Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Tocontap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.91 MB, 79 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G

F0REI6N TRADE UNIVERSITY

KHĨA LN TỐT NGHIỆP

MỘT SƠ GIẢI PHÁP NHẮM HỒN THIỆN
QUY TRÌNH XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG M Â Y TRE ĐAN
TẠI CỒNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM TOCONTAP

Giáo viên hướng dán : TS. Bùi Thị Lý
Sinh viên thục hiện

: Dương Thị Thanh Bình
J_IC20A

Lớp

íT H Ư VIÊN
Ì O U Ù M ; EM' M Ĩ C

NGOA: TH^QMŨ

:.LV,

WH0 !



rfOOJ

HÀ NỘI - 2005

j


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

Ì

C H Ư Ơ N G ì KHÁI Q U Á T CHUNG VẾ XUẤT KHẨU VÀ QUY TRÌNH XUẤT KHAU
.
H À N G HOA TẠI CÁC DOANH NGHIỆP T H Ư Ơ N G MẠI
3
ì. Khái quát chung về xuất khẩu
1. Khái niệm

3
3

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp thương mại
3
2.1. Xuất khẩu nâng cao doanh thu và lợi nhuận đảm bảo quá trình tái sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
3
2.2. Xuất khẩu phát huy tính năng động tự chù trong kinh doanh của doanh
nghiệp thương mại
4

2.3. Xuất khẩu hàng hoa giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, tạo cơ hội liên
doanh liên kết kinh tế với nước ngoài nhằm thu hút vốn, cơng nghệ, trình độ
quản lý
5
2.4. Đảm bảo cơng ăn việc làm cho người lao động
n. Quy trình xuất khẩu

5
6

1. Nghiên cứu và lựa chọn đối tác xuất khẩu
1.1. Nghiên cứu và lựa chởn thị trường

6
6

1.2. Lựa chởn đối tác xuất khẩu
2. Lập phương án kinh doanh

7
8

2.1. Xây dựng phương án kinh doanh

8

2.2. Ý nghĩa của việc lập phương án kinh doanh

9


3. Chào hàng

xo

4. Đàm phán ký kết hợp đồng
4.1. Đ à m phán
4.2. Ký kết hợp đổng

lo
10
12

5. Tổ chức thục hiện hợp đồng

14

n i . Nhũng nhân tố ảnh hưởng tới quy trình xuất khẩu

16

1. Nhân tố bên trong

]ỵ

C H Ư Ơ N G li. QUY TRÌNH XUẤT KHAU N H Ó M H À N G M Â Y TRE ĐAN CỦA
C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM TOCONTAP

21

ì. Tổng quan về Cơng ty

/. Giới thiệu chung vê Công ty

21
21

2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
3. Chức năng và nhiệm vạ của Công tỵ

22
22

3.1. Chức nâng

22


n. Vai trò của hoạt động xuất khẩu mây tre đan đối với TOCONTAP
/. Đặc điểm của mặt hàng

23
23

2. Lợi thế của mặt hàng mây tre đan

26

3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu mây tre đan đối với TOCONTAP.
in. Quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Công ty

27

30

/. Nghiên cứu thị trường

30

2. Lập phương án kinh doanh

34

3. Chào hàng

55

4. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

36

5. Tổ chức thu mua hàng mây tre đan xuất khẩu

37

6. Thực hiện hợp đồng

41

rv. Đánh giá về tình hình xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Cơng tỵ
/. Những thành tựu đã đạt được

42

42

2. Một số hạn chế của Cõng ty trong những năm qua

45

3. Nguyên nhăn của những tồn tại

47

C H Ư Ơ N Gra.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM H O À N THIỆN QUY
TRÌNH XUẤT KHẨU N H Ĩ M H À N G M Â Y TRE ĐAN TRONG THảI GIAN TỚI
50
CỦA TOCONTAP
ì Triển vọng và phương hướng hoạt động xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của
.
Cơng ty trong giai đoạn 2006- 2010
°...„.. . ... 50
...1..
..
/. Triển vọng xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của Công ty
50
2. Định hướng xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty

5i

n. Một số Giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre
đan theo định hướng của T O C O N T A P ! .
-„._ "."„„„..„_..._.. 52
/. Nghiên cứu và mở rộng thị trường xuất khẩu


52

2. Xác định đúng đắn chính sách sản phẩm
3. Xác lập chính sách giá cả hợp lý

56
'.

58

4. Hồn thiện chính sách phân phối

60

5. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ và xúc tiến bán hàng

62

6. Khai thác nguồn hàng máy tre đan cho xuất khẩu mật cách hợp lý:
7. Chiến lược nhăn sự

66
(jg

in. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và các cấp lãnh đạo

69

KẾT LUẬN


72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

74


Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre dan tại
Cơng ty xuất nhập khẩu lạp phẩm TOCONTAP
rpiứứtụ Qhị Iknnh Hình - &ẽ 20ct

LỜI MỞ ĐẨU
Ngày nay, chiến lược công nghiệp hoa hướng vềxuất khẩu đang được mọi
quốc gia trên thế giới công nhận như là một m ơ hình phát triển kinh tế mang lại
nhiều thành cơng cho những nước muốn thốt khỏi tình trạng đói nghèo và lạc
hậu. Mỗi một quốc gia đang trở thành một bộ phận hữu cơ của nên kinh tế thế
giới và bất kị quốc gia nào dù mạnh đến đâu m à đi ngược với m ô hình trên thì
cũng khơng thể phát triển một cách bề vững.
n
Cùng với q trình đổi mới đó, hoạt động xuất khẩu đã thực sự chiếm một
vị t í quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. N ó tạo nguồn t i chính cho hoạt
r
à
động nhập khẩu, duy t và thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, đăm bảo sự cân bằng

của cán cân thanh tốn ngoại thương. Chính hoạt động xuất khẩu buộc các nhà
sản xuất trong nước phải tiết kiệm trong sản xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh. Xuất khẩu cho phép hạ giá bán ở thị trường nội địa và tăng lợi ích cho
người tiêu dùng.

