MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án...............................2
NỘI DUNG.......................................................................................................3
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM............................................................................3
1.1. Nhận thức về buôn lậu và tội phạm buôn lậu..............................3
1.1.1. Khái niệm về buôn lậu................................................................3
1.1.2. Nguyên nhân buôn lậu.................................................................4
1.2. Cấu thành tội phạm của tội buôn lậu...........................................4
1.3. Mức phạt tội bn lậu theo Bộ luật Hình sự...............................7
1.3.1. Mức phạt tội buôn lậu với cá nhân..............................................7
1.3.2. Mức phạt tội buôn lậu với pháp nhân thương mại......................8
II. THỰC TRẠNG HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ ỨNG DỤNG PHÁP
LUẬT XỬ LÝ HÀNH VI BN LẬU TẠI VIỆT NAM......................10
2.1. Thực trạng....................................................................................10
2.1.1. Thực trạng tình hình bn lậu tại Việt Nam.............................10
2.1.2. Thực trạng tình hình phịng, chống bn lậu............................11
2.2. Ngun nhân của tình trạng bn lậu tại Việt Nam.................12
2.1.1. Nguyên nhân ngoài pháp luật....................................................12
2.2.2. Một số tồn tại trong pháp luật Việt Nam về hành vi buôn lậu. .16
i
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG
DỤNG LUẬT PHÁP VỀ HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ CÔNG TÁC
PHỊNG CHỐNG HÀNH VI BN LẬU..............................................19
3.1. Hồn thiện các quy định pháp luật về phịng, chống bn lậu 19
3.2. Một số giải pháp ngoài luật pháp...............................................22
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng,
chống bn lậu....................................................................................22
3.2.2. Triển khai đồng bộ, hiệu quả các biện pháp phát hiện, điều tra,
xử lý hành vi buôn lậu.........................................................................22
3.2.3. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt
động phịng, chống bn lậu...............................................................23
3.2.4. Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả phối hợp trong phát hiện,
phòng ngừa, điều tra, xử lý hành vi buôn lậu......................................23
3.2.5. Tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng tích cực tham gia
phịng, chống buôn lậu........................................................................24
KẾT LUẬN....................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................27
ii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Buôn lậu được hiểu là hành vi buôn bán qua biên giới hoặc từ khu vực
thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái quy định của pháp luật. Đây là một
trong những nguyên nhân hàng đầu gây phương hại nghiêm trọng đến nền
kinh tế của một quốc gia, làm suy yếu các ngành cơng nghiệp, nền sản xuất
địa phương, khơng khuyến khích hàng hóa nhập khẩu hợp pháp và giảm
nguồn thu ngân sách nhà nước. Chính vì vậy phịng, chống bn lậu là vấn đề
rất quan trọng để bảo đảm sự ổn định, phát triển lành mạnh của nền kinh tế,
tăng thu ngân sách nhà nước và hạn chế nhiều tệ nạn xã hội khác. Phịng,
chống bn lậu được tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam và nhiều tổ
chức quốc tế rất quan tâm.
Xuyên suốt thời gian qua, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiều chủ
trương phù hợp với mỗi thời kỳ và mỗi giai đoạn về đấu tranh phịng, chống
bn lậu. Tại Đại hội XII của Đảng đã nhấn mạnh rất rõ đó là: “Đẩy mạnh
hồn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, kiên quyết đấu tranh
chống buôn lậu, gian lận thương mại; phát huy đầy đủ, đúng đắn vai trò của
người tiêu dùng, các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong nền kinh tế”.
Thể chế hoá chủ trương ấy, nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bản pháp
luật liên quan đến phịng, chống bn lậu. Các văn bản pháp luật này đã tạo
khung pháp lý trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu.
Hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng phát triển mà mở
rộng, điều đó dẫn đến tình hình bn lậu ngày càng diễn biến phức tạp, thủ
đoạn ngày càng tinh vi, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an tồn cộng đồng.
Vì vậy, địi hỏi mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
phải tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu. Qua q trình học
tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Thực trạng ứng dụng pháp luật
1
về bn lậu theo bộ luật hình sự tại Việt Nam” để có cái nhìn sâu và rộng
hơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận thực hiện pháp luật về phịng, chống bn
lậu, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu tại Việt
Nam trong thời gian từ năm 2019 đến năm 2022, đề tài xác định các quan
điểm, đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phịng, chống
bn lậu tại Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận thực hiện pháp luật về phịng, chống bn
lậu (bao gồm: Khái niệm, ngun nhân, nội dung, hình thức và hình phạt liên
quan đến tội bn lậu tại Việt Nam).
