Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Báo cáo công trình xanh ctu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 44 trang )

Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

A PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA “NĂNG LƯỢNG XANH”
XU THẾ MỚI CỦA CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI
2. Nội dung đề cương nghiên cứu:
2.1. Tính cấp thiết của đề tài
- Khi cuộc sống con người hiện đại nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng
tăng cao, song nguồn năng lượng lại phụ thuộc hồn tồn vào nhiên liệu hóa
thạch, khơng tái tạo được nhưng lại gây tác đọng xấu đến môi trường và các
nguồn nhiên liệu này đang dần cạn kiệt.
- Do đó để đáp ứng đủ năng lượng phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong tương lai
thì chúng ta phải tìm ra các nguồn năng lượng mới thay thế cho năng lượng hóa
thạch, và “Năng lượng xanh” là một sự lựa chon thay thế tuyệt vời.
- Năng lượng xanh bao gồm các nguồn năng lượng tự nhiên như mặt trời, thủy
điện, sinh khối, địa nhiệt và các loại năng lượng tái tạo khác.
- Thấy được tầm quan trọng của “Năng lượng xanh” là rất cần thiết nên tôi
quyết định chọn đề tài.
2.2. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là cho người đọc hiểu khái quat được thế nào
là Năng lượng xanh.
- Sơ lượt tầm quan trọng của Năng lượng xanh lựa chon cần thiết để thay thế
cho Năng lượng hóa thạch.
- Năng lượng xanh giúp bảo vệ môi trường sống của con người.
2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước
áp dụng trong khuôn viên trường ĐHCT (nhà học C1).



Trang 1


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

- Phạm vi nghiên cứu: địa bàn quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp khảo sát khoa học kết hợp với phân tích và tổng hợp các
tài liệu, kiến thức nghiên cứu được, sau đó phân loại và hệ thống hóa sao cho ngắn
gọn, dể dàng tiếp thu nhất.
- Một số câu hỏi dự định có thể khảo sát:
+ anh (chị) có biết về năng lượng xanh khơng ?
+ anh (chị) có thấy thời tiết những năm gần đây thay đổi không ?
2.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: bài nghiên cứu có thể thành một bài báo cáo khoa học,
được đăng tải trên các phương tiện truyền thơng, đóng góp một phần ý kiến
nhỏ trong công cuộc nghiên cứu về “Năng lượng xanh” của nước ta.
- Ý nghĩa thực tiển: có thể áp dụng các “Năng lượng xanh” vào nhà học C1.
2.6. Các vấn đề cần giải quyết của đề tài
- Giới thiệu được sơ lượt về cơng trình xanh, cụ thể hơn là các năng lượng xanh và
lợi ích của nó đem lại khi sử dụng.
2.7. Dự kiến kết quả nghiên cứu
- Giúp mọi người hiểu được vấn đề nghiên cứu.
- Giúp tôi vận dụng được phương pháp nghiên cứu, trao dồi kỹ năng sáng tạo, khả
năng tư duy, tự học hỏi.

Trang 2



Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

B PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan các vấn đề liên quan đến “Năng
lượng xanh”
1.1.

Tổng quan và khái niệm “Cơng trình xanh”

Cụm từ "cơng trình xanh" hay "green building" đã trở nên phổ biến khơng chỉ
trong giới hành nghề chun mơn, mà cịn cả trong giới đầu tư và các cơ quan, tổ chức
trong nước và quốc tế. Tại Việt Nam, khái niệm này mới xuất hiện vài năm trở lại đây.
Khái niệm Cơng trình Xanh do Hội đồng Cơng trình Xanh Hoa Kỳ – gọi tắt là
USGBC đưa ra, nhằm nói đến những cơng trình đạt được hiệu quả cao trong sử dụng
năng lượng và vật liệu, giảm thiểu các tác động xấu tới mơi trường; đồng thời được
thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác động không tốt của môi trường xây dựng
tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên.
Không nên nhầm lẫn giữa kiến trúc xanh với hình ảnh của các khu nghỉ sang trọng
rợp bóng cây hay các tồ nhà hi-tech cực hiện đại. Một cách ngắn gọn và cụ thể, có
thể dựa trên các câu hỏi do Cơ quan uy tín về kiến trúc Hoa Kỳ - American Institute of
Architects - hàng năm khi bình chọn trao giải cơng trình xanh như:
-

Có sử dụng năng lượng hiệu quả khơng?


-

Có tận dụng ánh sáng tự nhiên và tiết kiệm nước khơng?

-

Cơng trình có hồ nhập với cộng đồng chung quanh không?

-

Cái mà ta xây có tác động thế nào đến mơi trường tự nhiên và xã hội chung
quanh ta?

Cũng không nên quan niệm “xanh” là hồn tồn khơng dùng máy lạnh, mà nên
hiểu là trong phương án thiết kế có sử dụng các giải pháp cách nhiệt tốt, che chắn
nắng tốt…, để máy lạnh hoạt động thấp mà hiệu quả cao. Xanh cũng không phải là
khơng dùng kính (vì kính giúp đưa ánh sáng vào nhà giảm chi phí chiếu sáng) nhưng
phải dùng kính hai lớp, phản quang, cách nhiệt, cách âm, chống bụi tốt. ở những nơi
có thể, người ta tận dụng tối đa thơng thống tự nhiên, cải tạo vi khí hậu quanh nhà
bằng cây xanh, hồ nước, thảm cỏ… Từ đó tiến dần đến ngơi nhà hồn tồn dùng thơng
thống tự nhiên.