Thực tế cho thấy việc thiếu những kiến thức kỹ thuật cần thiết trong quy
trình xuất khẩu đã để lại nhiều hậu quả khôn lường mà nhiề u doanh nghiệp
thương mại đã phải gánh chịu. Những thiệt hại vềtài sản, tiền bạc, sự mất uy t n
í
trong quan hệ bn bán và nhiề thua thiệt khác của các doanh nghiệp Việt Nam
u
do rất nhiề nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra, trong đó chủ yếu vẫn
u
là do thiếu kiến thức và kinh nghiệm vềkỹ thuật nghiệp vụ xuất khẩu. Bởi vậy,
việc nghiên cứu để hồn thiện quy trình xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả của
hoạt động xuất khẩu đã và đang trở thành vấn để có tính cấp thiết cho bất kị
doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.
Hàng mây tre đan là một mặt hàng chủ đạo của ngành thù công mỹ nghệ
Việt Nam, nó được xem như là một mặt hàng quan trọng trong chiến lược xuất
khẩu của Đảng và Nhà nước ta. Nó khơng chỉ có giá trị về kinh tế mà việc xuất
khẩu nhóm hàng mây tre đan cịn có ý nghĩa to lớn vềmặt xã hội. Sự chuyển đối
từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã tạo đà phát triển cho mặt

Trang 1


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
hàng mây tre đan, giúp cho mặt hàng này không chỉ đứng vững trên thị trường
trong nưọc mà còn vươn ra thị trường quốc tế.
Do ý thức được sự phức tạp, tẩm quan trọng của hoạt động kinh doanh
hàng hoa xuất nhập khẩu đối vọi hoạt động của doanh nghiệp, cũng như trưọc
đòi hỏi thực tế của việc nâng cao hiệu quả công tác xuất nhập khẩu và tầm quan
trọng của nhóm hàng mây tre đan, tơi đã mạnh dạn lựa chọn để tài: "Một số giải

pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại Cơng
ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

TOCONTAP".

Ngồi lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Khoa luận tốt nghiệp
gồm có 3 chương, kết cấu như sau:
Chương ì: Khái quát chung về xuất khẩu và quy trình xuất khẩu hàng hoa
tại các doanh nghiệp thương mại.
Chương li: Quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Cơng ty xuất
nhập khẩu tạp phẩm TOCONTAP.
Chương I U : Định hưọng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy trình
xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của TOCONTAP trong những năm tọi.
Trong quá trình xây dựng đề tài, do thời gian và tài liệu có hạn nên chắc
chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng
góp của các thầy cơ giáo và những người quan tâm đến để tài này.
Trong quá trình viết khoa luận, em đã gặp khơng ít khó khăn
vế thông tin, tài liệu, song được sự giúp đỡ và chỉ báo tận tình của
cơ giáo hưỏng

dẫn - TS. Bùi Thị Lý, Trưởng Khoa

Kinh tê ngoại

thương, em đã hoàn thành khoa luận này.
Nhân đây, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tỏi các thầy cô giáo
trường Đại Học Ngoại Thương đã trang bị cho em vốn kiến thức qua
gần 5 năm trong trường đại học, tỏi gia đình, bè bạn, và lời cầm ơn
tỏi Thư viện của trường, phòng tống hợp của công ty Tocontap đã
giúp em rất nhiều về tài liệu nghiên cún.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2


M ộ t s ố g i ả i p h á p n h ằ m h o à n t h i ệ n q u ỵ t r i n h x u ấ t khâu n h ó m h à n g mấy t r e d a n t ạ i
C ô n g t y x u ấ t nhập khẩu t ạ p phẩm T O C O N T A P
Dường. Qhị lltmilt Hình. - ơi® 20tA

CHƯƠNG ì
KHÁI QT CHUNG VẾ XUẤT KHẨU VÀ QUY TRÌNH XUẤT KHẨU H À N G HOA
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP T H Ư Ơ N G MẠI
ì. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT KHAU
1. Khái niệm
Xuất khẩu là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước
tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất
nước.
Xuất khẩu hàng hoa suy cho cùng l hoạt động bán hàng của doanh
à
nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động bán hàng này hoàn toàn khác với hoạt động bán
hàng trong nước. Ngày nay, xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuởn l
à
buôn bán m à là sự phụ thuộc tất yế giữa các quốc gia và phân công lao động
u
quốc tế. Vì vậy, phải coi trọng xuất khẩu như một tiền đề, một nhân tố phát triển
kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân công lao động và
chuyên môn hoa quốc tê.
2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ở doanh nghiệp thương mại
Mặc dù hoạt động xuất khẩu hàng hoa có nhiều nét khác biệt cơ bản so với
hoạt động bán hàng ở nội địa nhưng vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với

doanh nghiệp thương mại về cơ bản cũng mang những đặc điểm như một hoạt
động bán hàng thông thường. Vai trị của nó được thể hiện ở các khía cạnh:
2.1. Xuất khẩu năng cao doanh thu và lợi nhuận đảm bảo quá trình tái sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
Trong nền kinh tế thị trường, để tổn tại và phát triển, một yêu cởu đặt ra đởu
tiên đối với doanh nghiệp đó là kinh doanh phải có thu bù chi và đảm bảo có lãi.

Trang 3


Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre dan tại
C ơ n g ty xuất nhập khẩu lạp phẩm T O C O N T A P
Dtútnạ Ghi ẹnuutk Hình -

20d

Đ ố i với doanh nghiệp thương mại, hoạt động xuất khấu được coi là nền
tảng cơ bản để doanh nghiệp thu hồi vốn và tìm kiếm lợi nhuận. Xuất khẩu hàng
hoa giúp nâng cao doanh thu và lợi nhuận. Khoản thu nhập này lại được doanh
nghiệp tiếp tục đầu tư cho một thương vụ kinh doanh mới hay nói cách khác, một
chu kỳ kinh doanh lại được bắt đầu.
Như vậy, xét trong một quá trình kinh doanh cừa doanh nghiệp thương mại
thì hoạt động xuất khẩu mà thực chất là hoạt động bán hàng cừa doanh nghiệp là
khâu cuối cùng cừa quá trình kinh doanh, là khâu nâng cao doanh thu và lợi
nhuận và cũng là khâu quyết định cho quá trình t i sản xuất kinh doanh tiếp
á
theo.
2.2. Xuất khẩu phát huytínhnăng động tụ chủ trong kinh doanh của doanh
nghiệp thương mại
Xuất phát từ thực tế khách quan cừa hoạt động kinh doanh xuất khẩu

hàng hoa đó là:
- Mơi trường kinh doanh ln biến động và có nhiều lực lượng cạnh tranh
ở nhiều quốc gia khác nhau.
- Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hoa rất phức tạp,
có liên quan và ảnh hưởng rất lớn lẫn nhau.
- Hoạt động xuất khẩu hàng hoa chịu ảnh hường rất lớn từ những biến
động cùa thị trường tài chính thế giới. Vì vây, một doanh nghiệp khi tham gia
vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngoài việc nghiên cứu kỹ thị trường hàng
hoa kinh doanh còn phải nghiên cứu kỹ thị trường t i chính, phải có những kế
à
hoạch dự phịng nhằm đối phó với những biến động tài chính bất thường xảy ra.
Từ thực tế khách quan như vậy, hoạt động xuất khẩu hàng hoa là nhân tố
kích thích doanh nghiệp thương mại khi tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất
khẩu phải phát huy cao độ tính năng động và tự chừ trong kinh doanh. N ó địi
hỏi các doanh nghiệp thương mại phải thích nghi với những biến động cừa môi
Trang 4


