Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Chung cư Bộ đội biên phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 178 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BỘ ĐỘI BIÊN PHỊNG

GVHD:LÊ TRUNG KIÊN
SVTH:LÊ QUỐC ĐẠT
MSSV:16149027

SKL0 0 7 2 3 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2020


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, TS. Lê Trung Kiên đã giúp
đỡ và truyền dạy cho em kiến thức để có thể hồn thành được Đồ án Tốt Nghiệp
này. Thầy đã chỉ bảo em rất tận tình và ln giải đáp các thắc mắc của em khi cần
thiết.
Thứ hai, em xin chân thành cảm ơn đến Nhà trường, Khoa đào tạo chất
lượng cao nói chung và Ngành CNKT Cơng Trình Xây Dựng nói riêng vì đã mang
đến cho sinh viên chúng em một hệ thống đào tạo theo ý kiến cá nhân của em là
tuyệt vời. Bởi vì thơng qua bài Đồ án Tốt nghiệp và 05 Đồ án Mơn học trước đó,
phần nào đã giúp một cậu sinh viên vụng về như em ý thức tốt hơn về việc tự học,
tự tìm tịi từ đó đem đến cho thầy cũng như kinh nghiệm bản thân sản phẩm tốt
nhất.


Thứ ba, em muốn xin lỗi đến thầy Kiên và các thầy trong ngành của Khoa
vì đã không đầu tư nhiều nhất để mang đến sản phẩm thật sự trọn vẹn mặc dù thời
gian làm Đồ Án cho học kì II của năm học 2020 này rất nhiều (do ảnh hưởng dịch
Covid19). Mong Quý Thầy có thể thông cảm và tha thứ cho em.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể 16149CL1 vì đã gắn bó và giúp
đỡ mình trong suốt thời gian Đại học.
Chúc Nhà trường, đồn Khoa ln gặt hái được nhiều thành công và được
thế hệ trẻ theo học nhiều hơn nữa, chúc Thầy – TS. Lê Trung Kiên và gia đình dồi
dào sức khỏe và mọi điều thuận lợi sẽ đến với thầy.
Trân trọng.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 8 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Lê Quốc Đạt

v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................... xii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH. ............................................... 1
1.1.

Giới thiệu về cơng trình ........................................................................................ 1

1.2.

Vị trí cơng trình .................................................................................................... 1


1.3.

Quy mơ cơng trình ................................................................................................ 2

1.3.1.

Loại cơng trình.................................................................................................. 2

1.3.2.

Số tầng .............................................................................................................. 2

1.3.3.

Cao độ .............................................................................................................. 2

1.3.4.

Diện tích xây dựng ............................................................................................ 2

1.3.5.

Cơng năng – tiện ích cơng trình ........................................................................ 2

1.4.

Giải pháp kiến trúc cơng trình ............................................................................. 7

1.4.1.


Giải pháp mặt bằng kiến trúc ............................................................................ 7

1.4.2.

Giải pháp mặt đứng........................................................................................... 7

1.4.3.

Giải pháp giao thơng cho cơng trình ................................................................. 7

1.5.

Các giải pháp kỹ thuật khác ................................................................................. 8

1.5.1.

Hệ thống điện .................................................................................................... 8

1.5.2.

Hệ thống cấp thốt nước ................................................................................... 8

1.5.3.

Hệ thống thơng gió ............................................................................................ 8

1.5.4.

Hệ thống chiếu sáng .......................................................................................... 8


1.5.5.

Hệ thống phòng cháy chữa cháy ........................................................................ 9

1.5.6.

Hệ thống chống sét ............................................................................................ 9

1.5.7.

Hệ thống thoát rác ............................................................................................ 9

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN THIẾT KẾ KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH ......................10
2.1.

Lựa chọn giải pháp kết cấu..................................................................................10

2.2.

Lựa chọn vật liệu..................................................................................................11

2.2.1.

Bê tông.............................................................................................................11

2.2.2.

Cốt thép ...........................................................................................................11


vi


2.3.

Sơ bộ kích thước của cấu kiện .............................................................................12

2.3.1.

Sơ bộ chiều dày bản sàn. ..................................................................................12

2.3.2.

Sơ bộ chiều dày dầm khung ..............................................................................13

2.3.3.

Sơ bộ tiết diện cột.............................................................................................13

2.3.4.

