TRUNG TÂM LUYỆN THI PHAN CHU TRINH
76B NGUYỄN CHÍ THANH – ĐÀ NẴNG
Đặng Công Anh Tuấn
NHÓM VA
NITƠ - PHOTPHO
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 2
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 3
1. A, B là 2 đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và
B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 14. Số nơtron của B lớn hơn số nơtron của A
là 2 hạt. Số hiệu nguyên tử X
A. 7
B. 10
C. 8
D. 9
2. KLNT trung bình của Sb là 121,76. Sb có hai đồng vị, biết
đồng vị
121
Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2.
A. 121
B. 122
C. 123
D. 120
3. Electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3
có 5 electron. Số điện tích hạt nhận của X bằng:
A. 15
B. 7
C. 31
D. 25
4. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và
hiđro là RH
3
. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi
chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. N
B. P
C. As
D. V
5. Dãy nào dưới dây các chất được xác định cấu trúc tinh thể
hoàn toàn đúng?
A. Natri, sắt, đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể
kim loại.
B. Muối ăn, xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu
(KNO
3
) thuộc tinh thể ion.
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 4
C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể
nguyên tử.
D. Nước đá, đá khô (CO
2
), iot và muối ăn thuộc tinh thể
phân tử.
6. Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X
2
O
5
trong đó X
chiếm 25,93% về khối lượng. Công hoá trị của X trong
X
2
O
5
là:
A. 4
B. 5
C. +4
D. +5
7. Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung
tâm nào dưới đây là đúng ?
A. S trong SO
3
lai hóa sp
3
B. N trong NH
3
lai hóa sp
3
C. O trong H
2
O lai hóa sp
D. C trong CO
2
lai hóa sp
2
8. Phân tử nào dưới đây không đúng ?
A.
B.
C.
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 5
D.
9. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Br, Cl có cộng hóa trị bằng 3, 5, 7
B. O, S có cộng hóa trị bằng 2, 4, 6
C. F, Cl có cộng hóa trị bằng 3, 5, 7
D. N, P có cộng hóa trị bằng 3, 5
10. Số oxi hoá của N trong N
2
,
4
NH
, HNO
3
,
2
NO
lần lượt
là:
A. 0, -3, +5, +4
B. 0, +3, +3, +3
C. 0, +3, +4, -3
D. 0, -3, +5, +3
Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp
thăng bằng electron:
11. C + HNO
3
→ CO
2
+ NO
2
+ H
2
O
12. S + HNO
3
→ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
13. KClO
3
+ P → KCl + P
2
O
5
14. NH
3
+ O
2
→ NO + H
2
O
15. Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
16. Fe + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
17. Zn + HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
18. Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ H
2
O
19. Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
20. M + HNO
3
→ M(NO
3
)
n
+ NO
2
+ H
2
O
21. M + HNO
3
→ M(NO
3
)
n
+ N
2
O + H
2
O
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 6
22. FeS + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
23. FeS
2
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
24. As
2
S
3
+ HNO
3
→ H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
25. Cu
2
S + HNO
3
→ CuSO
4
+ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
26. CuFeS
2
+ KNO
3
→ CuO + Fe
2
O
3
+ KNO
2
+ SO
2
27. Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
28. Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
29. Fe
x
O
y
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
30. M + HNO
3
→ M(NO
3
)
n
+ N
x
O
y
+ H
2
O
31. Cu + H
+
+
3
NO
→ Cu
2+
+ NO + H
2
O
32.
OHFeMnFeHMnO
2
322
4
33.
3232
NHAlONOOHOHAl
34. Nguyên tố nào không thuộc nhóm nitơ ?
A. Sb
B. As
C. V
D. Bi
35. Trong các nguyên tố nhóm N, nguyên tố nào có tính phi
kim mạnh nhất ?
A. N
B. Bi
C. P
D. As
36. Trong các nguyên tố nhóm N, nguyên tố nào là kim loại
?
A. N
B. Sb
C. As
D. P
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 7
37. Cấu hình electron chung của nhóm N là:
A. ns
2
np
5
B. ns
2
np
3
C. ns
2
np
1
D. ns
2
np
4
38. Số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm nitơ là:
A. +5
B. 5
C. + 4
D. + 7
39. Oxit cao nhất của các nguyên tố nhóm nitơ có dạng:
A. R
2
O
5
B. R
2
O
5
C. R
2
O
7
D. RO
5
40. Trong số các axit sau, axit nào có tính axit mạnh nhất ?
A. HNO
3
B. H
3
PO
4
C. H
3
AsO
4
D. HNO
2
41. Trong các nguyên tố thuộc nhóm nitơ, nguyên tố nào có
bán kính lớn nhất ?
