Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 39 trang )

11/12/2012
1
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
NGUYỄN VĂN MINH – BSTY, Nghiên cứu sinh
Chủ nhiệm Câu lạc bộ chuyên ngành thú y
Phó trưởng Phòng khám thú y cộng đồng
Giảng viên giảng dạy các lớp đào tạo nghề CNTY cho Hà Nội
và các tỉnh lân cận
Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho các trang trại chăn nuôi.
Điện thoại: 0918.197768
Email:
Web: www.vmclub.net
11/12/2012
2
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Chọn giống
2. Chuồng nuôi
3. Thức ăn và nước uống
4. Chăm sóc nuôi dưỡng
KỸ THUẬT NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Giống và Chọn giống
a. Giống bồ câu Pháp
TITAN
MIMAS
11/12/2012
3
KỸ THUẬT NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Giống và Chọn giống
a. Giống bồ câu Pháp Titan
• Hình thái:
– Lông đa màu: xám (chiếm 20%), màu trắng (chiếm 12%), nâu


(12%) và đốm (4%).
– Chân ngắn, vai nở.
– Chim trống dài 19, cao 31 cm, chim mái dài 16,5, cao 28,5 cm.
– Chim mới nở nặng 17gam/con, lúc 28 ngày tuổi: 647gam.
– Lúc 6 tháng tuổi:677gam/con, và 1 năm tuổi chim sinh sản:
691gam/con.
• Năng suất, sản phẩm:
– Khoảng cách hai lứa đẻ là 40 ngày.
– Đẻ 12-13 chim non/cặp/năm.
– Tỷ lệ nở/tổng trứng: 66-72%.
– Tỷ lệ nuôi sống: 94-96%.
KỸ THUẬT NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Giống và Chọn giống
a. Giống bồ câu Pháp Titan
11/12/2012
4
KỸ THUẬT NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Giống và Chọn giống
a. Giống bồ câu Pháp Mimas
• Hình thái:
– Lông màu trắng đồng nhất, chân đỏ hồng.
– Chăn ngắn, vai nở. Chim trống dài 18cm, cao 28cm, chim mái
dài 16cm, cao 27cm.
– Khối lượng mới nở: 16gam/con, lúc 28 ngày tuổi: 582-
855gam/con.
– Lúc 6 tháng tuổi chim nặng 653gam/con và 1 năm tuổi chim mái
sinh sản nặng 690gam/con
• Năng suất, sản phẩm:
– Khoảng cách hai lứa đẻ là 35-40 ngày.
– Đẻ 16-17 chim non/cặp/năm.

– Tỷ lệ nở trên tổng trứng: 76- 82%.
– Tỷ lệ nuôi sống: 93-98%
KỸ THUẬT NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Giống và Chọn giống
a. Giống bồ câu Pháp Mimas
11/12/2012
5
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Chọn giống
• Một cặp bồ câu sinh sản
có thể dùng sản xuất
trong 5 năm  sau 3
năm, khả năng sinh sản
có chiều hướng giảm,
cần phải thay thế.
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Giống và Chọn giống
• Tiêu chuẩn con giống:
– Khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi.
– Chim đạt từ 4-5 tháng.
11/12/2012
6
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
1. Giống và Chọn giống
• Phân biệt trống mái dựa trên
ngoại hình:
– Con trống: đầu thô, có phản xạ
gù mái lúc thành thục, khoảng
cách giữa 2 xương chậu hẹp.
– Con mái: nhỏ hơn, đầu nhỏ và

thanh, khoảng cách giữa 2
xương chậu rộng.
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
• Yêu cầu chuồng nuôi: Có ánh nắng mặt trời, khô ráo, thoáng
mát, sạch sẽ, yên tĩnh, tránh được gió lùa, mưa.
11/12/2012
7
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
• Chuồng nuôi gồm có nhiều loại:
– Chuồng nuôi cá thể (Nuôi chim sinh sản từ 6
tháng tuổi trở đi)
– Chuồng nuôi đàn (Nuôi chim hậu bị sinh sản từ
2-6 tháng tuổi)
– Chuồng nuôi dưỡng chim thịt (Nuôi vỗ béo
thương phẩm từ 21- 30 ngày tuổi)
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Chuồng nuôi cá thể
• Chuồng nuôi bao gồm các ô
chuồng.
• Mỗi một đôi chim trống mái sinh
sản được nuôi trong một ô
chuồng.
• KT của một ô chuồng:Chiều cao:
40 cm, chiều sâu: 60 cm, chiều
rộng: 50 cm
11/12/2012
8