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
trường kinh doanh, vận dụng một cách sáng tạo nhất các phương pháp kinh
doanh, nghệ thuật kinh doanh.
2.3. Xuất khẩu hàng hoa giúp doanh nghiệp năng cao uytín,tạo cơ hội liên
doanh liên kết kinh tế vói nước ngồi nhằm thu hút vốn, cơng nghệ, trình độ
quản lý
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa có vai trị mở rộng mối quan hệ làm ăn hợp
tác kinh tế giữa doanh nghiệp với các tể chức kinh tế ngoài nước, nâng cao uy t n
í
của doanh nghiệp trên thương trường quốc tế. Điểu này là cơ sờ thuận lợi cho

phép các doanh nghiệp tăng cường quan hệ liên doanh liên kết với các đối tác
nước ngồi nhằm thu hút được vốn, cơng nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên
tiến. Xuất khẩu hàng hoa có vai trị kích thích đểi mới trang thiết bị và trình độ
quản lý ở doanh nghiệp thương mại.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hướng ra thị trường thế giới, một thị
trường ngày càng có sự cạnh tranh quyết liệt. Đ ể tồn tại và phát triển, một mặt
các doanh nghiệp thương mại phải tìm kiếm những nguồn hàng có phẩm chất
cao, có giá cả cạnh tranh, mặt khác bản thân doanh nghiệp phải có một hệ thống
trang thiết bị hiện đại cũng như phải có một trình độ quản lý khoa học tiên tiến.
Xuất phát từ yêu cầu khách quan đặt ra, các doanh nghiệp thương mại luôn
phải đầu tư đểi mới trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là
thiết bị bảo quản và vận chuyển hàng hoa, thiết bị thu thập và xử lý thông tin,
luôn phải đểi mới phương thức quản lý phù hợp với sự phát triển của môi trường
kinh doanh.
2.4. Đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động
Đ ố i với doanh nghiệp thương mại dù là hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh xuất nhập khẩu hay chuyên doanh xuất khẩu thì hoạt động xuất khẩu hàng
hoa là hoạt động chủ yếu đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động. Mặt
khác, việc triển khai mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoa, mở rộng mặt hàng
kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu đã thu hút hàng triệu

Trang 5


Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre dan tại
Cơng ty xuất nhập khẩu lạp phẩm TOCONTAP
Haitnạ Qhị Iknnh Hình - &ẽ 20ct
lao động, tạo t h u nhập và nâng cao đ ờ i sống c h o họ. Đ â y khơng chỉ là l ợ i ích c ủ a
doanh nghiệp m à cịn là l ợ i ích cho xã h ộ i nhất là t r o n g hoàn cảnh đất nước ta
hiện nay.

l i . QUY T R Ì N H X U Ấ T K H Ẩ U
1. Nghiên c ứ u và lựa chọn đối tác xuất khẩu

1.1. Nghiên cứu và lụa chọn thị trường
* Nội dung nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường là m ộ t trong những việc làm rất cụn thiết đụu tiên
đối v ớ i bất cứ m ộ t doanh nghiệp nào nếu m u ố n t h a m g i a vào thị trường t h ế g i ớ i .
Nghiên cứu thị trường t h ế g i ớ i là n h ằ m tìm k i ế m cơ h ộ i thuận l ợ i , có hiệu q u ả
giúp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường t h ế g i ớ i . Nghiên c ứ u thị trường để
tìm thị trường cho các hàng hoa, dịch vụ t r o n g m ộ t khoảng thời g i a n và n g u ồ n tài
lực hạn chế.
T r o n g việc nghiên c ứ u thị trường, những n ộ i d u n g c ụ n n ắ m vững là những
điều k i ệ n chính trị - thương m ạ i chung, luật pháp và chính sách bn bán, điểu
k i ệ n về t i ề n tệ và tín dụng, điêu k i ệ n vận tải và tình hình giá cước... Bên cạnh đó,
đơn vị k i n h doanh còn cụn n ắ m vững những điều có liên quan đến mặt hàng k i n h
doanh c ủ a mình trên thị trường đó.

* Phương pháp nghiên cứu thị trường:
H i ệ n nay, các doanh nghiệp k i n h doanh xuất nhập k h ẩ u đểu tiếp cận thị
trường bằng m ộ t trong hai phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn:
Đ â y là phương pháp tìm hiểu thị trường q u a tài l i ệ u , báo chí, m ạ n g Internet
hay thơng q u a t r u n g gian... Nghiên c ứ u tại bàn là phương pháp p h ổ b i ế n nhất và
tương đ ố i í t ố n kém, phù hợp v ớ i k h ả năng của m ọ i cán b ộ nghiên cứu. Phương
t
pháp tiếp cận này đ e m đến c h o doanh nghiệp thông t i n thật đụy đù và nhanh

Trang 6



Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
nhất. Đ ể tìm hiểu kỹ lưỡng và xử lý các thông tin vế thị trường, doanh nghiệp
phải hiểu biết về nền văn hoa, ngơn ngầ, tập qn thì mới có thể tiếp cận được thị
trường đó, chính vì điều này mà các doanh nghiệp hiện nay đa phần là sử dụng
mơi giới của chính nước đó. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là các
thông tin đưa đến cho đơn vị kinh doanh là nguồn thông tin thứ cấp, nó có thể
được cung cấp đầy đủ cho mọi doanh nghiệp nếu họ bỏ tiền ra mua. Cho nên, để
có được thơng tin "mật" về thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải kết hợp với hình
thức nghiên cứu thị trường thứ hai.
- Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường:
Theo phương pháp này, cán bộ nghiệp vụ cùa doanh nghiệp được cử đến
tận thị trường để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với các thương nhân. Sừ dụng
phương pháp nghiên cứu này s ẽ đem lại cho doanh nghiệp nhầng thơng tin cần
thiết và chính xác m à mơi giới không thể cung cấp được. Từ nguồn thông tin thứ
cấp mà doanh nghiệp nghiên cứu tại bàn kết hợp với các thông tin sơ cấp mà cán
bộ nghiệp vụ thu thập được từ thị trường sẽ là nhầng cơ hội cho chiến lược kinh
doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ hội thành cơng cho mỗi thương
vụ, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phương pháp tiếp cận thị
trường này tuy tốn kém nhiều thời gian và chi phí nhưng giúp đơn vị kinh doanh
mau chóng nấm được nhầng thơng tin chắc chắn và tồn diện.