A. N
B. Bi
C. As
D. Sb
42. Phát biểu nào không đúng ?
A. Các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.
B. Các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá thấp nhất là -3
C. Khả năng oxi hoá giảm dần từ nitơ đến bitmut.
D. Độ âm điện tăng dần từ nitơ đến bimut.
43. Phát biểu nào không đúng ?
A. Từ nitơ đến bitmut,Tính axit của các oxit và hidroxit
tương ứng giảm dần.
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 8
B. Tính axit HNO
3
> H
3
PO
4
> H
3
AsO
4
C. N
2
O
5
và P
2
O
5
là các oxit axit
D. As
2
O
3
, Sb
2
O
3
, Bi
2
O
3
là các oxit lưỡng tính.
44. Sb
2
O
3
tác dụng được với dung dịch với dung dịch HCl
và dung dịch NaOH:
)2(OHSbONa2NaOH2OSb
)1(OH3SbCl2HCl6OSb
2232
2332
Đánh giá nào đúng ?
A. Sb
2
O
3
chỉ có tính bazơ.
B. Sb
2
O
3
chỉ thể hiện tính axit
C. Sb
2
O
3
vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ.
D. Sb
2
O
3
là oxi bazơ.
45. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không
đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có
3 electron.
B. Số hiệu của nguyên tử N bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nitơ có thể tạo được ba
liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s
2
2s
2
2p
3
46. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng ?
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc.
B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ
thường nitơ khá trơ về mặt hoá học.
C. Khi tác dụng với các kim loại hoạt động, nitơ thể hiện
tính khử.
D. Số oxi hoá của nitơ trong hợp chất và ion AlN, N
2
O
4
,
4
NH
,
3
NO
,
2
NO
lần lượt là -3, + 4, -3, +5, +4
47. Phát biểu nào không đúng ?
A. Do N
2
là phân tử không phan cực nên N
2
rất ít tan trong
nước.
B. Do phân tử khối của N
2
bằng 28 trong khi đó phân tử
khối trung bình của không khí bằng 29 nên N
2
nhẹ hơn
không khí.
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 9
C. Do khối phân tử khối của N
2
nhỏ hơn O
2
nên nhiệt độ
sôi của N
2
lớn hơn O
2
.
D. Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không duy trì
sự cháy, sự hô hấp.
48. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Vì có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn nên phân
tử niơ rất bền.
B. Ở nhiệt độ thường, N
2
khá trơ về mặt hoá học.
C. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động, trong các phản
ứng hoá học nó chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. Ở nhiệt độ cao, N
2
trở nên hoạt động nên tác dụng được
với nhiều chất.
49. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Trong tự nhiên, nitơ chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
B. Giả sử trong không khí chỉ có N
2
và O
2
, trong đó N
2
chiếm 80% về thể tích. Phân tử khối trung trình của
không khí là 28,8.
C. Nitơ có hai đồng vị
N
14
7
và
N
15
7
nhưng chủ yếu là
N
14
7
D. Nitơ có trong thành phần protein.
50. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Trong phòng thí nghiệm, N
2
điều chế bằng cách đun
nóng dung dịch hỗn hợp gồm NH
4
Cl và NaNO
3
B. Trong công nghiệp, N
2
được điều chế bằng cách chưng
cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Trong công nghiệp, phần lớn N
2
sản xuất ra dùng để sản
xuất NH
3
.
D. N
2
lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học
khác.
51. Một bình kín dung tích 112 lít chứa N
2
và H
2
theo tỉ lệ
thể tích là 1: 4 và áp suất 200 atm. Nung nóng bình một thời
gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình
giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất của phản ứng
là:
A. 70%
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 10
B. 80%
C. 50%
D. 25%
52. Chọn câu không đúng:
A. Dung dịch NH
3
là dung dịch bazơ, do đó có thể tác
dụng với dung dịch axit.
B. Dung dịch NH
3
tác dụng với dung dịch muối của mọi
kim loại.
C. Dung dịch NH
3
tác dụng với dung dịch muối của kim
loại mà hidroxit của nó không tan trong nước.
D. Dung dịch NH
3
hoà tan được hidroxit và một số muối ít
tan của Ag
+
, Cu
2+
, Zn
2+
53. Trong dung dịch, amoniac là bazơ yếu là do:
A. Amoniac tan nhiều trong nước
B. Phân tử amoniac là phân tử phân cực
C. Khi tan trong nước, tất cả amoniac kết hợp với H
2
O tạo
ra ion
4
NH
và
OH
.
