Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DPL0031-LUẬT KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.77 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA LUẬT

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
DPL0031-LUẬT KINH TẾ

1. Thơng tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 02 (02 TC lý thuyết + 0 TC thực hành/thí nghiệm/đồ án)
1.2. Giờ tín chỉ/tiết đối với các hoạt động học tập:
- Giờ học lý thuyết trên lớp: 30 giờ
- Giờ thảo luận/thuyết trình: 0 giờ
- Giờ tự học của sinh viên: 60 giờ
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
Kiến thức giáo dục
đại cương □
Bắt buộc 

Tự chọn □

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □
Kiến thức cơ sở ngành □
Bắt buộc □
Tự chọn □

Kiến thức chuyên ngành □


Bắt buộc □
Tự chọn □

1.4. Học phần tiên quyết: Khơng có.
1.5. Học phần học trước: Pháp luật đại cương.
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 1, K26
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy: Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài
giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập) bằng Tiếng Việt.
1.8. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: Dân sự - Thương mại
- Khoa: Luật
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Kiến thức:
- Nêu được một số các định nghĩa như: hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp, giới hạn
trách nhiệm trong kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty hợp doanh, hợp tác xã, hộ kinh doanh, hợp đồng, tranh chấp trong kinh doanh,
trọng tài, tòa án, phá sản.
- Liệt kê các điều kiện và trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp.

1


- Phân loại các loại hình doanh nghiệp, phân loại các loại hợp đồng, phân loại các biện
pháp giải quyết tranh chấp.
- Mô tả cơ cấu tổ chức của từng loại hình kinh doanh.
- So sánh và rút ra những ưu điểm – nhược điểm giữa các loại hình kinh doanh với nhau,
so sánh giữa các loại hợp đồng, so sánh và rút ra những ưu điểm – nhược điểm giữa các biện
pháp giải quyết tranh chấp.
Kỹ năng:

- Nâng cao kỹ năng nhận diện về hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh
ở nước ta để tạo ra cách thức ứng xử phù hợp, hiệu quả.
- Có khả năng vận dụng tốt các kiến thức đã học vào hoạt động kinh doanh thực tế của
mình để khơng ngừng nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp.
- Thành thạo một số kỹ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật để giải
quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn.
- Có kỹ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và
nâng cao hiệu quả áp dụng.
Thái độ:
- Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn, khách quan, tư duy phản biện độc lập với các
chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế, nhìn nhận rõ
nét hơn thực tiễn pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam trong tương
quan với pháp luật của một số quốc gia trên thế giới.
- Hình thành thái độ ứng xử và đóng góp tích cực nhằm khơng ngừng hoàn thiện các quy
định của pháp luật Việt Nam về quản lý kinh tế.
2.2 Kết quả học tập mong đợi (Chuẩn đầu ra - CĐR) của học phần (CELOs - Course Expected
Learning Outcomes) và ma trận tương thích giữa CĐR học phần với CĐR Chương trình đào
tạo (ELOs):
Ký hiệu

KQHTMĐ của học phần
Hồn thành học phần này, sinh viên có thể

CĐR của
CTĐT

Kiến thức
CELO 1 Hiểu và ghi nhớ các khái niệm về pháp luật về doanh nghiệp, ELO 1
kinh doanh thương mại.
CELO 2 Phân tích, Đánh giá và so sánh được các quy định pháp luật ELO 1

Việt Nam và quốc tế liên quan đến thành lập doanh nghiệp,
hoạt động kinh doanh, giải quyết tranh chấp thương mại.
Kỹ năng
CELO 3

Vận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình ELO 8
huống diễn ra trong thực tế.
2


Có kỹ năng làm việc độc lập và kỹ năng làm việc nhóm; Có ELO6, ELO8
kỹ năng giao tiếp, trình bày và thuyết trình tốt. Bước đầu có
khả năng, tranh luận, phản biện xã hội.
Thái độ và phẩm chất đạo đức
CELO 5 Hình thành thói quen học tập và làm việc chủ động, tự học để ELO 12
nâng cao trình độ.
CELO 4

Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs)

2.2.

Mã học
phần

TT

Tên học phần

DPL0031 Luật kinh tế


Số tín
chỉ
2

Kiến thức
ELO
1

ELO
2

H

H

Kỹ năng
….

