Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Điều kiện ly hôn theo quy định của luật hôn nhân gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.88 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
A. LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................2
B. NỘI DUNG..................................................................................................3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LY THÂN.....................3
1.1. Nguồn gốc và quan điểm của các nước về ly thân.........................3
1.2. Căn cứ ly thân và hậu quả pháp lý của ly thân.............................4
1.3. Luật hơn nhân gia đình....................................................................5
1.3.1. Khái niệm về luật hơn nhân gia đình...........................................5
1.3.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hơn nhăn và gia đình Việt Nam5
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN LY HƠN THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT
HƠN NHÂN GIA ĐÌNH.............................................................................6
2.1. Điều kiện để ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình 2014...........6
2.1.1. Luật hơn nhân gia đình về vấn đề ly thân...................................6
2.1.2. Phân tích điều kiện ly hơn.........................................................12
2.2. Việc chăm sóc, ni dưỡng con và án phí....................................13
2.2.1. Trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục............................13
2.2.2. Mức án phí ly hôn.....................................................................14
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG LY HƠN.......................................................15
3.1. Ngun nhân của tình trạng ly thân.............................................15
3.2. Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly hôn.......................17
C. KẾT LUẬN...............................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................20


A. LỜI MỞ ĐẦU
Ly hôn là hiện tượng xã hội bất bình thường nhưng cần thiết để đảm
bảo quyền tự do trong hơn nhân và nó như là biện pháp để củng cố hôn nhân
tự nguyện, tiến bộ. Tuy nhiên việc ly hơn có thể làm ảnh hưởng tới cuộc sống
của những người xung quanh, đặc biệt là ảnh hưởng đến tâm sinh lý của


những đứa trẻ.
Tuy nhiên, hiện nay cuộc sống vợ chồng rất phức tạp và không thể
tránh khỏi những mâu thuẫn xích mích giữa hai vợ chồng dẫn đến hơn nhân
rơi vào tình trạng bế tắc. Tuy nhiên, vì nhiều lí do khác nhau mà họ khơng
muốn ly hôn để chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật hồn tồn, do đó
họ chọn giải pháp ly thân. Vậy ly thân là như thế nào, ly thân xuất phát từ
đâu, tại sao họ lại chọn ly thân, có nên quy định ly thân trong luật Hơn nhân
và gia đình Việt Nam hay khơng, … Do đó, ở bài viết này là sự hiểu biết và ý
kiến cá nhân của em về vấn đề “ Điều kiện ly hơn theo quy định của Luật
hơn nhân gia đình”


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LY THÂN
Ly thân là dấu hiệu căn bản của khủng hoảng hôn nhân. Sống ly thân
không phải khi nào cũng có ý nghĩa là một trong hai người đi ở chỗ khác.
Trong cùng một căn hộ người ta vẫn có thể sống ly thân bằng cách ăn riêng,
ngủ riêng.v.v… Có lẽ đó là hình thức hay gặp nhất của ly thân vì nó đơn giản
và khơng ồn ào, lại khó bị người khác phát hiện. Do vậy quy mơ của hiện
tượng này không thể xác định được dù chỉ bằng số liệu tương đối.
1.1. Nguồn gốc và quan điểm của các nước về ly thân
Ly thân là chấm dứt nghĩa vụ sống chung giữa vợ chồng trong khi quan
hệ hôn nhân không chấm dứt.
Theo học thuyết Mác – Lênin về hơn nhân và gia đình thì vấn đề ly
thân có nguồn gốc từ tơn giáo. Theo quan điểm của hội Thiên chúa, việc lấy
vợ, lấy chồng của nam, nữ là do “Chúa” tạo lập, hơn nhân có tính “bất khả
đoạn tiêu”, vợ chồng phải “ăn đời ở kiếp” với nhau, không được ruồng bỏ
nhau, quan điểm của giáo hội thường cấm vợ chồng ly hôn. Tuy nhiên, hôn
nhân là hiện tượng xã hội có nội dung khá đa dạng. Trong thực tế cuộc sống
chung giữa vợ và chồng có nhiều trường hợp vì nhiều ngun nhân, lí do,