D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ amoniac kết hợp
với ion H
+
của nước tạo ra ion
4
NH
và
OH
.
54. Phương trình hoá học nào sau đây không thể hiện tính
khử của NH
3
:
A. 4NH
3
+ 5O
2
4NO + 6H
2
O
B. NH
3
+ HCl NH
4
Cl
C. 8NH
3
+ 3Cl
2
6NH
4
Cl + N
2
D. 2NH
3
+ 3CuO 3Cu + 3H
2
O + N
2
55. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Phân tử NH
3
có dạng hình chóp.
B. Phân tử NH
3
là phân tử phân cực.
C. Amoniac là chất khí có màu vàng nhạt.
D. Amoniac tan rất nhiều trong nước.
56. Phát biểu nào không đúng ?
A. Amoniac là một bazơ yếu.
B. Dùng giấy quỳ ẩm để nhận ra khí amoniac.
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 11
C. Khi tan trong nước, tất cả các phân tử NH
3
đều tác dụng
với H
2
O
D. Amoniac tạo được khói trắng với khí HCl.
57. Dung dịch amoniac không có khả năng hoà tan chất nào
trong số các chất sau:
A. Cu(OH)
2
B. AgOH
C. AgCl
D. Al(OH)
3
58. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH
3
vừa thể
hiện tính khử vừa thể hiện tính bazơ.
A. NH
3
+ O
2
N
2
+ H
2
O
B. NH
3
+ O
2
NO + H
2
O
C. NH
3
+ Cl
2
N
2
+ NH
4
Cl
D. NH
3
+ CuO N
2
+ Cu + H
2
O
59. Dung dịch amoniac có thể hoà tan được Zn(OH)
2
là do
A. Zn(OH)
2
là hidroxit lưỡng tính.
B. Zn(OH)
2
là bazơ ít tan.
C. Zn(OH)
2
có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự
như Cu(OH)
2
.
D. NH
3
là hợp chất có cực và là một bazơ yếu.
60. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng
cách cho tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó:
A. Thoát ra một chất khí có màu lục nhạt.
B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh
giấy quỳ ẩm.
C. Thoát ra một chất khí có màu đỏ, làm xanh quỳ ẩm.
D. Thoát ra một chất khí không màu, không mùi.
61. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Axit nitric là chất lỏng có màu vàng.
B. Axit nitric tính khiết kém bền.
C. Axit nitric tan trong nước với bất kì tỉ lệ nào.
D. Trong HNO
3
, nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5
62. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 12
A. Trong dung dịch HNO
3
loãng: HNO
3
H
+
+
3
NO
B. Dung dịch HNO
3
làm đỏ quỳ tím
C. HNO
3
tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối cacbonat.
D. HNO
3
tác dụng với với Cu giải phóng H
2
.
63. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. HNO
3
tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au và Pt.
B. HNO
3
tác dụng với Ag hay Cu có thể tạo ra N
2
.
C. HNO
3
tác dụng với Mg, Zn hay Al có thể tạo thành
NH
4
NO
3
D. Al, Fe, Cr bị thụ động hoá trong HNO
3
đặc nguội.
64. Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào ứng với một
mol chất khử thì lượng khí NO
2
thoát ra nhiều nhất ?
A. C + HNO
3
CO
2
+ NO
2
+ H
2
O
B. S + HNO
3
H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
C. P + HNO
3
H
3
PO
4
+ NO
2
+ H
2
O
D. FeS + HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
65. Trong phòng thí nghiệm, điều chế HNO
3
bằng phương
trình hoá học :
A. NaNO
3
(r) + H
2
SO
4
(đ) HNO
3
+ NaHSO
4
B. Ba(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HNO
3
C. Pb(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
PbSO
4
+ 2HNO
3
D. 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O 4HNO
3
66. Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2NaNO
3
t
2NaNO
2
+ O
2
B. AgNO
3
t
Ag + NO
2
+
2
1
O
2
C. Mg(NO
3
)
2
t
Mg + 2NO
2
+ O
2
D. 2Cu(NO
3
)
2
t
2CuO + 4NO
2
+ O
2
67. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được đồng kim
loại:
A. HNO
3
B. NaNO
3
+ HCl
C. H
2
SO
4
loãng
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 13
D. Fe(NO
3
)
3
68. Để nhận biết ion
3
NO
người ta dùng Cu và dung dịch
H
2
SO
4
loãng (đun nóng) vì:
A. phản ứng tạo ra dung dịch màu xanh và H
2
bay ra.
