Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xây lắp 386

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.18 KB, 88 trang )

Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên

Lời nói đầu
Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vốn là chìa khoá, là điều kiện tiền đề cho các doanh
nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn
Trong nền kinh tế kês hoạch tập trung chúng ta cha đánh giá hết đợc vai
trò thiết yếu của nó nên dẫn đến hiện tợng sử dụng vốn còn nhiều hạn chế,
các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong cơ chế này đợc bao tiêu cung
ứng, chính vì thhế hiệu quả sử dụng vốn không đợc chú ý đến, do đó
không mang lại hiệu quả, làm lãng phí nguồn nhân lực
Hiện nay, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, cùng với việc chuyển dịch
cơ chế quản lý kinh doanh đó là việc rộng quyền tự chủ, giao vốn cho các
doanh nghiệp tự quản lý và sử dụng theo hớng lời ăn, lỗ thì chịu. Bên cạnh
đó nớc ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế, các donh nghiệp đang đối
mặt với cạnh tranh gay gắt, mọi doanh nghiệp đều thấy rõ điều này, nhà nớc
và doanh nghiệp cùng bắt tay nhau hội nhập. Điều này đã tạo cơ hội và
thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh những doanh nghiệp năng động, sớm thích nghi với cơ chế thị trờng
đã sử dụng vốn có hiệu quả còn những doanh nghiệp khó khăn trong tình
trạng sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn. Vi vậy, việc nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn không còn là kháI niệm mới mẻ, nhng nó luôn đợc đặt ra trong
suốt quá trình hoạt động của mình.
Công ty xây lắp 386-Thuộc Bộ quốc phòng là một trong những doanh
nghiệp thành công trong ngành xây dựng và luôn khảng định : làm thế nào
để sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốn kinh doanh. Chính vì lẽ đó trong
thời gian thực tập tại công ty em quyết định chọn đề tài Một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xây lắp 386
Phạm vi nghiên cứu của đề tàI chủ yếu đề cập đến hiệu quả sử dụng
vốn, nâng cao công tác đầu t và phát triển của doanh nghiệp, chuyên đề có
sử dụng phơng pháp thống kê phân tích kinh doanh phục vụ cho công tác


phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
1
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Nội dung chủ yếu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận đợc
chia làm ba chơng :
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Công ty xây lắp
386
Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty
xây lắp 386
Chuyên đề này đợc hoàn thành, song đây là một vấn đề khó mà thời gian
nghiên cứu lại có hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong sự góp ý của các thầy cô giáo và ban lãnh đạo Công ty xây lắp 386 .


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
2
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu
quả sử dụng vốn
I. Vốn và tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm về vốn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp
nào muốn tồn tại và phát triển đợc đều cần phải có nguồn tài chính đủ
mạnh, đây là một trong ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể duy
trì hoạt động của mình, nhiều quan niệm về vốn, nh:
Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc ném vào lu thông nhằm mục đích
kiếm lời, tiền đó đợc sử dụng muôn hình muôn vẻ. Nhng suy cho cùng là để

mua sắm t liệu sản xuất và trả công cho nngời lao động, nhằm hoàn thành
công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số
tiền lớn hơn ban đầu. Do đó vốn mang lại giá trị thặng d cho doanh nghiệp.
Quan điểm này đã chỉ rõ mục tiêu của quản lý là sử dụng vốn, nhng lại
mang tính trừu tợng, hạn chế về ý nghĩa đối với hạch toán và phân tích quản
lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Theo nghĩa hẹp thì vốn là tiềm lực tàì chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp, mỗi quốc gia.
Theo nghĩa rộng thì vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để
sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh tài sản hữu ừinh, tài sản vô hình, các kiến
thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp đợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ
quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ công
nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp. Quan điểm này có
ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền
kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó
khăn phức tạp nhất là khi nớc ta trình độ quản lý kinh tế còn cha cao và
pháp luật cha hoàn chỉnh.
Theo quan điểm của Mác thì vốn (t bản) không phảỉ là vật, là t liệu sản
xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn. T bản là giá trị mang lại giá trị
thặng d bằng cách bóc lột lao động làm thuê. Để tiến hành sản xuất, nhà t
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
3
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
bản ứng tiền ra mua t liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu
tố của quá trình sản xuất. Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo
ra giá trị thặng d. Mác chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến. T
bản bất biến là bộ phận t bản tồn tại dới hình thức t liệu sản xuất ( máy
móc, thiết bị, nhà xởng,) mà giá trị của nó đợc chuyển nguyên vẹn vào
sản phẩm. Còn t bản khả biến là bộ phận t bản tồn tại dới hình thức lao
động, trong quá trình sản xuất thay đổi về lợng, tăng lên do sức lao động