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng thực hiện pháp luật về phịng,
chống bn lậu tại Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2022; từ đó chỉ rõ nguyên
nhân, hạn chế trong thực hiện pháp luật về phịng, chống bn lậu tại Việt
Nam.
- Đề ra quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về phịng,
chống bn lậu tại Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu
Dưới góc độ lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật, luận án
nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về phịng, chống
bn lậu ở Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian
lãnh thổ Việt Nam.
2
+ Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật
về phịng, chống bn lậu tại Việt Nam, số liệu khảo sát từ 2019 đến năm
2022.
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1. Nhận thức về buôn lậu và tội phạm buôn lậu
1.1.1. Khái niệm về buôn lậu
Thuận ngữ buôn lậu được sử dụng với những ý nghĩa khác nhau. Theo
Từ Điển Tiếng Việt “buôn” được hiểu là việc mua đi bán lại một loại hàng
hóa nào đó nhằm kiếm lợi nhuận. “Lậu” chỉ sự khơng chính đáng, lén lút, trái
pháp luật. “Buôn lậu” là buôn bán hàng hóa trốn thuế hoặc hàng quốc cấm.
Như vậy nếu hiểu theo nghĩa thông thường chúng ta nhận thấy Ià buôn lậu chỉ
đơn giản là hành vi buôn bán những mặt hàng cấm hoặc những hàng hóa trốn
đóng thuế theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó cuốn Từ Điển Bách Khoa Việt Nam cũng giải thích về
khái niệm bn lậu cụ thể, rõ ràng hơn cách giải thích nói trên, có nghĩa là
hành vi bn bán trái phép qua biên giới những loại hàng hóa hoặc ngoại tệ,
kim khí và đá quý, những vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, mà nhà nước
cấm xuất khẩu hay nhập khẩu hoặc bn bán hàng hóa nói chung qua biên
giới mà trốn thuế và trốn sự kiểm tra của Hải quan.
Còn tại Điều 188 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017,
bị coi là tội phạm buôn lậu nếu có hành vi bn bán trái phép qua biên giới
“hàng hoá, tiền tệ Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá q có giá trị từ 100
trăm triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành
chính về hành vi này” [7, tr.42].
Xuất phát từ thực tiễn tình hình khách quan của hoạt động bn lậu,
cũng như thực tiễn hình thành hoạt động bn lậu và u cầu phịng ngừa,
3
đấu tranh chống tội phạm buôn lậu ở Việt Nam, có thể đưa ra khái niệm về
bn lậu ở nước ta như sau: “Buôn lậu là hành vi buôn bán hàng hố, tiền tệ,
kim khí q, đá q, di vật, cổ vật qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan
vào nội địa Việt Nam hoặc ngược lại trái pháp luật”[42, tr.244].
1.1.2. Ngun nhân bn lậu
Có rất nhiều ngun nhân làm phát sinh, phát triển buôn lậu nhưng
nguyên nhân chủ yếu vẫn là do động cơ hám lợi thúc đẩy. Một số nhà kinh
doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, dù ở mức độ khác nhau cũng tìm đủ mọi
cách luồn lách để thắng trong cuộc chạy đua “một vốn bốn lời”. Do chạy theo
lối sống giàu sang và quá sủng bái đồng tiền nhưng lại không đủ khả năng
làm giàu hợp pháp mà gian thương đã kinh doanh một cách hợp pháp để kiếm
lời nhanh và rõ ràng. Lợi ích cá nhân của họ đặt lên quá cao mà khơng nghĩ
đến lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia mà trong đó họ có phần. Bên cạnh đó,
cơng tác chống bn lậu cũng cịn nhiều hạn chế.
1.2. Cấu thành tội phạm của tội buôn lậu
Tội buôn lậu được quy định tại điều 188 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ
sung năm 2017 và thiết kế thành 06 khoản. Trong đó khoản từ 1 đến khoản 5
quy định về trách nhiệm hình sự đối với cá nhân, khoản 6 quy định về trách
nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội. Từ quy định của Điều luật cho
thấy phân tích theo các yêu tố cấu thành tội phạm buôn lậu bao gồm:
Chủ thể thực hiện tội phạm
Đối với chủ thể của tội phạm là cá nhân: là người có năng lực trách
nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên [42, tr.247].
Đối với chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại thỏa mãn điều
kiện chịu TNHS của pháp nhân thương mại theo quy định tại điều 75 BLHS:
“hành vi phạm tội buôn lậu được thực hiện nhân danh pháp nhân, hành vi
phạm tội buôn lậu được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân, hành vi phạm tội
4
bn lậu được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp
nhân”[42, tr.248].
Khách thể của tội phạm
Khách thể của tội buôn lậu là trật tự quản lý việc xuất, nhập khẩu hàng
hố, tiền tệ, kim khí đá quý, di vật, cổ vật, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, [42,
tr.244].
