Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo Thực tập sư phạm : TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM AVARTA Ý VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.05 KB, 32 trang )

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TPHCM
TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM TPHCM
Phúc Trình
Nơi Thực Tập
GVHDSP : Phan Vũ Nguyên Khương
GVHDCM : Nguyễn Minh Trung
GSTT : Hồ Thị Cẩm Nhung
1
TPHCM – THÁNG 08/2012
hực tập sư phạm là bước trải nghiệm đầu tiên trong sự nghiệp làm giáo viên,
những bở ngỡ đầu tiên khi đứng trên bục giảng, những vụng về khi cầm viên
phấn viết những chữ đầu tiên trong khối tri thức mà mình tiếp thu trong nhà
trường để truyền đạt lại cho học sinh thân yêu.
T
Sáu tuần trôi qua trong nháy mắt với sự say mê hào hứng của một người mới
đi thực tập, cộng với tinh thần ham học hỏi của người đi học nghề, em đã cố gắng nổ
lực không ngừng để đạt được những thành quả tốt nhất .
Trường Cao Đẳng nghề TP. HCM đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo
đội ngũ giáo viên giảng dạy kỹ thuật. Do đó, ngoài việc cung cấp cho sinh viên
những kiến thức chuyên môn, những kiến thức về sư phạm thì việc hướng dẫn sinh
viên thực tập sư phạm cuối mỗi khóa học là phương pháp hiệu quả, tạo cho sinh viên
nền tảng, bản lĩnh đầu tiên trong vai trò người giáo viên giảng dạy kỹ thuật.
Vì đây là lần đầu tiên đứng lớp với cương vị là người giáo viên nên chắc chắn
còn nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến cùa quí thầy cô, bạn bè để bản thân
ngày càng hoàn thiện hơn./.
TpHCM, tháng 08 năm 2012
Giáo sinh thực tập
Hồ Thị Cẩm Nhung

2
au ba tuần thực tập sư phạm tại Trung tâm Giới Thiệu Việc Làm Avarta Ý Việt tại


TpHCM, em đã học hỏi được rất nhiều những kinh nghiệm quý báu về công tác
giảng dạy cũng như được nâng cao tay nghề chuyên môn. Những kinh nghiệm này
chắc chắn sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong công tác giảng dạy sau khi tốt nghiệp. Trong
thời gian thực tập sư phạm, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô trong
khoa Sư Phạm-Trường Cao Đẳng Nghề TP. HCM, sự giúp đỡ của Ban giám đốc Trung tâm
Giới Thiệu Việc Làm TpHCM, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô trong Bộ
môn Tổ Tin học – Ngoại ngữ. Bên cạnh đó, không thể thiếu sự ủng hộ của bạn bè trong lớp
và sự hợp tác của các học viên giúp cho tôi có được sự tự tin khi đứng trên bục giảng.
S
Em xin chân thành cảm ơn:
- Cô Phan Vũ Nguyên Khương – Giáo viên hướng dẫn sư phạm – Trường Cao
Đẳng nghề TP.HCM
- Thầy Nguyễn Minh Trung – Giáo viên hướng dẫn chuyên môn – Trung tâm Giới
Thiệu Việc Làm TpHCM
- Ban giám đốc Trung tâm GTVL TpHCM, các thầy cô trong Bộ môn trang điểm
cùng toàn thể học viên.
- Xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã đóng góp trao đổi ý kiến và giúp đỡ tôi trong quá
trình thực tập.
TpHCM, tháng 0 8 năm 2012
Giáo sinh thực tập
Hồ Thị Cẩm Nhung
3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN























TpHCM, ngày … …tháng … năm 2012
GVHDCM
Nguyễn Minh Trung
4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SƯ PHẠM























TP. HCM, ngày … ….tháng … …năm 2012

GVHDSP
Phan Vũ Nguyên Khương
5
MỤC LỤC
Tựa đề
Lời nói đầu
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn chuyên môn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn sư phạm
Trang mục lục
Phần A : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I. Mục đích, yêu cầu của đợt thực tập sư phạm
1. Mục đích
2. Yêu cầu
3. Những quy định đối với giáo sinh thực tập
II. Giới thiệu về Trung tâm Giới Thiệu Việc Làm TpHCM