Trang 3


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

Cần phải tránh thái độ cực đoan về cơng trình xanh (xanh là mái nhà tranh trong

vườn cây xanh mướt) vì đời sống hiện đại không phải lúc nào cũng như thế được.
Luôn cần có sự hiểu biết sâu sắc về mơi trường tự nhiên và xã hội trước khi đề ra giải
pháp thiết kế cho “kiến trúc xanh”.
Cơng trình xanh là cơng trình vì mơi trường. Ngun tắc xun suốt của nó là
những gì cơng trình lấy của thiên nhiên thì phải cố gắng trả lại nhiều nhất có thể cho
thiên nhiên. Những nội dung chủ yếu của cơng trình xanh:
-

Kiến trúc thích ứng với khí hậu.

-

Lựa chọn quy mơ cơng trình hợp lý.

-

Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên: năng lượng gió, năng
lượng mặt trời.

-

Sử dụng năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên khác một cách hiệu quả, ít
tốn kém.

-

Bảo vệ sức khỏe người sử dụng và nâng cao năng suất lao động.

-


Giảm thiểu chất thải, ô nhiễm và hủy hoại môi trường.

-

Sự dụng các vật liệu có năng lượng tự thân thấp ,vật liệu tái chế hoặc có thể tái
chế lại được.

- Tái sử dụng các cơng trình trong đơ thị nếu có thể.
 Lịch sử hình thành khái niệm “Cơng trình xanh”
Giai đoạn hình thành:
Trào lưu cơng trình xanh(CTX) chỉ thực sự bắt đầu cách đây hơn 2 thập kỷ, kể
từ khi Hội đồng Công trình xanh của Mỹ (USGBC) được thành lập năm 1993. Cơ
quan này biên soạn ra các nhóm tiêu chí về tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước, sử
dụng vật liệu thân thiện với môi trường...,thể hiện trong tiêu chuẩn viết tắt là LEED
(Leadership in Energy and Environmental Design).
Các giai đoạn phát triển:
Cơng trình xanh là xu hướng tất yếu của thế giới nên hiện đã có hơn 36.000 dự án
thương mại và 38.000 cơng trình nhà riêng đã được cấp giấy chứng nhận LEED trên
toàn thế giới. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam chưa có nhiều cơng trình cao tầng sử
dụng năng lượng hiệu quả. Ngay tại TPHCM, số lượng các cơng trình xanh cũng rất
ít. Chỉ mới có một cơng trình có chứng nhận của LEED; 2 cơng trình chứng nhận
Green Mark (Singapore); 2 cơng trình đạt chứng nhận EDGE và chưa có cơng trình
Trang 4


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

nào đạt chứng nhận Lotus (Việt Nam). Trong khi đó, Bangkok (Thái Lan) đã có 38

cơng trình đạt chứng nhận của LEED; Kuala Lumpur (Malaysia) có 89 cơng trình;
Singapore có 56 cơng trình đạt chứng nhận LEED; Phnom Penh (Campuchia) cũng có
7 dự án nhà ở đạt chứng nhận LEED.
Sau 10 năm thực hiện CTX, các cơng trình ở Mỹ (số cơng trình được cấp chứng
chỉ LEED năm 2000 là 1500 và năm 2006 là 5000) đã tiết kiệm được 30% – 50%
nước và năng lượng. Tại Đài Loan, sau 7 năm thực hành CTX (2000 – 2007) đã tiết
kiệm được 432 triệu kWh điện, giảm được 285.000 tấn CO2, tương đương lượng hấp
thụ của 950 ha rừng, giảm 18,3 triệu m3 nước sạch.
Với lợi ích to lớn như vậy, nên phong trào CTX lúc ra đời, năm 1990 – 1995, mới
như một “làn sóng”, năm 2000 đã trở thành “Cơn bão” và đến nay đã trở thành “Cuộc
cách mạng” (J. Yudelson) trong lĩnh vực xây dựng thế giới, đã lan tỏa trong hơn 100
quốc gia. Tại Singapore, khởi đầu từ năm 2005, đến 2012 đã có 1500 cơng trình được
nhận chứng chỉ CTX, chiếm 21% tổng số lượng nhà cửa, và dự kiến tới năm 2030 sẽ
có 80% cơng trình đạt chứng chỉ CTX. Malaysia bắt đầu phát triển phong trào CTX
năm 2009, đến năm 2013 đã có 5 triệu m2 diện tích sàn đạt chứng chỉ CTX.
 Tiêu chí cơ bản và Giới thiệu một số “Cơng Trình Xanh” tiêu biểu trên thế
giới:
Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh của một số nước trên thế giới có thể
rút ra 5 nhóm tiêu chí cơ bản sau:
1.

Địa điểm xây dựng bền vững: khai thác và tận dụng tối đa điều kiện cụ thể

thuận lợi của địa điểm phục vụ xây dựng cơng trình, khơng hủy hoại, làm biến đổi đặc
điểm môi trường hiện hữu. Bảo tồn và khôi phục đa dạng sinh thái, đảm bảo tỷ lệ cây
xanh cao trong khu vực xây dựng. Đảm bảo tối ưu việc sử dụng đất đai xây dựng có
hiệu quả. Đảm bảo giao thông cơ giới, xe đạp, đi bộ.
2.

Không gian xanh: Đơ thị xanh là có nhiều khơng gian xanh, có chất lượng mơi


trường xanh, sạch (mơi trường khơng khí, nước, đất). Giảm thiểu chất thải, ô nhiễm và
những nguyên nhân làm suy thối mơi trường. Chất lượng mơi trường trong và ngồi
nhà, tăng cường thơng gió tự nhiên, kiểm sốt ô nhiễm hóa học, tăng cường sử dụng
ánh sáng tự nhiên, tiện nghi vi khí hậu, âm thanh…

Trang 5


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

3.

CBHD: Châu Minh Khải

Hiệu quả sử dụng nước: Tiết kiệm nước trong sinh hoạt, sản xuất, trồng trọt.

Tăng cường việc kiểm soát, lưu giữ và sử dụng nước mưa, giảm dùng nước sạch tưới
cây, áp dụng công nghệ xử lý nước thải để tái sử dụng…
4.