Chính sách xuất, nhập khẩu của Nhà nước ta ln thay đổi theo chính
sách kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường, vì vậy việc xác định khách thể
trực tiếp của tội bn lậu có thể thay đổi tùy thuộc vào chính sách xuất nhập
khẩu của Nhà nước.
Đối tượng tác động của tội buôn lậu là hàng hố, tiền Việt Nam, ngoại
tệ, kim khí q, đá q, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hố và hàng cấm.
Khi xác định đối tượng tác động, nếu cần phải trưng cầu giám định của
cơ quan chuyên môn thì các cơ quan tiến hành tố tụng phải trưng cầu giám
định.
Mặt chủ quan của tội phạm
Tội phạm thực hiện bằng hình thức lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội
nhân thức được hành vi buôn lậu qua biên giới, qua khu vực phi thuế quan là
nguy hiểm cho xã hội nhưng mong muốn thực hiện hành vi đó. Động cơ
phạm tội là động cơ tư lợi, nhưng động cơ phạm tội không phải là dấu hiệu
bắt buộc của cấu thành tội phạm [42, tr.248].
Mặt khách quan của tội phạm
+ Hành vi khách quan:
Đặc trưng của hành vi khách quan tội bn lậu đó là bn bán trái pháp
luật nhằm mục đích thu lợi [42, tr.245].
5
Việc buôn bán trái phép được thể hiện ở chỗ mua hoặc bán khơng có
giấy phép hoặc khơng đúng với nội dung giấy phép xuất, nhập khẩu và các
quy định khác của Nhà nước về hải quan (ví dụ: Giấy phép nhập khẩu là máy
móc, thiết bị dùng cho sản xuất nơng nghiệp nhưng thực tế lại mua bán máy
móc sử dụng cho tiêu dùng như tủ lạnh, xe gắn máy, ti vi…)
Trường hợp kinh doanh xuất nhập khẩu đúng giấy phép nhưng khai
khơng đúng số lượng (khai ít hơn số lượng thực nhập) hoặc nhập vượt quá
mức mà giấy phép xuất, nhập khẩu cho phép thì cũng bị coi là buôn lậu
nhưng chỉ truy cứu trách nhiệm đối với phần chưa khai hoặc xuất nhập khẩu
vượt mức cho phép. Thủ đoạn của tội bn lậu rất đa dạng. Có nhiều trường
hợp người phạm tội móc nối với cơ quan Hải quan để nhập hàng không đúng
với giấy phép. Một thủ đoạn bn lậu thường gặp và cũng khó phát hiện, đó
là việc nhập hàng hố núp dưới hình thức tạm nhập, tái xuất. Nhưng khi hàng
đã nhập về rồi thì khơng xuất mà tiêu thụ ngay trong nước.
Có thể nói, những thủ đoạn bn lậu mà người phạm tội thực hiện rất
đa dạng, tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội cũng như các chính sách của
Nhà nước đối với việc xuất nhập khẩu.
Ngoài hành vi khách quan, đối với tội buôn lậu, nhà làm luật quy định
một số dấu hiệu khách quan khác là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm
như: Giá trị, số lượng hàng phạm pháp; địa điểm phạm tội. Nếu thiếu các dấu
hiệu này thì khơng đủ căn cứ để xác định một hành vi buôn bán trái phép là
phạm tội buôn lậu.
+ Hậu quả và mối quan hệ nhân quả:
Thiệt hại trực tiếp do hành vi buôn lậu gây ra là Nhà nước khơng kiểm
sốt được hàng hố xuất nhập khẩu, gây thất thoát thuế nhập khẩu và thuế
xuất khẩu hàng hố. Tuy nhiên, hậu quả khơng phải là dấu hiệu bắt buộc của
cấu thành tội phạm này. Vì vậy, trong thực tiễn, các cơ quan điều tra và cơ
6
quan tiến hành tố tụng không căn cứ vào hậu quả do hành vi buôn lậu gây ra
để định tội danh và quyết định hình phạt.
Khi xác định hậu quả do hành vi buôn lậu gây ra cần chú ý rằng, giá trị
hàng hoá và số lượng hàng hoá quy định tại khoản 1 của điều luật như: “Hàng
hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng
đến dưới 300.000.000 đồng khơng có nghĩa là đó là hậu quả của tội phạm, mà
đó chỉ là giá trị của vật phạm pháp”[13, tr.137]..