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Chuồng nuôi cá thể
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Chuồng nuôi đàn:
• Kích thước của một gian:
– Chiều dài:6 m,
– Chiều rộng: 3.5m,
– Chiều cao: 5.5 m
• Mật độ nuôi thả là 10-14
con/ m
2
11/12/2012
9
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Chuồng nuôi đàn:
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Chuồng nuôi thịt vỗ béo:
• Chuồng nuôi có cấu tạo tương tự như chuồng nuôi cá thể nhưng
mật độ là 40-50 con/ m
2
11/12/2012
10
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Ổ đẻ
• Do đang trong giai đoạn nuôi con, chim bồ câu đã đẻ lại, nên

mỗi đôi chim cần 2 ổ, một ổ để đẻ và ấp trứng đặt ở trên, một
ổ để nuôi con đặt ở dưới.
• Ổ có thể làm bằng gỗ, chất dẻo.
• Yêu cầu: Sạch sẽ, khô ráo, tiện cho việc vệ sinh, thay rửa
thường xuyên.
• Kích thước của ổ:
– Đường kính: 20-25cm
– Chiều cao: 7-8 cm
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Ổ đẻ
11/12/2012
11
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
2. Chuồng nuôi
– Ổ đẻ
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
3. Thức ăn và cách cho ăn
Bảng 1: Khẩu phần của chim sinh sản và chim non
11/12/2012
12
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
3. Thức ăn và cách cho ăn
Bảng 2: Khẩu phần chim sinh sản và chim dò với
nguyên liệu thông thường
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
3. Thức ăn và cách cho ăn
Bảng 3: Khẩu phần chim sinh sản và chim dò với
nguyên liệu thông thường kết hợp với thức ăn hỗn
hợp cho gà

11/12/2012
13
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
3. Thức ăn và cách cho ăn
• Cách cho ăn
– Thời gian: 2 lần trong ngày, buổi sáng lúc 8-9 h, buổi chiều
lúc 14-15 h, nên cho ăn vào một thời gian cố định trong
ngày.
– Định lượng: thông thường lượng thức ăn bằng 1/10 khối
lượng cơ thể.
– Chim dò (2-5 tháng tuổi): 40-50g thức ăn/con/ngày.
– Chim sinh sản: (6 tháng tuổi trở đi)
• Khi nuôi con: 125-130g thức ăn/đôi/ngày
• Không nuôi con: 90-100g thức ăn/đôi/ngày
• Lượng thức ăn/đôi sinh sản/năm: 45-50kg
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
3. Thức ăn và cách cho ăn
• Nước uống
– Đảm bảo sạch sẽ, không màu, không mùi, được thay hằng ngày.
– Có thể bổ sung Vitamin và kháng sinh để phòng bệnh khi cần thiết.
11/12/2012
14
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
4. Chăm sóc và nuôi dưỡng
a. Thời kỳ đẻ và ấp trứng
• Dùng rơm khô, sạch sẽ để lót ổ.
• Nơi ấp trứng phải yên tĩnh, giảm tầm nhìn, ánh sáng.
• Cần theo dõi ngày chim đẻ bằng cách ghi chép lại, để có thể
ghép ấp những quả trứng có cùng ngày đẻ hoặc chênh lệch nhau
2-3 ngày( số lượng trứng ghép ấp tối đa: 3 quả/ ổ)