Hiệu quả năng lượng: Tăng cường tối đa sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện cho

chiếu sáng, điều hịa khơng khí, thơng thống, vận hành cơng trình. Sử dụng năng
lượng mặt trời, gió, địa nhiệt với mục tiêu giảm được từ 30% đến 50% năng lượng có
nguồn gốc hóa thạch. Sử dụng thiết bị kiểm soát năng lượng.
5.

Vật liệu xây dựng: Tăng cường sử dụng vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, vật liệu


có sẵn tại địa phương. Vật liệu xây dựng phải phù hợp với đặc điểm khí hậu của mỗi
khu vực địa lý khác nhau. Tránh lạm dụng q nhiều kính trong việc thiết kế mặt
ngồi cơng trình để giảm thiểu tác hại tăng nhiệt độ cơng trình do hiệu ứng “nhà
kính”. Lưu giữ, thu gom, tái chế vật liệu, rác thải sinh hoạt, sản xuất, tái sử dụng cấu
kiện, quản lý chất thải xây dựng…
Trên thế giới hiện nay có khoảng 12 hệ thống đánh giá kiến trúc xanh như:
1. Tiêu chuẩn LEED của Hội đồng Công trình xanh của Mỹ (USGBC)
2. Hệ thống tiêu chí cơng trình xanh BREEAM
3. GBTool của Bộ Tài nguyên Canada
4. Green Star của Hội đồng cơng trình xanh Úc (GBCA)
5. BCA Green Mark của Cục Cơng trình và Xây dựng, Bộ Phát triển quốc gia
Singapore
6. EEWH của Viện nghiên cứu kiến trúc và xây dựng Đài Loan
7. GOBAS của Bộ Khoa học và công nghệ Trung Quốc.
8. GRIHA của Ấn Độ
9. Tiêu chuẩn LOTUS của Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam (VGBC)
Các cơng trình kiến trúc xanh nổi tiếng thế giới:
Vừa tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, vừa thơng thống và tràn ngập ánh sáng
là những đặc điểm nổi bật của các cơng trình kiến trúc “xanh” nổi tiếng thế giới.
-

Hệ thống khách sạn Parkroyal, Singapore

Hệ thống khách sạn như khách sạn Parkroyal có biểu tượng cơng trình khách sạn xanh
ngay ngồi mặt tiền. Đó là biểu tượng kiến trúc xanh một cách nghệ thuật tinh tế với
hệ thống cây xanh được thiết kế theo nhiều cấp bậc gồm các loại cây nhiệt đới và dây
Trang 6


Báo Cáo Cơng Trình Xanh


CBHD: Châu Minh Khải

leo khiến cho du khách đến đây có cảm giác như đang được sống giữa thiên nhiên tươi
đẹp.
Cùng với đó là hệ thống làm mát tiết kiệm năng lượng và vô cùng hiệu quả, hệ thống
xử lý nước mưa, nước thải, hệ thống ánh sáng cảm biến và kính năng lượng mặt trời
….. tất cả như muốn mang đến cho du khách một khu rừng nhiệt đới nằm ở giữa trung
tâm của thủ đơ ngân hàng của khu vực Đơng Nam Á.

Hình 1. khách sạn Parkroyal, Singapore (ảnh internet)
-

Viện Bảo tàng Quai Branly, Pháp

Quai Branly tọa lạc tại thủ đô của Pháp và nằm gần tháp Eiffel. Đây là nơi trưng bày
nghệ thuật, văn hóa và các nền văn minh của châu Phi, Á, Mỹ và châu Đại Dương.
Điểm ấn tượng của bảo tàng này là có những khu vườn dọc bao phủ bên ngồi. Cây
cối phát triển khơng cần đất trồng và được thiết kế nhằm cải thiện chất lượng khơng
khí và giảm bớt việc sử dụng năng lượng.

Trang 7


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

Hình 2. Viện Bảo tàng Quai Branly, Pháp (ảnh internet)
- Tòa nhà Anti-Smog (Pháp)

Tòa nhà Anti-Smog được thiết kể bởi kỹ sư tài năng Vincent Callebaut. Callebaut đã
miêu tả cơng trình của mình như là một tịa nhà ăn khói bụi độc hại từ tình trạng giao
thơng kinh khủng của Paris bằng việc hấp thụ và tái chế khí thải. Bên cạnh đó,tịa nhà
Anti-Smog còn khai thác nước mưa từ các vùng xanh trên mái nhà nhằm sử dụng cho
tồn bộ tịa nhà.

Hình 3. Tòa nhà Anti-Smog (ảnh internet)
- Tòa City Hall (Anh)
Tòa nhà được thiết kế bởi công ty của Norman Foster – người tin rằng: “thế giới có
thể thay đổi bằng cách thay đổi thiết kế nơi mà chúng ta sống“. Tịa nhà được thiết kế
nằm cạnh sơng Thames, thuộc khu Southwark của London. Foster coi nó như một

Trang 8


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

viên ngọc treo bên cạnh dịng sơng của thành phố. Mục đích chính khi xây dựng tịa
nhà là khơng gây ơ nhiễm mơi trường, bằng các loại vật liệu bền vững.

Hình 4. Tịa City Hall (ảnh internet)
 Một số Cơng Trình Xanh tiêu biểu tại Việt Nam
Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam (VGBC) trên cơ sở kinh nghiệm của một số
nước trên thế giới, tiến hành biên soạn Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tòa nhà xanh ở
Việt Nam, được gọi là Hệ thống đánh giá LOTUS, đặc biệt chú trọng đến các đặc tính
tự nhiên và kinh tế của Việt Nam, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và chính sách xây dựng
hiện hành của Việt Nam. Hệ thống đánh giá LOTUS đã được Hội đồng Cơng trình
xanh Thế giới và Bộ Xây dựng cơng nhận.