1.2. Lụa chọn đối tác xuất khẩu
Bên cạnh việc tìm hiểu thị trường thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến
khách hàng của họ. Đ ể lựa chọn khách hàng, đơn vị kinh doanh không nên dựa
vào nhầng lời quảng cáo, tự giới thiệu, mà cần tìm hiểu khách hàng về thái độ
à
í
chính trị, khả năng t i chính, lĩnh vực kinh doanh và uy t n của họ trong kinh

doanh.
Việc lựa chọn các bạn hàng là tuân theo nguyên tắc đơi bên cùng có lợi.
Thơng thường, khi lựa chọn bạn hàng các doanh nghiệp thường lưu tâm tới các
mối quan hệ cũ của mình. Sau đó, cũng cần phải tăng cường mở rộng quan hệ với

Trang 7


Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre dan tại
C ơ n g tỵ xuất nhập khẩu tạp phẩm T O C O N T A P
r

ùnmuị ghi Ihnnh Hình - <3& 20ct

những bạn hàng mới. Các bạn hàng thường được phân theo khu vực thị trường
như Châu Âu- Châu Á- Châu Mỹ- Châu Phi- Châu Đại Dương.
Cũng như nghiên cứu thị trường, việc nghiên cứu về khách hàng cũng dựa
vào hai phương pháp: nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trường.
ĩ. Lập phương án kinh doanh
Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, bạn hàng, khả năng và các nguồn vốn
cùa doanh nghiệp, doanh nghiệp lập phương án kinh doanh. Phương án này là kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp nhẩm đạt được hiệu quả của mục tiêu kinh
doanh.
2.1. Xây dựng phương án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu lượm được trong quá trình nghiên cứu tiếp
cận thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh. Phương án này là
kế hoạch hoạt động của đơn vị nhẩm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh
doanh.
Việc xây dựng phương án kinh doanh bao gồm các bước sau:
Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân. Người lập phương án kinh

doanh cẩn rút ra những nét tổng quát về thị trường, khách hàng nhẩm phân tích
được thuận lợi và khó khăn của thương vụ.
Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điểu kiện và phương thức kinh doanh. Sự lựa
chọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích những tình hình có liên
quan. Hiện nay theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp thương mại kinh doanh các
mặt hàng mà thị trường cân là chủ yếu, còn kinh doanh các mặt hàng mà doanh
nghiệp có sẽ khiến doanh nghiệp bị động trên thương trường. Do vậy, việc lựa
chọn mặt hàng để định giá xuất khẩu là rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu
của doanh nghiệp. Căn cứ vào mặt hàng và giá hàng xuất khẩu, doanh nghiệp
đưa ra điều kiện và phương thức kinh doanh phù hợp tận dụng cơ hội cho họ.

Trang 8


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình -CTg20at
Đ ề ra mục tiêu. Trên cơ sở việc thăm dò thực tế về thị trường, người lập
phương án kinh doanh phải đề ra được các mục tiêu như: sẽ bán được bao nhiêu
hàng, vồi giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào những thị trường nào...
Đ ề ra biện pháp thực hiện. Đây chính là cơng cụ để đạt tói mục tiêu đề ra.
Những biện pháp này có thể bao gồm biện pháp trong nưồc và cả các biện pháp ở
ngoài nưồc.
Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của thương vụ. Người lập phương án kinh
doanh phải đưa các chỉ tiêu như chỉ tiêu thời gian hoa vốn (T), chỉ tiêu tỷ suất
doanh lợi (Rb), chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ... để đánh giá tính khả thi của phương án
kinh doanh cũng như tính hiệu quả của thương vụ một cách lơgíc và hợp lý.
Bên cạnh phương án kinh doanh đã đưa ra là phương án bổ trợ hoặc thay
thế, các phương án này cũng có tính khả thi và khơng có hại gì đến thương vụ
hay hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2. ý nghĩa của việc lập phương án kinh doanh
Hoạt động kinh doanh đối ngoại thường phức tạp và khó khăn hơn hoạt
động nội thương, do vậy để đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp trưồc khi ký kết hợp đổng xuất khẩu phải lập phương
án kinh doanh. Phương án kinh doanh chính là kế hoạch hoạt động kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp trong mỗi thương vụ. Phương án kinh doanh khả thi
sẽ đưa đến kết quả tốt trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu, đổng
thời bảo đảm mức độ an toàn cao trong việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu đã ký.
Tóm lại, phương án kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp lường trưồc các giải
pháp cần thiết để giải quyết rủi ro xảy ra (nếu có) trong q trình xuất khẩu của
mình. Có một phương án kinh doanh chi tiết và hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ rất
tự tin và chủ động trong việc tổ chức và thực hiện xuất khẩu hàng hoa của mình.

