồi thân. Có thể tóm tắt cách làm nh sau: Dùng dao sắc chẻ chồi làm 4
từ gốc tới ngọn, sau đó cắt thành miếng nhỏ, mỗi miếng có 1 - 2 lá và các kỹ
thuật tiếp theo tiến hành nh giâm hom thân già với mật độ 200 - 220 hom/m
2
,
sau 80-85 ngày tách chồi ra giâm ở vờn ơm. Hệ số nhân có thể đạt tới 19,2 lần
nếu vật liệu là chồi ngọn (Nguyễn Văn Nghiêm, Phạm Thị Tham) [4].
Theo nghiên cứu của Trần Thế Tục và cộng sự biện pháp nhân giống
bằng giâm hom có nhiều u điểm, có thể áp dụng tốt trong điều kiện Việt Nam
[21].
Nguyễn Quang Thạch và cộng sự đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu nhân
nhanh giống dứa Đài nông 4 bằng phơng pháp giâm hom nách lá. Vật liệu
nghiên cứu: Cây giống dứa Đài nông 4 cấy mô ở các khối lợng khác nhau từ
50-200gram (ra cây ở các thời gian khác nhau). Cách làm đợc tóm tắt nh sau:
Cây dứa đợc bổ dọc làm bốn, cắt thành các hom theo bề ngang, độ dày của
phần thân hom là 1,5-2mm, mỗi hom có 1-2 lá. Hom giâm đợc giâm trên giá
thể cát và tới ẩm thờng xuyên. Kết quả cho thấy:
+ Có thể sử dụng cây dứa cấy mô làm nguyên liệu ban đầu để nhân giống
dứa bằng kỹ thuật giâm hom nách lá.
+ Tiêu chuẩn cây mẹ: cây dứa cấy mô có khối lợng từ 50g trở lên. Nên sử
dụng cây mẹ có khối lợng khoảng 200g sẽ cho hệ số nhân chồi cao.
+ Số nách lá/hom giống tốt nhất là 2 nách lá/hom. Hom giống có thể để
nguyên lá hoặc cắt 1/2 hay 1/3 lá tuỳ theo điều kiện chăm sóc của vờn giâm.

+ Giá thể tốt nhất cho hom giống bằng phơng pháp giâm nách lá là giá
thể trấu hun + cát tỷ lệ 1:1. ở giá thể này sự tăng trởng của hom giâm cũng nh
tỷ lệ bật chồi, đặc biệt là cho hệ số nhân cao nhất (15,2 lần).
+ Hom giống đợc phun phân Growmore (20:20:20) sẽ cho cây tái sinh
sinh trởng tốt nhất. Có thể xử lý hom giâm bằng BA (nồng độ 4ppm), hoặc
23
Thioure (nồng độ 0,3%) hoặc GA3 (nồng độ 3ppm) sẽ cho khả năng tái sinh
từ hom giâm cao hơn [17].
Năm 2004, với mục đích thăm dò khả năng tái sinh từ chồi ngủ ở nách lá
của dứa Cayenne Phú Hộ trên một số nền giâm, một số phơng pháp xử lý
chống thối hom và một số thời vụ giâm khác nhau. Nguyễn Khắc Thái Sơn đã
tiến hành thí nghiệm nghiên cứu nhân nhanh giống dứa Cayenne Phú Hộ bằng
giâm hom nách lá, tác giả đã đa ra một số kết luận sau:
+ Nền cát non + than trấu (1:1) là tốt nhất để giâm hom nách lá dứa, trên
nền này tỷ lệ nảy mầm là 87,57 %. Sau 3 tháng, chồi có 8,44 lá, cao 14,16 cm,
có 13,47 rễ, nặng 39,43 g.
+ Xông hơi hom dứa bằng foocmol 24 giờ trớc khi giâm là phơng pháp
xử lý tốt nhất, đạt tỷ lệ nảy mầm 81,95 %, cao hơn không xử lý 10,52 % và
không ảnh hởng đến khối lợng chồi.
+ Thời vụ giâm hom nách lá tốt nhất vào đầu tháng 4, tỷ lệ nảy mầm đạt
72, 52 % cao hơn giâm hom vào tháng 6 và tháng 8 từ 7 đến 8 % [14]
Tại bang Minas Gerais, Brazil, Gottardi MVC và cộng sự đã tiến hành
nghiên cứu nhân giống dứa bằng biện pháp tách chồi từ các chồi nách của cây
mẹ và nuôi mô trong ống nghiệm. Một lợng lớn nguyên liệu giống chất lợng
cao đợc tạo ra trong một khoảng thời gian ngắn kể từ lúc tách chồi đã cho thấy
các đặc điểm kiểu gen và kiểu hình hoàn toàn giống với đặc điểm kiểu gen và
kiểu hình của cây mẹ. Việc sản xuất giống từ phơng pháp nuôi cấy mô phải
kéo dài 18 tháng [37].
Feuser S và cộng sự đã đánh giá hai hệ thống nhân giống vi mô đối với
cây dứa (Ananas comosus, giống Amerelinho) là trồng trọt cố định và trồng