Hệ thống 10 nhóm chỉ tiêu cơng trình xanh của LOTUS:
1. Giảm thiểu tiêu thụ năng lượng nhân tạo, tận dụng năng lượng tự nhiên, năng lượng
tái tạo.
2. Tiết kiệm sử dụng nước, tận dụng nước mưa và tái sử dụng nước thải…
3. Tiết kiệm sử dụng vật liệu xây dựng, sử dụng vật liệu tái chế, vật liệu dễ chế tạo,
vật liệu được tạo thành tiêu tốn ít năng lượng…

Trang 9


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

4. Bảo vệ sinh thái, giảm thiểu tác động tiêu cực của việc xây dựng cơng trình đến hệ
sinh thái xung quanh, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển thảm thực vật, trồng cây
xanh trên mái và các tầng nhà.
5. Giảm thiểu chất thải và ô nhiễm môi trường, giảm thiểu xả thải nước thải, chất thải
rắn, khí thải, khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải trong suốt quá trình xây dựng,
và giai đoạn vận hành.
6. Bảo đảm tiện nghi và sức khỏe, chất lượng khơng khí trong nhà, tiện nghi nhiệt, vi
khí hậu, tiện nghi ánh sáng, tiện nghi ồn, rung.
7. Thích ứng và giảm nhẹ thiên tai, phịng chống úng ngập, bảo đảm cơng trình bền
vững dưới tác động của bão tố, động đất, thảm họa thiên nhiên. Cơng trình khơng gây
ra hiệu ứng đảo nhiệt, khuyến khích người sử dụng cơng trình đi lại bằng xe đạp và sử
dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng vật liệu địa phương để giảm nhu cầu
giao thông vận tải.
8. Kết nối cộng đồng, tham vấn cộng đồng khi tự xây dựng dự án, kết nối với các tiện
ích, cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẵn có, có không gian phục vụ cộng đồng, tiện nghi cho
người.

9. Quản lý trong giai đoạn thiết kế cơng trình, trong giai đoạn thi cơng cơng trình và
trong giai đoạn vận hành cơng trình đều là đảm bảo tối ưu hóa các hoạt động quản lý,
khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý mơi trường.
10. Khuyến khích các sáng kiến mang lại lợi ích cho mơi trường nằm ngồi các u
cầu.
Các cơng trình Việt Nam nhận giải Kiến trúc xanh bao gồm: Nhà S House 2,
Nhà hàng Son La Restaurant, Nhà trẻ Farming Kindergarten, Cafe Gió và Nước,
House for Trees, Green Renovation.

Trang 10


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

-

CBHD: Châu Minh Khải

Ngơi nhà “House for Trees”

“House for Trees” do KTS Võ Trọng Nghĩa cùng hai cộng sự người Nhật Bản
là Masaaki Iwamoto và Kosuke Nishijima thiết kế tại quận Tân Bình, TP HCM. Dựa
trên ý tưởng những chậu cây xanh, ngôi nhà “House for Trees” được chia làm 5 lăng
trụ có thể trồng được cây xanh trên mái, khoảng đất trống giữa 5 lăng trụ được tận
dụng làm thành những khu vườn nhỏ.

Hình 5. Ngơi nhà “House for Trees”
- Nhà hàng Sơn La
Cơng trình Son La Complex được hoàn thành tháng 1/2014, được xây dựng trên
diện tích 14.000m2 bằng những vật liệu địa phương, gồm tre luồng và đá chẻ.

Toàn bộ phần mái của cơng trình được lắp ráp từ hàng ngàn cây tre luồng và không sử
dụng chất liệu kim loại để khớp mối nối. Trần cao thống và những ơ hứng sáng độc
đáo xen kẽ mang lại ánh sáng tự nhiên vào bên trong cơng trình.

Trang 11


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

Hình 6. Nhà hàng Sơn La (ảnh internet)
- Nhà trẻ Farming Kindergarten
Khác hẳn một nhà trẻ thơng thường, cơng trình Nhà trẻ Farming Kindergarten được
thiết kế với không gian xanh, rộng rãi vừa có đủ khơng gian cho trẻ em vui chơi
nhưng có ý nghĩa giáo dục cho trẻ về tầm quan trọng của nông nghiệp, cũng như việc
quý trọng và bảo vệ mơi trường sống xung quanh.

Hình 7. Nhà trẻ Farming Kindergarten (ảnh internet)

Trang 12


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

- Cafe Gió và Nước
Ý tưởng đặc biệt nhất của cơng trình là ứng dụng ngun tắc khí động học. Cơng trình
sử dụng năng lượng gió và khả năng làm mát của nước để tạo thành máy điều hòa tự

nhiên, tiết kiệm được chi phí mua máy điều hịa, chi phí vận hành máy điều hịa và
năng lượng điện sử dụng.
Cây tầm vơng được xử lý theo phương pháp truyền thống, ngâm sình, hun khói, đảm
bảo thẩm mỹ và khơng gây độc hại, chi phí thấp, độ bền cao... nên khơng gian được
mở rộng. Cả kiến trúc đều khơng có cột bê tơng, hay trụ chống mà chỉ đỡ nhau bằng
những dây giằng vững chắc nhưng khơng kém phần mềm mại.

Hình 8. Cafe Gió và Nước (ảnh internet)

Trang 13


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

1.2.

CBHD: Châu Minh Khải

Tổng quan và khái niệm “Năng lượng xanh” - một số dạng của
“Năng lượng xanh”

Năng lượng xanh là loại năng lượng mà khi được sản xuất, nó có ít tác động
tiêu cực đến mơi trường hơn so với năng lượng hóa thạch. Mục tiêu của việc sản xuất
năng lượng xanh là để tạo ra năng lượng nhưng không gây hại cho môi trường. Mỗi
hình thức chế tạo năng lượng đều ít nhiều gây ảnh hưởng đến mơi trường, nhưng trong
số đó năng lượng tái tạo là đối tượng ít gây ra tác động hơn cả. Hầu hết những người
theo trường phái ủng hộ năng lượng tái tạo đều cho rằng nhân loại càng sử dụng năng
lượng xanh nhiều bao nhiêu thì hành của chúng ta "sống" lâu hơn bấy nhiêu. Khí nhà
kính, một sản phẩm phụ của việc sản xuất năng lượng theo kiểu cũ, chính là nguyên
nhân gây nên hiện tượng làm nóng trái đất một cách nhanh chóng hiện nay.