Sơ bộ tiết diện vách & lõi thang. ......................................................................15

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 3).........................................17
3.1. Thiết kế sàn theo phương án Sàn sườn BTCT. ........................................................17
3.1.1. Phân tích tải trọng tác dụng lên sàn. ....................................................................17
3.1.2. Tính tốn sàn tầng điển hình ................................................................................19
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH ..........................................28
4.1. Số liệu tính tốn ........................................................................................................29
4.1.1. Kích thước sơ bộ ..................................................................................................29

4.1.2. Tải trọng tác dụng................................................................................................29
4.2. Tính tốn cầu thang ..................................................................................................33
4.2.1. Sơ đồ tính cầu thang ............................................................................................33
4.2.2. Kết quả nội lực và tính tốn bản thang .................................................................33
4.2.3. Kết quả nội lực và tính tốn thép dầm thang. .......................................................35
4.3. Kiểm tra độ võng cầu thang .....................................................................................39
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ MƠ HÌNH KẾT CẤU KHUNG ................................................40
5.1. Tải trọng thẳng đứng ...................................................................................................40
5.1.1. Tĩnh tải ................................................................................................................40
5.1.2. Hoạt tải................................................................................................................40
5.2. Tải trọng gió ...............................................................................................................40
5.2.1. Tính tốn thành phần gió tĩnh ..............................................................................40
5.2.2. Tính tốn thành phần gió động.............................................................................42
5.3. Tải trọng động đất.......................................................................................................49
5.3.1. Tổng quan về tính động đất ..................................................................................49
5.3.2.
5.4.

Áp dụng tính tốn cho cơng trình: ....................................................................52

TỔ HỢP TẢI TRỌNG GÁN VÀO CƠNG TRÌNH............................................56

5.5. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH VÀ CHUYỂN VỊ LỆCH TẦNG CƠNG
TRÌNH .............................................................................................................................57

vii


5.5.1. Kiểm tra chuyển vị đỉnh .......................................................................................58
5.5.2.


Kiểm tra chuyển vị lệch tầng ............................................................................59

CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC B VÀ 4 ..........................................60
6.1. Tính tốn – thiết kế hệ dầm khung trục B cơng trình .............................................62
6.1.1.Cơ sở lý thuyết: .....................................................................................................62
6.1.2. Trình tự tính tốn: ................................................................................................62
6.1.3. Ví dụ tính tốn cho một dầm cụ thể ......................................................................66
6.1.4. Kết quả tính tốn – thiết kế thép dầm khung trục B ..............................................71
6.2. Tính tốn – thiết kế hệ dầm sàn tầng điển hình.......................................................84
6.3. Tính tốn – Thiết kế hệ cột khung trục B ................................................................87
6.3.1. Cơ sở lý thuyết .....................................................................................................87
6.3.2. Trình tự tính tốn .................................................................................................87
6.3.3. Ví dụ tính tốn cho một cột cụ thể ........................................................................91
6.3.4. Kết quả tính tốn – thiết kế cột khung trục B ........................................................95
6.4. Tính tốn – Thiết kế hệ dầm khung 4 cơng trình ....................................................98
6.5. Tính tốn – Thiết kế hệ cột khung trục 4 ............................................................... 102
6.6. Tính tốn – Thiết kế hệ vách khung trục 4. ........................................................... 105
6.6.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 105
6.6.2. Trình tự tính tốn ............................................................................................... 106
6.6.3. Ví dụ tính tốn vách cụ thể ................................................................................. 108
6.6.4. Kết quả tính tốn – Thiết kế thép vách khung 4 .................................................. 111
CHƯƠNG 7. TÍNH TỐN & THIẾT KẾ KẾT CẤU NỀN MÓNG ............................... 113
7.1. Mở đầu .................................................................................................................... 113
7.2. Tiêu chuẩn áp dụng ................................................................................................ 113
7.3. Hồ sơ địa chất.......................................................................................................... 113
7.3.1. Cấu trục địa chất ............................................................................................... 113
7.3.2. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................... 114
7.4.


Số liệu thiết kế .................................................................................................... 117

7.4.1.

Kích thước cọc ............................................................................................... 117

7.4.2.

Vật liệu làm cọc ............................................................................................. 117

viii


7.4.3.

Xác định chiều sâu chơn móng ....................................................................... 117

7.4.4.

Các tiêu chuẩn sức chịu tải ............................................................................ 117

7.5.

Thiết kế móng..................................................................................................... 129

7.5.1.

Cơ sở lý thuyết ............................................................................................... 130

7.5.2.


Xác định độ cứng lò xo cọc............................................................................. 131

7.5.3.

Thiết kế móng M1........................................................................................... 133

7.5.4.

Thiết kế móng M2........................................................................................... 145

7.5.5.