của hàng hoá tăng.
Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn (Kinh tế
học) thì vốn hiện vật là giá trị của hàng hoá đã sản xuất đợc sử dụng để tạo ra
hàng hoá và dịch vụ khác. Ngoài ra còn có vốn tài chính. Bản thân vốn là một
hàng hoá nhng đợc tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo. Quan
điểm này đã cho thấy nguồn gốc hình thành vốn và trạng thái biểu hiện của
vốn, nhng hạn chế cơ bản là cha cho thấy mục đích của việc sử dụng vốn.
Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: vốn có nghĩa là phần lợng sản
phẩm tạm thời phảI hi sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu t, để đẩy
mạnh sản xuất tiêu dùng trong tơng lai. Quan điểm này chủ yếu phản ánh
động cơ về đầu t nhiều hơn là nguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn. Do
vậy quan điểm này cũng không đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cũng nh phân tích vốn.
Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ở trên, một mặt thể hiện
đợc vai trò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục
đích nghiên cứu cụ thể. Mặt khác, trong cơ chế thị trờng hiện nay, đứng
trên phơng diện hạch toán và quản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đợc
đầy đủ các yêu cầu về quản lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, khái niệm càn thể hiện
đợc 4 vấnn đề sau đây:
- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhập
quốc dân đợc tái đầu t, để phân biệt với vốn đất đai, vốn nhân lực.
- Trong trạng tháI của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh là tàI sản vật chất ( tài sản cố định và tài sản dự trữ) và tài
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
4
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
sản tàI chính( tiền mặt gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khoán) là
cơ sở để ra các biện pháp quản l ý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một

cách có hiệu quả.
- Phải thể hiện đợc mục đích sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi ích kinh
tế, lợi ích xã hội mà vốn đem lại. vấn đề này sẽ định hớng cho quá trình
quản lý kinh tế nói chung, quản lý vốn doanh nghiệp nói riêng.
Từ bốn vấn đề nói trên, nói tóm lại có thể quan niệm về vốn là phần
thu nhậ quốc dân dới dạng tàI sản vật chất và tài chính đợc cá nhân. các
doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa
hoá lợi ích.
2. Đặc trng của vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần có t liệu lao động, đối tợng lao
động và sức lao động, quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp
các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Để tạo ra các yếu tố phục
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một
lợng vốn nhất định ban đầu, Có vốn doanh nghiệp mới có thể tiến hành sản
xuất kinh doanh, cũng nh trả tiền lơng cho lao động sản xuất, sau khi tiến
hành tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp dành một phần doanh thu để bù đắp
giá trị tài sản cố định đã hao mòn, bù đắp chi phí vật t đã tiêu hao và một
phần để lập quỹ dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Nh vậy có thể thấy các t liệu lao động và đối tợng lao động mà doanh
nghiệp đầu t cho mua sắm cho hoạt động sản xuất kinh doanh là hinh thái
hiện vật của vốn sản xuất kinh doanh. Vốn bằng tiền là tiền đề cần thiết cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy vốn sản xuất kinh doanh
mang đặc trng cơ bản sau:
- Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định có nghĩa là vốn
đợc biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh
nghiệp.
- Vốn phải vận động sinh lời đạt đợc mục tiêu kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định mới có thể
phát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
5
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
- Vốn có giá trị về mặt thời gian than gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời
gian và không gian theo công thức
T-H-SX-H-T
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải đợc quản lý chặt chẽ.
- Vốn phải đợc quan niệm nh một hàng hoá đặc biệt có thể mua bán hoặc
bán bản quyền sử dụng vốn trên thị trờng tạo nên sự giao lu sôi động trên
thị trờng vốn, thị trờng tài chính. Nh vậy vốn bắt đầu là hình thái tiền tệ
chuyển sang hình thái vật t hàng hoá là t liệu lao động và đối tựợng lao
động trải qua quá tìinh sản xuất tạo ra sản phẩm lao vụ hoặc dịch vụ vốn
sang ìinh thaí hoá sản phẩm. Khi tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ xong vốn
lại trở về iifnh thái tiền tệ. Do sự luân chuyển vốn không ngừng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp thờng tồn tại đới nhiều hình thức khác nhau trong lĩnh vực
sản xuất và lu thông
3.Cơ cấu của vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động là yếu tố quan
trọng, doanh nghiệp cần có t liệu lao động và đối tợng lao động. T liệu lao
động lại đợc chia thành hai bộ phận là tài sản cố định (TSCĐ) và tài sản lu
động (TSLĐ)
Tài sản cố định
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng qua
nhiều kỳ sản xuất kinh doanh. Nh vậy, cơ sở để nhận biết các t liệu lao
động là TSCĐ phải dựa vào hai tiêu chuản đó là về mặt giá trị và thời gian
sử dụng.
TSCĐ của doanh nghiệp có đặc điểm là thâm nhập vào nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần, giá trị của

nó đợc chuyển dần vào giá trị của sản phẩm và giá trị của nó vẫn đợc giữ
nguyên trong thời gian hữu dụng.
Trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật nh hiện nay, khi mà khao học
kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì khái niệm về TSCĐ cũng
đợc mở rông ra, bao gồm cả TSCĐ không có hình thái vật chất, loại này là
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
6
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn
trên và thờng gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chhi phí bằng phát minh
sáng chế...
Khi mà nên kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì tỉ trọng của những
TSCĐ vô hình này càng lớn.
Tài sản lu động
TSLĐ khác với TSCĐ ở chỗ tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của
chúng vào sản phẩm. TSLĐ không tham gia nhièu lần nh TSCĐ mà chỉ
tham gia một làn vào quá trình sản xuất, do đó toàn bộ giá trị của nó đợc
chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm. Tính chất này làm cho việc tính
toán vào giá thành đợc thuận lợi hơn, đa toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã
đợc sử dụng vào chi phhí sản xuất kinh doanh mà không cần phải khấu hao
từng phần. Do chhỉ thanm gia vào một quá trình sản xuất nên tốc độ di
chuyển của TSLĐ nhanh hơn, không phải mấy năm, mấy chục năm nh máy
móc thiết bị, nhà cửa thuộc tài sản cố định, thông thờng hạn tối đa là một
năm. Một đặc diểm khác nữa là TSLĐ phải trải qua nh iêu khâu, nhiều giai
đoạn, ở nhiều bộ phận quản lý khác nhau, nên việc đảm bảo đầy đủ và cân
đối các bộ phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với yeu caauf thờng
xuyên liên tục của quá trình sảnn xuất kinh doanh TSLĐ có quan hệ chặt
chẽ với đầu vào, đầu ra với việc liên doanh liên kết cả hai đầu.
Cơ cấu vốn
Là thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sử dụng vốn lu động và vốn