Các dạng năng lượng xanh:
Những năng lượng xanh mà ngày nay người ta thường đề cập đến đó là năng
lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng và năng lượng địa nhiệt. Ngồi ra
cịn rất nhiều loại năng lượng xanh khác mà trong đó có cả năng lượng hạt nhân vì
trong trạng thái hoạt động nó sản sinh ra lượng chất thải thấp hơn nhiều lần so với
việc sử dụng than đá hoặc dầu mỏ, khí đốt.
Định nghĩa năng lượng sạch:
Năng lượng sạch là dạng năng lượng mà trong quá trình chuyển hóa để sinh cơng, bản
thân nó hoặc q trình sinh công đố không tạo ra một chất thải đôc hại gây ảnh hưởng
lớn đến môi trường hoặc phá hủy mơi trường trước đó.
Ví dụ về năng lượng sạch: năng lượng điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời,
năng lượng từ đại dương, năng lượng gió, năng lượng từ đồ vật phế thải dùng để chạy
xe, năng lượng từ tuyết, năng lượng từ sự lên men sinh học, năng lượng địa nhiệt, khí
Metan Hydrate.
Định nghĩa năng lượng xanh:
Năng lượng xanh là loại năng lượng mà khi được sản xuất, nó có ít tác động tiêu cực
đến mơi trường hơn so với năng lượng hóa thạch.
Ví dụ về năng lượng xanh: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng và
năng lượng địa nhiệt
Năng lượng mặt trời: trong khi đa số nguồn cung cấp điện hiện nay của thế
giới được tạo ra từ nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí đốt thì những nguồn

Trang 14


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

năng lượng truyền thống này đang phải đối mặt với 1 số thách thức (giá tăng, phụ

thuộc vào nhập khẩu) và cả những tác động xấu lên môi trường thể hiện qua sự biến
đổi khí hậu. Do vậy, năng lượng mặt trời đang được các tổ chức, doanh nghiệp ngày
càng được quan tâm đầu tư, nghiên cứu và triển khai dần dần.

Ảnh minh họa năng lượng mặt trời
Năng lượng gió: chỉ trong vài thập kỷ qua, cùng với năng lượng mặt trời, năng
lượng gió đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực sản xuất điện năng. Do có sự
ủng hộ về chính sách từ các quốc gia, cộng thêm sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các
chương trình hỗ trợ kinh tế, chi phí sản xuất năng lượng gió ngày càng có tính cạnh
tranh hơn và phần nào đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

Ảnh minh họa về năng lượng gió
Năng lượng sóng: đây được xem là phương pháp có hiệu suất cao nhất trong
các phương pháp sản xuất điện năng bằng năng lượng xanh. Không giống như thủy
điện, điện sóng ảnh hưởng rất ít lên mơi trường và hệ sinh thái. So với điện hạt nhân,
nó lại tỏ ra an toàn hơn, rẻ hơn và được sự ủng hộ nhiều hơn từ cộng đồng và nó cũng
khơng cần đến 1 hệ thống quản lý phức tạp nào.

Trang 15


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

Ảnh minh họa năng lượng sóng
Năng lượng địa nhiệt: là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.
Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động
phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề
mặt Trái Đất. Năng lượng địa nhiệt đã được sử dụng để nung và tắm kể từ thời La Mã

cổ đại, nhưng ngày nay nó được dùng để phát điện. Có khoảng 10 GW cơng suất điện
địa nhiệt được lắp đặt trên thế giới đến năm 2007, cung cấp 0,3% nhu cầu điện tồn
cầu. Thêm vào đó, 28 GW công suất nhiệt địa nhiệt trực tiếp được lắp đặt phục vụ cho
sưởi, spa, các q trình cơng nghiệp, lọc nước biển và nông nghiệp ở một số khu vực.

Ảnh minh họa năng lượng địa nhiệt
1.3.

Vai trò và lợi ích của “Năng lượng xanh” đem lại

Với tình trạng ơ nhiễm môi trường sống ngày càng trầm trọng như hiện nay thì
việc sử dụng các nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch đang được chú trọng. Và
tại sao lại được chú trọng như vậy, hãy cùng tìm hiểu các lợi ích sau đây:
Trang 16


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

-

CBHD: Châu Minh Khải

Năng lượng xanh là năng lượng tự nhiên, chính vì vậy nó sẽ là nguồn năng
lượng sạch tương đối bền vững trong tương lai.

-

Nguồn năng lượng xanh quan trọng cho cuộc sống ngày nay bởi rất thân thiện
với môi trường


-

Khác với các nguồn năng lượng khác, nguồn năng lượng xanh không phải tiêu
tốn nguồn nhiên liệu hóa thạch ban đầu.Và trong q trình sản sinh, nó khơng
sinh ra bất cứ 1 chất độc hại nào như CO2, SO2… bởi đây là những nguyên
nhân chính gây ra biến đổi khí hậu tồn cầu.

-

Là nguồn năng lượng dồi dào, vô tận và mang lại nhiều ý nghĩa lớn cho nhân
loại. Nếu như các nguồn năng lượng khác như than, gas phải bỏ tiền ra để mua
thì năng lượng xanh hồn tồn miễn phí.