1. Thông tin chung của Trung tâm
2. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật
3. Nhiệm vụ của Trung tâm GTVL TpHCM
4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của Trung tâm.
5. Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo
III. Các qui chế khi đứng lớp
1. Đối tượng dạy học
2. Những công việc cần chuẩn bị khi đứng lớp lý thyết và thực hành
3. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên trong nhà trường
Phần B: NỘI DUNG
1. Kế hoạch thực tập cá nhân
2. Chương trình dạy nghề
3. Giáo án ( Tích hợp, Thực hành, Lý Thuyết)
6
4. Đề cương bài giảng
5. Phiếu dự giờ
Phần C : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I. Tự đánh giá
II. Rút kinh nghiệm
III. Kiến nghị
7
PHẦN A:
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. MỤC ĐÍCH:
- Là bước đầu để giáo sinh làm quen với công tác giảng dạy.
- Rèn luyện khả năng biên soạn giáo trình, giáo án, bài giảng chi tiết và các
hoạt động khác trong giảng dạy.
- Vận dụng kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm được học ở trường.
- Giúp giáo sinh thể hiện phong cách của một nhà giáo khi đứng lớp nhằm

tạo sự tự tin và chuẩn mực đạo đức trong sự nghiệp trồng người.
- Rèn luyện bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng sư
phạm.
Kiến thức:
- Biết được đặc điểm nhà trường nơi thực tập sư phạm về cơ sở vật chất, lịch
sử phát triển, mục tiêu đào tạo, cơ cấu ngành nghề, hướng phát triển của nhà trường.
- Biết được tâm sinh lý của đối tượng học.
- Hiểu biết về đối tượng giáo viên.
Kỹ năng:
- Lập được kế hoạch giảng dạy, biết soạn đề cương môn học, tài liệu giảng
dạy, giáo án, lập chương trình môn học, lập thời khóa biểu.
- Luyện được kỹ năng viết bảng và trình bày bảng phấn.
- Sử dụng thiết bị dạy học, dụng cụ dạy học và biết áp dụng phương pháp
dạy phù hợp với hoàn cảnh khách quan.
- Biết làm đồ dùng dạy học.
- Luyện tập được các thao tác sư phạm.
- Rèn luyện kỹ năng giảng bài lý thuyết và thực hành.
8
Tác phong sư phạm:
- Cách ăn mặc, cử chỉ, hành vi, thái độ phải đúng mực là người giáo viên.
- Yêu quý nghề.
- Tôn trọng giáo viên, các bạn giáo sinh và các em học viên.
Tác phong nghề nghiệp:
- Làm việc một cách khoa học, dứt khoát, rõ ràng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong công việc và tư duy
sáng tạo.
2. YÊU CẦU:
Sau đợt thực tập sư phạm này sinh viên có khả năng :
- Soạn được đề cương môn học.
- Soạn được tài liệu giảng dạy.

- Soạn được giáo án: lý thuyết và thực hành.
- Xác định được mục tiêu chi tiết trong giảng dạy.
3. NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI GIÁO SINH THỰC TẬP SƯ PHẠM:
- Đảm bảo đúng giờ lên lớp:
+ Buổi sáng: từ 8 giờ đến 11 giờ
+ Buổi chiều: từ 13 giờ 30 đến 16 giờ 30
- Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy (giáo án, tài liệu giảng dạy, đồ dùng dạy
học), phải đưa cho giáo viên hướng dẫn chuyên môn duyệt trước khi lên lớp.
- Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác, phải đảm bảo dự được ít nhất
một tiết lý thuyết và một tiết thực hành.
- Mỗi giáo sinh phải soạn được hai giáo án: một giáo án lý thuyết và một
giáo án thực hành.
- Họp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh
nghiệm cho lần sau.
- Họp tổng kết thực tập để rút kinh nghiệm.
II. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM TpHCM
1. THÔNG TIN CHUNG CỦA TRUNG TÂM
1.1. Tên trung tâm: TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM TpHCM
1.2. Tên Tiếng Anh
9
1.3. Cơ quan chủ quản: SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TpHCM
1.4. Địa chỉ trung tâm:
Trụ sở chính: Số 204 đường 3/2, P.12, Q10, TpHCM
1.5. Số điện thoại: 0839797458
1.6. Số Fax: 0839797457
1.7. Email:
1.8. Website:
1.9. Năm thành lập trung tâm:
- Năm thành lập đầu tiên: Thực hiện Nghị quyết 120 của Hội đồng Bộ trưởng,
Trung tâm Dạy nghề Avarta Ý Việt ra đời từ năm 2004.