Thiết kế móng lõi thang .................................................................................. 157

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 166

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1. Sơ bộ chiều dày bản sàn ......................................................................................13
Bảng 2. 2. Sơ bộ tiết diện dầm khung ...................................................................................13
Bảng 2. 3. Sơ bộ tiết diện cột ................................................................................................14
Bảng 3. 1. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn điển hình ..............................................17
Bảng 3. 2. Bảng tính tải trọng các lớp cấu tạo sàn vệ sinh ..................................................18
Bảng 3. 3. Bảng tính tải trọng do tường gây ra ....................................................................18
Bảng 3. 4. Bảng tính hoạt tải sử dụng..................................................................................19
Bảng 3. 5. Kết quả nội lực sau khi chạy mơ hình.................................................................24
Bảng 3. 6. Bảng tính tốn bố trí thép cho sàn tầng điển hình ..............................................25

Bảng 3. 7. Bảng tổ hợp tải trọng cho TTGH II ....................................................................27
Bảng 4. 1. Các lớp cấu tạo cầu thang ...................................................................................29
Bảng 4. 2. Tĩnh tải tác dụng bản thang ................................................................................30
Bảng 4. 3. Tĩnh tải tác dụng bản chiếu nghỉ ........................................................................31
Bảng 4. 4. Bảng tính tốn cốt thép bản thang ......................................................................34
Bảng 4. 5. Bảng tính cốt thép ...............................................................................................35
Bảng 4. 6. Bảng tính tốn bố trí cốt thép dầm chiếu tới .......................................................36
Bảng 5. 1. Bảng tổng hợp tính tốn tải gió tĩnh ...................................................................41
Bảng 5. 2. Bảng khảo sát MODE dao động của cơng trình bằng phần mềm ETABS..........46
Bảng 5. 3. Bảng nhận xét dao động .....................................................................................46
Bảng 5. 4. Bảng tính tốn thành phần gió động cơng trình .................................................48
Bảng 5. 5. Giá trị tham số mô tả phản ứng đàn hồi theo phương ngang .............................52
Bảng 5. 6. Bảng thơng tin cơng trình ...................................................................................52
Bảng 5. 7. Bảng tính tốn phổ phản ứng động đất cho cơng trình ......................................54
Bảng 5. 8. Bảng tổng hợp các loại tải trọng cho cơng trình .................................................56
Bảng 5. 9. Bảng tổ hợp các trường hợp tải trọng .................................................................56
Bảng 5. 10. Giá trị chuyển vị đỉnh của cơng trình ...............................................................58
Bảng 6. 1. Bảng tính tốn cốt đơn cho dầm chữ nhật ..........................................................62
Bảng 6. 2. Bảng tính tốn cốt kép cho dầm chữ nhật ..........................................................63
Bảng 6. 3. Bảng tính tốn cốt đai cho dầm chữ nhật ...........................................................63
Bảng 6. 4. Bảng tính tốn – thiết kế thép chính chịu lực cho khung trục B ........................71
Bảng 6. 5. Bảng tính tốn – thiết kế thép đai chịu lực cho khung trục B ............................80

x


Bảng 6. 6. Bảng liệt kê các dầm cần tính tốn .....................................................................85
Bảng 6. 7. Bảng tính tốn thép dầm sàn tầng điển hình ......................................................86
Bảng 6. 8. Bảng xét đánh giá tính tốn cột ..........................................................................87
Bảng 6. 9. Nội lực cột C53 xuất từ phần mềm ETABS ........................................................91

Bảng 6. 10. Bảng tính toán – thiết kế cột khung trục B .......................................................95
Bảng 6. 11. Bảng tính tốn – Bố trí thép hệ dầm khung trục 4 ............................................98
Bảng 6. 12. Bảng tính tốn – bố trí thép cột khung trục 4 ................................................. 102
Bảng 6. 13. Bảng nội lực Vách P1 cơng trình .................................................................... 108
Bảng 6. 14. Bảng tính tốn – bố trí thép vách khung trục 4 cơng trình. ............................ 111
Bảng 7. 1. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của địa chất tại cơng trình................................... 114
Bảng 7. 2. Kết quả nội suy từ việc tra bảng ........................................................................ 123
Bảng 7. 3. Bảng tóm tắt tính tốn cường độ sức kháng thân cọc....................................... 125
Bảng 7. 4. Bảng tóm tắt

( f l

ci ci

 f silsi ) ............................................................................126

Bảng 7. 5. Bảng tổng hợp sức chịu tải ............................................................................... 127
Bảng 7. 6. Nội lực móng tại chân cột C9 ............................................................................ 133
Bảng 7. 7. Kết quả tính tốn thép móng M1 ....................................................................... 141
Bảng 7. 8. Nội lực móng 2 chân cột C8 .............................................................................. 145
Bảng 7. 9. Bảng nội lực tiêu chuẩn tổng hợp của móng M2 .............................................. 148
Bảng 7. 10. Kết quả tính tốn thép móng M2 ..................................................................... 153
Bảng 7. 11. Nội lực móng lõi thang trục 4 ......................................................................... 157
Bảng 7. 12. Bảng tính tốn bố trí cốt thép cho móng lõi thang .......................................... 163

xi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1. Vị trí cơng trình (Google Maps) ........................................................................... 1