động cơ mà nảy sinh xung đột, mâu thuẫn sâu sắc, vợ chồng không muốn
hoặc không thể sống chung. Pháp luật theo quan điểm tôn giáo thường cấm
vợ chồng ly hôn và chế định ly thân được quy định trong luật với mục đích
ban đầu coi ly thân là giải pháp nhằm giải tỏa xung đột trong đời sống vợ
chồng, tạo điều kiện cho vợ chồng “sống riêng”.
Ly thân được đặt ra để giải quyết mối quan hệ vợ chồng của những
người theo cơng giáo khi giữa vợ chồng đã có những mâu thuẫn mà khơng thế
sống chung vì luật giáo hội cấm ly hôn. Mặc dù vậy, ly thân không phải là chỉ
để áp dụng riêng cho những người theo công giáo. Do đó, nhiều người khơng


theo công giáo cũng lựa chọn giái pháp ly thân để giải quyết quan hệ vợ
chồng khi cuộc sống chung không được như ý. Dần dần, chế định ly thân
được áp dụng rộng rãi, một số nước áp dụng chế định ly thân như một giai
đoạn chuyển tiếp trước khi đi đến ly hơn.
Hiện nay trên thế giới có nhiều nước công nhận quyền được ly thân của
vợ chồng và quy định về ly thân. Một số nước phân biệt ly thân về pháp lý với
ly thân thực tế. Ly thân về pháp lý là trường hợp vợ chồng yêu cầu ly thân và
Tịa án ra quyết định cơng nhận ly thân. Ly thân thực tế là trường hợp vợ
chồng tự nguyện sống riêng mà chưa có quyết định của một có quan thẩm
quyền . Pháp luật một số nước quy định ly thân thực tế là một trong những
căn cứ để giải quyết cho vợ chồng ly hơn, ví dụ: pháp luật Singapore,
Philippin, Pháp, Canađa… Pháp luật một số nước không quy định ly thân
như: Việt Nam, Trung Quốc , Nhật Bản…
1.2. Căn cứ ly thân và hậu quả pháp lý của ly thân
Pháp luật của mỗi quốc gia quy định về căn cứ ly thân có khác nhau.
Nhìn chung, pháp luật các nước đều quy định căn cứ ly thân giống như căn cứ
ly hôn.
Hậu quả pháp lý về ly thân về bản chất là hoàn toàn khác với hậu quả
pháp lý về ly hôn. Ly thân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng mà chỉ

chấm dứt việc sống chung. Tuy nhiên, do vợ chồng không cùng sống chung
với nhau nên phát sinh vấn đề là giải quyết về tài sản và con chung. Những
nước mà pháp luật quy định vợ và chồng có tài sản chung thì khi ly thân tài
sản chung được chia. Nguyên tắc chia tài sản chung giống như khi vợ chồng
ly hôn. Một nguyên tắc mà các quốc gia đều áp dụng là ly thân sẽ dẫn đến biệt
sản. Về vấn đề con chung thì các nước đều quy định phương thức giải quyết
giống như khi vợ chồng ly hôn. Ly thân chấm dứt khi vợ chồng về chung
sống với nhau. Trong trường hợp này thì chế độ biệt sản chỉ chấm dứt khi vợ
chồng có thỏa thuận bằng văn bản (hợp đồng). Nếu bản án ly thân đã được


chuyển thành bản án ly hôn theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định
của pháp luật thì các bên chấm dứt quan hệ vợ chồng. Các vấn đề về tài sản,
về con chung giải quyết theo quy định chung về ly hơn.
1.3. Luật hơn nhân gia đình
1.3.1. Khái niệm về luật hơn nhân gia đình
- Với ý nghĩa là một mơn học: Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam là
hệ thống khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giá mang tính lý luận về
pháp luật hơn nhân và gia đình Và thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật hơn
nhân và gia đình.
- Với ý nghĩa là một văn bản pháp luật cụ thể: Luật Hôn nhân và gia
đình Việt Nam là văn bản pháp luật trong đó có chứa đựng các quy phạm
pháp luật hơn nhân và gia đình. Ví dụ: Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959,
Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000.
- Với ý nghĩa là một ngành luật: Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh
các quan hệ hơn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ về nhân thân và quan
hệ về tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa những thành viên
trong gia đình.
1.3.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hơn nhăn và gia đình Việt Nam

Đối tượng điều chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam là các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể là các
quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản phát sinh giữa vợ và chồng, giữa
cha mẹ và các con, giữa những người thân thích ruột thịt khác.
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hơn nhân và gia đình có các đặc điểm
sau:
- Quan hệ nhân thân là nhóm quan hệ chủ đạo và có ý nghĩa quyết định
trong các quan hệ hơn nhân và gia đình.