1.3. Mức phạt tội bn lậu theo Bộ luật Hình sự
Mức phạt tội buôn lậu được quy định tại Điều 188 Bộ luật hình sự 2015
(sửa đổi 2017) như sau:
1.3.1. Mức phạt tội buôn lậu với cá nhân
* Khung 1:
Người nào buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội
địa hoặc ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí
quý, đá quý trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc
dưới 100.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng
đến 03 năm:
- Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi bn lậu hoặc tại một
trong các điều 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196 và 200 Bộ luật hình sự
2015 (sửa đổi 2017) hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được
xóa án tích mà cịn vi phạm;
- Vật phạm pháp là di vật, cổ vật.
* Khung 2:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
300.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07
năm:
7
- Có tổ chức;
- Có tính chất chun nghiệp;
- Vật phạm pháp trị giá từ 300.000.000 đồng đến dưới 500.000.000
đồng;
- Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
- Vật phạm pháp là bảo vật quốc gia;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
- Phạm tội 02 lần trở lên;
- Tái phạm nguy hiểm.
* Khung 3:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ
1.500.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 07 năm đến 15
năm:
- Vật phạm pháp trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000
đồng;
- Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
* Khung 4:
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12
năm đến 20 năm:
- Vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;
- Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;
- Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn khác.
8
* Hình phạt bổ sung:
Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến
100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc tồn bộ tài
sản.
1.3.2. Mức phạt tội bn lậu với pháp nhân thương mại
Pháp nhân thương mại phạm tội bn lậu thì bị phạt như sau:
- Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng nếu phạm tội
mà thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý trị giá từ
200.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;
+ Hàng hóa trị giá dưới 200.000.000 đồng nhưng là di vật, cổ vật;
+ Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá quý trị giá từ
100.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi buôn lậu hoặc tại một trong các điều 189, 190, 191,
192, 193, 194, 195, 196 và 200 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi 2017) hoặc đã
bị kết án về một trong các tội này, chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm.
- Phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng nếu phạm
tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, h và i
khoản 2 Điều 188 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
- Phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 7.000.000.000 đồng nếu phạm
tội thuộc trường hợp quy định sau:
+ Vật phạm pháp trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000
đồng;
+ Thu lợi bất chính từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.000.000.000 đồng.
9
- Phạt tiền từ 7.000.000.000 đồng đến 15.000.000.000 đồng hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm nếu phạm tội thuộc một
trong các trường hợp sau:
+ Vật phạm pháp trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;
+ Thu lợi bất chính 1.000.000.000 đồng trở lên;
+ Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn khác.
- Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 Bộ luật hình sự 2015
(sửa đổi 2017), thì bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;
- Pháp nhân thương mại cịn có thể bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến
300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất
định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.
II. THỰC TRẠNG HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ ỨNG DỤNG PHÁP
LUẬT XỬ LÝ HÀNH VI BN LẬU TẠI VIỆT NAM
2.1. Thực trạng
2.1.1. Thực trạng tình hình bn lậu tại Việt Nam
Theo đánh giá của các bộ, ngành, địa phương, thời gian qua tình hình
hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tuy khơng diễn biến q
phức tạp, ít phát sinh các điểm nóng, tuy nhiên sau khi dịch bệnh COVID-19
được kiểm sốt, tại các địa bàn trọng điểm trên tuyến biên giới Tây Nam,
tuyến biển, tuyến đường hàng khơng và bưu chính quốc tế, hoạt động buôn
lậu, gian lận thương mại, hàng giả lại có xu hướng gia tăng.
Báo cáo đánh giá của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cho thấy, trong 9 tháng
năm 2022, các lực lượng chức năng cả nước đã phát hiện gần 100.000 vụ việc
vi phạm; trong đó hơn có 12.200 vụ bn lậu, vận chuyển trái phép hàng cấm,
hàng lậu; gần 83.000 vụ gian lận thương mại, gian lận thuế; trên 1.800 vụ
10
hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ. Khởi tố 380 vụ, với 472 đối tượng. Thu nộp
ngân sách nhà nước từ các vụ việc vi phạm 7.666 tỷ đồng.
Riêng đối với ngành Hải quan, bên cạnh việc tạo thuận lợi thương mại,
công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại cũng liên tục được tăng cường
nhằm tạo môi trường minh bạch và chống thất thu ngân sách nhà nước. Kết
quả, trong 10 tháng năm 2022, toàn ngành Hải quan đã phát hiện gần 14.000
vụ vi phạm với trị giá hàng hoá gần 4.800 tỷ đồng. Cơ quan Hải quan đã khởi
tố 35 vụ, chuyển cơ quan khác kiến nghị khởi tố 113 vụ vi phạm. Trong đó,
riêng Cục Hải quan TPHCM phát hiện 2.470 vụ, với trị giá hàng hóa vi phạm
ước tính 2.771 tỷ đồng. Xử lý, thu nộp ngân sách nhà nước trên 40,6 tỷ đồng
(tăng 186,6% so với cùng kỳ năm 2021), khởi tố 2 vụ; chuyển cơ quan khác
kiến nghị khởi tố trên 50 vụ.