Hình 1. 2. Mặt đứng cơng trình............................................................................................. 3
Hình 1. 3. Mặt cắt đứng cơng trình ....................................................................................... 4
Hình 1. 4. Mặt bằng tầng điển hình ...................................................................................... 5
Hình 1. 5. Phối cảnh kiến trúc tịa chung cư ........................................................................ 6
Hình 3. 1. Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình (T2-T7)
16
Hình 3. 2. Cấu tạo lớp sàn điển hình ...................................................................................17
Hình 3. 3. Sàn điển hình sau khi mơ phỏng bằng phần mềm SAFE 12...............................19
Hình 3. 4. Tĩnh tải sàn .........................................................................................................20
Hình 3. 5. Hoạt tải dài hạn của sàn .....................................................................................20
Hình 3. 6. Hoạt tải ngắn hạn của sàn ..................................................................................21
Hình 3. 7. Tải tường .............................................................................................................21
Hình 3. 8. Dãi strip phương X ..............................................................................................22
Hình 3. 9. Dãi strip phương Y ..............................................................................................22
Hình 3. 10. Momen phân bố trên srip X ...............................................................................23
Hình 3. 11. Momen phân bố trên srip Y ...............................................................................23
Hình 3. 12. Chuyển vị sàn ứng với tổ hợp CV ......................................................................26
Hình 3. 13. Độ võng do tác dụng ngắn hạn f1 ......................................................................27
Hình 3. 14. Độ võng do tác dụng dài hạn f2 .........................................................................27
Hình 3. 15. Độ võng do tác dụng dài hạn f3 .........................................................................27
Hình 4. 1. 3D cầu thang T3 – T4 ..........................................................................................28
Hình 4. 2. Mặt bằng và mặt đứng cầu thang T3 – T4 ..........................................................28
Hình 4. 3. Mơ hình cầu thang bằng phần mềm SAP2000 ....................................................33
Hình 4. 4. Kết quả nội lực sau khi chạy SAP .......................................................................34
Hình 4. 5. Kết quả nội lực dầm chiếu nghỉ...........................................................................35
Hình 4. 6. Kết quả nội lực dầm chiều tới..............................................................................36
Hình 4. 7. Mặt cắt bố trí thép dầm chiếu nghỉ......................................................................38
Hình 4. 8. Mặt cắt chi tiết dầm chiếu nghỉ ...........................................................................38
Hình 4. 9. Biểu đồ võng của cầu thang ................................................................................39
Hình 5. 1. Sơ đồ tính tốn động lực tải trọng gió lên cơng trình 42

Hình 5. 2. Mơ hình cơng trình phần mềm ETABS 9.7.4 ......................................................43
Hình 5. 3. Đồ thị xác định động lực  .................................................................................45
Hình 5. 4. Biểu đồ phổ phản ứng .........................................................................................50
Hình 5. 5. Biểu đồ phổ phản ứng theo 2 phương .................................................................53
Hình 6. 1. Mặt đứng cơng trình khung trục B .....................................................................60

xii


Hình 6. 2. Mặt đứng cơng trình khung trục 4 ......................................................................61
Hình 6. 3. Các dạng khe nứt trong dầm ...............................................................................62
Hình 6. 4. Biểu đồ momen dầm B140 Tầng 15 xuất từ ETABS với THTH COMBOBAO ...66
Hình 6. 5. Lực cắt dầm B140 Tầng 15 xuất từ ETABS ........................................................68
Hình 6. 6. Bố trí thép dầm B140 ...........................................................................................70
Hình 6. 7. Bố trí dầm sàn tầng điển hình .............................................................................84
Hình 6. 8. Biểu đồ nội lực dầm COMBOBAO......................................................................85
Hình 6. 9. Bố trí thép C53 tầng 11-12...................................................................................94
Hình 6. 10. Sơ đồ tính Vách cứng ...................................................................................... 105
Hình 6. 11. Mặt cắt bố trí thép cho Vách P1 ...................................................................... 110
Hình 7. 1. Mặt cắt hố khoan và chiều sâu chơn cọc........................................................... 116
Hình 7. 2. Bảng G.1 – Trích TCVN 10304-2014 ................................................................ 118
Hình 7. 3. Bảng tra hệ số  - Hình G1 TCVN 10304:2014 ................................................ 119
Hình 7. 4. Bảng 5 – Trích TCVN 10304:2014 .................................................................... 121
Hình 7. 5. Bảng 6 – Trích TCVN 10304:2014 .................................................................... 122
Hình 7. 6. Hình trích Bảng 3 – TCVN 10304:2014 ............................................................ 124
Hình 7. 7. Đồ thị tra hệ số  P ............................................................................................ 126
Hình 7. 8. Mặt bằng bố trí móng cho cơng trình ................................................................ 129
Hình 7. 9. Kích thước và cấu tạo sơ bộ móng M1 .............................................................. 134
Hình 7. 10. Phản lực đầu cọc cột C9 – COMBO9 .............................................................. 135
Hình 7. 11. Khối móng quy ước ......................................................................................... 136