B. phản ứng tạo ra dung dịch màu xanh và không có khí
bay ra
C. phản ứng tạo ra dung dịch màu xanh và có khí không
màu bay ra.
D. phản ứng tạo ra dung dịch màu vàng và có NO
2
bay ra.
69. Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
vào dung dịch CuSO
4
đến dư,
hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm.
B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí bay ra
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần
tạo thành dung dịch màu xanh thẫm
70. Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử?
A. NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-
B. NH
3
+ HCl NH
4
Cl
C. 8NH
3
+ 3Cl
2
N
2
+ 6NH
4
Cl
D. Fe
2+
+2NH
3
+2H
2
O Fe(OH)
2
+ 2NH
4
+
71. Phản ứng nào dưới đây không thể dùng để điều chế oxit
của nitơ?
A. NH
4
Cl + NaNO
3
t
B. Cu + dung dịch HNO
3
C. CaCO
3
+ dung dịch HNO
3
D. NH
3
+ O
2
o
900,Pt
72. Tổng số mol khí sinh ra khi nhiệt phân 0,1 mol
Cu(NO
3
)
2
với hiệu suất 80% là:
A. 0,15 mol
B. 0,20 mol
C. 0,25 mol
D. 0,4 mol
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 14
73. Phản ứng nào KHÔNG đúng
A.
223
OKNO2KNO2
B.
22
t
2
3
ONO4FeO2NOFe2
C.
22
t
3
ONO2Ag2AgNO2
D.
2232
t
3
3
O3NO12OFe2NOFe4
74. Nhiệt phân 4,7 gam muối nitrat của kim loại M có hoá
trị không đổi, được 2 gam chất rắn A và hỗn hợp khí B.
Kim loại M là:
A. K
B. Cu
C. Ag
D. Pb
75. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO
3
)
2
thu được 55,4 gam chất
rắn. Hiệu suất của phản ứng phân huỷ là (%):
A. 25
B. 27,5
C. 55
D. 50
76. Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu
được 0,1 mol O
2
. Cu(NO
3
)
2
trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,150 mol
B. 0,075 mol
C. 0,125 mol
D. 0,100 mol
77. Cho phản phản: 2NO
2
+ 2NaOH NaNO
3
+ NaNO
2
+
H
2
O. Hấp thụ hết x mol NO
2
vào dung dịch có chứa x mol
NaOH thì dung dịch thu được có giá trị:
A. pH = 7
B. pH > 7
C. pH = 0
D. pH < 7
78. Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất?
A. NH
4
Cl
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 15
B. NH
4
NO
3
C. (NH
4
)
2
SO
4
D. (NH
2
)
2
CO
79. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung
dịch HNO
3
loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí
thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH
4
NO
3
và
113,4 gam Zn(NO
3
)
2
. % về số mol Zn có trong hỗn hợp ban
đầu là:
A. 66,7 %
B. 33,3%
C. 16,66%
D. 93,34%
80. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Đơn chất photpho tồn tại một số dạng thù hình, quan
trọng nhất là photpho trắng và photpho đỏ.
B. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,
C. Các phân tử P
4
liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá
trị
D. Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime.
81. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Photpho trắng không tan trong nước nhưng tan nhiều
trong các dung môi hữu cơ, như benzen, cacbon
disunfua.
B. Photpho trắng rất độc.
C. Bảo quản photpho trắng người ta ngâm trong nước.
D. Ở nhiệt độ thường photpho kém hoạt động hơn nitơ.
82. Trong các phản sau, phản ứng nào photpho đóng vai trò
chất oxi hoá ?
A. 3Ca + 2P Ca
3
P
2
B. 4P + 3O
2
2P
2
O
3
C. 4P +3 Cl
2
2PCl
3
D. 6P + 5KClO
3
5KCl + 3P
2
O
5
83. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. H
3
PO
4
là axit ba lần axit
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 16
B. H
3
PO
4
là axit có độ mạnh trung bình
C. H
3
PO
4
có tính oxi hoá rất mạnh
D. H
3
PO
4
khá bền bởi nhiệt
84. Ở điều kiện thường khả năng hoạt động hoá học của
nitơ và photpho là:
A. Nitơ mạnh hơn photpho
B. Nitơ bằng photpho
C. Photpho mạnh hơn nitơ
D. Không xác định được.
85. H
3
PO
4
có tên gọi là:
A. Axit orthophoric
B. Axit điphotphoric
C. Axit metaphotphoric
D. Axit photphorơ.
86. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. H
3
PO
4
là axit ba lần axit, có độ mạnh trung bình.