• Khi chim ấp được 18-20 ngày, trứng sẽ nở thành con.
– Những đôi chỉ nở 1 con thì có thể ghép nuôi vào những ổ 1 con khác
cùng ngày nở, hoặc chênh lệch 2-3 ngày.
– Số lượng con ghép tối đa : 3 con/ ổ.
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
4. Chăm sóc và nuôi dưỡng
a. Thời kỳ đẻ và ấp trứng
11/12/2012
15
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
4. Chăm sóc và nuôi dưỡng
b. Thời kỳ nuôi con
• Thay lót ổ thường xuyên( 2-3 ngày/ lần)
• Khi chim non được 7-10 ngày, cho ổ đẻ thứ hai vào.
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
4. Chăm sóc và nuôi dưỡng
b. Thời kỳ nuôi vỗ béo
• Khi bồ câu được 20-21 ngày tuổi, khối lượng cơ thể đạt 350-400g/
con, tiến hành tách khỏi mẹ để nuôi vỗ béo.
• Thức ăn dùng để nhồi: Ngô (80%)+ Đậu xanh (20%)
• Cách nhồi: Thức ăn được nghiền nhỏ, viên thành viên nhỏ ngâm cho
mềm rồi sấy khô, đảm bảo tỷ lệ thức ăn/ nước là 1:1
• Chú ý không để có không gian cho chim hoạt động nhiều, đảm bảo
ngoài giờ ăn uống thì thời gian ngủ là chính.
11/12/2012
16
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BỒ CÂU PHÁP
4. Chăm sóc và nuôi dưỡng
d. Thời kỳ chim dò
• Sau khi bồ câu được 28-30 ngày tuổi, tiến hành tách chim non

khỏi mẹ, đưa vào chuồng quần thể nuôi.
• Bổ sung vitamin, các chất kháng sinh vào nước uống để chống
mềm xương, trợ giúp tiêu hóa và phòng chống các bệnh thường
gặp ở chim bồ câu.
MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN
TRÊN BỒ CÂU
11/12/2012
17
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU
1. Nguyên nhân:
• Paramyxovirus hoặc PMV-1 là loại virus rất dễ
lây lan, nhất là trong điều kiện nuôi nhốt.
• Lây lan trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua thức
ăn bị ô nhiễm, nước hoặc rác thải.
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU
2. Triệu chứng
• Các triệu chứng bao gồm:
– Tiêu chảy, phân nhiều nước màu xanh lá cây
– Bỏ ăn, biếng ăn
– Giảm cân, da khô, xù lông,
– Liệt chân & cánh, đang bay ngã xuống, bay vòng tròn
– Trong giai đoạn phát triển, chim sẽ có triệu chứng "xoắn
cổ" và nhiều loại chim sẽ chết.
11/12/2012
18
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU
2. Triệu chứng
Tiêu chảy, phân nhiều nước
màu xanh lá cây
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU

2. Triệu chứng
Bỏ ăn, biếng ăn
Giảm cân, da khô, xù lông
11/12/2012
19
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU
2. Triệu chứng
Liệt chân, cánh
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU
2. Triệu chứng
Xoắn cổ và đầu
11/12/2012
20
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU
2. Phòng chống
• Hiện nay ở Mỹ và châu Âu, chỉ có hiệu quả bảo vệ khi chủng ngừa
với thuốc chủng sinh học Maine PMV-1 Vacxin.
• Nhiều người nuôi bồ câu sử dụng chủng ngừa LaSota, họ cho
rằng đang bảo vệ chim, nhưng thực tế vaccin LaSota không hiệu
quả trong việc chống lại bệnh PMV.
• Vaccin LaSota chỉ hiệu quả ngăn ngừa bệnh Newcastle trong thời
gian ngắn, bệnh này gần như không tồn tại ở chim bồ câu và phải
được phân biệt với PMV-1.
BỆNH DO PARAMYXOVIRUS (PMV) Ở BỒ CÂU
2. Phòng chống
• Chăm sóc nuôi dưỡng
– Giữ ấm cho bồ câu, sàn có đệm mềm, có sào đậu
– Vệ sinh thức ăn, nước uống
– Cho uống Vitamin, điện giải và men sống
– Đề phòng bội nhiễm các bệnh khác như: Cầu trùng, Salmonella