Hình 7. 12. Sơ đồ chọc thủng đài cọc ................................................................................. 140
Hình 7. 13. Momen đài móng M1 ...................................................................................... 141
Hình 7. 14. Biểu đồ lực cắt lớn nhất trong móng M1......................................................... 142
Hình 7. 15. Mặt bằng bố trí thép Móng M1........................................................................ 143
Hình 7. 16. Mặt cắt A-A đài móng M1 ............................................................................... 144
Hình 7. 17. Kích thước và cấu tạo sơ bộ móng M2 ............................................................ 146
Hình 7. 18. Phản lực đầu cọc móng M2 ............................................................................. 147
Hình 7. 19. Sơ đồ chọc thủng đài móng M2 ....................................................................... 151
Hình 7. 20. Biểu đồ momen theo 2 phương đài móng M2.................................................. 152
Hình 7. 21. Biểu đồ lực cắt theo 2 phương đài móng M2................................................... 153
Hình 7. 22. Mặt bằng và mặt cắt bố trí thép móng M2 ....................................................... 156
Hình 7. 23. Kích thước và cấu tạo đài móng lõi thang ....................................................... 157
Hình 7. 24. Phản lực đầu cọc của móng lõi thang – COMBO8 ......................................... 158
Hình 7. 25. Sơ đồ chọc thủng đài móng lõi thang .............................................................. 161
Hình 7. 26. Momen theo 2 phương của móng lõi thang..................................................... 162
Hình 7. 27. Biểu đồ lực cắt theo 2 phương của móng lõi thang ......................................... 163
Hình 7. 29. Mặt bằng bố trí thép móng lõi thang ............................................................... 165
Hình 7. 29. Mặt cắt C-C của đài móng ............................................................................... 165

xiii


xiv


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH.
1.1.

Giới thiệu về cơng trình


Trước thực trạng dân số phát triển nhanh, nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày càng
nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá đất ngày càng
leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng. Để giải quyết
vấn đề cấp thiết này, giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng và phát triển quy hoạch
khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại ơ Thành phố là khả thi nhất.
Chính vì thế, cơng trình chung cư được thiết kế và xây dựng nhằm góp phần giải quyết
các mục tiêu trên,là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp,
thích hợp cho sinh sống, giải trí và làm việc, một chung cư cao tầng được thiết kế và thi
công xây dựng với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống của
người dân.
1.2. Vị trí cơng trình

Hình 1. 1. Vị trí cơng trình (Google Maps)
Cơng trình tọa lạc tại đường Nguyễn Văn Cơng, nằm trên trục đường giao thơng chính
nên thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thơng ngồi cơng trình. Hệ thống cấp

LÊ QUỐC ĐẠT

1


điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây
dựng.Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng,khơng có cơng trình ngầm bên dưới đất
nên rất thuận lợi cho công việc thi cơng và bố trí tổng bình đồ.
1.3. Quy mơ cơng trình
1.3.1. Loại cơng trình
Cơng trình dân dụng cấp 2 (5000m2 ≤ Ssàn ≤ 10000m2 hoặc 8 ≤ số tầng ≤20)
1.3.2. Số tầng
Cơng trình có: 1 tầng hầm, 17 tầng nổi, 1 tầng mái
1.3.3. Cao độ

Cao độ tại nền tầng trật:

+0.000m

Cao độ mặt đất tự nhiên so với nền tầng trệt:

-0.750m

Cao độ tầng hầm

-3.000m

Cao độ sàn mái so với cao độ nền tầng trệt

+57.500m

Cao độ đỉnh cơng trình so với mặt đất tự nhiên

+58.250m

1.3.4. Diện tích xây dựng
Cơng trình chung cư xây dựng với diện tích mặt bằng:

58 × 87 m²

1.3.5. Cơng năng – tiện ích cơng trình
Tầng hầm: Sử dụng cho việc bố trí phịng kỹ thuật, bãi đỗ xe.
Tầng trệt: Sảnh tiếp khách, tham quan, tổ chức sự kiện, khu vui chơi, nhà trẻ
Tầng 2 – 16: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở, sinh hoạt
Tầng thượng – mái: Bố trí các khối kỹ thuật


