Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

luận văn kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may việt hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 72 trang )

Đề tài “Kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở Công ty
May Việt Hồng”


1. Lời mở đầu:
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nền kinh tế Việt
Nam với chính sách mở cửa đã thu hút được các nguồn vốn trong và ngoài nước
tạo ra động lực thúc đẩy sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế. Một
doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững phải tự chủ trong mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn tổ chức sản xuất đến khâu tiêu thụ
sản phẩm. Để cạnh tranh trên thị trường các doanh nghiệp phải không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm thay đổi mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu
của người tiêu dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất mà các doanh
nghiệp áp dụng đó là biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Do đó việc nghiên cứu
tìm tòi và tổ chức hạ giá thành sản phẩm là rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp sản xuất.
Để đạt được mục tiêu đó trước hết các doanh nghiệp phải quản lý chặt
chẽ chi phí sản xuất đồng thời tìm biện pháp giảm chi phí khơng cần thiết tránh
lãng phí. Một trong những biện pháp phải kể đến đó là cơng tác kế tốn. Trong
đó, “Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” ln được
xác định là khâu quan trọng và là trọng tâm của tồn bộ cơng tác kế tốn trong
các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng
trong q trình hồn thiện cơng tác kế tốn của doanh nghiệp.
Cũng như nhiều doanh nghiệp khác Công ty May Việt Hồng đã khơng
ngừng đổi mới hồn thiện để đứng vững để tồn tại trên thị trường. Đặc biệt


cơng tác kế tốn nói chung, kế tốn sản xuất và tính giá thành nói riêng ngày
càng được coi trọng.



Xuất phát từ những lí do trên trong thời gian thực tập tại Công ty May Việt
Hồng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Cường cùng các anh chị
phịng kế tốn Cơng ty, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài “Kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty May Việt Hồng” làm báo
cáo thực thực tập của mình.
2. Giới thiệu sơ lược về đề tài:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống (tiền
lương và các khoản trích theo lương) và lao động vật hoá (nguyên vật liệu,
nhiên liệu, khấu hao tài sản cố định..) mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành
sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Gía thành sản phẩm là những chi phí sản xuất tính cho khối lượng sản
phẩm, lao vụ do doanh nghiệp tiến hành sản xuất đã hồn thành theo tồn bộ
quy trình công nghệ sản xuất quy định tức là sản xuất thành phẩm hoặc hồn
thành một số giai đoạn cơng nghệ sản xuất nhất định tức là bán thành phẩm.
Chi phí sản xuất là tính giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với
nhau, có nguồn gốc giống nhau nhưng cũng có những điểm khác nhau:
Chi phí sản xuất được tính trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định
(tháng, q, năm) khơng tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã
hồn thành hay chưa.
Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối
lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí


sản xuất kỳ trước chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ này và số chi phí kỳ này
chuyển sang kỳ sau.
3. Lý do chọn đề tài:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được trọn quyền quyết định
về các hoạt động của mình. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các
loại hình doanh nghiệp đều hướng tới lợi ích cao nhất là lợi nhuận.

Vì lợi nhuận cao phản ánh doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và tạo điều
kiện tái sản xuất mở rộng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đầu tư thêm máy móc thiết bị
hiện đại, nâng cao chất lượng, giải quyết việc làm, tạo ra nhiều của cải vật chất
cho xã hội... Để đạt được những mục tiêu đó, doanh nghiệp cần quan tâm đến
các yếu tố quan trọng như: giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm,... Giá
thành sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của doanh
nghiệp. Do đó, việc tính đúng, tính đủ, quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm là nội dung quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất để đạt
được mục tiêu tiết kiệm và tăng cường được lợi nhuận. Hạch tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học sẽ cung cấp những điều
kiện cần thiết cho việc khai thác, động viên mọi khả năng tiềm tàng của doanh
nghiệp. Từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trong xu thế hội nhập, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài
nước rất gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải đặt biệt quan tâm đến giá thành sản
phẩm cũng như chất lượng sản phẩm. Chính vì thế, em chọn đề tài “KẾ TỐN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM” để viết báo
cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty may xuất khẩu Việt Hồng.
4. Mục tiêu nghiên cứu:


Thơng qua việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để
thấy được cách thức hạch tốn, sử dụng tài khoản, phân bổ chi phí, đánh giá sản
phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm. Đồng thời xem xét các khoản mục cấu
thành giá thành sản phẩm. Từ đó đề ra các biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác
kế tốn chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm giúp công ty sử dụng tốt các
tiềm năng về lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất.