ELO
6

ELO
8

S

S

Năng lực tự

chủ và trách
nhiệm
ELO
….
12
S

- N: Khơng đóng góp (none supported)
- S: Có đóng góp (suppoorted)
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)
3. Mơ tả vắt tắt nội dung học phần
Môn học giới thiệu các khái niệm cơ bản về hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp, hợp
đồng, giải quyết tranh chấp và phá sản; cung cấp những kiến thức cơ bản về doanh nghiệp như:
khái niệm, phân loại, điều kiện, trình tự thủ tục thành lập, thay đổi, tổ chức lại, giải thể doanh
nghiệp.
Môn học cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức về hợp đồng, bao gồm: khái niệm,
phân loại, các nội dung cơ bản của hợp đồng; đồng thời cung cấp những nội dung kiến thức liên
quan đến các biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Tranh chấp thương mại và các
phương thức giải quyết tranh chấp thương mại, trong đó chú trọng đến phương thức giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam.
Ngồi ra, mơn học cũng trang bị những kiến thức về phá sản: khái niệm, dấu hiệu xác
định tình trạng phá sản, thẩm quyền giải quyết, thứ tự phân chia thành tốn nợ, trình tự thủ tục
phá sản.
Môn học cũng cung cấp cho sinh viên những tình huống pháp lý, những vụ việc liên
quan đến thành lập doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh thương mại đã xảy ra trong thực tế để
sinh viên ứng dụng, vận dụng để nhận diện các vấn đề pháp lý cũng như tích lũy kiến thức và
kinh nghiệm trong hoạt động giải quyết tranh chấp trong thương mại.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:

3


- Thuyết giảng những nội dung chính của học phần theo nội dung chi tiết trình bày trong
Mục 8 và các tài liệu học tập đã cung cấp cho sinh viên;
- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị bài, thực hiện bài tập và nội dung thảo luận;
- Tổ chức thảo luận theo các nội dung đã yêu cầu chuẩn bị.
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
- Sinh viên tham gia nghe giảng, thuyết trình, thảo luận, giải quyết các vấn đề theo đề bài
cho trước với giảng viên và cả lớp.
- Sinh viên tự đọc tài liệu và chuẩn bị những nội dung thuyết trình, thảo luận với giảng
viên và cả lớp.
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
- Nghiên cứu giáo trình, đề cương bài giảng, chuẩn bị các câu hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
- Chuẩn bị đề cương thảo luận, đọc và sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của
chương, bài học.
- Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên
- Tham dự các buổi thảo luận, các trò chơi nhận thức, các buổi lên lớp theo quy định.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành
của Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần
phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
Bảng 1 Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần


CELO
s

CELO
1

CELO
2

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Phát
Kiểm tra
biểu,
giữa kỳ
Thi cuối
thảo luận
(20%)
kỳ (50%)
(30%)

x

x

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

- Phát biểu, thảo luận
- Thi tự luận giữa kỳ đề mở

x


- Thi tự luận cuối kỳ đề mở

x

x

- Phát biểu, thảo luận

x

THỜI ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ
- Hàng tuần
- Tuần 8 (30 phút)
- Cuối

kỳ

(75

phút)
- Hàng tuần

- Thi tự luận giữa kỳ đề mở - Tuần 8 (30 phút)
4


- Thi tự luận cuối kỳ đề mở - Cuối


kỳ

(75

phút)

CELO
3

CELO
4

CELO
5

CELO
6

- Phát biểu, thảo luận

x

x

- Thi tự luận giữa kỳ đề mở

x

- Thi tự luận cuối kỳ đề mở


- Phát biểu, thảo luận

x

x

- Thi tự luận giữa kỳ đề mở

x

- Thi tự luận cuối kỳ đề mở

- Phát biểu, thảo luận

x

x

- Thi tự luận giữa kỳ đề mở

x

- Thi tự luận cuối kỳ đề mở

- Phát biểu, thảo luận

x

x


- Thi tự luận giữa kỳ đề mở

x

- Thi tự luận cuối kỳ đề mở

- Hàng tuần
- Tuần 8 (30 phút)
- Cuối

kỳ

phút)
- Hàng tuần
- Tuần 8 (30 phút)
- Cuối

kỳ

1
6
7

Thành phần
Phát biểu, thảo
luận
Thi giữa học kỳ
Thi cuối học kỳ
………………
Tổng


Trọng số (%)

- Hàng tuần
- Tuần 8 (30 phút)
- Cuối

kỳ

(75

phút)
- Hàng tuần
- Tuần 8 (30 phút)
- Cuối

kỳ

phút)

Ghi chú

30%
20%
50%
100%

7. Giáo trình và tài liệu học tập
7.1. Tài liệu học tập: slides bài giảng, lưu hành nội bộ.
7.2. Giáo trình chính

1. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Chủ biên: TS Nguyễn Hợp Tồn), Giáo trình Pháp
luật về kinh tế (tái bản lần thứ tư, có sửa đổi, bổ sung), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,
2015.