LÊ QUỐC ĐẠT

2


Hình 1. 2. Mặt đứng cơng trình

LÊ QUỐC ĐẠT

3


Hình 1. 3. Mặt cắt đứng cơng trình

LÊ QUỐC ĐẠT

4


Hình 1. 4. Mặt bằng tầng điển hình

LÊ QUỐC ĐẠT

5


Hình 1. 5. Phối cảnh kiến trúc tịa chung cư

LÊ QUỐC ĐẠT


6


1.4. Giải pháp kiến trúc cơng trình
1.4.1. Giải pháp mặt bằng kiến trúc
- Tầng hầm nằm ở cao độ -3.00 m, được bố trí 2 ram dốc từ mặt đất đến nền tầng
hầm (độ dốc i = 20%), 1 lối dành cho xe đi vào và 1 lối dành cho xe đi ra. Vì cơng
năng chính của cơng trình là cho thuê căn hộ nên tầng hầm phần lớn diện tích
dùng cho việc để xe đi lại, bố trí rãnh thốt nước và các phịng kĩ thuật hợp lí, tạo
khơng gian thống mát nhất có thể cho tầng hầm. Hệ thống cầu thang bộ và thang
máy bố trí sao cho người sử dụng dễ dàng nhìn thấy khi đi vào tầng hầm.
- Tầng trệt được coi như khu sinh hoạt chung của tồn khối nhà, được trang trí đẹp
mẳt. Phịng quản lí cao ốc được bố trí ở vị trí khách có thể dễ dàng liên lạc.
- Tầng 1 đến 16, đây là mặt bằng cho thấy rõ nhất chức năng của khối nhà, các căn
hộ được bố trí hợp lí bao quanh khu giao thơng chính là thang máy và cầu thang
bộ. Ở mỗi tầng có bố trí khu đựng rác sinh hoạt và khu kỹ thuật điện.
1.4.2. Giải pháp mặt đứng.
- Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngồi được hồn
thiện bằng sơn nước.
- Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho cơng trình,
hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới cho mặt đứng cơng trình với
những mảng tường màu xanh tạo vẻ sang trọng cho một cơng trình kiến trúc.
1.4.3. Giải pháp giao thơng cho cơng trình
1.4.3.1. Giao thơng đứng
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống gồm 4 thang máy và
4 cầu thang bộ hành nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng và thốt hiểm
khi có sự cố. Được bố trí đối xứng ¼ tịa nhà
- Phần diện tích cầu thang bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh,
an tồn khi có sự cố xảy ra. Thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm, nhằm

đảm bảo khoảng cách xa nhất đến thang máy < 30m để giải quyết việc đi lại
hằng ngày cho mọi người và khoảng cách an tồn để có thể thốt người nhanh
nhất khi xảy ra sự cố.
1.4.3.2. Giao thông ngang
Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang giữa
bao quanh khu vực thang đứng nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn
gọn, tiện lợi đến từng căn hộ.

LÊ QUỐC ĐẠT

7


1.5. Các giải pháp kỹ thuật khác
1.5.1. Hệ thống điện
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện Thành Phố và máy phát
điện riêng Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi
thi cơng). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và
phải bảo đảm an tồn khơng đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần
sữa chữa.
1.5.2. Hệ thống cấp thoát nước
- Nguồn nước cấp được chọn dùng là nguồn nước chung cho cả thành phố qua tính
tốn đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng nước và việc đảm bảo vệ sinh nguồn nước.
- Ngoài ra, nước sinh hoạt và chữa cháy còn được được đưa vào cơng trình bằng
hệ thống bơm đẩy lên 2 bể chứa tạo áp. Dung tích bể chứa được thiết kết trên cơ
sở số lượng người sử dụng và lượng nước dự trữ khi xảy ra sự cố mất điện và
chữa cháy
- Thoát nước mưa: Nước mưa trên mái được thốt xuống dưới thơng qua hệ thống
ống nhựa đặt tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn chảy
xuống rãnh thu nước mưa quanh nhà đến hệ thơng thốt nước chung của thành

phố.
- Thốt nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự hoại làm
sạch sau đó dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. Đường ống dẫn
phải kín, khơng dị rỉ, đảm bảo độ dốc khi thốt nước.
1.5.3. Hệ thống thơng gió
- Giải pháp thơng gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ) được ưu tiên
sử dụng vì vấn đề ơ nhiễm khơng khí của tồn khu vực.
- Về quy hoạch: xung quanh cơng trình trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió, che
nắng, chắn bụi, điều hồ khơng khí. Tạo nên mơi trường trong sạch thốt mát.
- Về thiết kế: Các phịng ở trong cơng trình được thiết kế hệ thống cửa sổ, cửa đi,
ơ thống, tạo nên sự lưu thơng khơng khí trong và ngồi cơng trình. Đảm bảo
mơi trường khơng khí thoải mái, trong sạch
1.5.4. Hệ thống chiếu sáng
Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.

LÊ QUỐC ĐẠT

8


- Chiếu sáng tự nhiên: Các phịng đều có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ bên
ngoài kết hợp cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phịng. Bố trí
các Doom chiếu sáng ở sảnh để tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên vào buổi sáng.
- Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt
Nam về thiết kết điện chiếu sáng trong cơng trình dân dụng.
1.5.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Tại mỗi tầng và tại nút giao thông giữa hành lang và cầu thang. Thiết kết đặt hệ thống
hộp họng cứa hoả được nối với nguồn nước chữa cháy. Mỗi tầng đều được đặt biển
chỉ dẫn về phòng và chữa cháy. Đặt mỗi tầng 4 bình cứu hoả CO2MFZ4 (4kg) chia
làm 2 hộp đặt hai bên khu phòng ở.