-

Phát triển năng lượng xanh sẽ tạo cơ hội việc làm lớn cho các bạn sinh viên
đang theo học ngành này

-

Tạo ra nhiều sản phẩm, vật dụng thân thiện hơn với mơi trường

-

Góp phần giải quyết các vấn đề quá tải điện năng và nâng cao giá trị cuộc sống
của con người.

-

Góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước đang phát triển.

1.4.

Giải pháp để mọi người áp dụng năng lượng xanh vào chính ngơi
nhà họ đang sử dụng

Nói đến “nhà xanh”, có rất nhiều người hiểu khơng đúng nghĩa. Bằng chứng là
mới đây có một cuộc thi đi tìm “Ngơi nhà xanh” được Mạng lưới Thế hệ xanh tổ chức
trên mạng xã hội Facebook, có một phần rất lớn các “bài thi” tập trung vào mảng cây,
hoa trong khuôn viên nhà. Đúng ra “ngôi nhà xanh” ở đây phải được hiểu là những
ngôi nhà tiết kiệm năng lượng, tận dụng được “năng lượng xanh” sẵn có. Giải nhất
thuộc về một bức ảnh, nếu đứng ở góc độ nghệ thuật thì có thể nói “khơng đẹp”, thế
nhưng lại thể hiện được tinh thần của “ngôi nhà xanh”. Bức ảnh miêu tả một phòng
khám thuốc nam được xây dựng ở tỉnh Kiên Giang. Điều đặc biệt của căn phòng này
là tận dụng được nhiều vật liệu tái chế sẵn có của địa phương, kết cấu căn phịng tận
dụng được năng lượng gió, ánh sáng và nhiệt độ ngoài trời. Bà Đỗ Vân Nguyệt, người
chủ trì cuộc thi này, cho biết: “Mục đích cuối cùng của cuộc thi là hướng cộng đồng

Trang 17


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

tới những nhận thức mới về vấn đề môi trường và một cuộc sống phát triển bền
vững”.
Với những tịa nhà có mặt sàn từ 1000 mét vuông, hàng chục tầng sẽ là những
con “khủng long tiêu thụ năng lượng”. Vấn đề đặt ra là làm cách nào để hạn chế
nguồn năng lượng ấy. Hiện tại có rất nhiều giải pháp. Về vật liệu xây dựng, hiện nay
cho phép có những tấm cách nhiệt hiệu suất cao; năng lượng “sạch” từ gió, từ điện

mặt trời… nhưng căn bản nhất về kiến trúc vẫn phải là kết cấu nhà. Cách đây chưa
lâu, KTS Võ Trọng Nghĩa đã được vinh danh tại Xin -ga-po với kiến trúc nhà xanh.
Về kết cấu, đây là những ngôi nhà tận dụng được gió và ánh sáng từ mơi trường tự
nhiên, các giải pháp giảm nhiệt cho ngôi nhà cũng được đánh giá là tối ưu với những
“vách xanh”, “mái xanh” bằng cây cỏ. Những ngôi nhà xanh như vậy khơng phải là
điều gì q xa vời, Việt Nam ta hồn tồn có thể làm được.
Nguồn năng lượng có vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất cũng như
đời sống sinh hoạt của con người. Trước thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên
không thể tái tạo đang dần cạn kiệt và gây ra những tác động xấu về mơi trường cũng
như khí hậu thì việc phát triển ngành công nghiệp năng lượng “xanh - sạch” và tiết
kiệm năng lượng là một xu hướng tất yếu của xã hội.
Tiết kiệm năng lượng khơng những góp phần bảo đảm an ninh năng lượng của
quốc gia, phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững mà trong
khn khổ mỗi gia đình, đó cịn là một phương thức hiệu quả trong việc giảm thiểu
mức chi phí và bảo vệ môi trường sống. Nguồn năng lượng xanh đang được chú ý
phát triển hiện nay là năng lượng từ gió và năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, năng
lượng gió khơng được ổn định do chịu nhiều tác động của mơi trường. Năng lượng
mặt trời có thể đáp ứng nhu cầu ở mọi nơi một cách rất cơ động. Với ưu điểm là có
sẵn trong thiên nhiên, khơng gây ô nhiễm, không bị cạn kiệt, năng lượng này là giải
pháp nhằm tiết kiệm năng lượng và thay thế các nguồn năng lượng không thể tái tạo.

Trang 18


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

Hình ảnh minh họa áp dụng năng lượng xanh vào chính ngơi nhà (ảnh internet)


Trang 19


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

Chương 2: Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý về “Năng
lượng xanh”
2.1. Cơ sở khoa học:
- Năng lượng xanh ngày nay đang là một xu thế mới, làm thay đổi khá nhanh
chóng cơ cấu ngành năng lượng. Nhiều quốc gia đã khẩn trương xây dựng và thực
thi các chiến lược, chính sách phát triển năng lượng xanh với tầm nhìn dài hạn, tập
trung nhiều các nguồn lực về con người, khoa học - cơng nghệ và tài chính - tín
dụng… hướng tới việc phát triển nền kinh tế các-bon thấp, bền vững và thân thiện
với môi trường.
- Hiện nay trên thế giới trong số 10 nhà máy điện sử dụng năng lượng ánh sang
mặt trời có cơng suất thiết kế lớn nhất, 6 ở tại California. Ba nhà máy đứng đầu đều
ở California, 2 nhà máy khác tại Arizona, còn lại ở Trung Quốc và một số ở Án Độ.
 Trong nước:
- Việt Nam hiện được thiên nhiên ưu đãi về bức xạ mặt trời, gió và sinh khối.
Tuy nhiên, hiện 45% tổng năng lượng của Việt Nam là nhiệt điện than, khí... Theo
ơng John Kerry, Việt Nam đã có chính sách phát triển năng lượng tái tạo, dựa trên các
điều kiện tự nhiên sẵn có, Việt Nam cần trở thành mơ hình của các quốc gia khác về
năng lượng tái tạo.
- Nhận diện về những thách thức chủ yếu mà ngành năng lượng Việt Nam đã,
đang và sẽ đối mặt, Thứ trưởng Bộ Cơng Thương Hồng Quốc Vượng cho biết, việc
hạn chế về nguồn cung năng lượng sơ cấp trong nước dẫn đến sự phụ thuộc ngày càng
tăng vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu, đặc biệt nhiên liệu cho phát điện. Khi Việt Nam
trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng và tỷ trọng của năng lượng nhập khẩu