- Yếu tố tình cảm gắn bó giữa các chủ thể là đặc điểm cơ bản trong
quan hệ hôn nhân và gia đình.
- Quyền và nghĩa vụ hơn nhân và gia đình gắn liền với nhân thân mỗi
chủ thể, khơng thể chuyển giao cho người khác được.
- Quyền và nghĩa vụ trong quan hệ hơn nhân và gia đình tồn tại lâu dài,
bền vững.
- Quyền và nghĩa vụ tài sản trong quan hệ hơn nhân và gia đình khơng
mang tính chất đền bù, ngang giá.
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN LY HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA
LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH
2.1. Điều kiện để ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình 2014
2.1.1. Luật hơn nhân gia đình về vấn đề ly thân
Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly
hơn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải quyết
ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân
của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

3. Chồng khơng có quyền u cầu ly hơn trong trường hợp vợ đang có
thai, sinh con hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi.
Điều 52. Khuyến khích hòa giải ở cơ sở
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hịa giải ở cơ sở khi vợ, chồng
có u cầu ly hơn. Việc hịa giải được thực hiện theo quy định của pháp luật
về hòa giải ở cơ sở.


Điều 53. Thụ lý đơn u cầu ly hơn
1. Tịa án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn theo quy định của pháp luật về tố
tụng dân sự.
2. Trong trường hợp khơng đăng ký kết hơn mà có u cầu ly hơn thì
Tịa án thụ lý và tun bố khơng công nhận quan hệ vợ chồng theo quy định
tại khoản 1 Điều 14 của Luật này; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải
quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.
Điều 54. Hòa giải tại Tòa án
Sau khi đã thụ lý đơn u cầu ly hơn, Tịa án tiến hành hịa giải theo
quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
Điều 55. Thuận tình ly hơn
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên
thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom,
ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng
của vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận
được hoặc có thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ
và con thì Tịa án giải quyết việc ly hơn.
Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng u cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng
thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có
hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ,
chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng

thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tun bố mất
tích u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hôn.


3. Trong trường hợp có u cầu ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều
51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng,
vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng,
sức khỏe, tinh thần của người kia.
Điều 57. Thời điểm chấm dứt hôn nhân và trách nhiệm gửi bản án,
quyết định ly hôn
1. Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hơn của
Tịa án có hiệu lực pháp luật.
2. Tịa án đã giải quyết ly hơn phải gửi bản án, quyết định ly hơn đã có
hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào
sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của
Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan.
Điều 58. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn
Việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
được áp dụng theo quy định tại các điều 81, 82, 83 và 84 của Luật này.
Điều 59. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn
1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc
giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì theo
yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy
định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64
của Luật này.
Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc
giải quyết tài sản khi ly hơn được áp dụng theo thỏa thuận đó; nếu thỏa thuận
khơng đầy đủ, rõ ràng thì áp dụng quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4 và
5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.



2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu
tố sau đây:
a) Hồn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Cơng sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát
triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như
lao động có thu nhập;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và
nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;
d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.
3. Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, nếu không chia
được bằng hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện
vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia
phần chênh lệch.
4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ
trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật
này.
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản
chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh tốn phần giá
trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có
thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã
thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và
khơng có tài sản để tự ni mình.
6. Tịa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.