Trang 9


Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình -CTg20at
3. Chào hàng
Trong buôn bán quốc tế nếu không qua trung gian, muốn thông báo với
khách hàng về loại hàng hoa nào đó thì các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu thường đưa ra lời chào hàng. Chào hàng được luật pháp coi đây là một lời
đề nghị ký kết hợp đồng.
Trong chào hàng người ta nêu rõ: tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng,
giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện thanh tốn, bao bì, ký mã hiệu, thỉ
thức giao nhận hàng... Trường hợp hai bên đã có quan hệ mua bán với nhau hoặc
có điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi chỉ nêu những nội
dung cần thiết cho lán giao dịch đó như tên hàng, quy cách phẩm chất, số lượng,
giá, thời hạn giao hàng. Những điỉu kiện còn lại sẽ áp dụng như những hợp đổng

đã ký trước đó hoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bên.
Trong mậu dịch quốc tế, người ta phân biệt hai loại chào hàng chính là:
Chào hàng cố định là việc chào bán một lơ hàng nhất định cho một người
mua, có nêu rõ thời gian mà người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề
nghị của mình. Thời gian này gọi là thời gian hiệu lực cùa chào hàng. Trong thời
gian hiệu lực, nếu người mua chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó thì hợp đồng coi
như được giao kết.
Chào hàng tự do là loại chào hàng không ràng buộc trách nhiệm người
phát ra nó. Cùng một lúc, với cùng một lơ hàng, người ta có thỉ chào hàng tự do
cho nhiều khách hàng. Việc khách hàng chấp nhận hoàn toàn các điỉu kiện của
chào hàng tự do khơng có nghĩa là hợp đồng được ký kết.
4. Đ à m phán ký két hợp đồng
4.1. Đàm phán
Đ à m phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thỉ trong
một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm.

Trang 10


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình -CTg20at
thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai
hoặc nhiều bên.
Muốn đàm phán thành công cần chuẩn bị tốt các yếu tố: ngôn ngữ, thông
tin, năng lực cổa đàm phán và cuối cùng là thời gian địa điểm cuộc đàm phán.
Ngôn ngữ : Trong giao dịch ngoại thương, sự bất đổng ngôn ngữ là trở ngại
lớn nhất, do đó để khắc phục khó khăn, cán bộ nghiệp vụ cổa các doanh nghiệp
kinh doanh xuất khẩu phải thành thạo ngoại ngữ, hiểu biết về văn hoa, tập quán
phong tục cổa khách hàng, một mặt để tránh gây hiểu lầm đáng tiếc, mặt khác

cán bộ nghiệp vụ có thể dựa vào yếu tố tâm lý tình cảm cổa khách hàng để nâng
cao hiệu quả cổa cuộc đàm phán.
Thông tin : Ngày nay đang là thời đại cổa thông tin, cho nên người nắm
bắt được thơng tin nhanh nhất và chính xác nhất sẽ ln là người chiến thẳng.
Chính vì thế, cán bộ nghiệp vụ cùa doanh nghiệp phải là những người nắm bắt
được những thơng tin về hàng hoa, thị trường, thương nhân, chính trị xã hội...
một cách chính xác và nhanh nhất sẽ giúp cho cuộc đàm phán ký kết hợp đồng
xuất khẩu đạt kết quả tốt.
Năng lực cùa cán bộ đàm phán thể hiện ở : Thứ nhất là thành phẩn đàm
phán. Thành phần trong đoàn đàm phán hợp đồng xuất khẩu cần hội tụ chuyên
gia ở cả ba lĩnh vực: pháp lý, kỹ thuật và thương mại. Sự phối hợp ăn ý, nhịp
nhàng cổa ba lĩnh vực chuyên gia này là cơ sờ rất quan trọng trong quá trình đàm
phán để đi đến ký kết hợp đổng xuất khẩu chặt chẽ, khả thi và có hiệu quả cao.
Thứ hai là thái độ đàm phán. Thái độ cổa chuyên viên đàm phán khơng chỉ thể
hiện về mặt nghiệp vụ, cịn thể hiện nét truyền thống vãn hoa dân tộc. Bên cạnh
đó, chính là thể hiện thái độ về mặt chính trị, pháp luật cổa Chính phổ và Nhà
nước dành cho bạn hàng như cung cấp thông tin và thổ tục cần thiết cho cuộc
đàm phán.
Địa điểm và thời gian đàm phán : Thông thường, các cuộc đàm phán này
là giao dịch giữa các quốc gia khác nhau về tập quán thương mại, đời sống xã

Trang 11


Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
hội, khí hậu, đặc biệt là múi giờ, cho nên thời gian và địa điểm của cuộc đàm
phán phải được hai bên thoa thuận và thống nhất.
4.2. Ký kết hợp đồng

Hợp đụng xuất khẩu là một hợp đụng mua bán quốc tế, là sự thoa thuận
giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ờ các nước khác nhau, theo đó một
bên gọi là Bên xuất khẩu (Bên Bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sờ hữu của
một bên khác gọi là Bên nhập khẩu (Bên Mua) một lượng tài sản nhất định, gọi
là hàng hoa; Bên Mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng.
Ký kết hợp đồng là khâu cơ bản, quan trọng nhất cùa quá trình đàm phán.
Khi ký kết, yêu cẩu hai bên cẩn quy định rõ về các điều khoản trong hợp đụng
xuất khẩu để tránh xảy ra tranh chấp cho hai bên sau này. Theo điểu 50 cùa Luật
thương mại, nội dung của hợp đồng buộc phải có những điểu khoản sau:
* Điều kiện tên hàng:
Tên hàng nhằm để các bên xác định chính xác đối tượng cẩn mua bán
trong hợp đồng xuất khẩu. Do vậy, yêu cẩu hai bên phải diễn đạt tên hàng thật
chính xác và đầy đủ để tránh hiểu lầm. Thông thường người ta ghi tên thương
mại cùa hàng hoa kèm theo tên khoa học, tên địa phương sản xuất, tên hãng sản
xuất, công dụng của hàng hoa, quy cách chính hay nhãn hiệu của hàng hoa đó.
* Điều kiện phẩm chất:
Phẩm chất hàng hoa là tụng hợp các chỉ tiêu về tính năng, quy cách cơng
suất, hiệu suất,... để phân biệt giữa hàng hoa này với hàng hoa khác.
Doanh nghiệp có thể xác định phẩm chất hàng hoa dựa vào những tiêu
chuẩn như: mẫu mã, phẩm cấp, quy cách, chỉ tiêu đại khái quen dùng...
Xác định phẩm chất của hàng hoa xuất khẩu là cơ sở để xác định giá cả.
Do vậy, xấc định điều kiện phẩm chất tốt giúp cho việc định giá cũng tốt, đồng
thời giúp người mua mua đúng theo yêu cầu của họ.