cố định theo một tỉ lệ nà đó.
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của sản xuất kinh doanh
ứng ra hình thành TSCĐ của doanh nghiệp. Vốn cố định là một khoản đầu
t ứng ra trớc để mua sắm TSCĐ có hình thái vật chất và TSCĐ không có
hình thái vật chất, còn vốn lu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, ứng ra để mua sắm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu
thông nhằm phục vụ cho sản xuất.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệu quả, muốn nâng
cao khả năng sử dụng vốn đều phải xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp
lý. Tuy nhiên tuỳ từng loại hình doanh nghiệp khác nhau có một cơ cấu vốn
khác nhau. Nừu doanh nghiệp sản xuất thì tỷ lệ cố định sẽ lớn hơn so với
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
7
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
vốn lu động, còn đối với doanh nghiệp thơng mại thì cần số vốn lu động lớn
hơn. Nừu các doanh nghiệp thơng mại này không xác định đợc cơ cấu vốn
hợp lý, họ đầu t mua sắm TSCĐ quá nhiều dẫn đến vốn cố định lớn, điều
này cho lãng phí đầu t không có hiệu quả vì đầu t cho TSCĐ cần một lợng
vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, tuy nhiên, nếu đây là doanh nghiệp sản
xuất thì cơ cấu vốn này là đợc bởi vì đầu t trang bị kỹ thuật sản xuất kinh
doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động, nâng cao chất lợng sản
phẩm do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát
triển và tăng trởng.
4.Phân loại vốn
4.1. Căn cứ theo nguồn hình thành vốn
4.1.1. Vốn chủ sở hữu:
Là số tiền vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng góp, số vốn vay
này không phải là một khoản nợ. Doanh nghiệp không phải cam kết thanh
toán, không phải trả lãi suất. Vốn chủ sở hữu đợc xác định là phần còn lại
trong tài sản của doanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả tuỳ theop

loại hình doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu đợc hình thành theo các cách khác
nhau thông thờng nguồn vốn này bao gồm:
Vốn góp: là số vốn đóng góp của các thành viên tham gia thành lập
doanh nghiệp sử dụng vào mục đích kinh doanh. Đối với các công ty liên
doanh thid cần vốn góp của các đối tác liên doanh, số vốn này có thể bổ
sung hoặc rút bớt trong quá trình kinh doanh.
Lãi cha phaan phối: là số vốn có từ nguồn gốc lợi nhuận, là phần chênh
lệch giữa một bên là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt
động tài chính và từ hoạt động bất thờng khác và một bên là chi phí. Số lãi
này trong khhi cha phân phối cho các chủ đầu t, trích quỹ thì đợc sử dụng
trong kinh doanh vốn chủ sở hữu.
4.1.2. Vốn vay
Là khoản vốn đầu t ngoài vốn pháp định đợc hình thành từ nguồn đi vay,
đi chiếm dụng từ các đơn vị cá nhân sau một thời gian nhất định doanh
nghiệp phải hoàn trả cho ngời cho vay cả gốc lẫn lãi. Vốn vay có thể sử
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
8
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
dụng hai nguồn chính: vay của các tổ chức tài chính và phát hành trái phiếu
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì mức độ rủi ro càng
cao nhng để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đây là một nguồn vốn huy
động lớn tuỳ thuộc vào khả năng thế chấp tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Thông thờng một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn trên để
đảm bảo cho nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, kết hợp lý hai
nguồn vốn này phụ thuộc vào ngành mà doanh nghiệp hoạt động cũng nh
quyết định của ngời quản lý rtên cơ sở xem xét tình hình chung của nền
kinh tế cũng nh tình hình thực tế tại doanh nghiệp.
4.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn.

4.2.1. Nguồn vốn thờng xuyên
Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lau dài mà doanh nghiệp có thể
sử dụng để đầu t vào TSCĐ và một bộ phận tài sản lu động tối thiểu cần
thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm
vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn của doanh nghệp.
4.2.2. Nguồn vốn tạm thời
Đây là nguồn vốn có thính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng
để đáp ứng tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này thờng gồm các khoản vay ngắn
hạn, các khoản chiếm dụng của bạn hàng. Theo cách phân loại này còn
giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự
định về tổ nguồn vốn trong tơng lai trên cơ sở xác định về quy mô số lợng
vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy mô thích hợp cho từng nguồn vốn
đó, khai thác những nguồn tài chính tiềm tàng, tổ chức sử dụng vốn có hiệu
quả cao.
4.3. Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành
4.3.1. nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
9
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp
bao gồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, các
khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định.
4.3.2. Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngân hàng hay tổ
chức tín dụng cho doanh nghiệp vay và có nghĩa vụ hoàn trả các khoản
tiền vay nợ theo đúng kỳ hạn quy định.
- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp gồm nguồn vốn