Điều 60. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người

thứ ba khi ly hôn
1. Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn có
hiệu lực sau khi ly hơn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa
thuận khác.
2. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản thì áp
dụng quy định tại các điều 27, 37 và 45 của Luật này và quy định của Bộ luật
dân sự để giải quyết.
Điều 61. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia
đình
1. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, nếu
tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình khơng xác định
được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia
đình căn cứ vào cơng sức đóng góp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì,
phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc
chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình;
nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết.
2. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của
vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình có thể xác định được theo
phần thì khi ly hơn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản
chung đó để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này.
Điều 62. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn
1. Quyền sử dụng đất là tài sản riêng của bên nào thì khi ly hơn vẫn
thuộc về bên đó.
2. Việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly
hôn được thực hiện như sau:


a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, ni trồng thủy sản,
nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử dụng đất thì được
chia theo thỏa thuận của hai bên; nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tịa

án giải quyết theo quy định tại Điều 59 của Luật này.
Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điều kiện trực tiếp sử
dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia
phần giá trị quyền sử dụng đất mà họ được hưởng;
b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất nơng nghiệp trồng
cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản chung với hộ gia đình thì khi ly hơn phần
quyền sử dụng đất của vợ chồng được tách ra và chia theo quy định tại điểm a
khoản này;
c) Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng
rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này;
d) Đối với loại đất khác thì được chia theo quy định của pháp luật về
đất đai.
3. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà khơng có
quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thì khi ly hơn quyền lợi của bên
khơng có quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đình được
giải quyết theo quy định tại Điều 61 của Luật này.
Điều 63. Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn
Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì
khi ly hơn vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có
khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày
quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Điều 64. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh


Vợ, chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản
chung có quyền được nhận tài sản đó và phải thanh tốn cho bên kia phần giá
trị tài sản mà họ được hưởng, trừ trường hợp pháp luật về kinh doanh có quy
định khác.
2.1.2. Phân tích điều kiện ly hơn
1. Căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm

nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình
trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân
khơng đạt được.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tun bố mất
tích u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.
3. Trong trường hợp có u cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều
51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng,
vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng,
sức khỏe, tinh thần của người kia.
Về tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích
hơn nhân khơng đạt được:
+

Vợ, chồng khơng thương u, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau

như người nào chỉ biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người
chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ
quan, tổ chức, nhắc nhở, hồ giải nhiều lần.
+

Vợ hoặc chồng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như

thường xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân
phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ
chức, đồn thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.


+ Vợ chồng khơng chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã
được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan,
tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình;

Để có cơ sở nhận định đời sống chung của vợ chồng khơng thể kéo dài
được, thì phải căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm
trọng như hướng dẫn theo quy định.
Nếu thực tế cho thấy đã được nhắc nhở, hoà giải nhiều lần, nhưng vẫn
tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau
hoặc vẫn tiếp tục có hành vi ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn cứ
để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng không thể kéo dài được.
Mục đích của hơn nhân khơng đạt được là khơng có tình nghĩa vợ
chồng; khơng bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; không tôn
trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng; khơng tơn trọng quyền tự do
tín ngưỡng, tơn giáo của vợ, chồng; khơng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau
phát triển mọi mặt
2.2. Việc chăm sóc, ni dưỡng con và án phí
2.2.1. Trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục
Sau khi ly hơn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục con cái. Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định:
“Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường
hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của
con”
Như vậy, việc nuôi con dưới 36 tháng tuổi sau khi ly hôn được giao cho
người mẹ trừ trường mẹ không đủ điều kiện để trơng nom, chăm sóc… hoặc
cha mẹ có thỏa thuận khác. Trong trường hợp của bạn, việc điều kiện chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục con khơng tốt bằng bố hoàn toàn khác với việc


khơng có điều kiện. Bạn là giáo viên dạy hợp đồng theo tháng với mức lương
2,4tr/ tháng nhưng công việc không ổn định, lúc có việc lúc không nhưng vẫn
đủ khả năng, điều kiện để chăm sóc, giáo dục tốt cho con thì rất nhiều khả
năng bạn có thể giành được quyền ni con.

2.2.2. Mức án phí ly hơn.
Căn cứ theo Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 về về mức thu án
phí, lệ phí Tịa án, tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tịa án; nghĩa vụ nộp tiền
tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tịa án ... quy định như sau:
- Án phí cho một vụ việc ly hơn nếu khơng có tranh chấp về tài sản là
300.000 đồng
- Đối với những vụ việc có tranh chấp về tài sản thì mức án phí được
xác định theo giá trị tài sản tranh chấp. Bạn có thể tham khảo tại bài viết
chúng tôi đã tư vấn tương tự như sau:


CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG LY HƠN
3.1. Ngun nhân của tình trạng ly thân
Nếu hôn nhân hạnh phúc được xây dựng dựa trên sự cố gắng, nỗ lực
vun vén từ hai bên thì ly hôn lại là sự đáng buồn, sự đổ vỡ xuất phát từ rất
nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy bạn có biết ngun nhân dẫn đến ly hơn
nhiều nhất là gì khơng? Hãy đọc tiếp bài viết để có câu trả lời cho mình nhé!
Mâu thuẫn về tài chính
Một trong những ngun nhân dẫn đến ly hơn đầu tiên có thể kể đến là
mâu thuẫn về tiền bạc.
Quan hệ vợ chồng có thể bị phá vỡ bởi gánh nặng cơm áo gạo tiền.
Cuộc sống khó khăn, nghề nghiệp khơng ổn định là nguyên nhân rất dễ xảy ra
tranh cãi, xích mích gia đình. Đặc biệt là khi một trong hai bên vợ chồng thiếu
đi sự chia sẻ, cởi mở và minh bạch trong vấn đề tài chính thì rất dễ đẩy một
cuộc hôn nhân hạnh phúc xuống đáy sâu vực thẳm.
Hành vi bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng ly hôn. Không thể phủ nhận không một cuộc hôn nhân nào mà khơng có
những cãi vã, xơ xác làm tổn thương nhau. Tuy nhiên, những tổn thương,

những lần bạo lực đó lần đầu chúng ta có thể tha thứ, nhưng nếu như hành vi
đáng xấu hổ đó cứ mãi tiếp diễn thì một cuộc hơn nhân tan vỡ là điều tất yếu.
Ngoại tình
Trong hơn nhân có rất nhiều ngun nhân xảy ra khiến một trong hai
bên không thể giữ được sự chung thủy cho nhau. Đó có thể là chuyện chăn
gối hay cũng có thể là do một cơn say nắng bất ngờ của người bạn đời,...Và
ngoại tình sẽ được hình thành khi hai bên đang có khúc mắc, trục trặc. Ngoại


tình thường đi kèm với những cơn ghen tng tùy mức độ. Đây chính là
ngun nhân dẫn đến ly hơn nhiều nhất.
Ít dành thời gian cho nhau
Cơng việc bận rộn, dành cho đồng nghiệp còn nhiều hơn ở nhà với gia
đình. Đó là bức tranh chung của nhiều gia đình trẻ hiện nay. Đã có rất nhiều
cặp đơi giận dỗi nhau chỉ vì đối phương thường xuyên đi làm về trễ, không
quan tâm đến con cái, hiếm khi ăn cơm tối cùng gia đình… Khi thời gian
được sử dụng một cách khơng cân bằng. Khi cơng việc kiểm sốt cuộc sống,
khiến tình cảm vợ chồng lạnh nhạt. Tất cả điều đó khiến cuộc hơn nhân bị rạn
nứt.
Thiếu kỹ năng sống
Rất nhiều cuộc hơn nhân kết hơn khi tuổi đời cịn quá trẻ, họ chưa có sự
chuẩn bị kỹ càng về tâm lý, kinh tế,...
Bên cạnh đó, họ quá đề cao cái tơi của bản thân, ít quan tâm đến bạn
đời, khiến phần lớn các cặp vợ chồng trẻ nảy sinh mâu thuẫn ngay từ những
tháng đầu, năm đầu của cuộc hơn nhân.
Tính cách đối lập
Xung khắc về tính cách khiến cho vợ chồng khơng thể dung hịa, khơng
tìm được tiếng nói chung trong mọi vấn đề cũng là nguyên nhân ảnh hưởng
đến mối quan hệ lâu dài.
Tác động từ người thân

Mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu, em chồng, họ hàng hai bên… cũng
là những nguyên nhân dẫn đến ly hơn nhiều nhất hiện nay.
Bên cạnh đó, tổ ấm của bạn cũng có thể bị “lung lay” bởi những người
bạn. Ai cũng có bạn để tâm sự, chia sẻ với nhau về bất cứ chuyện gì trong
cuộc sống. Nhưng một số mối quan hệ bạn bè có thể xen giữa vào cuộc hôn


nhân của vợ chồng bạn. Một người bạn tốt sẽ tăng cường mối quan hệ của
một cặp vợ chồng. Nhưng cũng có người cố gắng tác động xấu để phá vỡ
cuộc hơn nhân của bạn mình.
Hoặc tư tưởng lạc hậu, người vợ không sinh được con trai nên người
chồng ngoại tình hoặc ly hơn để lấy vợ mới với mục đích có con “nối dõi tơng
đường” đó cũng chính là một trường hợp dẫn đến ly hôn.
3.2. Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly hơn
Một là: Cấp ủy, chính quyền địa phương cần quan tâm chỉ đạo các
ngành, các cấp, các đồn thể tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục đạo
đức, lối sống trong gia đình Việt Nam theo chủ đề nâng cao chất lượng cuộc
sống gia đình trong giai đoạn 5 năm và từ nay đến năm 2020 dưới nhiều hình
thức.
Hai là: Nâng cao chất lượng giáo dục trong gia đình cũng như Nhà
trường và xã hội đối với giới trẻ, trong đó đặc biệt chú trọng việc giáo dục
đạo đức, lối sống, nhân cách để họ nâng cao nhận thức, hiểu biết về Luật Hơn
nhân và Gia đình; Tập huấn các kỹ năng theo từng giới (nam, nữ riêng), cùng
với đó giúp họ chuẩn bị tốt về mọi mặt trước khi bước vào cuộc sống vợ
chồng, nhất là các kỹ năng sống, cách ứng xử, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn,
khả năng kìm chế cái tôi của bản thân để tránh được việc để xảy ra ly hôn
ngay từ những năm đầu chung sống.
Ba là: Đẩy mạnh vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ để làm tốt cơng tác
hịa giải ngay từ cơ sở, giải quyết những mâu thuẫn ngay khi mới phát sinh, từ
đó hạn chế việc gửi đơn ra Tịa để xin ly hôn.

Bốn là: Cần đưa chỉ tiêu nâng cao việc hịa giải thành trong việc giải
quyết án ly hơn của ngành Tịa án, để góp phần kìm chế tình trạng ly hôn gia
tăng.


Năm là: Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật Hơn nhân và gia
đình hiện hành thơng qua hệ thống truyền thanh tại tổ dân, khu phố để nâng
cao nhận thức về pháp luật cho người dân hướng tới mục tiêu xây dựng gia
đình Việt Nam bền vững...


C. KẾT LUẬN
Trong cuộc sống hơn nhân, thực trạng cịn nhiều vấn đề giữa hai vợ
chồng mà không nhất thiết luật pháp cần can thiệp. Nó mang ý muốn chung
của cả hai người và họ có thể tự thỏa thuận được với nhau. Ly thân là một
trong số những vấn đề đó. Hơn nữa ly thân có thể giúp cho mâu thuẫn của cặp
vợ chồng được hòa giải. Theo thống kê tìm hiểu thì 70% các cặp vợ chồng
hiện nay ly hơn rồi lại có ý muốn tái hợp cùng người vợ, chồng cũ. Như vậy
nếu hai vợ chồng tự thỏa thuận lựa chọn giải pháp ly thân cũng là tự mở cho
cuộc hơn nhân của mình một lối thốt.
Ly hôn là một hiện tượng xã hội phức tạp, để lại cho các cá nhân trong
cuộc và xã hội những hậu quả nặng nề. Ly hôn đang là thực trạng bức xúc của
xã hội. Bởi ly hôn kéo theo sự phân chia tài sản vợ chồng, người trực tiếp
nuôi con, cấp dưỡng nuôi con, chấm dứt quan hệ vợ chồng. Xã hội phải gánh
chịu hậu quả nặng nề khi ly hơn ngày càng gia tăng như: tình trạng trẻ em có
cha mẹ ly hơn bỏ nhà lang lang, tội phạm ở độ tuổi vị thành niên không
ngừng gia tăng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Ngô Thị Hường. Tập bài giảng: Pháp luật hơn nhân và gia đình
một số nước trên thế giới.
2. TS Nguyễn Văn Cừ. Tạp chí luật học số 6 năm 2017
3. Nhà pháp luật Việt – Pháp, Bộ Luật Dân sự của nước cộng hòa pháp,
Nxb Chính Trị Quốc Gia năm 2009
5. Một số trang internet có nội dung liên quan.



×