Theo đánh giá của lãnh đạo Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng cục
Hải quan), hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hóa trái
phép qua biên giới vẫn âm thầm diễn ra với phương thức, thủ đoạn tinh vi khó
lường, tập trung vào một số hành vi như: không khai báo, khai hải quan
không đúng với thực tế hàng hóa; che giấu nguồn gốc, tuyến đường của lơ
hàng; nhập khẩu hàng hóa khơng đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn, quy chuẩn;
hàng hóa vi phạm được cất giấu tinh vi, giấu lẫn trong hàng hóa khơng vi
phạm nhằm trốn tránh sự kiểm soát của các cơ quan chức năng trong và ngồi
nước; lợi dụng các loại hình tạm nhập tái xuất, vận chuyển độc lập, vận
chuyển kết hợp để bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
2.1.2. Thực trạng tình hình phịng, chống bn lậu
Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự điều hành
của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia và sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành và
địa phương, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên cả
nước đã đạt được một số kết quả tích cực, nhiều đối tượng, đường dây ổ nhóm
bn lậu đã bị triệt phá.
11
Cụ thể, trong năm 2020 các lực lượng chức năng cả nước đã phát hiện,
xử lý 185,461 vụ việc vi phạm (giảm 16,3% so với cùng kỳ năm 2019), thu
nộp ngân sách nhà nước 24,817 tỷ 656 triệu đồng (tăng 15,39% so với cùng
kỳ), khởi tố 2,543 vụ (tăng 28,3% so với cùng kỳ), 3,502 đối tượng (tăng
49,46% so với cùng kỳ) . Trong 6 tháng đầu năm 2021, lực lượng chức năng
cả nước đã xử lý 11,330 vụ vi phạm về hàng lậu, buôn bán, vận chuyển trái
phép hàng cấm; 50,141 vụ gian lận thương mại, gian lận thuế; 10,847 vụ hàng
giả, vi phạm sở hữu trí tuệ; thu nộp ngân sách nhà nước 5,036 tỷ đồng.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, hiện nay cơng tác phịng,
chống bn lậu ở nước ta cũng đang gặp nhiều khó khăn. Kết quả phát hiện,
điều tra, xử lý chưa tương xứng với tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật về
bn lậu. Tỷ lệ xử lý vi phạm hành chính vẫn chiếm tỷ lệ cao nên chưa đủ sức
răn đe, ngăn chặn. Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 đang còn diễn biến
phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội, an ninh trật tự của đất nước và đời sống của nhân dân, hoạt động bn
lậu đang có chiều hướng phức tạp trở lại, với nhiều phương thức, thủ đoạn
tinh vi, xảo quyệt trên tất cả các tuyến, lĩnh vực, địa bàn, lợi dụng triệt để
chính sách xuất khẩu, nhập khẩu để bn lậu.
2.2. Ngun nhân của tình trạng bn lậu tại Việt Nam
2.1.1. Ngun nhân ngồi pháp luật
Tình trạng bn lậu ở nước ta thời gian qua có những diễn biến phức
tạp. Qua nghiên cứu cho thấy, thực trạng này xuất phát từ những nguyên nhân
cơ bản sau:
Thứ nhất, do nhu cầu sử dụng hàng hóa của người dân ngày càng cao,
nhưng nền sản xuất của nước ta còn mất cân đối, chất lượng sản phẩm chưa
đáp ứng yêu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Trong khi đó, hàng hóa tại thị
trường các nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Nhật Bản... rất đa
dạng, phong phú về chủng loại, ln thay đổi về hình thức, mẫu mã, chất
12
lượng khá tốt, giá cả thị trường thấp hơn hoặc chỉ ngang bằng hàng hoá cùng
loại sản xuất trong nước nên hàng nhập lậu có giá thấp hơn hàng hóa sản xuất
trong nước. Mặt khác, nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng có sự thay đổi,
yêu cầu của người tiêu dùng tăng cả về số lượng và chất lượng cũng như hình
thức, mẫu mã cảu sản phẩm hàng hóa. Xuất phát từ nhu cầu đó, hàng hóa do
nước ngồi sản xuất có xu hướng cạnh tranh và tìm cách xâm nhập vào thị
trường nước ta bằng con đường buôn lậu.