Trang 12


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at

* Điêu kiện số lượng:
Điêu khoản này nói lên mặt "lượng" của hàng hoa được giao dịch. Trong
thương trường quốc tế, do quan hệ thương mại giữa các nưểc, các khu vực khác
nhau cho nên quy định hệ thống đo lường về lượng khác nhau. Vì vậy, trong điều
kiện này hai bên phải quy định rõ: đơn vị tính số lượng, phương pháp quy định
số lượng, phương pháp quy định trọng lượng.
* Điêu kiện cơ sà giao hàng:
Điểu kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tính chất ngun tắc
của việc giao nhận hàng hoa giữa bên bán vểi bên mua. Đ ó là sự phân chia trách
nhiệm và chi phí, địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất hàng hoa.
Theo Incoterm 2000 t ì có các điều kiện cơ sờ giao hàng như: giao tại
h
xưởng (EXW); giao cho người vận tải (FCA); giao dọc mạn tàu (FAS); giao lên
tàu (FOB); tiền hàng, bảo hiểm và cưểc phí trả tểi đích (CIF),...Trong đó, điều
kiện FCA, FOB, CIF, CFR là những điểu kiện cơ sở giao hàng thường được sử
dụng ở Việt Nam.
* Điều kiện giá cả:
Trong giao dịch thương mại, đây là điều kiện m à cả hai bên đều quan tâm
bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp xuất khẩu
cũng như đối tác nhập khẩu, do vậy điều kiện này yêu cấu phải quy định rõ:
đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quy định giá, phương pháp xác định
mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá.
Đồng tiền tính giá: có thể dùng đổng tiền của nưểc nhập khẩu hoặc của
nưểc xuất khẩu, hoặc cùa nưểc thứ ba, nhưng phải là ngoại tệ mạnh, í biến động,
t
khả năng chuyển đổi cao.
Giá cả trong hợp đồng ngoại thương là giá quốc tế.
Phương pháp quy định giá: có thể quy định giá theo giá cố định, giá quy
định sau, giá linh hoạt hay giá di động.


Trang 13


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
* Điều kiện thanh toán:
Thanh toán là điều kiện quy định trách nhiệm và nghĩa vụ cùa người mua
đối với việc thực hiện hợp đững xuất khẩu, trong đó quy định rõ: đững tiền thanh
tốn, địa điểm thanh tốn, thời hạn trả tiền, phương thức trả tiền.
Ngồi ra, các bên có thể thoa thuận thêm những điều khoản khác cho hợp
đững như điều kiện bảo hành, điều kiện khiếu nại (nếu có), điều kiện vận tải,
điều kiện bảo hiểm, điểu kiện bất khả kháng...
Các điều kiện trên đây khi đưa vào hợp đổng địi hỏi phải có sự thực hiện
nghiêm túc và chính xác của các bên.
5. Tổ chức thực hiện hợp đững
Sau khi đã ký kết hợp đững xuất khẩu, công việc hết sức quan trọng mà
doanh nghiệp cần làm là phải thực hiện hợp đững xuất khẩu. Khi thực hiện hợp
đổng xuất khẩu nghĩa là bên bán phải thực hiện nghĩa vụ giao hàng cho bên mua,
cịn bên mua nhận hàng và thanh tốn tiền hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Do đây là hợp đững mua bán quốc tế nên việc thực hiện hợp đững này rất
khó khăn và phức tạp, bao gữm các bước sau:
Bước Ì: Giục người mua mở L/C
Thanh tốn là mắt xích trọng yếu trong tồn bộ q trình tổ chức thực hiện
hợp đổng xuất khẩu. Trước khi đến thời hạn hai bên đã thoa thuận, doanh nghiệp
xuất khẩu nên nhắc nhở đôn đốc người mua mở L/C đúng hạn. Bên doanh nghiệp
xuất khẩu cần kiểm tra tính chân thực và nội dung của L/C. Sau khi kiểm tra
xong nếu thấy không phù hợp thì thơng báo ngay cho người mua và ngân hàng
mờ L/C để tu chỉnh cho đến khi nào phù hợp thì mới tiến hành giao hàng.
Bước 2: Xin giấy phép xuất khẩu

Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quàn lý
xuất nhập khẩu.

Trang 14


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
Tuy nhiên, theo điều 3 và điều 8 của Nghị định 57-1998/ NĐ-CP ngày
31/7/1998 quy định: thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
được thành lập theo quy định của pháp luật được phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hoa theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Bước 3: Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom tập
trung làm thành lơ hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kờ ký mã hiệu hàng xuất
khẩu.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng
Trước khi giao hàng, người xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về
phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì. Việc kiểm tra này được tiến hành ở hai
cấp: ở cơ sở và ở cửa khẩu, trong đó việc kiểm tra ờ cơ sở có vai trị quyết định
nhất và có tác dụng triệt để nhất.
Bước 5: Thuê tàu lưu cước
Trong quá trình thực hiện hợp đổng mua bán ngoại thương, việc thuê tàu
chở hàng được tiến hành dựa vào ba căn cứ sau đây: những điều khoản của hợp
đổng mua bán ngoại thương, đạc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải.
Có hai loại hợp đồng uy thác thuê tàu: hợp đổng uỷ thác thuê tàu cả năm
và hợp đồng uỷ thác chuyến. Chủ hàng xuất nhập khẩu căn cứ vào đặc điểm vận
chuyển hàng hoa để lựa chọn loại hình hợp đồng cho thích hợp.
Bước 6: Mua bảo hiểm (nếu có)

Hàng hoa chuyên chờ trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế, bảo
hiểm hàng hoa đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương.
Bước 7: Làm thủ tục hài quan
Hàng hoa khi đi ngang qua biên giới quốc gia đê xuất khẩu hoặc nhập khấu
đều phải làm thủ tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau:

Trang 15


Một ao giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tại
C ơ n g ty xuất nhập khẩu tạp phẩm T O C O N T A P
Dưgnụ Ghi ĩĩhiinh (Bình -