trên tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp tăng lên sẽ tác động lớn đến vấn đề an ninh
năng lượng.
- Bên cạnh đó là tốc độ tăng cao nhu cầu năng lượng gây sức ép lên hạ tầng cơ
sở ngành năng lượng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn trong bối cảnh nợ cơng tăng cao và q
trình cổ phần hóa chưa thuận lợi. Đồng thời, thách thức về các tác động môi trường
của các hoạt động cung cấp năng lượng sẽ ngày càng gia tăng do nhu cầu năng lượng
trong nước tăng nhanh, đi kèm với sự gia tăng nhanh chóng về tỷ trọng các nguồn
nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt là than trong cơ cấu nguồn cung năng lượng…
Trang 20


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

- Để góp phần đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - mơi trường, theo
Thứ trưởng Hồng Quốc Vượng, cần tăng tỷ lệ nguồn điện sử dụng nguồn năng lượng
tái tạo bằng các giải pháp như, xây dựng các chương trình, cơ chế, chính sách, văn bản
quy phạm pháp luật với các cơ chế khuyến khích phù hợp để đẩy nhanh phát triển
nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo, trong đó tập trung vào cơ chế giá hỗ trợ cho
các dự án sử dụng năng lượng gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt…
- Bên cạnh đó, thực hiện chính sách ưu đãi về tài chính và mở rộng hợp tác quốc
tế để tăng cường cơng tác tìm kiếm thăm dò, nâng cao trữ lượng và khả năng khai thác
than, dầu thơ, khí đốt và năng lượng tái tạo, bảo đảm an ninh cung cấp nhiên liệu,
năng lượng cho sản xuất điện, nhu cầu các ngành công nghiệp và dân dụng.
 Thế giới:
- Khi thế giới ngày càng đối mặt nhiều hơn với thảm họa thiên tai, các giải pháp
công nghệ xanh, năng lượng sạch đang trở thành xu thế không thể đảo ngược…
- Trong năm 2017, năng lượng tái tạo giành được động lực phát triển mạnh mẽ ở
mức chưa từng có tiền lệ. Hàng loạt nhà sản xuất xe hơi như Tesla, Honda, Mercedes,

GM, Volkswagen... đã tuyên bố các lộ trình sản xuất các mẫu phương tiện chạy điện.
- Cùng với đó là hàng loạt dự án điện mặt trời, điện gió đã và đang được triển
khai tại các quốc gia.
- Nhìn về bức tranh tổng thể của các nỗ lực chống biến đổi khí hậu trong năm
qua, "mảng tối" đáng kể nhất là việc Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh rút
nước Mỹ khỏi thỏa thuận chống biến đổi khí hậu Paris.
- Cùng với đó, ơng Trump và nhiều thành viên Đảng Cộng hịa đã có những
chính sách thúc đẩy hoạt động của các ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ và than đá
thay vì năng lượng sạch.
- Thế nhưng phần cịn lại của thế giới đang hướng tới một nền công nghiệp năng
lượng xanh. Rõ ràng với ý thách thức và "tuyên chiến" với ông Trump, tân Tổng
thống Pháp Macron đã công bố sáng kiến "Hãy làm cho hành tinh của chúng ta vĩ đại
trở lại" (Make our planet great again) cùng các lộ trình hành động cụ thể.
- Tại châu Âu, Pháp và Anh tuyên bố sẽ cấm triệt để các loại xe hơi chạy bằng
nhiên liệu hóa thạch vào năm 2040. Có lẽ vì cái mốc 2040 nghe vẫn cịn khá xa nên

Trang 21


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

"kinh đơ ánh sáng" Paris đã tuyên bố cấm các loại xe hơi chạy xăng và dầu diesel sớm
hơn một thập kỷ: từ năm 2030.
- Tại châu Á, Trung Quốc đang nỗ lực chứng tỏ họ hoàn toàn sẵn sàng thay Mỹ
đảm đương cương vị "dẫn dắt" thế giới trong lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo khi
đã triển khai số dự án kỷ lục về điện mặt trời và điện gió trong năm 2017.
- Bắc Kinh đặt mục tiêu tới năm 2030 sẽ thu được 20% năng lượng từ mặt trời
và gió.Để đạt được điều đó, dự kiến đầu tư cho lĩnh vực này của họ tính tới năm 2020

là 560 tỉ USD và sẽ tạo ra khoảng 13 triệu việc làm.
- Vì Trung Quốc là quốc gia xả thải lớn nhất thế giới nên các dự án năng lượng
sạch của họ khơng chỉ giúp giảm bớt lượng khí CO2 thải vào mơi trường mà cịn
khiến cho giá thành triển khai cơng nghệ xanh tồn cầu sẽ rẻ hơn.

Cơng trình Hệ thống năng lượng mặt trời áp mái trên nhà xưởng tại Công ty Dinsen ở
Long An ( ảnh internet).

Trang 22


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

Các tấm photo-voltaic của Desert Sunlight Solar Farm, đặt trên đất sa mạc tại Desert
Center, California.( ảnh internet).