Kết cấu đề tài gồm 4 chương:
Chương I: Giới thiệu khái quát về Công ty may xuất khẩu Việt Hồng.

Chương II: Cơ sở lý luận của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Chương III: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty may xuất khẩu Việt Hồng.
Chương IV: Nhận xét, đánh giá, kiến nghị.



I. Lịch sử hình thành và hình thức sở hữu:
1. Lịch sử hình thành:
Cơng ty được cấp giấy phép thành lập số 00379 GP/TLDN- 02. Ngày 06
tháng 02 năm 1995 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre.
- Tên công ty: Công ty may xuất khẩu Việt Hồng.
- Tên giao dịch: VIETHONG GARMENT COMPANY.
- Địa chỉ: số 425 tỉnh lộ 885 Phường 8-T.P Bến Tre- tỉnh Bến Tre.
- Điện thoại: (075) 824990- 824238.
Vào năm 1995 tình hình may mặc ở nước ta đang trên đà đi lên. Bên cạnh
đó nguồn lao động trong tỉnh dồi dào, yêu cầu bức xúc được tỉnh đề ra là tạo
việc làm nâng cao đời sống cho lao động trong tỉnh. Nhiệm vụ cấp thiết này
tỉnh đã giao cho Ngân hàng Công Thương tỉnh đứng ra liên doanh với công ty
Việt Tiến (số 07 đường Lê Minh Xn, Quận Tân Bình, TP.HCM), thuộc bộ
cơng nghiệp nhẹ để thành lập Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng.
Cơng ty được xây dựng trên cơ sở xí nghiệp Liên hợp chăn nuôi và chế
biến thức ăn gia súc cũ. Với tổng diện tích là 21.200 m2, trong đó diện tích nhà
xưởng là 8.730m2, gồm cả một cơ sở vật chất sẵn có, Cơng ty được xây dựng và
lắp đặt máy móc hồn thành vào tháng 07 năm 1995, chính thức khai trương đi
vào hoạt động.
Bước đầu đi vào sản xuất có 07 chuyền may, 01 tổ cắt, 01 tổ ủi, 01 tổ kiểm
hóa, 01 tổ KCS. Năm 1997 lập thêm 01 chuyền may mới và năm 2008 lập thêm
01 chuyền may mới.

Hội đồng quản trị gồm 05 thành viên do hai bên góp vốn cử ra, Cơng ty
may Việt Tiến là chủ tịch Hội Đồng quản trị có 02 thành viên, Cơng ty may
Việt Hồng là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị có 03 thành viên. Thành viên Hội
đồng quản trị tại Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng là: Ban Giám Đốc
của Công ty chịu trách nhiệm mọi hoạt động SX của công ty trước Hội đồng.


Qua q trình sản xuất, Cơng ty dần dần sắp xếp lại tổ chức quản lý và sản
xuất, đến nay Cơng ty đã có 21 chuyền may (05 chuyền may được thành lập
thêm vào năm 2006, 04 chuyền may được thành lập năm 2008 và năm 2009 lập
thêm 03 chuyền may mới ).
Đến thời điểm ngày 31/12/2003 chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Bến
Tre đã rút tồn bộ vốn góp liên doanh của mình (1.000.000.000 đồng). Tồn bộ
số vốn góp này đã được Ngân sách tỉnh Bến Tre góp vốn thay thế.
Đến thời điểm 31/12/2006 Công ty làm thủ tục chuyển nhượng phần vốn
UBND tỉnh Bến Tre và 01 phần vốn công ty May Việt Tiến cho các thành viên
mới. Hiện nay Công ty được chuyển thành Công ty nhiều thành viên.
2. Hình thức sở hữu vốn:
Tại thời điểm thành lập, Công ty là một liên doanh theo hợp đồng không số
ngày 20 tháng 09 năm 1994 giữa:
+ Công ty may Việt Tiến
Trụ sở đặt tại: số 07 Lê Minh Xn, Q. Tân Bình, TP.HCM
+ Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương tỉnh Bến Tre
Trụ sở đặt tại: 142A- Nguyễn Đình Chiểu, Phường 2- TP. Bến Tre- tỉnh
Bến Tre.
Tại thời điểm ngày 29/04/1997 số vốn góp theo biên bản xác định kinh
doanh là:
- Công ty may Việt Tiến là:

2.378.522.278 đồng


- Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Bến Tre: 3.899.509.520 đồng
Trong đó số vốn của Ngân hàng Công Thương Việt Nam- chi nhánh Bến
Tre là 1.000.000.000 đồng, số vốn góp từ ngân sách tỉnh Bến Tre là
2.899.509.520 đồng.


