Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Báo cáo Đề tài XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC – THỰC TRẠNG VÀ GiẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.21 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI:
XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG
TRUNG QUỐC – THỰC TRẠNG VÀ GiẢI PHÁP

Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ TÚ
Sinh viên thực hiện : QUẢNG THỊ CƯỜNG
Lớp
: 13KT2


Chương 1: Cơ sơ lý luận và thực tiễn về xuất khẩu nông sản
vào thị trường Trung Quốc

Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng
cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ cho người nước ngoài trên cơ
sơ dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán.


Các hình thức xuất khẩu

1

Thơng qua giao dịch thơng thường

2



Thơng qua trung gian

3

4

Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
Xuất khẩu tại chỗ


Thị trường Trung Quốc – Tiềm năng tiêu
thụ hàng nông sản
Là 1 quốc gia rộng lớn 9.6 tr km2
với 1.3 tỷ dân

Chênh lệch về trình độ phát triển giữa
miền Tây và miền Đông

Hàng năm thường xuyên xảy ra các
thiên tai
Nông sản trong nước không đáp ứng
đủ nhu cầu của thị trường


Vai trị của xuất khẩu nơng sản đối với sự phát triển
nền kinh tế quốc dân

1


Tăng trưởng kinh tế của đất nước

2

Tác động tới nông nghiệp nông thôn

3

Tăng kim ngạch xuất khẩu, mang về
nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước

4

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

5

Tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến
phát triển


Nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của
Việt Nam sang Trung Quốc

1

Khách
quan

2


Chủ
quan


Chương 2: Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam
sang Trung Quốc (2000-2010)

Quan hệ thương
mại Việt Nam
và Trung Quốc

Kim ngạch thương mại liên tục tăng cao

Thương mại mất cân bằng giữa hai nước,
nhập siêu của Việt Nam tăng cao

Trung Quốc có thế mạnh trong sản xuất
hàng hóa, Việt Nam có ưu thế trong
nơng sản và các sản phẩm thơ


Thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Thị

ASEAN

Trung
Đông


EU

Nga,
Đông ÂU

Mỹ

Nhật

trường

Trung
Quốc

KNXK

400-500

500

200

300-350

50-60

100

40-50


Triệu USD


Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
sang Trung Quốc

Năm

2000

2003

2005

2008

2010

Triệu tấn

3.24

3.94

4.06

5.23

5.46


Triệu
USD

608

693

859

1390

1500


Một số nông sản xuất khẩu của Việt nam
sang Trung Quốc
1200
1000
800

Cao su

600
400

Thủy
sản
Rau quả


200

Hạt điều

0
2000

2003

2005

2008

2010


Đánh giá hoạt động xuất khẩu nông sản
sang Trung Quốc

1

Trung Quốc dẫn đầu thị trường xuất khẩu nông sản
của Việt Nam

2

Trung Quốc chiếm 40-60% cao su XK của VN, hạt
điều khoảng 30%

3


VN đã thâm nhập sâu rộng và hoàn thiện hơn vào thị
trường TQ

Thành
tựu

4

Sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường
Trung Quốc tăng cao


Hạn chế

1

Xuất khẩu còn chưa tương xứng với tiềm năng

2

Xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch còn nhiều

3

Sức cạnh tranh còn thấp so với 1 số nước trong khu
vực

4


Năng lực quản lý cịn kém, chưa đi sâu tìm hiểu
thị trường

5

Khối lượng hàng hóa cịn nhỏ bé, thiếu ổn định


Nguyên nhân hạn chế

1

2

Rào cản kỹ thuật bên TQ, cơ sở vật chất của ta
còn kém đồng bộ
Chưa xây dựng được mạng lưới phân phối
sâu rộng

3

Bị động trong cơ chế chính sách

4

Nơng sản chủ yếu là hàng thơ, sơ chế, chất
lượng thấp


Chương 3: Phương hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy

xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào Trung Quốc
trong thời gian tới
Dự báo thị trường nơng
sản TQ
Có sức tiêu thụ rất lớn

Có nhiều điều kiện thuận lợi cho hàng nơng
sản VN

Nơng sản VN có tiềm năng mở rộng ở TQ


Phương hướng thúc đẩy xuất khẩu nông sản của
Việt Nam sang Trung Quốc

1

Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý cho hợp tác
thương mại với TQ

2

Tranh thủ những thuận lợi để thu hút đầu tư nước
ngoài phát triển xuất khẩu, thay thế nhập khẩu

3

4

Mở rộng các hình thức hợp tác, chuyển dịch cơ cấu

hàng hóa xuất khẩu
Áp dụng các phương pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản
xuất và xuất khẩu


Giải pháp của Nhà
Nước
1

Tạo hành lang pháp lý

2

Đẩy mạnh hợp tác đầu tư gắn với thương
mại

3

Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại

4

Chú trọng công tác xúc tiến thương mại

5

Chống buôn lậu và gian lận thương mại

6


Hỗ trợ thông tin thị trường

7

Chính sách tiền tệ ngân hàng


Giải pháp của
Doanh nghiệp

1

Đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch

2

Đa dạng hóa các phương thức hoạt động
thương mại

3

Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa

4

Xây dựng kênh phân phối

5

Đổi mới và liên kết tạo thế cạnh tranh

tổng lực




×