5

(75

phút)

Bảng 2 Trọng số thành phần đánh giá của học phần
TT

(75

(75


7.3.Sách, giáo trình, tham khảo:
1. Phan Huy Hồng (chủ biên), Giáo trình pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ
(Tái bản lần 1, có sửa đổi và bổ sung), Nxb. Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội,
2019.
2. Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Pháp luật về chủ thể kinh doanh (Tái bản lần
1, có sửa đổi và bổ sung), Nxb. Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, 2016.
3. Trường Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh
chấp thương mại, Nxb. Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, 2018.
7.4 Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp 2013
2. Bộ luật Dân sự 2015
3. Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014.

4. Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 (sửa đổi, bổ sung 2016)..
5. Nghị định số 81/2015/NĐ-CP về công bố thông tin của Doanh nghiệp Nhà nước.
6. Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, đã sửa đổi, bổ sung.
7. Nghị định của Chính phủ số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 về cá nhân hoạt
độngthương mại một cách độc lập, thường xun khơng phải đăng kí kinh doanh.
8. Luật Hợp tác xã 2012.
9. Nghị định 193/2013/NĐ-CP về qui định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã
2012.
10. Luật Phá sản số 21/2014/QH13 ngày 19/6/2014.
11. Nghị định của Chính phủ số 22/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Phá sản về quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản.
12. Cơng văn 2573/UBPL13 năm 2014 đính chính lỗi kỹ thuật trong văn bản Luật phá sản
do Quốc hội Khóa XIII Ủy ban Pháp luật ban hành.
16. Luật Cạnh tranh 2018.
17. Luật Thương mại 2005.
18. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
19. Luật Trọng tài thương mại 2010.
20. Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
*

Website
1.
2.
3. />
6


8. Nội dung chi tiết của học phần
Tuần
1


KQHTMĐ
của HP
GIỚI THIỆU MÔN HỌC – CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT CELO 1
KINH TẾ
Nội dung

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật kinh tế ở Việt
Nam
1.2. Khái quát về Luật Kinh tế
1.3. Các nội dung cơ bản mà LKT điều chỉnh
- Giới thiệu nội dung thảo luận
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
- Hỏi đáp và thảo luận: hỏi đáp các vấn đề liên quan đến bài học, phân
nhóm và đề tài thuyết trình.

2

B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6,0 giờ)
- Đọc giáo trình chính.
- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị đề tài theo danh mục của
giảng viên cung cấp để thuyết trình vào những buổi sau.
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính 1
điểm ở cột thảo luận, xây dựng bài.
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CELO 1

CELO 2
CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp
2.1.1. Hoạt động kinh doanh và quyền tự do kinh doanh
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
2.1.3. Phân loại doanh nghiệp
2.1.4. Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh
2.1.5. Khái quát pháp luật Việt Nam về thành lập, tổ chức quản lý
và hoạt động của doanh nghiệp
2.1.6. Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành và nguyên tắc áp dụng
luật doanh nghiệp 2005
2.2. Điều kiện và thủ tục cơ bản đề thành lập doanh nghiệp
2.2.1. Những điều kiện cơ bản để thành lập doanh nghiệp
2.2.2. Thủ tục thành lập doanh nghiệp
1


2.3. Đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp
2.3.1. Đăng ký những bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký doanh
nghiệp
2.3.2. Tạm ngừng kinh doanh
2.3.3. Tổ chức lại doanh nghiệp
2.3.4. Giải thể doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động của chi nhánh.
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Thuyết trình Nhóm 1:
2.4. Những quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp trong kinh
doanh
2.4.1. Quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh
2.4.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh

2.4.3. Tuân thủ pháp luật cạnh tranh

3

B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc giáo trình chính.
- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan
- Đề cương thảo luận
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Chương 3: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CELO 3
CELO 4,5
VÀ CÔNG TY
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
3.1. Doanh nghiệp tư nhân
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
3.1.2. Thành lập doanh nghiệp tư nhân
3.1.3. Tổ chức quản lý hoạt động của doanh nghiệp tư nhân
3.1.4. Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân
3.1.5. Chuyển nhượng doanh nghiệp tư nhân
3.2. Công ty theo pháp luật Việt Nam
3.2.1. Công ty cổ phần
3.2.2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên
3.2.3. Công ty TNHH một thành viên
3.2.4. Công ty hợp danh
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Bài tập liên quan đến hạn chế quyền của chủ DNTN và DNTN.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc giáo trình chính.

- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan
2


4

C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính 1
điểm ở cột thảo luận, xây dựng bài.
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
CELO 3
Chương 4: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ
CELO 4
CHỨC KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
4.1. Nhóm cơng ty
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm
4.1.2. Cơng ty mẹ - cơng ty con
4.1.3. Tập đồn kinh tế
4.2. Hợp tác xã
4.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã
4.2.2. Thành lập hợp tác xã
4.2.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
4.2.4. Quy chế pháp lý về xã viên
4.2.5. Tổ chức, quản lý hợp tác xã
2.2.6. Tài sản, và tài chính của hợp tác xã
4.2.7. Liên hiệp hợp tác xã, liên minh hợp tác xã
4.4. Tổ hợp tác
4.4.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ hợp tác

4.4.2. Tổ viên
4.4.3. Tổ chức và quản lý tổ hợp tác
4.4.4. Chấm dứt hoạt động tổ hợp tác
4.5. Cá nhân hoạt động thương mại
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Thuyết trình Nhóm 2:
4.3. Hộ kinh doanh
4.3.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh
4.3.2. Đăng ký kinh doanh
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc giáo trình chính.
- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan
- Đề cương thảo luận
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra

3


5

6

Kiểm tra giữa kỳ (2,0 giờ)
A. Hình thức kiểm tra giữa kỳ
- Kiểu tự luận, sinh viên được sử dụng văn bản quy phạm pháp luật khi
làm bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm
B. Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)

- Giải bài kiểm tra giữa kỳ
- Giải đáp thắc mắc của sinh viên về nội dung các chương đã học.
C. Đánh giá kết quả kiểm tra
- Chấm điểm kiểm tra giữa kỳ theo thang điểm trong đề thi dựa trên đáp
án và cách thức trình bày, lập luận.
Chương 5: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG
MẠI
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
5.1. Khái quát pháp luật hợp đồng và hợp đồng kinh doanh, thương mại
5.1.1. Khái niệm hợp đồng
5.1.2. Phân loại hợp đồng
5.1.3. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh doanh,
thương mại
5.2. Chế độ pháp lý hợp đồng dân sự
5.2.1. Giao kết hợp đồng dân sự
5.2.2. Chế độ thực hiện hợp đồng dân sự
5.2.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự
5.3. Những quy định riêng về hợp đồng trong hoạt động thương mại
5.3.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thương
mại
5.3.2. Phân loại hợp đồng thương mại
5.3.3. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại
5.3.4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Thuyết trình Nhóm 3:
5.4. Hợp đồng mua bán hàng hóa
5.4.1. Hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa
5.4.2. Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa
5.4.3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
5.4.4. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

5.5. Hợp đồng dịch vụ
5.5.1. Khái niệm hợp đồng dịch vụ
5.5.2. Phân loại hợp đồng dịch vụ
5.5.3. Quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng dịch vụ
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc giáo trình chính.
4

CELO 3
CELO 4

CELO 3
CELO 4


7

- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan
- Đề cương thảo luận
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
KINH DOANH VÀ VỤ VIỆC CẠNH TRANH
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
CELO 4
6.1. Tranh chấp trong kinh doanh và giải quyết tranh chấp trong kinh CELO 5,6
doanh
6.1.1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh
6.1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

6.2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại
6.2.1. Khái niệm trọng tài
6.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của trọng tài ở Việt Nam
6.2.3. Khái niệm tranh chấp trong hoạt động thương mại
6.2.4. Các trung tâm trọng tài của Việt Nam
6.2.5. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
6.2.6. Thẩm quyền của trọng tài thương mại
6.2.7. Những giai đoạn cơ bản của tố tụng trọng tài
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Thuyết trình Nhóm 4:
So sánh ưu nhược điểm của các biện pháp giải quyết tranh chấp.
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc giáo trình chính.
- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra

8

Chương 6: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
KINH DOANH VÀ VỤ VIỆC CẠNH TRANH (tt)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
6.3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh- thương mại tại tòa án nhân dân
6.3.1. Khái quát chung về hệ thống tòa án ở Việt Nam
6.3.2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc về kinh doanh, thương mại
của tòa án nhân dân.
6.3.3. Nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại tại tòa án nhân dân
6.3.4. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại

tại tòa án

5

CELO 4
CELO 5,6


6.3.5. Thi hành bản án, quyết định giải quyết các vụ việc kinh doanh,
thương mại của tòa án, phán quyết của trọng tài.
6.4. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có yếu tố nước ngồi
6.4.1. Ngun tắc xác định pháp luật trong giải quyết tranh chấp
kinh doanh có yếu tố nước ngoài
6.4.2. Một số quy tắc trọng tài quốc tế thông dụng
6.4.3. Vấn đề công nhận và thi hành tại Việt Nam các phán quyết
của tòa án và trọng tài nước ngồi.
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Thuyết trình Nhóm 5:
6.5. Giải quyết các vụ việc cạnh tranh
6.5.1. Khái niệm vụ việc cạnh tranh
6.5.2. Cơ quan giải quyết các vụ việc cạnh tranh
6.5.3. Tố tụng cạnh tranh
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc giáo trình chính.
- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan

9

C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:

- Giải bài tập đúng sinh viên được tính 1 điểm ở cột bài tập, thảo luận
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính 1
điểm ở cột thảo luận, xây dựng bài.
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
CELO 4
Chương 7: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
CELO 5,6
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
7.1. Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
7.1.1. Khái niệm phá sản
7.1.2. Pháp luật về phá sản
7.2. Những quy định chung của Luật phá sản 2004
7.2.1. Đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2004
7.2.2. Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tính trạng
phá sản
7.2.3. Thẩm quyền giải quyết việc phá sản
7.2.4. Thứ tự phân chia tài sản, thanh toán nợ
7.2.5. Các biện pháp bảo toàn tài sản đối với doanh nghiệp, hợp tác
xã lâm vào tình trạng phá sản
7.3. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
7.3.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
6


7.3.2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh
7.3.3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản
7.3.4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Thuyết trình Nhóm 6:
7.3. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

7.3.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
7.3.2. Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh
7.3.3. Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản
7.3.4. Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
- Đọc giáo trình chính.
- Đọc các Văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu tham khảo liên quan
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra
10

Hệ thống kiến thức, ôn tập thi hết mơn
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2,0 giờ)
Ơn tập
Nội dung làm bài tập/thảo luận (1,0 giờ)
Làm các bài tập tình huống, nhận định.

CELO 3
CELO 4,6

B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (6 giờ)
Đề cương thảo luận
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị câu hỏi thảo luận theo yêu
cầu của giảng viên mỗi tuần.
- Mỗi ý kiến phát biểu xây dựng bài đạt yêu cầu, sinh viên được tính 1
điểm ở cột thảo luận, xây dựng bài.
- Chấm điểm theo Rubric do giảng viên đưa ra


9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: phòng học lý thuyết, thảo luận với giảng viên theo quy mô từ 50 - 70 sinh viên
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy chiếu, loa, micro tại các phòng học
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
7


-

Đề cương được biên soạn vào năm học 2018 – 2019.

-

Đề cương được chỉnh sửa lần thứ: lần thứ 1

-

Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất: không.

8


PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG VÀ
TRỢ GIẢNG CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Biện Thùy Hương

Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường
Điện thoại liên hệ: 0903.830.617
Cô Giang, Quận 1, Tp. HCM
Email:
Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email, điện thoại hoặc gặp trực
tiếp vào giờ giải lao tại lớp và ở Văn phòng Khoa Luật.
Giảng viên thỉnh giảng của môn học
Họ và tên:
Địa chỉ cơ quan:
Email:

Học hàm, học vị:
Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên:

Trợ giảng của mơn học (nếu có)
Họ và tên:
Địa chỉ cơ quan:
Email:

Học hàm, học vị:
Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên


9


PHỤ LỤC 2
RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1: Đánh giá tham gia phát biểu, bài tập, thảo luận (30%)
Trọng số
+ 1 điểm/buổi học
(%)
Chun cần 5%
Khơng vắng buổi nào
Tiêu chí

Tham gia 5%
phát biểu
xây dựng
bài học
Bài
tập, 20%
Thảo luận,
Thuyết
trình

Tham gia phát biểu
thường xuyên trong các
buổi học
- Làm bài tập đúng
- Dữ liệu chính xác,
phong phú, nhiều minh
họa cụ thể, rõ ràng.


10

+ 0,5 điểm/buổi học
Vắng 01 – 02 buổi

0 điểm/buổi học

Vắng trên 02 buổi:
Không đủ điều
kiện thi cuối kỳ
Có tham gia phát biểu Khơng tham gia
nhưng không thường phát biểu
xuyên trong các buổi
học
- Làm bài tập đúng 1 - Không làm bài
phần.
tập hoặc làm sai
- Dữ liệu ít, sơ sài, - Khơng chuẩn bị
minh họa chưa rõ ràng, bài hoặc sai chủ đề.
cụ thể.



×