Vào ngày 20/11/2000 số vốn góp mỗi bên thay đổi như sau:
+ Cơng ty may Việt Tiến (chiếm 33.2%)

2.878.522.278 đồng

Góp thêm 500.000.000 đồng bằng chuyển khoản vào ngày 13/09/1999
+ Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Bến Tre là 630.000.000 chiếm
7.3%. nhằm thực hiện quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc góp
vốn của các Ngân hàng Thương Mại vào các doanh nghiệp liên doanh. Chi
nhánh Ngân hàng Công Thương tỉnh Bến Tre đã rút vốn 370.000.000 đồng, số
vốn này đã được Ngân sách tỉnh Bến Tre góp vốn thay thế.
+ Ngân sách tỉnh Bến Tre 5.156.349.605 đồng (chiếm tỷ l65 59.5%). Ngân
sách tỉnh Bến Tre đã góp vốn bổ sung bằng tài sản cố định là 433.702.073 đồng
và tiền mặt 1.823.138.012 đồng.
Ngày 06/07/2001 Ngân sách tỉnh Bến Tre chuyển 630.000.000 đồng góp
vốn để thay thế cho phần vốn của Ngân hàng Công Thương Việt Nam- chi
nhánh tỉnh Bến Tre.
Ngày 26/07/2003 Ngân sách tỉnh Bến Tre đã góp vốn bổ sung 1tỷ đồng để
công ty đầu tư vào việc xây dựng hai cơ sở may tại huyện Ba Tri và huyện Mỏ
Cày.
Như vậy tại thời điểm ngày 31/12/2003 thành viên góp vốn và số vốn góp
của các thành viên như sau:
+ Công ty may Việt Tiến


2.878.522.278 đ

+ Ngân sách tỉnh Bến Tre

6.786.349.605 đ

+ Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận năm 1996, 1997
Tổng cộng

331.993.548 đ
9.996.865.431 đ


- Đến ngày 30/06/2006 theo biên bản xác định giá trị doanh nghiệp của sở
tài chính Bến Tre ngày 16/10/2006 thì vốn của Cơng ty TNHH may xuất khẩu
Việt Hồng như sau:
+ Công ty may Việt Tiến

2.977.401.067 đ

+ Ngân sách tỉnh Bến Tre

7.019.464.364 đ

Tổng cộng

9.996.865.431 đ

Sau khi Sở tài chính tỉnh Bến Tre xác định giá trị doanh nghiệp UBND

tỉnh Bến Tre quyết định bán tồn bộ số vốn góp của Ngân sách tỉnh Bến Tre
cho các nhà đầu tư chiến lược, Công ty may Việt Tiến cũng bán bớt một phần
chỉ giữ lại 25% vốn góp. Chuyển Cơng ty TNHH có 02 thành viên thành cơng
ty TNHH nhiều thành viên. Vốn của Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Hồng
hiện nay bao gồm các chủ sở hữu sau:
1- Công ty may Việt Tiến 25% vốn điều lệ:

2.499.216.358 đ

2- Công ty may cổ phần Việt Thịnh 15% vốn điều lệ: 1.499.529.815 đ
3- Công ty cồ phần Việt Hưng 10% vốn điều lệ:

999.686.543 đ

4- Công ty TNHH Nam Thiên 50% vốn điều lệ:

4.998.432.715 đ

II. Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của công ty:
1. Ngành nghề,lĩnh vực hoạt động:
Ngành nghề kinh doanh: chuyên sản xuất gia công, kinh doanh hàng may
mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
Thị trường xuất khẩu: Đài Loan, Hồng Kông, Nhật, Ý, Hà Lan, Đức, Mỹ,
Pháp, Tây Ban Nha, Canada.
2. Chức năng:
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.