1.10. Loại hình trung tâm: Công lập
4.2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Trung tâm
STT Các bộ phận Họ và tên Năm
sinh
chức danh, chức
vụ
I Ban giám đốc
1 Võ Thị Thu Thủy 1969 Giám đốc
2 Nguyễn Tấn Phú 1972 Phó Giám đốc
II Các phòng nghiệp vụ
1 Phòng Kế toán
Nguyễn Thanh Thúy 1975 Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Ngọc 1979 Trợ lý
2 Phòng Nhân sự
Lưu Hữu Bích 1977 Tp Nhân sự
Bích Huyền 1982 Trợ lý
3 Phòng đào tạo
Hồ Thị Cẩm Nhung 1978 GV trang điểm
Lê Kim Hồng 1987 Trợ giãng
4 Phòng dịch vụ 6 nv tư vấn Ca sáng +Ca tối
*Ghi chú:
10
- Ngoài nhóm nghề chính khóa nêu trên, mỗi nghề còn có các chuyên đề mở
theo yêu cầu người lao động và nhu cầu xã hội như Báo cáo thuế, Hớt_Uốn sấy tóc,
Trang điểm cá nhân….
- Tổ chức Bồi dưỡng – Ôn tập – Kiểm tra nâng bậc thợ cho nhân viên trong
công ty.
5.2. Các loại hình đào tạo của Trung tâm
a. Tham gia đào tạo dạy nghề:
Chính quy: Thường xuyên:

b. Các chương trình dạy nghề, phương pháp dạy nghề thường xuyên (nếu có)
Căn cứ khoản 1 Điều 33 Luật Dạy nghề Trung tâm GTVL Long An đã triển
khai các chương trình dạy nghề, phương pháp dạy nghề thường xuyên cụ thể như
sau:
- Dịch vụ cưới
- Đào tạo trang điểm

LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO
NĂM
2004 2010 2011 2012
1. Sơ cấp nghề + Dạy nghề TX 1020 1070 1050
2. Liên kết đào tạo Trung cấp
nghề
244 300 290
3. Loại hình khác (Dạy nghề
nông thôn + người nghèo)
350 520 630
Tổng cộng 1614 1890 1970
5.4. Tổng số máy tính của Trung tâm: 15
- Dùng cho văn phòng: 15
- Dùng cho học sinh học tập: 0
III. CÁC QUI CHẾ KHI ĐỨNG LỚP
1. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
• Đối tượng của phương pháp giảng dạy môn học nhằm nghiên cứu nhu cầu
mục đích của từng ngành nghề khác nhau cần được đào tạo như thế nào. Đề từ đó
xác lập được mục đích, yêu cầu, nội dung của từng môn học. Những nội dung đó có
thể có nhiều cách truyền đạt, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và hệ thống thái độ nghề
nghiệp để đạt được phát triển nhân cách cho người học.
11
x