vay có đợc do doanh nghiệp liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp để
phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua việc phát hành trái
phiếu, cổ phiếu. Việc phát hành những chứng khoán có giá trị này cho
phép các doanh nghiệp có thể thu hút số tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã
hội phục vụ cho huy độngvốn dài hạn của doanh nghiệp.
Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệp thấy đợc
những lợi thế giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc huy động
nguồn vốn. Đồng thời do nhu cầu thờng xuyên cần vốn doanh nghiệp phải
tích cực huy động vốn, không trông chờ ỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có.
Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toàn quyền tự chủ
sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh
nghiệp mà không phải trả chhi phí cho viẹc sử dụngvốn. Tuy nhiên, điều
này dễ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả.
Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơ cấu tài chính
linh hoạt. Do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nên
doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì thế,
doanh nghiệp có thể vay vốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên
trong.
4.4. Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn
4.4.1. Vốn cố định:
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
10
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định và tài sản đầu t
cơ bản mà điểm luân chuyển từng phần trong chu kỳ sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, hình thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết
thời hạn sử dụng.
4.4.2. Vốn lu động
Là bộ phận sản xuất kinh doanh ứng ra để mua sắm các t liệu lao động

nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
5. Các nguồnn huy động vốn
5.1. Tự cung ứng
Cung ứng vốn nội bộ là phơng thức tự cung cấp vốn của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp các phơng thức tự cung ứng vốn cụ thể là:
5.1.1. Khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định là những t liếu lao động tham gia vào nhiều quá trình sản
xuất. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển
dần giá trị vào giá thành sản phẩm. Hao mòn tài sản cố định là một quá
trình mang tính khác quan, phụ thuộc vào nhân tố nh chất lợng của bản thân
tài sản cố định, các yếu tố tự nhiên, cờng độ sử dụng tài sản cố định,
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp phải xác định độ hao
mòn của chúng để chuyển dần giá rtị hao mòn vào giá trị của sản phẩm đợc
sản sản xuất ra từ tài sản cố định đó. Việc xác định mức khấu hao tài sản cố
định phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố đinh đó cũng nh ý muốn
chủ quan của con ngời. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc trong qúa trình
khấu hao tài sản côs định phụ thuộc vào ý đồ của nhà nớc thông qua quy
định, chính sách cụ thể của cơ quan tài chính trong từng thời kỳ. Các doanh
nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phơng pháp tính khấu
hao cụ thể. Trong chính sách tài chính cụ thể ở từng thời kỳ, doanh có thể
lựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là công cụ điều
chỉnh cơ cấu vốn bên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần chú ý rằng việc
điều chỉnh khấu hao không thể diễn ra một cách tuỳ tiện, không có kế
hoạch mà phải dựa rtên các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn đã xác
định. Mặt khác, cần chú ý rằng điều chỉnh tăng khấu hao tài sản cố định sẽ
dãn đến tăng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định trong giá thành
sản phẩm nên luôn khống chế bởi giá bán sản phẩm.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
11
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên

5.1.2. Tích luỹ tái đầu t
Tích luỹ tái đầu t luôn đợc các doanh nghiệp coi là nguồn tự cung ứng tài
chính quan trọng vì nó có u điểm cơ bản sau:
- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động;
- Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng;
- Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làm giảm tỉ lệ
nợ/vốn;
- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện
cha tạo đợc uy tín với các nhà cung ứng tài chính.
Quy mô tự cung ứng vốn tích luỹ tái đầu t tuỳ thuộc vào hai nhân tố chủ
yếu là tổng số lợi nhuận thu đợc trong từng thời kỳ kinh doanh cụ thể và
chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Tổng số lợi
nhuận cụ thể thu đợc trong từng thời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh,
chất lợng hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ
đó. Chính sách phân phối lợi nhuận trớc hết tuỳ thuộc vào từng loại hình
doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, toàn bộ lọi nhuận thu đợc sẽ phải đợc
sử dụng cho các khoản sau:
1. Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách nhà nớc theo quy định;
2. Trả các khoản phạt quy định không đợc tính vào chi phí kinh doanh;
3. Lập các quỹ đặc biệt;
4. Chia lãi cho các đối tác liên doanh;
5. Phần còn lại sẽ đợc sử dụng để lập các quỹ doanh nghiệp. Theo qy định
hiện hành gồm các quỹ sau:
- Quỹ đầu t phát triển,
- Quỹ dự phòng tài chính(10%) và số d dài hạn nhỏ hơn 25% vốn lu động,
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc (5%) và số d không quá 6 tháng lơng,
- Quỹ khen thởng và phúc lợi với mức trích nhỏ hơn 2-3 tháng lơng.
Đối với các công ty cổ phần, toàn bộ lợi nhuận sau thuế sẽ đợc dùng
để trích lập quỹ dự trữ bắt buộc (5% lợi nhuận) cho đến khi số dự chữ bằng