Căn cứ vào hợp đồng may mặc XNK với nước ngồi cơng ty tạm nhập phụ
liệu may. Sau đó, sản xuất thành SP may mặc và tái XK trả lại cho khách nước

ngồi, Cơng ty chỉ nhận tiền gia cơng và các khoản phụ liệu như thùng, chỉ...
Trong gia công do định mức của khách hàng và khoản hao hụt trong q
trình sản xuất phải có, nên trong q trình sản xuất sản phẩm công ty tiết kiệm
được vải, phụ liệu, số tiết được hoặc là sản xuất thành sản phẩm, hoặc là bán
thẳng cho khách hàng đáp ứng nhu cầu may mặc SX và tiêu thụ ngoại nội địa.
3. Nhiệm vụ:
Tập hợp tiềm năng kinh tế và khả năng sản xuất, xuất khẩu của công ty để
thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước và thực hiện mục tiêu lợi nhuận
của công ty.
Nhận diện mục tiêu các mặt hàng và mẫu mã đang có xu hướng phát triển
mạnh, đưa ra nhiều mẫu hàng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ SP của công ty.
* Những thuận lợi và khó khăn của Cơng ty:
+ Thuận lợi:
- Được sự quan tâm các cấp, ngành hữu quan trong tỉnh.
- Sự nhạy bén và chuyển hướng kịp thời trong việc tăng quy mơ sản xuất
và hợp lý hóa sản xuất.

- Sự năng động cần cù, trung thực trong sản xuất kinh doanh đã được sự tín
nhiệm của khách hàng.
- Xác định phương hướng lâu dài có đối pháp hợp lý trong từng lúc, đối
với từng khách hàng để tạo sự ổn định liên tục và phát triển SXKD.
+ Khó khăn:


Bên cạnh những thuận lợi nói trên, Cơng ty cũng gặp khơng ít những khó
khăn bởi những hoạt động SXKD của công ty ngay từ khi thành lập đã không
thuận lợi do sự bảo hòa hàng may mặc lúc bấy giờ. Vào những năm 1998 lại
gặp khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực về tài chính, do đây
là vốn góp liên doanh nên cũng khó khăn trong việc sử dụng vốn. Hơn nữa, chi
phí quản lý trong doanh nghiệp tăng khá cao,chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí

sản xuất của Cơng ty nên hiệu quả mang lại chưa cao, tiền lương của công nhân
chưa được cải thiện như dự kiến. Những khó khăn mà cơng ty đã gặp phải:
- Chưa lườn hết những yêu cầu và quy mơ phải có của một đơn vị may
mặc xuất khẩu là đơn vị ở tỉnh, để có thể đi vào sản xuất kinh doanh và đứng
vững trên thương trường.
- Công ty thiếu sự hỗ trợ tạo điều kiện để tiếp cận thị trường gốc mà phải
thông qua nước thứ ba nên chỉ hạn chế ở gia công chưa thực hiện được sự tự
sản xuất, tự tiêu thụ, từ đó làm hiệu quả SXKD của Công ty bị hạn chế.
- Do trình độ kỹ thuật và cơng nghệ chậm được hồn thiện nên gặp những
khó khăn khơng đáng có. Bên cạnh đó, tay nghề của cơng nhân cịn yếu khơng
đủ thời gian và điều kiện để nâng cao nên hiệu suất tăng chậm.
- Gia công chưa tương ứng với chất lượng SP do bất lợi về đại lý và sự
cạnh tranh về giá cả của các cơ sở gia công nhỏ nên thường bị ép giá gia cơng.
- Mơ hình hoạt động của ngành may mặc còn chưa nhất quán nên trong
cạnh tranh còn nhiều bất lợi.
- Luật lao động chưa có chế tài cần thiết để hạn chế ngăn chặn việc cạnh
tranh, giành giật lao động giữa các công ty nước ngồi và trong nước, tình trạng
sản xuất khơng ổn định xảy ra thường xuyên và công ty không thể phát triển sản
xuất do sự biến động lao động.


- Do phải sử dụng vốn lớn để bổ sung cho hoạt động của công ty đồng bộ
nên tiền lương của công nhân chưa được cải thiện như dự kiến.
III. Quy mô hoạt động của công ty:
Tổng doanh thu đạt được năm 2008: 32.945.000.000đ
Lợi nhuận sau thuế năm 2008: 4.462.000.000đ
Tổng số nhân sự:
Tổng số công nhân viên hiện nay là 1.258 người, trong đó:
- Tổng số lao động trực tiếp là 1.175 người.
- Tổng số lao động gián tiếp là 83 người.