Thứ hai, xuất phát từ lợi nhuận do buôn lậu mang lại. Thực tế cho thấy
tình hình bn lậu ngày càng gia tăng do chính lợi nhuận mà hàng lậu mang
lại. Trên thị trường có rất nhiều mặt hàng lậu khác nhau, có những mặt hàng
hóa tiêu dùng thơng thường có giá trị nhỏ, nhưng cũng có những mặt hàng có
giá trị rất cao như: rượu ngoại, điện thoại, máy tính, thuốc tân dược nhập
ngoại, đặc biệt là các loại đá quý như kim cương đá vàng và ngoại tệ.... Theo
đánh giá của một số chuyên gia trong Hiệp hội thuốc lá thì bn lậu thuốc lá
tại Việt Nam đang thu siêu lợi nhuận chỉ sau buôn ma túy. Cụ thể, thuốc lá
nhãn hiệu Hero chênh lệch từ 8.000-10.000 đồng/bao; Jet 10.000-12.000
đồng/bao; Esse 3.500-4.000 đồng/bao. Vì siêu lợi nhuận nên các đối tượng
xấu tìm mọi cách, thủ đoạn tinh vi để nhập lậu thuốc lá. Hay như mặt hàng
điện thoại Iphone 7, nếu mua ở nước ngoài thì một chiếc cógiá 600USD
(khoảng 15 triệu đờng) thì về đến Việt Nam, giá thị trường lên đến 25 triệu
đồng; tương tự, một chiếc Iphone 7 Plus giá 800USD (19 triệu đồng) thì về
Việt Nam giá 30 triệu đờng. Chính tính lợi nhuận cao do các mặt hàng lậu
đem lại đã kích thích các đối tượngsử dụng mọi thủ đoạn, tìm mọi cách để
thực hiện hành vi buôn lậu.
Thứ ba, công tác phát hiện, điều tra, xử lý hành vi buôn lậu cịn gặp
nhiều khó khăn. Đối tượng phạm tội bn lậu rất đa dạng, phức tạp về thành
phần, trình độ, hiểu biết kiến thức pháp luật về lĩnh vực kinh tế, xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hóa, trong đó thường tập trung vào nhóm đối tượng có nhiều
13
mối quan hệ xã hội nhất là mối quan hệ với người có chức vụ, quyền hạn
trong các cơ quan Nhà nước, cấp ủy Đảng, các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Phương thức, thủ đoạn hoạt động tinh vi, xảo quyệt, thường có cấu kết
chặt chẽ thành đường dây, tổ chức, có sự tham gia của đối tượng người nước
ngồi, lợi dụng triệt để những chính sách thơng thống trong xuất khẩu, nhập
khẩu hàng hóa để bn lậu. Một số cấp uỷ, tổ chức đảng do nhận thức và
trách nhiệm về phát hiện, điều tra, xử lý hành vi buôn lậu vẫn còn hạn chế,
một số đơn vị, địa phương vì lợi ích cục bộ cố tình vi phạm pháp luật, tiếp tay
cho buôn lậu.
Việc xử lý tội phạm buôn lậu thiếu sự thống nhất giữa các cơ quan
quản lý Nhà nước có liên quan và cơ quan bảo vệ pháp luật; việc xử lý các
hành vi buôn lậu chưa được nghiêm khắc, thiên về xử lý hành chính, thậm chí
tồn tại nhiều tiêu cực trong hoạt động này. Điều này khơng những khơng ngăn
chặn được tình trạng bn lậu mà ở một khía cạnh nào đó cịn khuyến khích
tình trạng này gia tăng. Ngoài ra, do đặc điểm địa lý của nước ta hết sức phức
tạp, với một đường biên giới trên bộ và trên biển rất dài lại chủ yếu là vùng
miền núi, hải đảo xa xôi đã gây ra những khó khăn cho cơng tác quản lý, đây
cũng là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động buôn lậu diễn ra phức tạp hơn.
Thứ tư, công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
về phịng, chống tội phạm bn lậu trong các ngành, các cấp và trong quần
chúng nhân dân chưa có chiều sâu, chưa phát huy hết vai trị giúp người dân
có nhận thức đúng đắn về hậu quả hoạt động buôn lậu, nên chưa tích cực
tham gia vào phong trào đấu tranh phịng, chống tội phạm bn lậu.
Cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, vận động quần chúng về
phịng, chống bn lậu hiệu quả thấp. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo các lực
lượng chức năng trong phịng ngừa tội phạm bn lậu có lúc, có nơi, thời
điểm chưa chủ động, quyết liệt. Một số lực lượng, địa phương mới chỉ tập
14
trung vào chỉ tiêu khởi tố, điều tra vụ án hình sự, xử phạt vi phạm hành chính
hành vi bn lậu mà chưa được quan tâm nhiều đến công tác tuyên truyền,
vận động, giáo dục pháp luật quần chúng về phịng ngừa, đấu tranh chống tội
phạm bn lậu. Do đó, chưa khuyến khích rộng rãi quần chúng nhân dân tích
cực, chủ động tham gia tố giác, tin báo về hành vi vi phạm pháp luật về buôn
lậu, nhiều người, thậm chí có các cơ sở kinh doanh cịn coi việc đấu tranh
chống buôn lậu, hàng lậu là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng nên chưa
tích cực tham gia các hoạt động đấu tranh.