20d

khai báo hải quan, xuất trình hàng hoa và thực hiện các quyết định của hải quan.
Bước 8: Giao nhận hàng với tàu
Giao nhận hàng với tàu được thực hiện qua hai khâu đó là giao hàng xuất
khẩu và giao nhận hàng nhập khẩu.
Bước 9: Làm thù tục thanh toán
Nếu phương thức nhờ thu được quy định trong hợp đồng xuất khẩu t ì
h
ngay sau khi giao hàng, doanh nghiệp sẽ lập và xuất trình cho ngân hàng bộ
chứng từ gểi hàng, hối phiế ký phát cho người mua và chỉ thị nhờ thu để uy thác
u
ngân hàng thu hộ tiền.
Nếu hợp đổng quy định là thanh toán được thực hiện theo phương thức t n
í
dụng chứng từ thì doanh nghiệp xuất khẩu phải giục người mua mở L/C đúng
hạn và quy định các chứng từ cần thiết để xuất trình với ngân hàng khi nhận tiền

xuất khẩu.
Bước 10: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nế có)
u
Khiếu nại xảy ra khi nhà nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu tổn
thất, đổ vỡ, mất mát, thiếu hụt và việc giải quyết khiếu nại có thể do hai bên tự
thoa thuận, do hội đổng trọng tài hoặc do toa án.
ra. NHỮNG N H Â N Tố ẢNH HƯỞNG TỚI QUY TRÌNH XUẤT KHAU
1. Nhân tố bên trong
* Cơ sở vật chất kỹ thuật
Trong nền kinh tế mở, mỗi doanh nghiệp đều tự hoạt động kinh doanh
nhằm tồn tại và phát triển vị thếcùa mình. Đ ể đạt được mục tiêu kinh doanh,
mỗi doanh nghiệp đều phải tự vận động trong luồng cạnh tranh của cơ chế mới.
Mỗi doanh nghiệp cần có cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định.
Khi tìm hiểu nghiên cứu, điểu đầu tiên khách hàng chú ý đế là địa chì
n
giao dịch và cơ sở vật chất, tình hình kinh doanh hiện tại của đối phương. Bởi

Trang 16


M ộ t s ố giải p h á p nhằm h o à n thiện quy trình x u ấ t khẩu n h ó m hàng mây t r e d a n tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu t ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưanụ QỊỊỊỊ Iknnh Hình - <3Ẽ 20ct
vậy, doanh nghiệp phải tự trang bị, đổi mới sao cho cơ sở hạ tầng phải khang
trang, thuận tiện để lấy lòng tin của khách hàng. Mặt khác, phải đầu tư vào việc
mua sấm thiết bị thông tin, máy móc chuyên dụng trong kinh doanh để phục vụ
các nhu cầu cân thiết.
* Tài chính
Tài chính ln là vấn đề nan giải trong mỗi doanh nghiệp của Việt Nam
hiện nay, đặc biệt đẩi với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại quẩc tế. Mỗi

doanh nghiệp này đều phải khơng ngừng duy trì, phát triển hoạt động xuất khẩu
nhằm tìm kiếm thị trường cho riêng mình. Vì thế, các doanh nghiệp rất cần vẩn
để mở rộng hoạt động kinh doanh theo cả chiều sâu và chiểu rộng. Vẩn để trang
trải cho hoạt động thu mua chuẩn bị hàng xuất khẩu. Ngoài ra, vẩn phải nhiều để
dàn trải cho nhiều khâu, nhiều mắt xích trong hệ thẩng kinh doanh xuất khẩu cùa
doanh nghiệp. Do vậy, vấn đề tài chính gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh
doanh, đặc biệt trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại quẩc tế.
* Hệ thông tổ chức sản xuất
Hệ thẩng tổ chức sản xuất là nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm. Hệ thẩng tổ
chức sản xuất có ảnh hường rất lớn đến uy tín của doanh nghiệp. Hệ thẩng này là
nơi lập ra kế hoạch và sản xuất sản phẩm xuất khẩu, cho nên chất lượng, quy
cách mỉu mã, sẩ lượng đểu do khâu này quyết định. Điều này đòi hỏi những
người quản lý sản xuất phải có chun mơn về nghiệp vụ, kỹ thuật để_luôn đảm
bảo được lượng hàng xuất khẩu cho doanh nghiệp. Đồng ti [5ị" tíịẩnh r|ghiệp
N

cũng phải chú ý đầu tư cho hệ thẩng máy móc, thiết bị, đào t ftfB6ij|iỉfịăỊi lành
nghề nhằm đẩy mạnh chất lượng và sẩ lượng hàng xuất khẩu.
* Hệ thẩng thu mua hàng xuất khẩu

t y CH 44

ị ãXiO^ ị

Do không trực tiếp sản xuất ra hàng xuất khẩu nên các doanh nghiệp
thương mại vừa ký kết hợp đồng xuất kháu vừa phải thu mua hàng xuất khẩu.
Doanh nghiệp không thể thụ động ngồi chờ hàng đến nơi hay đợi đến lúc có
thành phẩm của các chân hàng mang đến mời chào.
Trang 17



M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
Tuy nhiên, hệ thống thu mua phải nghiên cứu kỹ tình hình sản xuất hàng
xuất khẩu trong nước để đảm bảo các quy định về quy cách phẩm chất, số
lượng...theo quy định trong hợp đựng. Doanh nghiệp phải ln tìm cách để duy
t ì và phát triển được mối quan hệ với các chân hàng uy tín để có được nguựn
r
hàng dài hạn cho doanh nghiệp xuất khẩu trong cơ chế thị trường.
Cán bộ thu mua phải là những người thạo chun mơn, biết nghiên cứu và
tìm hiểu thị trường sản xuất trong nước, đựng thời cán bộ phải có sự nhạy bén
trong các quyết định thu mua để nhầm ổn định và phát triển ngành hàng xuất
khẩu ở mỗi doanh nghiệp thương mại.
* Hệ thống quản lý và trình độ chun m ơ n
Hiện nay, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đã và đang diễn ra một
cách mạnh mẽ trên toàn cầu. Đ ể nắm bắt kịp trình độ khoa học kỹ thuật cơng
nghệ phát triển trên thế giới, các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu tìm
chỗ đứng cho mình, mặt khác phải ln tìm cách mở rộng hoạt động kinh doanh
nhằm tàng hiệu quả kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc
gia. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý điểu hành kinh doanh
hợp lý, phát huy nàng lực san có của mình.
Đối với từng doanh nghiệp cụ thể, vấn để đào tạo cán bộ nghiệp vụ cho
quy trình xuất khẩu là rất cần thiết cho việc hồn thiện và phát triển quy trình
xuất kháu ở mỗi doanh nghiệp.
2. Nhân tơ bên ngồi
* Chính sách tỷ giá hịi đối
Tỷ giá hối đối ngày càng có tính thực tế hơn đã tạo điều kiện để thúc đẩy
xuất khẩu. Tuy nhiên, việc sử dụng tỷ giá hối đoái để khuyến khích tăng trưởng
được thực hiện chưa hữu hiệu lắm vì Việt Nam chưa có chính sách tiền tệ mạnh

mẽ. Tình trạng "đơ la hoa" trong nền kinh tế làm hạn chế tác động của chính
sách tiền tệ và cịn gây biến động có tính chất hành chính trong quan hệ xuất