Tổng số vốn sản xuất kinh doanh:
- Công ty may cổ phần Việt Thịnh

1.5 tỷ

- Công ty cổ phần Việt Tiến

2.5 tỷ

- Công ty cổ phần Việt Hưng

1

tỷ

- Công ty TNHH Nam Thiên

5

tỷ

Hiện nay Cơng ty có 01 văn phòng đại diện tại TP. HCM, để phục vụ cho
việc xuất khẩu nguyên vật liệu, hàng hóa,... Về mạng lưới kinh doanh nội địa,
cơng ty có 01 cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ ở trung tâm Thị xã, các đại lý ở
huyện, có 02 đại lý ở TP. HCM.


IV. Quy trình cơng nghệ:
Hợp đồng


Lập kế hoạch sản
xuất
Kế hoạch nguyên
vật liệu

Kế hoạch cắt

Chuẩn bị sản xuất
Nguyên vật liệu

Cắt
Tác ngoại cắt
Bảng vẽ BTP
Kiểm tra tiêu hao vải
Thanh lý vải
Tiến độ cắt

Chuẩn bị kỹ thuật

Ra rập BTP
Bảng dịch tài liệu


Đi sơ đồ định mức
nguyên vật liệu

May mẫu,duyệt mẫu
Quy trình công
nghệ& định mức
thời gian


Thêu
Yêu cầu kỹ thuật
Bản vẽ TP

Chuân bị vật tư
Lập bảng định mức vật
tư kiêm giấy đề nghị
Đặt mua hàng
V. Tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý:
1. Tổ chức sản xuất:
Sau khi kí hợp đồng gia cơng với khách hàng, phòng kế hoạch lập kế
hoạch nhận nguyên vật liệu phụ về nhập kho, công nhân kho sẽ kiểm tra số
lượng cũng như chất lượng của nguyên liệu, lên biên bản giám định đối chiếu
báo cáo với khách hàng. Đồng thời nhân viên phòng sơ đồ lấy khổ vải làm căn
cứ lên sơ đồ rập mẫu, in ra chuyển cho phòng cắt.


Phòng cắt nhận vải từ kho và cắt thành bán thành phẩm.
Bán thành phẩm được đánh số và đưa xuống các phân xưởng may, tại phân
xưởng may kĩ thuật sẽ hướng dẫn kiểm tra bán thành phẩm, may, ráp thành
thành phẩm.
Thành phẩm sẽ được kiểm hóa sau đó chuyển sang tổ ủi, ủi vơ bao và đóng
thùng hồn chỉnh, nhập kho chờ xuất.
Để đảm bảo hàng tiêu thụ liên tục và đảm bảo việc làm cho công nhân, kế
hoạch sản xuất rất linh động. Những khi có hợp đồng hoặc hàng hút phân
xưởng huy động công nhân làm thêm giờ. Những lúc chậm hàng thì cơng nhân
sản xuất bình thường.
2. Tổ chức quản lý:
a. Hội đồng thành viên:

Hội đồng thành viên hiện nay gồm 05 người và 01 ban kiểm soát gồm 02
người là những người phụ trách cao nhất của công ty, giao chỉ tiêu kế hoạch
doanh thu, lợi nhuận cho giám đốc công ty thực hiện đồng thời kiểm sốt q
trình thực hiện đó.
b. Giám đốc:
Là người đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lý công ty theo chế độ
một thủ trưởng, có quyền điều hành, và quyết định mọi hoạt động của công ty.
Chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể công nhân viên về kết quả hoạt
động của cơng ty.
c. Phó giám đốc:
Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực mình được phân
cơng, phụ trách.


d. Chức năng của các phòng ban:
Phòng kế hoạch:
- Lập biểu đồ kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư.
- Xây dựng kế hoạch, soạn thảo các văn bản có liên quan sản xuất kinh
doanh.
- Xác định kế hoạch hàng hóa với khách hàng, thực hiện hợp đồng sản xuất
gia công, thực hiện kế hoạch phân bổ sản xuất các mã hàng trong từng thời
điểm sao cho phù hợp với thời gian giao hàng.
- Phối hợp với phịng kỹ thuật cơng nghệ để xác định số nguyên phụ liệu
tiêu hao cho mỗi sản phẩm.
- Thực hiện việc xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, thành phẩm, kế hoạch
tiêu thụ sản phẩm, nguyên phụ liệu tiết kiệm, thống kê tình hình sản xuất kinh
doanh.
Phịng kinh doanh:
- Thực hiện việc nhập nguyên phụ liệu và xuất khẩu thành phẩm hàng hóa
làm các thủ tục về xuất nhập khẩu. Trực tiếp quan hệ tiêu thụ các sản phẩm cần