B. H
3
PO
4
có những tính chất chung của axit.
C. Trong công nghiệp người ta điều chế H
3
PO
4
bằng cách:
3H
2
SO
4
+ Ca
3
(PO
4
)
2
3CaSO
4
+ 2H
3
PO
4
D. Khi cho H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch kiềm chỉ cho
một loại muối axit.
87. Phát biểu nào KHÔNG đúng ?
A. Dung dịch Na
3
PO
4
có môi trường kiềm, làm quỳ tím
ngả màu xanh.
B. Thuốc thử để nhận biết ion photphat (có trong dung
dịch muối) là AgNO
3
C. Ag
3
PO
4
là kết tủa không tan trong HNO
3
D. Tất cả các muối diphotphat đều tan trong nước.
88. Để nhận biết ion
3
4
PO
trong dung dịch muối, người ta
thường dùng thuốc thử là AgNO
3
bởi vì:
A. phản ứng tạo khí có màu mâu
B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng
C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 17
D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không
khí
89. Phân đạm ure thường chứa 46,00% N. Khối lượng ure
đủ để cung cấp 70,00 kg N là:
A. 152,2
B. 145,5
C. 160,9
D. 200,0
90. Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy
m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng hoàn toàn với dung
dịch HNO
3
thấy đã có 44,1 gam HNO
3
phản ứng, thu được
0,75m (gam) rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (điều
kiện tiêu chuẩn) gồm NO và NO
2
. Hỏi cô cạn dung dịch B
thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 40,50 gam
B. 20,25 gam
C. 81 gam
D. 42,3 gam.
91. Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,4g CuO đun nóng.
Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn bằng 2,5 lít dung
dịch nước vôi trong nồng độ 0,01M thấy tách ra 2 g kết tủa
trắng, đun sôi phần nước lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn
còn lại trong ống được cho vào 500 ml dung dịch HNO
3
0,4M thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,448 lít
B. 0,224 lít
C. 0,280 lít
D. 4,480 lít
92. Thể tích dung dịch HNO
3
1M (loãng) ít nhất cần dùng
để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15
mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 1,2 lít
C. 0,6 lít
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 18
D. 0,8 lít
93. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol
Cu
2
S vào axit HNO
3
(vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ
chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,06.
B. 0,075.
C. 0,04.
D. 0,12.
94. Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V
1
lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa
HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5 M thoát ra V
2
lít NO. Biết NO là
sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện. Quan hệ giữa V
1
và V
2
là (cho Cu = 64)
A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
C. V2 = 1,5V1.
D. V2 = 2,5V1.
95. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí
NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu
được khi làm bay hơi dung dịch X là :
A. 8,88 gam
B. 13,32 gam
C. 6,52 gam
D. 13,92 gam
96. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm HNO
3
0,8M và H
2
SO
4
0,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792
B. 0,746
C. 0,672
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 19
D. 0,448
97. Cho 4,32 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
được 0,672 lít (đktc) một chất khí X và một dung dịch Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít
khí Z (đktc). Cho biết số mol HNO
3
tham gia phản ứng:
A. 0,3 mol
B. 0,66 mol
C. 0,6 mol
D. 0,42 mol
98. Chia 36 hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm hai phần. Cho
phần 1 tác dụng với H
2
SO
4
đặc dư được 11,2 lít khí SO
2
(đktc). Cho phần 2 tác dụng với H
2
SO
4
loãng được 2,24 lít
khí H
2
(đktc). Khối lượng của Cu có trong 36 gam hỗn hợp
X là:
A. 6,4 gam
B. 12,8 gam
C. 12,4 gam
D. 19,2 gam
99. Cho 3 gam hỗn hợp A gồm Ag và Cu vào dung dịch
chứa HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc thu được 2,94 gam hỗn hợp
B gồm NO
2
và SO
2
có thể tích 1,344 lít (đktc). Khối lượng
mỗi kim loại có trong hỗn hợp A là
A. 1,08 gam Ag và 1,92 gam Cu
B. 1,72 gam Ag và 1,28 gam Cu
C. 2,16 gam Ag và 0,84 gam Cu
D. 0,54 gam Ag và 2,46 gam Cu
100. Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt
trong lượng dư dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và
6,72 L khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch A thu
được 147,8 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là :
A. FeO
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO
2
NHÓM VA
Đặng Công Anh Tuấn 20