Trang 18


Một s ố giải pháp nhằm hồn thiện quy trình xuất khẩu nhóm hàng máy tre dan tại
C ơ n g ty xuất nhập khẩu lạp phẩm T O C O N T A P
Dưgnụ QUỊ
nhập khẩu. Do vậy, chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý của Nhà nước được áp dụng
nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là xuất khẩu.
* Chính sách xuất khẩu và thuế xuất khẩu
Đê* hoa nhập vào nền kinh tế thế giới cũng như đự phát triựn theo xu hướng
công nghiệp hoa- hiện đại hoa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chính
sách: " Xuất khẩu là mũi nhọn có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện các
mục tiêu kinh tế, đồng thòi cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các hoạt động kinh
tế đối ngoại". Do vậy, chính sách này đã có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp hiện nay. Bên cạnh đó là các mức thuế ưu đãi dành
cho hàng xuất khẩu có nguồn gốc tại Việt Nam (Điều 11 của Nghị định số 54CP ngày 28/8/1993 của Chính phủ).
Các chính sách và mức thuế dành cho các mặt hàng xuất khẩu đã tạo môi
trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, góp phần thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ 21.
* Chính sách tài chính
Các chính sách về tài chính mà Nhà nước dành cho các doanh nghiệp xuất
khẩu có ý nghĩa to lớn. Đ ự giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu có vốn nhằm
mục đích duy t ì và mờ rộng hoạt động kinh doanh xuất kháu, Nhà nước đã đưa
r
ra chính sách tài trợ xuất khẩu. Với hình thức tài trợ xuất khẩu là các khoản được
ngân hàng cho doanh nghiệp vay với l i suất ưu đãi (% l i suất được thay đổi

ã
ã
theo nhu cẩu vốn vay của doanh nghiệp) với mục đích bổ sung vốn lưu động cho
doanh nghiệp đự họ có khả năng thực hiện hợp đổng xuất khẩu đã ký và liên tục
sản xuất kinh doanh, không bị thiếu hụt vốn trong thời gian chờ tiền thanh toán
hàng xuất khẩu.
Đây là chính sách có tính chất ưu tiên phát triựn xuất khẩu cho các doanh
nghiệp, song ván đề đặt ra ờ đây là các ngân hàng cho các doanh nghiệp vay với
số lượng và lãi suất vay như thế nào cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.

Trang 19


M ộ t số g i ả i p h á p n h ằ m h o à n t h i ệ n q u y t r i n h x u ấ t k h ẩ u n h ó m h à n g m á y t r e d a n t ạ i
C ô n g ty x u ấ t n h ậ p khẩu t ạ p phẩm

TOCONTAP

Diútnự
* Các thủ tục trong quá trình thực hiện xuất khẩu
Các thủ tục về hành chính, thủ tục hải quan, lưu kho lưu bãi, thuê phương
tiện vận tải... luôn là những nhân tố ảnh hưởng đến khâu thực hiện hợp đổng
xuất khẩu của doanh nghiệp. Hiện nay, cơ chế quản lý của Nhà nước tuy không
chổng chéo cồng kềnh như thời bao cấp nhưng vừn còn tổn tại những thủ tục khá
phức tạp dừn đến những khó khăn cho việc thực hiện hợp đổng xuất khẩu của
doanh nghiệp. Những thủ tục gây mất nhiều thời gian ở từng cấp, từng ngành liên
quan làm ảnh hường không nhỏ đến quy trình xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp
xuất khẩu.


Trang 20


M ộ t s ố giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình x u ấ t khẩu nhóm hàng mây t r e dan tại
C ô n g tỵ x u ấ t nhập khẩu l ạ p phẩm T O C O N T A P
Dưetui Qhị <7hanh Hình - &ẽ 20at
C H Ư Ơ N G li
QUY TRÌNH XUẤT KHAU N H Ó M H À N G M Â Y TRE Đ A N
CỦA C Ô N G TY XUẤT NHẬP KHAU TẠP PHẨM TOCONTAP
ì. TỔNG QUAN VẾ C Ơ N G TY
1. Giói thiệu chung về Công ty
Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm, tên tiếng Anh l "VIETNAM
à
NATIONAL SUNDRIES IMPORT A N D EXPORT CORPORATION", tên giao
dịch điện t n là " TOCONTAP HANOI", là doanh nghiệp Nhà nước được thành
í
lập ngày 5/3/1956, trực thuộc Bộ Công Thương lúc bấy giờ, nay là Bộ Thương
Mại. Trụ sể chính của Cõng ty đặt tại 36 - Phố Bà Triệu - Quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội.
Đây là một Cơng ty có bể dầy lịch sử buôn bán quốc tế lâu năm nhất ờ
Việt Nam. Trải qua 45 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã thiết lập được
quan hệ kinh tế với trên 70 nước trên thế giới. Hoạt động cùa Công ty không chỉ
giới hạn trong hoạt động xuất nhập khẩu đơn thuần m à đã mở rộng ra nhiêu lĩnh
vực kinh doanh khác như: tiếp nhận gia công, lắp ráp, sản xuất theo mâu mã,
kiểu dáng của khách hàng, đổi hàng, hợp tác đầu tư xây dựng xí nghiệp xuất
khẩu hợp doanh, đại lý xuất khẩu... Cơng ty có quan hệ thương mại và hợp tác
với các bạn hàng trên thế giới theo ngun tắc bình đẳng và cùng có lợi.
Cơng ty là một đơn vị hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về
mặt tài chính, có tài khoản tiền V N Đ và ngoại tệ tại ngân hàng. Công ty hoạt
động theo luật pháp của nưởc Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và theo điều

lệ tổ chức cùa Cơng ty.
Mục đích kinh doanh của Cơng ty là thông qua các hoạt động xuất nhập
khẩu, sản xuất, liên doanh hợp tác đầu tư sản xuất để khai thác có hiệu quả các
nguồn vốn vật tư nguyên liệu và nhân lực của đất nước, đẩy mạnh sản xuất và
xuất khẩu tăng thu ngoại tệ cho đất nước.

Trang 21


×