tiêu thụ nội địa.
- Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường trong và ngồi nước tìm kiếm khách
hàng.
Phịng kỹ thuật cơng nghệ:
- Xây dựng hệ thống kiểm tra tiến hành sản xuất đảm bảo tính hợp lý và
tiết kiệm được chi phí.
- Chịu trách nhiệm về kĩ thuật may, chuẩn bị máy sản xuất ở xưởng và
quan hệ với khách hàng về mẫu mã, kĩ thuật, mỹ thuật của sản phẩm.
- Quản lý tồn bộ máy móc thiết bị cho tồn cơng ty.


- Gồm các bộ phận:
+ Kĩ thuật viên: Chuẩn bị mẫu mã rập, tiêu chuẩn kĩ thuật, bảng màu
+ May mẫu: Giới thiệu sản phẩm với khách hàng trước khi sản xuất.
+ Sơ đồ: Xác định chi tiết sản phẩm cần được bố trí thích hợp trên cơ sở
định mức của khách hàng cho một khổ vải sao cho tiết kiệm vải nhiều nhất.
+ KCS(QA): Kiểm tra xác định chất lượng sản phẩm.
+ Cơ điện: Bảo trì và sửa chữa máy móc thiết bị.
Phịng kế tốn- tài vụ:
- Hạch tốn, kiểm tốn mọi hoạt động của cơng ty, báo cáo quyết toán theo
quy định, nộp thuế đúng hạn.
- Lập kế hoạch tài vụ, đảm bảo nguồn vốn kinh doanh theo yêu cầu của
Công ty, quản lý vốn, thu hồi nợ, trả nợ vay...
- Phát lương hàng tháng cho công nhân viên khi có bảng thanh tốn lương
từ phịng tổ chức hành chánh chuyển sang.
Phòng tổ chức hành chánh:
- Quản lý, tuyển dụng, điều động nhân sự phục vụ cho sản xuất. Quản lý
các định mức lao động, định mức sử dụng các máy móc thiết bị, phụ trách cơng
tác bảo vệ, y tế, đời sống cán bộ công nhân viên.
- Theo dõi thời gian làm việc, xây dựng đơn giá tiền lương cho cán bộ

cơng nhân viên.
- Văn phịng đại diện tại TP.HCM thay mặt công ty trong quan hệ với
khách hàng
VI. Bộ máy kế toán:


1. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn tại cơng ty:
a. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn:
Tổ chức cơng tác kế tốn hợp lý và khoa học, phù hợp với đăc điểm tổ
chức quản lý sản xuất, kinh doanh, nhằm phát huy vai trò kinh tế là một yêu cầu
quan trọng đối với chủ doanh nghiệp và kế toán trưởng. Tổ chức cơng tác kế
tốn gồm nhiều yếu tố cấu thành như tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng
các phương pháp kế toán, các chế độ thể lệ về kế tốn...Cơng tác này rất phức
tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như loại hình sản xuất kinh doanh,
trình độ của đội ngũ nhân viên kế tốn trong doanh nghiệp.
Mỗi một doanh nghiệp có những đặc điểm khác nhau, song tổ chức cơng
tác kế tốn đều phải được thực hiện đầy đủ các nội dung chủ yếu sau:
- Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức công việc ghi chép ban đầu,
tổ chức luân phiên chuyển chứng từ khoa học.
- Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán.
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp nhằm tạo điều kiện cho việc cung
cấp thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho việc điều hành và quản lý kế toán
ở doanh nghiệp.
- Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo quy địnhvà phù hợp với mọi yêu cầu
quản lý cụ thể.
- Tổ chức trang bị, ứng dụng kĩ thuật tính tốn và thơng tin hiện đại trên
cơng tác kế tốn
+ Chính sách kế tốn áp dụng:
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho



Nguyên tắc ghi nhận các khoản thu thương mại và phải thu khác
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí phải trả
Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
Bộ máy kế toán:
- Đứng đầu là kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất Phịng kế
tốn- tài vụ, trực tiếp quan hệ với các phịng ban khác có nhiệm vụ quyết định
tình hình kế tốn, hạch tốn và phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty hàng
tháng kiểm tra nguyên vật liệu, tiên mặt để giúp cho báo cáo thống kê thực hiện
đúng theo chế độ kế tốn trong Cơng ty, tập hợp các số liệu, chứng từ chi tiết để
hạch tốn tính giá thành sản phẩm, ghi sổ sách chứng từ, sổ cái, sổ chi tiết...
- Kế toán tổng hợp: là tập hợp tất cả các số liệu từ các kế toán viên báo cáo
lên để tiến hành hạch toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp giúp kế toán trưởng lập
báo cáo kế toán.
- Kế toán chi tiết: theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, các
quan hệ thanh toán với ngân hàng, hợp đồng vay, thanh toán chuyển khoản ghi
phiếu thu, phiếu chi theo dõi các khoản tạm ứng, các khoản thanh toán của
khách hàng.
- Thủ quỹ: trực tiếp thu, chi tiền mặt, có nhiệm vụ quản lý tiền mặt trong
Cơng ty, phục vụ chi mua nguyên vật liệu, phát hành báo cáo quỹ để cung cấp
chứng từ cho phần hành có liên quan.
b. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại cơng ty:
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN
TỔNG HỢP

KẾ TỐN CHI

TIẾT

THỦ QUỸ


* Ghi chú:
Quan hệ lãnh đạo
Quan hệ hỗ trợ
* Công việc của bộ máy kế toán
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký
+ Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ được giao
+ Bảo tồn và phát triển vốn được giao
+ Phân công lao động, phân phối thu nhập và chăm lo cải thiện đời sống
vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân viên cho tồn cơng ty
+ Đáp ứng nhu cầu may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
2. Hình thức sổ kế tốn:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày... tháng... năm…
Chứng từ
Số

Ngày,

Số hiệu tài khoản
Trích yếu

Số tiền
Nợ

tháng




Cộng
(Bằng chữ:…………………………………………………………)
Kèm chứng từ gốc

Kế tốn trưởng

Sổ kế tốn áp dụng hình thức này gồm:

Người lập


- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: dùng để đăng ký các chứng từ ghi sổ theo
trình tự thời gian nhằm đảm bảo tốt chứng từ ghi sổ và kiểm tra, tra cứu khi cần
thiết.
- Sổ cái: là sổ tài khoản theo mẫu thơng thường.
Trình tự ghi chép chứng từ ghi sổ:
- Hàng tháng: kế toán tập hợp kiểm tra và phân loại chứng từ gốc, căn cứ
chứng từ gốc để ghi vào sổ quỹ và các sổ.
- Định kỳ: trên cơ sở chứng từ gốc đã được phân loại, kế toán áp dụng
chứng từ ghi sổ, căn cứ các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái.
- Cuối tháng:
+ Lập bảng đối chiếu phát sinh các tài khoản để đối chiếu số liệu ghi chép
của hạch toán tổng hợp.
+ Lập bảng tổng hợp chi tiết để hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết.
+ Đối chiếu số liệu giữa bảng đối chiếu phát sinh với các tài khoản, với sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ với sổ quỹ và tổng hợp chi tiết.
+ Lập bảng cân đối tài khoản

+ Lập báo cáo tài chính
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ QUỸ

BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG TỪ

SỔ CHI
TIẾT

CHỨNG TỪ GHI SỔ
BẢNG
TỔNG HỢP

SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI
KHOẢN


SỔ CÁI

* Ghi chú:
Đối chiếu kiểm kê
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Hệ thống chứng từ
Bảng kê nhập hàng hóa, nguyên phụ liệu
Bảng kê xuất hàng hóa nguyên phụ liệu

Bảng kê thành phẩm tiêu thụ
Bảng kê thanh toán tạm ứng
Bộ chứng từ ghi sổ: tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, thanh toán...
Hệ thống báo cáo tài chính:
Bảng cân đối kế tốn
Kết quả kinh doanh
Lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
VII. Đặc điểm về áp dụng máy tính trong cơng tác kế tốn tại cơng ty:


Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn hiện hành theo tiêu chuẩn của Bộ Tài
Chính.
VIII. Đặc điểm về áp dụng máy tính trong cơng tác kế tốn tại cơng ty:


×