Trang 23


Báo Cáo Cơng Trình Xanh

CBHD: Châu Minh Khải

2.2. Cơ sở khoa học:
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cơng trình xanh ở Việt Nam(LOTUS): LOTUS
là tiêu chuẩn cơng trình xanh Việt Nam được hội đồng cơng trình xanh Việt Nam
(VGBC) nghiên cứu và phát hành chính thức vào năm 2011 nhằm bao qt hết các
khía cạnh của một cơng trình xây dựng và tác động của chính nó tới mơi trường xung

quanh trong quá trình hoạt động.
 Nội dung chỉ tiêu đánh giá:
- Giảm thiểu tiêu thụ năng lượng nhân tạo, tận dụng năng lượng tự nhiên, năng
lượng tái tạo.
- Tiết kiệm sử dụng nước, tận dụng nước mưa và tái sử dụng nước thải...
- Tiết kiệm sử dụng vật liệu xây dựng, sử dụng vật liệu tái chế, vật liệu dễ chế
tạo, vật liệu được tạo thành tiêu tốn ít năng lượng...
- Bảo vệ sinh thái, giảm thiểu tác động tiêu cực của việc xây dựng cơng trình đến
hệ sinh thái xung quanh, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển thảm thực vật, trồng cây
xanh trên mái và các tầng nhà.
- Giảm thiểu chất thải và ô nhiễm mơi trường, giảm thiểu nước thải, chất thải
rắn, khí thải, khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải trong suốt quá trình xây dựng,
và giai đoạn vận hành.
- Bảo đảm tiện nghi và sức khỏe, chất lượng khơng khí trong nhà, tiện nghi
nhiệt, vi khí hậu, tiện nghi ánh sáng, tiện nghi ồn, rung.
- Thích ứng và giảm nhẹ thiên tai, phịng chống úng ngập, bảo đảm cơng trình
bền vững dưới tác động của bão tố, động đất, thảm họa thiên nhiên.
- Cơng trình khơng gây ra hiệu ứng đảo nhiệt, khuyến khích người sử dụng cơng
trình đi lại bằng xe đạp và sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng vật
liệu địa phương để giảm nhu cầu giao thông vận tải.
- Kết nối cộng đồng, tham vấn cộng đồng khi đầu tự xây dựng dự án, kết nối với
các tiện ích, cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẵn có, có khơng gian phục vụ cộng đồng, tiện
nghi cho người.
- Quản lý trong giai đoạn thiết kế cơng trình, trong giai đoạn thi cơng cơng trình
và trong giai đoạn vận hành cơng trình đều là đảm bảo tối ưu hóa các hoạt động quản
lý, khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý môi trường.
Trang 24


Báo Cáo Cơng Trình Xanh


CBHD: Châu Minh Khải

- Khuyến khích các sáng kiến mang lại lợi ích cho mơi trường nằm ngoài các
yêu cầu.
 Dưới đây xin được giới thiệu tóm tắt nội dung chính của Hệ thống các chỉ tiêu
LOTUS/ 2011, CASBEE của Nhật Bản/ 2008 và Green Mark của Singapore/ 2010.
 Hệ thống 10 nhóm chỉ tiêu cơng trình xanh của LOTUS [1]:
- Giảm thiểu tiêu thụ năng lượng nhân tạo, tận dụng năng lượng tự nhiên, năng
lượng tái tạo;
- Tiết kiệm sử dụng nước, tận dụng nước mưa và tái sử dụng nước thải...;
- Tiết kiệm sử dụng vật liệu xây dựng, sử dụng vật liệu tái chế, vật liệu dễ chế
tạo, vật liệu được tạo thành tiêu tốn ít năng lượng...;
- Bảo vệ sinh thái, giảm thiểu tác động tiêu cực của việc xây dựng công trình đến
hệ sinh thái xung quanh, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển thảm thực vật, trồng cây
xanh trên mái và các tầng nhà;
- Giảm thiểu chất thải và ô nhiễm môi trường, giảm thiểu xả thải nước thải, chất
thải rắn, khí thải, khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải trong suốt quá trình xây
dựng, và giai đoạn vận hành;
- Bảo đảm tiện nghi và sức khỏe, chất lượng khơng khí trong nhà, tiện nghi
nhiệt, vi khí hậu, tiện nghi ánh sáng, tiện nghi ồn, rung;
- Thích ứng và giảm nhẹ thiên tai, phòng chống úng ngập, bảo đảm cơng trình
bền vững dưới tác động của bão tố, động đất, thảm họa thiên nhiên. Cơng trình khơng
gây ra hiệu ứng đảo nhiệt, khuyến khích người sử dụng cơng trình đi lại bằng xe đạp
và sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng vật liệu địa phương để giảm
nhu cầu giao thông vận tải;
- Kết nối cộng đồng, tham vấn cộng đồng khi đầu tự xây dựng dự án, kết nối với
các tiện ích, cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẵn có, có khơng gian phục vụ cộng đồng, tiện
nghi cho người;
- Quản lý trong giai đoạn thiết kế cơng trình, trong giai đoạn thi cơng cơng trình

và trong giai đoạn vận hành cơng trình đều là đảm bảo tối ưu hóa các hoạt động quản
lý, khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý mơi trường;
- Khuyến khích các sáng kiến mang lại lợi ích cho mơi trường nằm ngồi các
u cầu
 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá cơng trình xanh Nhật Bản(CASBEE) 2008,
gồm 6 nhóm chỉ tiêu:
 Chất lượng mơi trường trong cơng trình:
-

Mơi trường âm thanh (tiếng ồn trong phịng, giảm ồn ở không gian mở, cách

âm, hút âm ở vỏ công trình);.
-

Tiện nghi nhiệt (kiểm sốt nhiệt độ , độ ẩm, tốc độ gió trong phịng, cách nhiệt

ở vỏ cơng trình, phân khu sử dụngtrong cơng trình, điều hịa khơng khí);.
-

Chiếu sáng (chiếu sáng tự nhiên, chống chói lóa, chiếu sáng điện);

-

Chất lượng khơng khí (chống ơ nhiễm hóa chất, amiăng, bụi),

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×