trọt (chôn) tạm thời. Trong hệ thống trồng trọt tạm thời, sau 3 giờ đồng hồ, mô
cây lại đợc trồng tạm thời trong thời gian 3 phút trong môi trờng trồng trọt. Hệ
thống trồng trọt tạm thời đem đến tỷ lệ nhân chồi cao nhất. Paclobutrazol
trong môi trờng trồng trọt làm tăng tỷ lệ nhân chồi cây và acid gibberellic
trong môi trờng làm tăng chiều dài của chồi cây [26].
24
2.4.2.2. Một số kết quả nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng pháp
nuôi cấy mô trong ống nghiệm
* Một số nghiên cứu nhân giống dứa bằng phơng pháp nuôi cấy mô ở n-
ớc ngoài:
Năm 1974, Laknisita (G), Singh (R) và Tyer (C.P.A) đã tái sinh thành
công cây dứa từ mô phân sinh đỉnh của cây dứa [4].
Năm 1976, C.Pannertier và C.Lanaud đã đa ra kết luận: "Trong điều kiện
tốt nhất, từ một mầm dứa ban đầu chúng ta có thể thu đợc một triệu mầm dứa
đồng nhất về di truyền và trẻ về sinh lý sau 2 năm" [4].
Năm 1977, T.K Chenko đã đề xuất biện pháp nhân nhanh bằng kỹ thuật
nuôi cấy mô cho cây dứa. Điều này đã mở ra một triển vọng mới cho ngành
trồng dứa. Cũng trong những năm cuối thập kỳ 70 P. Y (C) và Etanore (P) đã
thành công trong khi nuôi các đoạn thân cây dứa [4].
Năm 1991, nhiều tác giả nh F.Cote, R.Domergue, M.Folliol, J.Bowquipin
và F.Marrie đã công bố quy trình nhân nhanh invitro cho cây dứa, bao gồm
các bớc sau:
Nuôi cấy ban đầu (2,5 tháng) -> Nhân nhanh (1,5 tháng) -> Tạo cây hoàn
chỉnh (12 tháng) -> Vờn ơm (6-7 tháng) -> Ruộng sản xuất (12 tháng) [4].
Các chồi non đợc nhân giống bằng các mô lấy từ lá thực hiện nhân chồi
cây dứa trong ống nghiệm. Mỗi một lá cây đợc cắt ngang thành 3 đoạn (0,5
cm; cuống, giữa là và đầu lá) và đợc trồng tại Murashige và Skoog (MS) trong
môi trờng cơ bản đợc thêm 2% Sacaroza (đờng mía) và đợc phụ trợ thêm một
số loại máy kích thích tăng trởng khác. Các mô cây có chứa phần cuống của lá
đợc cắt ra phồng lên và chồi mầm mọc ra từ đó. Số chồi cao nhất sinh ra trong

môi trờng cơ bản MS đợc cho thêm 2,4-D (0,90/M) và 2iP [isopentenyladine]
(0,98/M). Các mầm chồi này đợc trồng trong môi trờng trong suốt không màu
(White) cơ sở cho thêm 1 % Sacaroza, NAA (0,54/M), và IBA (1,97/M). Các
cây non đã đợc trồng trong ống nghiệm đều đợc chuyển tới trồng trong các
bầu cây bằng giấy có chứa đất đã qua xử lý, đợc đặt trong nhà kính để cây
thêm cứng cáp sau đó đợc đem ra trồng trên đất. Quy trình này đã đa ra một
25

×