1.5.6. Hệ thống chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái
và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh.
1.5.7. Hệ thống thoát rác
Tại mỗi tầng có các khu chứa rác riêng, rồi từ đó chuyển đến các xe đổ rác của thành
phố. Gian rác được thiết kế kín đáo và xử lí kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây
ơ nhiểm mơi trường.

LÊ QUỐC ĐẠT

9


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN THIẾT KẾ KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
2.1.

-

Lựa chọn giải pháp kết cấu
a. Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng
Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng quyết
định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu. Nhiệm vụ của hệ là:
+ Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu
lực của công trình, tạo nên khơng gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.
+ Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, xuống nền đất.
+ Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình (phân phối giữa các cột,
vách) và truyền xuống móng.
+ Giữ vai trị trong ổn định tổng thể cơng trình, hạn chế dao động, hạn chế gia
tốc đỉnh và chuyển vị đỉnh.


-

Các kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao
tầng bao gồm : Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung-vách hỗn
hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp.Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng
này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, cơng năng sử
dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió).

 Cơng trình chung cư BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG được sử dụng hệ chịu lực chính là
hệ kết cấu chịu lực khung đồng thời kết hợp với lõi cứng. Lõi cứng được bố trí 4
phía của cơng trình, cột được bố trí ở giữa và xung quanh cơng trình, đảm bảo
khả năng chịu lực cho cơng trình và chống xoắn tốt.
b. Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang
- Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, dầm) có vai trị:
 Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân
sàn, người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn…) và truyền vào các
hệ chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống đất nền.
 Đóng vai trị như một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương
đứng để chúng làm việc đồng thời với nhau.

LÊ QUỐC ĐẠT

10


Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến đến sự làm việc không gian của
kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy cần
phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của cơng
trình.
 Đối với cơng trình này, ta chọn phương án hệ kết cấu nằm ngang là: Hệ sàn sườn

(Gồm dầm và bản sàn) và Hệ sàn không dầm.
2.2.
Lựa chọn vật liệu
2.2.1. Bê tơng
-

-

Cơng trình được sử dụng bê tông Bê tông B30 với các chỉ tiêu như sau :
+ Khối lượng riêng :

  2,5(T / m3 )

+ Cường độ chịu nén của bê tông:

Rb  17  MPa 

+ Cường độ chịu kéo của bê tông:

Rbt  1.15( MPa)

b 1

+ Hệ số làm việc của bê tông :
+ Mô đun đàn hồi :
-

Eb  32500( MPa)

Đối với cốt thép chịu lực, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy khơng

nhỏ hơn đường kính cốt thép
 Trong bản và tường có chiều dày trên 100mm: 15  20  mm
 Trong dầm và dầm sườn có chiều cao  250mm : 20  25  mm
 Trong cột: 30  mm

2.2.2. Cốt thép
Sử dụng chủ yếu là thép thanh cán nóng trơn CB240-T và thép cán nóng có gân
CB400-V
-

Thép CB240-T:
+ Cường độ chịu kéo tính tốn của cốt thép:

Rs  210  MPa 

+ Cường độ chịu nén tính tốn của cốt thép:

Rsc  210  MPa 

LÊ QUỐC ĐẠT

11


Rsw  170  MPa 

+ Cường độ chịu cắt của cốt thép :

Es  200000( MPa)


+ Mô đun đàn hồi :
-

Thép CB400-V:
+ Cường độ chịu kéo tính tốn của cốt thép:

Rs  350  MPa 

+ Cường độ chịu nén tính tốn của cốt thép :

Rsc  350  MPa 

+ Cường độ chịu cắt của cốt thép :

Rsw  280  MPa 

+ Mô đun đàn hồi :

Es  200000( MPa)

2.3. Sơ bộ kích thước của cấu kiện
2.3.1. Sơ bộ chiều dày bản sàn.
-

Đặt hb là chiều dày bản. Chọn hb theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện
cho thi cơng. Ngồi ra cũng cần hb  hmin theo điều kiện sử dụng.

-

Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (điều 8.2.2) quy định :

+ hmin  40mm đối với sàn mái.
+ hmin  50mm đối với sàn nhà ở và cơng trình cơng cộng.
+ hmin  60mm đối với sàn của nhà sản xuất.
+ hmin  70mm đối với bản làm từ bê tông nhẹ.