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
12
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
sos d quỹ bằng 10% vốn điều lệ. Số còn lại tuỳ thuộc vào chính sách phân
phối cụ thể của công ty trong từng thời kỳ, chẳng hạn sử dụng để trích lập
quỹ:
1. Quỹ tái đầu t khoảng 15%-45%,
2. Quỹ nghiên cứu và phát triển 5%-10%,
3. Quỹ dự phòng rủi ro từ 0- 5%,
4. Quỹ khen thởng và phúc lợi xã hội tối thiểu 10% và
5. Số còn lại là tổ chức chia theo cổ phần
5.1.3. Điều chỉnh cơ cấu tài sản
Phơng thức này tuy không làm tăng tổng số vốn sản xuất kinh doanh nhng
lại có tác dụng rất lón trong việc tăng vốn cho hoạt động cần thiết trên cơ sở
giảm vốn ở nơi không cần thiết. Do môi trờng kinh doanh luôn bién động,
nhiệm vụ kinh doanh thây đổi nên trong kinh doanh luôn diễn ra hiện tợng
thừa loại tài sản này nhng lại thiéu loại tài sản khác. Điểu chỉnh cơ cấu tài
sản chính là việc kịp thời có các giải pháp bán các loại tài sản d thừa, không
(cha) sử dụng đến; mặt khác, phải trên cơ sở thờng xuyên kiểm tra, tính
toán và xác định lại mức dự trữ tài sản lu đông trên cơ sở sử dụng mô hình
dự trx tối u nhằm giảm lợng lu kho tài sản lu động không cần thiết, đảm
bảo lợng lu kho mỗi loại tài sản lu động hợp lý.
Phơng thức tự cung ứng vốn có u điểm rất lớn là doanh nghiệp hoàn
toàn chủ động, không bị phụ thuộc vào bên ngoài; doanh nghiệp có thể toàn
quền sử dụng trong dài hạn với chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp. Mặt
khác, sự nỗ lực tự cung ứng luôn đợc coi là một yếu tố để ngời cấp vốn bên
ngoài xem xét khả năng cho vay vốn.
Tuy nhiên phơng thcs tự cung ứng vốn cũng có hạn chế là qu mô cung
ứng vốn nhỏ và nguồn bổ sung luôn có giới hạn.
5.2. Các phơng thức cung ứng từ bên ngoài

5.2.1. Cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nớc
Với hình thức cung ứng từ ngân sách Nhà Nớc doanh nghiệp sẽ nhận đợc l-
ợng vốn xác định từ ngân sách Nhà Nớc cấp. Thông thờng hình thức này
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
13
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
không đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệp đợc cấp vốn
nh các hình thức vốn huy động khác nhau.
Tuy nhiên, càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nớc đối
với các doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về quy mô vốn và phạm vi cung
cấp vốn. Hiện nay, đối với tợng đợc cung cấp vốn theo hình thức này thờng
phải là các doanh nghiệp Nhà Nớc xác định duy trì để đóng vai trò điều tiết
nền kinh tế; các dự án đầu t ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạt
động công ích mà t nhân không muốn và không có khả năng đầu t; các dự
án lớn có tầm quan trọng đặc biệt do Nhà Nớc đầu t.
5.2.2. Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu
Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanh nghiệp đợc cung
ứng trực tiếp từ thị trờng chứng khoán. Khi có cầu về vốn và lựa chọn hình
thức này, doanh nghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu, bán trên thị trờng
chứng khoán. Hình thức cung ứng vốn này có đặc trng cơ bản là tăng vốn
không làm tăng nợ của doanh nghiệp bởi những ngời chủ sở hữu cổ phiếu
thành những cổ đông của doanh nghiệp. Vì lẽ này nhiều nhà quản trị học
coi hình thức gọi hình thức hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là nguồn cung
ứng vốn nội bộ.
Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đợc phép khai thác nguồn vốn
này mà chỉ những doanh nghiệp đợc phát hành cổ phiếu ( công ty cổ phần,
doanh nghiệp Nhà Nớc có quyn mô lớn).
Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có u điêm rất lớn là tập
hợp đợc lợng vốn ban đầu và dễ tăng vốn trong quá trình kinh doanh, quyền
sở hữu vốn tách khỏi quản trị một cách một cách tơng đối nên bộ máy quản

trị doanh nghiệp đợc toàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn này.
Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu có hạn chế
là doanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tin tài chính theo luật
doanh nghiệp; khi tthừa vốn không hoặc cha sử dụng đến doanh nghiệp
không hoàn trả lại đợc vì vậy, khi có nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ
phiếu đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc. Mặt khác, hình thức
huy động vốn này có thể làm cổ tức giảm cho nên doanh nghiệp phải có
quy mô lớn hứa hẹn lợi nhuận cao mới dễ bán cổ phiếu trên thị trờng.
5.2.3. Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
14
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn là hình
thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng:doanh nghiệp phát hành lợng
vốn cần thiết dới hình thức trái phiếu thờng có kỳ hạn xác định và bán cho
công chúng. Khác với hình thức phát hành cổ phiếu, hình thức phát hành cổ
phiếu với đặc điểm là tăng vốn và tăng nợ của doanh nghiêp.
Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những u điểm chủ yếu là: có thể
thu hút một lợng vốn lớn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn
so với vay ngân hàng, không bị ngời cung ứng kiểm soát chặt chẽ nh vay
ngân hàng và doanh nghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu
của mình.
Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếu cũng có những
hạn chế nhất định. Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật
tài chính để tránh áp lực nợ đến hạn trả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi
nền kinh tế suy thoái, lạm phát cao. Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu
khá cao vì doanh nghiệp cần trợ giúp của một (một số) ngân hàng thơng
mại. Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn điều kiện: tài sản cố định phải
nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Mặt khác, không phải
mọi doanh nghiệp mà chỉ những doanh nghiệp nào thoả mãn điều kiện theo