x
• Bên cạnh nội dung là hệ thống các phương tiện dạy học được dùng trong
phương pháp dạy ở mỗi môn học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình truyền đạt
cũng như việc lĩnh hội kiến thức ở người học.
Tóm lại:
Đối tượng của phương pháp giàng dạy môn học là làm thỏa mãn những nhu
cầu, mục đích, nội dung giáo dục, giáo dưỡng và cách thức thể hiện chúng với
những điều kiện nhất định, kỹ thuật đào tạo nghề nghiệp.
Với đối tượng nghiên cứu như thế cho thấy phương pháp giảng dạy có một giới
hạn, nhiệm vụ xác định và được định hướng ở những vấn đề sau:
+Làm cho người học nhận thức được quá trình lao động trong đó bao gồm
mối quan hệ giữa hoạt động của người kỹ thuật viên, người công nhân kỹ thuật với
đối tượng lao động, phương thức lao động hay công nghệ sản xuất theo yêu cầu của
nền kinh tế - xã hội nói chung.
+Phương pháp luận về phương pháp giảng dạy môn học chuyên ngành
đảm bảo đào tạo ra thế hệ đội ngũ công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu lao động
cho xã hội một cách có hiệu quả.
2. NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI ĐỨNG LỚP LÝ
THYẾT VÀ THỰC HÀNH
a. Các công việc trước khi đứng lớp lý thuyết:
- Tổ chức ổn định lớp: bằng cách điểm danh, báo cáo sĩ số.
- Kiểm tra kiến thức cũ: bằng phương pháp đàm thoại giữa thầy và trò hoặc qua
những báo cáo, thuyết trình của những học sinh đã chuẩn bị sẵn ở nhà giúp học
sinh tái hiện lại những kiến thức cũ và tạo điều kiện để tiếp thu bài mới.
- Thông báo đề tài: xác định mục đích và yêu cầu của đề bài học.
- Giảng bài mới: giáo viên truyền đạt kiến thức mới đồng thời tổ chức điều khiển
cho học sinh tiếp thu bài học một cách tích cực để nắm được vấn đề cần tuyền
đạt.
- Củng cố kiến thức vừa học: bước này nhằm củng cố lại kiến thức mà giáo viên
vừa mới giới thiệu xong. Giáo viên có thể thông qua bằng phương pháp đàm

thoại với học sinh để nhận được thông tin phản hồi từ học sinh đồng thời so sánh
nội dung câu trả lời với đáp án để tổng kết xem học sinh có nắm được bài hay
không.
12
- Tổng kết bài giảng: giáo viên tổng kết lại bài giảng một cách ngắn gọn, nhận xét
về tinh thần và thái độ của học sinh trong tiết giảng.
- Cho bài tập về nhà: giáo viên đưa ra một số câu hỏi và bài tập và hướng dẫn
cách giải quyết để học sinh làm ở nhà.
b. Các công việc trước khi đứng lớp thực hành:
Hướng dẫn ban đầu:
- Ổn định lớp
- Thông báo mục tiêu
- Tích cực hóa kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến bài thực hành
của học sinh.
- Trình bày nội dung thực tập.
- Làm bài mẫu cho học sinh xem.
- Gọi học sinh lên làm mẫu.
- Phân công công việc, phổ biến về an toàn lao động và phân công vị trí
luyện tập cho học sinh.
Hướng dẫn thường xuyên:
- Thực hiện quan sát, bao quát tất cả các hoạt động của học sinh.
- Theo dõi những tiến bộ trong quá trình luyện tập của học sinh. Phát hiện
những vấn đề sai, phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.
- Giáo viên dùng thủ thuật như: uốn nắn, chỉ bảo tận tình, can thiệp tích cực
vào hoạt động của từng cá nhân, từng nhóm hay cả lớp.
- Phân tích độ hoàn thành của các công việc luyện tập của học sinh thông
qua mục đích kết quả.
- Đánh giá kết quả học tập.
- Tổng kết kinh nghiệm mà học sinh đã thu được.
- Dự đoán khả năng của học sinh vận dụng những điều đã học vào bài học