Thứ năm, công tác đấu tranh phịng chống nói chung và phịng ngừa
nói riêng đối với tội phạm buôn lậu của các lực lượng chức năng cịn một số
hạn chế, thiếu sót. Việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng như
lực lượng Quản lý thị trường, Hải quan, Cảnh sát kinh tế chưa được thống
nhất, thường xuyên, tích cực, tạo nhiều kẽ hở cho các đối tượng buôn lậu hoạt
động. Việc xử lý các đối tượng bn lậu cịn thiên về xử lý hành chính, chưa
có tác dụng giáo dục, răn đe đối tượng. Lực lượng trực tiếp làm cơng tác đấu
tranh phịng, chống tội phạm buôn lậu trên địa bàn thành phố trong đó có lực
lượng Cảnh sát kinh tế cịn mỏng, trình độ nghiệp vụ khơng đồng đều, một số
cán bộ chiến sỹ vẫn còn biểu hiện lơ là, mất cảnh giác, hoặc có biểu hiện ngại
va chạm; có nơi, có lúc cịn biểu hiện bng lỏng quản lý, chưa có phương án
phòng, chống thường xuyên để chủ động phòng ngừa, kiềm chế hành vi bn
lậu. Bên cạnh đó một bộ phận cán bộ làm công tác quản lý xuất nhập khẩu
hàng hóa cịn nhiều sơ hở, tiếp tay cho hoạt động buôn lậu; một bộ phận cán
bộ, chiến sỹ, công chức các lực lượng chức năng còn thiếu tinh thần trách
nhiệm, có biểu hiện tha hóa, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bảo kê, tiếp tay
cho các đối tượng bn lậu.
Thứ sáu, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cơng tác này cịn hạn hẹp, do
vậy trên từng mặt chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đấu tranh phòng,
15
chống tội phạm bn lậu trong tình hình mới. Để thực hiện hành vi buôn lậu,
các đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi khác nhau, như lợi dụng các
khoang rỗng sẵn có hoặc tạo ra các khoang rỗng trên các phương tiện giao
thông, trong hành lý, đồ dùng cá nhân như chế tạo các va li hai đáy, ngăn bình
chứa xăng thành hai đáy, đóng thêm tầng nóc trên ôt ô để cất giấu hàng lậu,
trốn tránh sự kiểm soát của cơ quan chức năng khi làm thủ tục nhập cảnh, do
đó trong nhiều trường hợp khi soi chiếu qua cổng từ, máy soi tia X cũng khó
phát hiện được hàng lậu. Hoặc các đối tượng sử dụng các phương tiện có vận
tốc cao để vận chuyển hàng lậu. Trong khi đó, các máy móc, phương tiện hỗ
trợ việc kiểm tra, phát hiện hàng hóa của các lực lượng chức năng, trong đó
có lực lượng Cảnh sát kinh tế, Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm về bn
lậu cịn thiếu, chưa đáp ứng được u cầu của cơng tác đấu tranh phịng,
chống tội phạm bn lậu trong tình hình hiện nay.
Thứ bảy, quan hệ phối hợp giữa các lực lượng chức năng trong phịng,
chống bn lậu cịn hạn chế. Hiện nay thực hiện nhiệm vụ phịng, chống bn
lậu thuộc chức năng của nhiều lực lượng, như Cảnh sát kinh tế, Hải quan, Bộ
đội biên phòng,… Mặc dù kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm
này đã được chỉ đạo, triển khai thường xuyên, tuy nhiên trong thực tiễn thực
hiện có lúc, có nơi, thời điểm chưa mang tính thường xun, liên tục; cơng tác
trao đổi tình hình hoạt động buôn lậu chưa chủ động, cụ thể; hoạt động phối
hợp trong thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý vụ việc phức tạp vẫn còn hiện
tượng đùn đẩy trách nhiệm, khơng được giải quyết nhanh chóng, hỗ trợ kịp
thời; công tác thu thập tài liệu, chứng cứ phục vụ đấu tranh, xử lý hành vi
buôn lậu, đặc biệt trong xác định phạm vi khu vực biên giới, bắt giữ đối
tượng, thu giữ hàng lậu gặp nhiều khó khăn... Một số cán bộ trong các lực
lượng chức năng chống bn lậu có biểu hiện thối hóa biến chất, lợi dụng
các sơ hở của pháp luật để tư vấn, tham mưu cho tội phạm, bao che, tiếp tay
16
cho các đối tượng buôn lậu, đã tạo nên những lỗ hổng, khó khăn khơng nhỏ
trong đấu tranh phịng, chống tội phạm này.