-

Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn
chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo cơng thức :
hb 

1
lt
m

[2-1]

Trong đó: lt là nhịp theo phương ngắn (mm)
m  30  35 - Với bản chịu uốn 1 phương có liên kết 2 cạnh song song
m  40  50 - Với ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn 2 phương

LÊ QUỐC ĐẠT

12


Bảng 2. 1. Sơ bộ chiều dày bản sàn
STT

Ơ sàn


Kích thước nhịp
mm

1

F1

7000

Chiều dày sàn hs
L/50
L/40
mm
mm
140.0
175

hs chọn
mm
180

Riêng đối với sàn tầng mái, do chịu thêm tải trọng của thang mãi nên chiều dày tối thiểu
là 200mm. Chọn hsmai  250mm
2.3.2. Sơ bộ chiều dày dầm khung
Kích thước tiết diện dầm được xác định sơ bộ qua nhịp dầm sao cho đảm bảo thông
thủy cần thiết trong chiều cao tầng và đủ khả năng chịu lực.
-

Dầm chính:


-

1 1 
1 1
hdc      L, bdc      hdc [2-2]
 8 12 
2 4

Dầm phụ:

1 1 
1 1
hdc      L, bdc      hdc [2-3]
 16 20 
2 4

Do khung nhịp không quá lớn nên giải pháp kết cấu đưa ra là chỉ sử dụng dầm chính.
Bảng 2. 2. Sơ bộ tiết diện dầm khung

STT
1
2
3

Tên
dầm

Kích
thước

dầm
mm

B1
B2
B3

6250
6750
4400

Chiều cao
dầm
L/12 L/16
mm
mm
521
563
367

391
422
275

hchọn
mm
500
500
500


Bề rộng dầm
0.25h
mm

0.5h
mm

125
125
125

250
250
250

bchọn
mm

Tiết diện
chọn
mm

250
250
250

500x250
500x250
500x250


2.3.3. Sơ bộ tiết diện cột
Đối với cấu kiện chịu lực theo phương đứng, khi cơng trình càng lên cao cần phải xem
xét gia giảm tiết diện để tránh ảnh hưởng của tải trọng gió. Do đó, phương án đề ra là
Cách mỗi 4 tầng ta sẽ gia giảm tiết diện cột.
Diện tích tiết diện cột được xác định sơ bộ như sau:

LÊ QUỐC ĐẠT

13


Fb = (1.2 ¸ 1.5)

N
Rb

[2-4]

Trong đó: N là tải trọng truyền xuống cột
Rb là cường độ chịu nén tính tốn của bê tông

Bảng 2. 3. Sơ bộ tiết diện cột
Tên tầng
Tên cột

C1

C2

C3


C4

C5

C6

C7

Từ tầng
Ham - 3
4-7
8 - 11
12 - 15
16 - 19
Ham - 3
4-7
8 - 11
12 - 15
16 - 19
Ham - 3
4-7
8 - 11
12 - 15
16 - 19
Ham - 3
4-7
8 - 11
12 - 15
16 - 19

Ham - 3
4-7
8 - 11
12 - 15
16 - 19
Ham - 3
4-7
8 - 11
12 - 15
16 - 19
Ham - 3

LÊ QUỐC ĐẠT

Diện tích truyền tải
Phương Phương Diện
X
Y
tích
m
m

3.500
3.250
11.38
3.500
3.250
11.38
3.500
3.250

11.38
3.500
3.250
11.38
3.500
3.250
11.38
3.500
4.250
14.88
3.500
4.250
14.88
3.500
4.250
14.88
3.500
4.250
14.88
3.500
4.250
14.88
3.500
6.500
22.75
3.500
6.500
22.75
3.500
6.500

22.75
3.500
6.500
22.75
3.500
6.500
22.75
6.750
3.250
21.94
6.750
3.250
21.94
6.750
3.250
21.94
6.750
3.250
21.94
6.750
3.250
21.94
6.750
4.250
28.69
6.750
4.250
28.69
6.750
4.250

28.69
6.750
4.250
28.69
6.750
4.250
28.69
6.750
6.500
43.88
6.750
6.500
43.88
6.750
6.500
43.88
6.750
6.500
43.88
6.750
6.500
43.88
5.450
3.250
17.71

Tải
trọng Lực dọc P
sơ bộ
KN/m²

kN
12
2594
12
2048
12
1502
12
956
12
410
12
3392
12
2678
12
1964
12
1250
12
536
12
5187
12
4095
12
3003
12
1911
12

819
12
5002
12
3949
12
2896
12
1843
12
790
12
6541
12
5164
12
3787
12
2410
12
1033
12
10004
12
7898
12
5792
12
3686
12

1580
12
4038

Diện
tích
cột
cm²
1831
1445
1060
674
289
2394
1890
1386
882
378
3661
2891
2120
1349
578
3531
2787
2044
1301
557
4617
3645

2673
1701
729
7061
5575
4088
2602
1115
2851

Tiết
diện
chọn
cm x cm
50×50
40×40
40×40
30×30
30×30
50×50
50×50
40×40
30×30
30×30
70×70
60×60
50×50
40×40
30×30
60×60

60×60
50×50
40×40
30×30
70×70
70×70
60×60
50×50
30×30
90×90
80×80
70×70
60×60
40×40
60×60

Diện
tích
chọn
cm²
2500
1600
1600
900
900
2500
2500
1600
900
900

4900
3600
2500
900
900
3600
3600
2500
1600
900
4900
4900
3600
2500
900
8100
6400
4900
3600
1600
3600

14


×