sau.
3. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN TRONG NHÀ
TRƯỜNG
13
Vị trí, chức năng yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm(GVCN): GVCN là người thay
mặt ban giám hiệu quản lý lớp và giáo dục học sinh trong lớp do mình phụ trách.
Chức năng của GVCN :
- Tổ chức mọi hoạt động của lớp.
- Giáo dục học sinh theo yêu cầu, mục tiêu đào tạo con người mới Xã hội chủ
nghĩa.
Yêu cầu của GVCN:
- GVCN là giáo viên có phẩm chất tốt, xứng đáng là tấm gương để học sinh noi
theo.
- GVCN do trưởng ban nghề cùng bộ phận quản lý học sinh đề xuất, một lớp
học không bố trí quá 2 GVCN.
Nhiệm vụ của GVCN: Khi ra quyết định bổ nhiệm GVCN, GVCN cần bàn giao đầy
đủ về tình hình lớp. Xác lập theo dõi quản lý các sổ sách và hồ sơ sau:
- Sổ công tác GVCN.
- Hồ sơ phân loại học sinh từng tháng về đạo đức, học tập.
- Vào sổ học tập của học sinh.
- GVCN tiến hành tổ chức công tác lớp, chỉ định lớp trưởng, cán sự môn học và
tham gia ý kiến với Đoàn Thanh Niên về tổ chức chi đoàn lớp.
- Bàn bạc với ban cán sự lớp đề ra chương trình hoạt động hàng tuần. Nắm tình
hình và tổ chức họp lớp nhằm có biện pháp khắc phục kịp thời những sai sót khuyết
điểm. Có kế hoạch và biện pháp giúp đỡ học sinh cá biệt. Đặc biệt có kết hợp với
giáo viên bộ môn và bộ phận quản lý học sinh.
- Hàng tháng từ ngày 25 đến ngày 30 GVCN họp lớp để tiến hành phân loại đạo
đức học sinh theo quy định, báo cáo với phòng đào tạo và thông báo trước lớp.
- Cuối mỗi học kỳ, năm học, khoa học GVCN phối hợp với giáo viên bộ môn
đề nghị lên Ban giám hiệu danh sách học thi kiểm tra và xét lên lớp cũng như thi lại

hoặc xét vớt. Sau khi kiểm tra một tuần GVCN cùng cán sự lớp lập biên bản theo
mẫu phân loại đạo đức và gửi về phòng đào tạo.
- Khi bàn giao cho GVCN mới hoặc cho học sinh sau khi ra trường, GVCN ghi
nhận xét vào sổ học tập của học sinh và phối hợp với phòng đào tạo tổ chức tổng kết
khóa học.
14
Quyền hạn và trách nhiệm của GVCN: GVCN được tính giờ theo quy định của
Nhà trường để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ban giám hiệu quy định quyền hạn
và trách nhiệm như sau:
- GVCN có quyền yêu cầu các bộ phận chức năng cung cấp những số liệu và tài
liệu cần thiết có liên quan đến việc quản lý giáo dục học sinh trong lớp và chịu trách
nhiệm về số liệu đó.
- GVCN đại diện lớp đề xuất với Ban giám hiệu, phòng ban chức năng giải
quyết các chế độ chính sách của Nhà nước và quy định của Ban giám hiệu có liên
quan đến lớp học và học sinh trong lớp.
- GVCN là thành viên của Hội đồng khen thưởng, kỷ luật, xét lên lớp, xét tốt
nghiệp của Nhà trường. Khi xét đến lớp mình phụ trách GVCN có trách nhiệm cùng
ban cán sự lớp, bộ phận học sinh chuẩn bị hồ sơ và trình lên hội đồng.
- GVCN có xác nhận và có ý kiến đề nghị trong đơn xin nghỉ phép của học sinh
lớp mình phụ trách và phối hợp với Ban quản lý học sinh để giải quyết hay trình lên
Ban giám hiệu giải quyêt.
- GVCN sẽ được Nhà trường xem xét khen thưởng khi lớp đạt thành tích tốt và
chịu trách nhiệm trước Nhà trường về những sai sót của tập thể học sinh trong lớp.
15
PHẦN B:
NỘI DUNG
KẾ HOẠCH THỰC TẬP CỦA NHÓM TRONG 6 TUẦN
( Từ 15/07/2012 đến 25/08/2012 )
Tuần Nội dung
1 Chuẩn bị thực tập

2 Soạn bài
3 Thực tập kiến giảng tại trường
4 Về trường thực tập và dự giờ
5 Thực giảng
6 Báo cáo thực tập sư phạm
16
KẾ HOẠCH THỰC TẬP CÁ NHÂN
(Từ 15/08/2011 đến 25/09/2011)
Tuần Thứ Buổi sáng Buổi chiều
Tuần 1
Thứ hai
(15/7/2012)
Sinh hoạt với giáo viên hướng
dẫn sư phạm
Nhận trường thực tập sư phạm
Sinh hoạt với giáo viên
hướng dẫn chuyên môn
Thứ ba
Nhận lịch thực tập sư phạm
theo sự phân công của
GVHDCM
Nghỉ
Thứ tư Học tập soạn giáo án Nghỉ
Thứ năm Học tập soạn giáo án Học tập soạn giáo án
Thứ sáu Soạn giáo án Nghỉ
Thứ bảy Nghỉ Nghỉ
Tuần 2
Thứ hai
(22/07/2012)
Soạn giáo án + Đề cương

bài giảng
Nghỉ
Thứ ba
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Nghỉ
Thứ tư
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Nghỉ
Thứ năm
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Nghỉ
Thứ sáu
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Chỉnh sửa giáo án + đề
cương bài giảng
Thứ bảy Nghỉ Nghỉ
17
Thứ hai
(29/07/2012)
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Thứ ba
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng

Nghỉ
Thứ tư
Dự giờ Tiết học chăm sóc da Nghỉ
Thứ năm
Dự giờ Tiết học trang điểm
cơ bản
Dự giờ tiết dạy của cô
giáo Nhung
Thứ sáu
Nghỉ lễ Nghỉ lễ
Thứ bảy Nghỉ Nghỉ
Tuần 4
Thứ hai
(05/08/2012)
Tập kiến giảng
Chỉnh sửa bài giảng theo
góp ý
Thứ ba
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng hoàn chỉnh
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Thứ tư
Dự giờ Tiết trang điểm cơ
bản
Soạn giáo án + Đề cương
bài giảng
Thứ năm
Dự giờ Tiết trang điểm cơ
bản

Dự giờ tiết dạy của cô
giáo Nhung
Thứ sáu
Dự giờ Tiết học trang điểm cá
nhân
Dự giờ Tiết học cô giáo
Nhung
Thứ bảy
Nghỉ Nghỉ
Tuần 5
Thứ hai
(12/08/2012)
Chỉnh sửa bài giảng theo
góp ý
Giảng dạy
Thứ ba
Dự giờ tiết dạy của giáo
Nhung
Làm bài phúc trình thực
tập.
Thứ tư
Làm bài phúc trình thực tập. Nghỉ
Thứ năm
Làm bài phúc trình thực tập
sư phạm.
Làm bài phúc trình thực
tập.
18
Thứ sáu
Làm bài phúc trình thực tập

sư phạm
Nghỉ
Thứ bảy Nghỉ Nghỉ
Tuần 6
Thứ hai
(19/08/2012)
Báo cáo thực tập sư phạm
theo kế hoạch
Nghỉ
Thứ ba
Báo cáo thực tập sư phạm
theo kế hoạch
Nghỉ
Thứ tư
Báo cáo thực tập sư phạm
theo kế hoạch
Nghỉ
Thứ năm
Báo cáo thực tập sư phạm
theo kế hoạch
Nghỉ
Thứ sáu Kết thúc Nghỉ
Thứ bảy Nghỉ Nghỉ
19
CHƯƠNG III:
SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG
DẠY VÀ GIÁO ÁN
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
THỰC HÀNH TRANG ĐIỂM CÁ NHÂN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG


ĐÁNH PHẤN NỀN
I/MỤC TIÊU:
• Sau khi học xong bài này, học viên sẽ thực hiện được các bước trình tự đánh
phấn nền cho cá nhân mình.
II/ CÔNG DỤNG & CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỂ TẠO NỀN
BƯỚC 1:
1/ SỮA RỮA MẶT:
Dùng sữa rữa mặt, rữa mặt thật sạch, vệ sinh da trước khi trang điểm
BƯỚC 2:
20
2/ NƯỚC HOA HỒNG:
• Lau nước hoa hồng, giúp se khít lỗ chân lông cho da.
BƯỚC 3:
3/ KEM LÓT DƯỠNG DA:
• Lót một ít trên da mặt loại kem lót có chất dưỡng phù hợp cho da, không gây
kích ứng có tác dụng bảo vệ da.
BƯỚC 4:
4/ PHẤN LÓT (DẠNG LÕNG):
• Chọn phấn lót màu tương đương với da, hoặc sáng hơn tông da 1 số, đánh đều
thẫm thấu khắp bề mặt da.
21
BƯỚC 5:
5/ KEM CHE KHUYẾT ĐIỂM (DẠNG THỎI):
• Dùng kem che khuyết điểm số màu phù hợp cho da, chấm và xoa nhẹ lên vết
nám, hoặc mụn để lấp mất khuyết điểm tạo cho lớp nền da hoàn hảo hơn.
BƯỚC 6:
6/ PHẤN PHỦ (DẠNG NÉN):
• Dùng phấn phủ (dạng nén) phủ nhẹ lên trên một lớp mõng để tạo nền da tự
nhiên, hòa hợp với da mặt, chọn số màu phấn phù hợp với màu da.