2.2.2. Một số tồn tại trong pháp luật Việt Nam về hành vi buôn lậu
Một số quy định pháp luật liên quan cịn bất cập. Bn lậu được hiểu là
hành vi buôn bán qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc
ngược lại trái pháp luật hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá
quý. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng quy định này đang đặt ra nhiều khó
khăn nhất định. Điển hình, để chứng minh hành vi bn lậu cơ quan chức
năng cần thiết phải làm rõ yếu tố “qua biên giới”. Do pháp luật khơng xác
định rõ nên cịn nhiều cách hiểu khác nhau.
Có quan điểm cho rằng yếu tố “biên giới” trong tội buôn lậu là “biên
giới thương mại” và có quan điểm cho rằng đây là yếu tố “biên giới pháp lý”
(trong đó, “biên giới thương mại” được hiểu là hàng rào biên giới thuế quan
của các cơ quan quản lý như Hải quan được quy định để kiểm sốt hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa ở mọi khu vực. Còn “biên giới pháp lý” được
xác định theo Luật Biên giới quốc gia).
Bên cạnh đó, việc xác định thời điểm hoàn thành tội phạm “qua biên
giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại” cũng đang tồn tại
một số vấn đề nhất định, có ý kiến cho rằng hàng hóa phải thực tế đã qua biên
giới hoặc đã ra khỏi khu phi thuế quan thì mới cấu thành tội bn lậu, có ý
kiến cho rằng chỉ cần chứng minh được hàng hóa hàng hóa sẽ được đưa trái
pháp luật qua biên giới hoặc đưa trái phép ra khỏi khu phi thuế quan nhằm
trốn tránh sự kiểm soát của các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền thì
tội phạm đã hồn thành.
Đồng thời, về hành vi buôn lậu theo pháp luật hiện hành, qua nghiên
cứu, trao đổi cho thấy có nhiều ý kiến băn khoăn và vướng mắc trong việc
phân định một cách rõ ràng giữa hành vi buôn lậu với một số hành vi tương tự
17
như hành vi bn bán hàng hóa nhập lậu, hành vi vận chuyển trái phép hàng
hóa, tiền tệ qua biên giới mà đặc biệt là hành vi trốn thuế.
Trong bối cảnh điều luật đã loại trừ hàng cấm ra khỏi danh sách đối
tượng của hành vi bn lậu thì việc phân tích trên càng đặt ra câu hỏi hóc búa
hơn. Nếu chúng ta đưa hành vi này nhập chung với hành vi trốn thuế và xử về
tội trốn thuế (mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự hơn) thì phạm vi áp dụng
xử lý hình sự với tội bn lậu trở nên rất hẹp, nhưng nếu để tồn tại song song
cả hai tội danh trên thì có thể dẫn đến việc quy định bị thừa, một hành vi bị xử
lý về nhiều tội, gây ra nhiều khó khăn cho lực lượng chức năng trong xác định
tội danh, bởi vì giữa hai tội này có đặc điểm giống nhau là đều có hành vi
khai báo gian dối.
Bên cạnh đó, chế tài xử lý hành vi liên quan đến buôn lậu như bn bán
hàng hóa nhập lậu cũng cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là quy định quản lý hoạt
động thương mại điện tử. Hiện nay, tình hình đối tượng lợi dụng thương mại
điện tử để buôn bán hàng lậu, hàng giả, hàng cấm… đang diễn ra phức tạp,
trong khi đó một số văn bản pháp luật liên quan chưa theo kịp với sự phát
triển của cơng nghệ, các mơ hình, phương thức kinh doanh mới, chế tài xử lý
chưa đủ sức răn đe.
Cụ thể, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của
Chính phủ quy định về thương mại điện tử đã khơng cịn hồn tồn phù hợp,
đặt ra nhiều thách thức trong công tác quản lý lĩnh vực này ở Việt Nam, như:
chưa quy định cụ thể hàng hóa khi trao đổi, mua bán qua thương mại điện tử
phải đảm bảo những điều kiện gì; chưa quy định trách nhiệm của người quản
lý sàn giao dịch thương mại điện tử mà mới chỉ chú trọng xoay quanh quản lý
người sử dụng thương mại điện tử để bán hàng; chưa có quy định về kiểm
sốt, xét duyệt hàng hóa buôn bán qua thương mại điện tử… tồn tại này đã
khiến cho hàng giả, hàng lậu… vẫn tràn lan trên thị trường, đây là môi trường
thuận lợi để hoạt động bn lậu phát triển, khó kiểm sốt.
18