luật định mới đợc phép phát hành trái phiếu.
5.2.4. Vay vốn từ ngân hàng thơng mại
Vay vốn từ ngân hàng thơng mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dới
hình thức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng thơng mại. đây là
mối quan hệ tín dụng giữa một bên cho vay và một bên cho vay.
Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thơng mại doanh nghiệp có thể huy
động đợc một lợng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các ngân hàng cùng
tham gia thẩm định dự án nếu có cầu vay đàu t lớn. Bên cạnh đó để có thể
vay vốn từ ngân hàng thơng mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn,
kiên trì đàm phán, chấp nhận các thủ tục ngặt nghèo. Trong quá trình sử
dụng vốn, doanh nghiệp phải tính toán trả nợ ngân hàng theo đúng kế
hoạch. Mặt khác, khi doanh nghiệp vay vốn ở các ngân hàng thơng mại có
thể bị ngân hàng thơng mại đòi hỏi quyền kiểm soát các hoạt động của
doanh nghiệp trong thời gian cho vay, chẳng hạn;
- Ngân hàng cho vay có thể khống chế giá trị tài sản cố định để tránh
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
15
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
ngâm vốn, tránh rủi ro;
- Doanh nghiệp sẽ không đợc vay thêm dài hạn nếu không có sự đồng ý
của ngân hàng cho vay;
- Doanh nghiệp không đợc đem thế chấp tài sản nếu không có sự đồng ý
của ngân hàng cho vay;
- Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phối hoạt động đầu t
để phòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi;
- Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thay đổi ban lãnh
đạo của doanh nghiệp;..
5.2.5. Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp
Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá và
thanh toán không thể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụng th-

ơng mại tồn tại là một nhu cầu khách quan. Thực chất, luôn diễn ra đồng
thời doanh nghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tièn của khách hàng.
Nừu số tiền doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền
doanh nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền d ra sẽ mang bản chất tín dụng th-
ơng mại. Có các hình thức tín dụng thơng chủ yếu sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiét bị theo phơng thức trả
chậm. Sẽ chỉ có hình thức tín dụng này nếu đợc ghi rõ trong hợp đồng mua
bán về giá cả, số lần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả
tiền. Nh thế, doanh nghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền cha
phải trả ngay, số tiền cha trả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng đợc
của ngời cung ứng.
Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì mua bán
cha phải trả ngay đợc coi là chiến lợc maketing của ngời bán cho nên
doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm tín dụng từ loại này. Đặc biệt, khi thị trờng
có nhiều nhà cung ứng cạnh tranh với nhau doanh nghiệp càng có lợi thế về
giá cả, kỳ hạn trả, Khi quá trình này diễn ra một cách th ờng xuyên thì
nguồn chiếm dụng này nh là một nguồn tín dụng trung hoặc dài hạn. Với
phơng thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu t chiều sâu với vốn ít mà
không ảnh hởng tới tình hình tài chính của mình. Hình thức tín dụng mua
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
16
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm lại càng có ý nghĩa với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác.
Bên cạnh đó, hình thức mua máy mocs thiết bị theo phơng thức trả chậm
có những hạn chế nhất định. Chẳng hạn, mua theo phơng thức này doanh
nghiệp sẽ phải chịu chi phí kinh doanh sử dụng vốn khá cao. Mặt khác,
doanh nghiệp chỉ có thể mua theo hình thức trả chậm nếu doanh nghiệp có
uy tín, có truyền thống tín dụng sòng phẳng cũng nh tình hình tài chính
lành mạnh.

Thứ hai, vốn khác hàng ứng trớc.
Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàng khách hàng thờng
phải đặt cọc trớc một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanh nghiệp đ-
ợc sử dụng mặc dù cha sản xuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho khách
hàng. Tuỳ theo lợng mua hàng của khách hàng, thông thờng doanh nghiệp
tín dụng từ hai nguồn:
- Vốn ứng trớc của khách hàng lớn,
- Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng.
Thông thờng số vốn chiếm dụng nàu là không lớn. Mặt khác, để sản xuất
hàng hoá hoặc dịch vụ doanh nghiệp phải đặt hàng (nguyên vật liệu, ) nên
lại bị ngời cấp hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng theo hình thức
này nên các quá trình kinh doanh diễn ra bình thờng thì diễn ra bình thờng
thì số d vốn chiếm dụng này là không lớn.
Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trờng hiện tại đòi hỏi doanh nghiệp phải
tính toán, cân nhắc rất cẩn thận vì không chỉ tồn tại lợng vốn nhất định
khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của doanh nghiệp nhiều khi là rất
lớn.
5.2.6. Tín dụng thuê mua (leasing)
Trong cơ chế kinh tế thị trờng phơng thức tín dụng thuê mua đợc thực
hiện giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một
doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến. Sở dĩ
hình thức thuê mua diễn ra khá phổ biến vì nó đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản
của bên có cầu ( doanh nghiệp muốn thuê mua thiết bị) và bên đáp ứng cầu
(doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua).
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
17
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Hình thức tín dụng thuê mua có u điểm rất cơ bản là giúp doanh nghiệp
sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máy
móc thiết bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua

trong khoảng thời gian thích hợp. Doanh nghiệp không chỉ nhận đợc máy
móc thiết bị mà còn nhận đợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹ thuật cần thiết
từ doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua. Doanh nghiệp sử dụng máy
móc thiết bị có thể tránh đợc những tổn thất do mua máy móc thiết bị
không đúng đợc yêu cầu hoặc hay do mua nhầm. Doanh nghiệp sử dụng
máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu t một lần với vốn lớn. Mặt
khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể giảm đợc tỷ lệ nợ/vốn
vì tránh phải vay ngân hàng thơng mại. Trong quá trình sử dụng máy móc,
thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê với doanh nghiệp
có chức năng thuê mua; tức là doanh nghiệp sử dụng bán một phần tài sản
thiết bị cho doanh nghiệp thuê mua rồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tài
sản thiết bị đó. Với phơng thức thuê mua doanh nghiệp sử dụng có thể
nhanh chóng đổi mới tài sản cố định, nâng cao khả năng cạnh tranh của
mình.
5.2.7. Vốn liên doanh, lioên kết
Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một (một số)
doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số) hoạt động (dự án) liên
doanh nào đó. Các bên liên doanh ký hợp đồng liên doanh với các hoạt
đọng cụ thể về phơng thức hoạt động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có
giá trị trong một khoảng thời gian nào đó. Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh
hết hiệu lực.
Với phơng thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lợng vốn lớn
cần thiết cho một (một số) hoạt động nào đó mà không làm tăng nợ. Vì vậy,
nhiều nhà quản trị học cho rằng phơng thức này có thể đợc coi là phơng
thức cung ứng vốn nội bộ. Trong quá trình hoạt động, các bên liên doanh
cùng chia sẻ rủi ro.
Bên cạnh đó, phơng thức liên doanh, liên kết cũng có những hạn chế nhất
định. Chẳng hạn, huy động vốn theo phơng thức này tất sẽ dẫn đến các bên
liên doanh cùng tham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu đợc.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386

18
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
5.2.8. Cung ứng từ sự kết hợp cung và t trong xây dựng cơ sở hạ tầng (ph-
ơng thức BOT)
Phơng thức cung ứng vốn từ sự kết hợp công t trong xây dng cơ sở hạ
tầng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng
cơ sở hạ tầng. Thực tế, có thể có nhiều hình thức kết hợp khác nhau với
cách thức tiến hành cụ thể khác nhau. Đó là cách thức:
1. Xây dựng sở hữu- chuyển giao (BOT)
2. Xây dựng sở hữu- điều hành- chuyển giao (BOOT),
3. Xây dựng chuyển giao - điều hành (BTO),
4. Xây dựng sở hữu- điều hành (BOO),
5. Xây dựng- sở hữu- bán (BSO).
Tuỳ theo hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọ quyết định
hình thức cụ thể thích hợp. Lựa chọn phơng thức này, doanh nghiệp phải
thoả mãn các điều kiện nhất định.
5.2.9. Nguồn vôns nớc ngoài đầu t trực tiếp (FDI)
Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu t nớc ngoài, các doanh
nghiệp trong nớc còn có thể cung ứng vốn bằng phơng thức các doanh
nghiệp (tổ chức kinh tế) nớc ngoài đầu t trực tiếp.
Với nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp doanh nghiệp không chỉ nhận đ-
ợc vốn mà còn nhận đợc cả kỹ thuật công nghệ cũng nh phơng thức quản
trị tiên tiến. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng đợc chia sẻ thị trờng xuất khẩu.
Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nớc ngoài đầu trực tiếp doanh
nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế)
cấp vốn. Mức độ kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế)
nớc ngoài phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn của họ. Mặt khác, mà một doanh
nghiệp trong nớc vấp phải là doanh nghiẹp khó tìm đợc đối tác nớc ngoài
thích hợp nhằm phát huy u thế mỗi bên. Vấn đề duy trì mối quân hệ hợp tác
trong khoảng thời gian dài là bao nhiêu cũng là vấn đề các doanh nghiệp

cần cân nhắc một cách thận trọng.
5.2.10.Nguồn vốn ODA
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
19
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Cuối cùng là phơng thức cung ứng của doanh nghiệp bằng nguồn vốn
ODA. Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận đợc nguồn vốn
này là các chơng trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ
hoặc các tổ chức quốc tế khác.
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc
cho vay có diều kiện u đãi về lãi suất và thời gian thanh toán. Nừu doanh
nghiệp đợc vay từ nguồn vốn ODA có thể chịu mức lãi suất thờng trong
khoảng 1%-1,5%/năm, phí ngân hàng thờng là 0,2-0,3%/năm trong thời hạn
có thể từ 10-20 năm và có thể đợc gia hạn thêm.
Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinh doanh sử dụng
vốn thấp. Tuy nhiên, để nhận đợc nguồn vốn này các doanh nghiệp phải
chấp nhận các điều kiện thủ tục rất chặt chẽ. Đồng thời, doanh nghiệp phải
có trình độ quản lý dự án đầu t cũng nh trình độ phối hợp làm việc với các
cơ quan chính phủ và chuyên gia nớc ngoài.
6. Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá,
do vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù bất cứ cấp độ nào,
gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia luôn cần một lợng vốn nhất định dới
dạng tiền tệ, tài nguyên đã đợc khai thác,bản quyền phát
Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn đảm bảo
cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định.
Về mặt pháp lý
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là doanh
nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tói thiểu phải bằng

lợng vốn pháp định (lợng vốn tối thiểu mà pháp luậu quy định cho từng loại
doanh nghiệp) khi đó địa vị pháp lý mới đợc công nhận. Ngợc lại, việc
thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện đợc. Trờng hợp trong quá trình
hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp
luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt đọng nh pháp sản, sát nhập
vào doanh nghiệp khác Nh vậy, vốn đợc xem là một trong những cơ sở
quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanh
nghiệp trớc pháp luật .
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
20
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Về kinh tế:
Trong hoạt đọng sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh
nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn không
những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ
phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
diễn ra một cách liên tục, thờng xuyên.
Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh
doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải
có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển. Đó là cơ sở để
doanh nghiệp tiếp tục đầu t sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềm năng từ
đó mở rộng thị trờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng
trờng.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới
có thể sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
21
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên

II. Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa đối với doanh nghiệp
1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn
Sự phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới và Việt Nam cho thấy muốn
phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản
xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài
nguyên là vô hạn, ngời ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn
chế, sử dụng máy móc nguyên vật liệu bừa bãi cũng chẳng sao. Song mọi
tài nguyên nh đất đai, khoáng sản lại là một phạm trù hữu hạn đòi hỏi
ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộc các doanh nghiệp phải sử dụng
một cách có kế hoạch các nguồn lực của minnhf để tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập
trung của sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác các
nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất
nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.
Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu
phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn. Đó là sự tối
thiểu hoá vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lợng nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh trong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với
kinh tế hiệu quả nói chung.
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu về khả
năng hoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn Nó phản ánh quan
hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc
đo tiền tệ. Công thức xác định là:
G
Hv =

V
Trong đó:
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
22
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
Hv là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
G là sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng
V là vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Theo công thức trên Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh càng cao. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không để nhàn rỗi
không sinh lời.
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn bị sử dụng
sai mục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản lý.
Ngoài ra doanh nghiệp phải thờng xuyên phân tích, đánh gias hiệu quả sử
dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục những hạn chế và phát
huy những u điểm của doanh nghiệp trong quản lý vốn. Có hai phơng pháp
để phân tích tài chính cũng nh phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh,
đó là phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tỉ lệ.
Phơng pháp so sánh:
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh
đợc của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung,
tính chất và đơn vị tính toán ) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc
so sánh. Gốc so sánh đợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đợc gọi là
kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối
hoặc số bình quân. Nội dung so sánh gồm:
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu
hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự gảm

sút trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong
kỳ tới.
So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu
của doanh nghiệp.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
23
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành, của
các doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu đợc hay
không đợc.
So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến động cả về số tơng
đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp.
Phơng pháp phân tích tỷ lệ :
Phơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính. Về
nguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các mức
để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so
sánh cacs tỷ lệ doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp
đợc phân tích thành các nhóm đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản
theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là cac nhóm tỷ lệ mục tiêu
thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh,
nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ
lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính. Trong mỗi trờng hợp khác
nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, ngời phân tích lựa chọn các mục tiêu khác
nhau. Để phục vụ cho mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp ngời ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không nhừng
của tiến bộ khoa học kỹ thuật
2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần

phải có ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật- công nghệ. Cả ba yếu tố
này đều đóng vai trò quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thể
thiếu. Bởi vì hiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao
động chỉ xảy ra ở các ngàng nghề cần đòi hỏi chyên môn cao, nhng vấn đề
này có thể khắc phục đợc trong một thời gian ngắn nếu chúng ta có tiền để
đào tạo hay đào tạo lại. Vấn đề là công nghệ cũng không gặp khó khăn
phức tạp vì chúng ta có thể nhập chúng cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến
trên thế giới, nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc có thể tạo ra
nguồn vốn, ngoại tệ. Nh vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệp nớc ta hiện
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
24
Khoa KHQL-QLKT41B Phạm Trung Kiên
nay là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quẩ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Nh chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợi
nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Để đạt đợc lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao
trình độ sản xuất kinh doanh, tronh đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ
phận quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các doanh nghiệp phải có một chế độ bảo toàn vốn trớc hết từ đổi mới cơ
chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trớc đây
trong cơ chế kinh tế tập chung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp coi nguồn
vốn từ ngân sách nhà nớc cấp cho nên doanh nghiệp sử dụng không quan
tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có nhà nớc bù đắp, điều này gây ra
tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệu
quả kinh tế thấp. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh
nghiệp quốc doanh hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh. Nhà
Nớc không tiếp tục bao cấp về vốn cho doanh nghiệp nh trớc đây. Để duy
trì và phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn, giữ
gìn số vốn Nhà Nớc giao, tức là kinh doanh ít nhất cũng phải hoà vốn, bù

đắp đợc số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản đơn. Đồng thời doanh nghiệp
phải kinh doanh có lãi để tchs luỹ bổ sung vốn, là đòi hỏi với tất cả các
doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doan
nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp luôn đề cao tính an
toàn tìa chính. Đây là vấn đề có ảnh hởng đến sự tòn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp cho doanh
nghiệp nâng cao khả năng huy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả
năng thanh toán của doanh nghiệp đợc bảo toàn, doanh nghiệp có đủ nguồn
lực để khắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả
năng cạnh tranh. Đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng
sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm doanh nghiệp phải có vốn
trong khi đó vốn của doanh nghiệp chỉ có hạn vì vậy nang cao hiệu quả sử
dụng vốn là rất cần thiết.
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn tại công ty Xây Lắp 386
25

×