22
BƯỚC 7:
7/ PHẤN PHỦ (DẠNG BỘT):
• Phủ phấn phủ dạng bột màu tương dương với màu da, lên vùng da có độ nhờn,
có tác dụng ngăn tiết mồ hôi tạo cho da không bị bóng nhờn, giữ lớp nền mịn
màn, bền lâu hơn.
23
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HƯỚNG DẪN CÁCH ĐÁNH PHẤN NỀN
BƯỚC
THỰC
HIỆN
DỤNG CỤ NỘI DUNG KỸ THUẬT
Bước 1 Chọn sữa rữa mặt, phù hợp
với loại da của cá nhân.
Dùng một ít sữa rữa
mặt, vệ sinh da sạch
trước khi trang điểm.
Tán sữa rữa mặt
trong lòng bàn
tay lên bọt thoa
lên mặt massage
nhẹ nhàng, rữa lại
bằng nước cho
sạch và khô
thoáng bề mặt da.
Bước 2 Sữ dụng nước hoa hồng se
khít lỗ chân lông cho da.
Xịt nước hoa hồng lên
miếng bông tẩy trang,

lau mặt cho thật sạch.
Làm da tươi tắn thoáng
mát se khít lỗ chân
lông.
Lau thật nhẹ từ
trong ra ngoài, từ
dưới lên trên,
tránh mạnh tay có
thể làm tổn
thương da.
Bước 3 Chọn kem dưỡng da phù
hợp với từng loại lót trước
khi trang điểm.
Chấm lên trán, hai bên
má, cằm, và lên mũi
một ít kem dưỡng da,
thoa nhẹ đều hết khuôn
mặt cho đến khi thắm
hết vào da. Bảo vệ
chóng khô và nhăn da
khi trang điểm thường
xuyên.
Thoa nhẹ nhàng
xoa từ trong vòng
ra ngoài, từ dưới
lên trên, cho da
săn chắc, tránh
chảy sệ da.
Bước 4 Chọn phấn lót (dạng lõng)
dành cho da khô, (dạng đặc)

dành cho da dầu. chọn tông
màu phấn tương đương với
màu da.
Dùng bông mút (latex)
chấm phấn lót đánh hết
khuôn mặt và cổ cho
thật đều.
Tán nhẹ nhàng từ
trong ra ngoài, từ
dưới lên trên để
phấn thẫm thấu
hòa hợp với da
thật tự nhiên.
24
Bước 5 Sữ dụng kem che khuyết
điểm để che lấp khuyết
điểm cho da hoàn hảo hơn.
Dùng tay hoặc cọ mút
lấy một ít kem che
khuyết điểm chấm lên
vùng da bị nám, tàn
nhang hoặc mụn, để
che giấu khuyết điểm.
Khéo léo, nhẹ
nhàng, tránh tạo
phân biệt nổi màu
phấn che khuyết
điểm hơn phấn
nền.
Bước 6 Dùng phấn phủ (dạng

nén), phủ lên hết khuôn mặt
và cổ. chọn tông màu tương
đương với da.
Dùng bông phấn chậm
phấn phủ lên khuôn
mặt giúp da mịn màn
và sáng hơn.
Khéo léo chậm
và thoa thật nhẹ
cho phấm thấm
và mịn, tránh
mạnh tay bề mặt
da sẽ bị móc.
Bước 7 Phủ phấn phủ (dạng bột)
phủ cuối cùng giãm độ bóng
nhờn cho da. Chọn phấn phủ
màu tương đương với màu
da.
Dùng cọ lớn, hoặc
bông phấn chấm một ít
phấn phủ, phủ lên vùng
da thường tiết mồ hôi
nhiều nhất, sau đó phủ
nhẹ lại hết khuôn mặt
tạo cho da mịn màn và
tươi sáng.
Phủ thật ít phấn
để tránh nền phấn
có độ dày, mất tự
nhiên.


25

×