NOTE:
Khi bồ câu bị bệnh có thể tiêm PMV1 Vacxin
Sử dụng Baytril 2.5%, 0.2ml tiêm ngày 1 lần, liên tục trong 5 - 7
ngày & có kết quả tương đối tốt.
11/12/2012
21
1. Nguyên nhân:
• Đây là 1 bệnh khá phổ biến được gây ra bởi một loại vi
khuẩn gram âm hình roi là Salmonella.
• Lây nhiễm thông qua bồ câu bị nhiễm bệnh, động vật gặm
nhấm, do hít phải bụi bị nhiễm, trên đế giày chủ chim,
gián, hoặc thông qua tiếp xúc với chim bồ câu hoang dã.
• Thường thì một con chim trưởng thành đã vượt qua căn bệnh
này vẫn còn là một nguồn lây nhiễm và tiếp tục thải
phân bị nhiễm bệnh.
BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN
(Bệnh do Salmonella ở bồ câu)
BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN
(Bệnh do Salmonella ở bồ câu)
2. Triệu chứng
• Sụt cân nhanh
• Phân lỏng, màu xanh
• Sưng các khớp chân hoặc bàn chân, đi cà nhắc.
• “Cổ xoắn" hội chứng thường thấy ở bệnh PMV
• Chim con thường thở dốc, chết sau khi nở 2 tuần
• Trứng chết
• Mù 1 mắt
11/12/2012
22
BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN

(Bệnh do Salmonella ở bồ câu)
2. Triệu chứng – Bệnh tích
BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN
(Bệnh do Salmonella ở bồ câu)
2. Triệu chứng – Bệnh tích
11/12/2012
23
BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN
(Bệnh do Salmonella ở bồ câu)
3. Phòng và điều trị
• Phòng bệnh
– Vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống
– Định kỳ phun sát trùng khu vực chăn nuôi,
• Trị bệnh
– Dùng 1 trong các thuốc sau: KOLERIDIN (Oxytetracyclin,
Neomycin Sulphate), Enrofloxacine, Norfloxacine.
– Có thể dùng 1 số thuốc nhân y để điều trị: Intasnor 400,
Loravax. Liều dùng: Mỗi lần nửa viên, ngày 2 lần, sử dụng
liên tục trong 3 ngày.
BỆNH ĐẬU NỔI TRÁI Ở CHIM BỒ CÂU
(Pigeon pox)
1. NGUYÊN NHÂN:
• Bệnh đậu - pigeon pox: một bệnh thường gặp
ở bồ câu, bệnh do virus Avipox gây ra.
• Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân, lúc
tiết trời khô. Chim từ 1 - 3 tháng rất cảm
nhiễm với bệnh.
11/12/2012
24
BỆNH ĐẬU NỔI TRÁI Ở CHIM BỒ CÂU

(Pigeon pox)
2. TRIỆU CHỨNG
• Thể ngoài da
– Mụn đậu thường hình thành ngoài da như
mào, yếm, khoé mắt, khoé miệng, mặt trong
cánh, quanh hậu môn và da chân.
BỆNH ĐẬU NỔI TRÁI Ở CHIM BỒ CÂU
(Pigeon pox)
2. TRIỆU CHỨNG
• Thể ngoài da
– Lúc đầu là những nốt sần nhỏ, có màu nâu xám hay xám đỏ,
sau đó to dần như hạt đậu, da sần sùi.
– Nốt đậu mọc ở mắt làm chim khó nhìn, viêm kết mạc mắt, chảy
nước mắt, nước mũi, làm khó thở.
– Nốt đậu từ từ chuyển sang màu vàng, mềm, vỡ ra có chất mủ
giống như kem.
– Mụn đậu khô đóng vảy, vảy màu nâu sẫm rồi dần dần tróc đi để
lại nốt sẹo nhỏ màu vàng xám, mụn đậu lành nhanh chóng.
11/12/2012
25
BỆNH ĐẬU NỔI TRÁI Ở CHIM BỒ CÂU
(Pigeon pox)
2. TRIỆU CHỨNG
• Thể niêm mạc ( yết hầu)
– Thường xảy ra trên chim con. Chim có biểu hiện khó thở, biếng
ăn do niêm mạc hầu và họng bị đau, sốt, từ miệng chảy ra nước
nhờn có lẫn mủ, màng giả.
– Trong niêm mạc hầu họng, khoé miệng, thanh quản phủ lớp
màng giả màu trắng. Sau đó là quá trình viêm lan ra ở mũi và
mắt.

– Ngoài ra còn có thể nhiễm trùng huyết con vật không có bệnh
tích ở da chỉ sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy, thể trọng sa sút nghiêm
trọng.
– Bệnh diễn biến trong 3 - 4 tuần, phần đông gia cầm lành bệnh,
nhưng nếu vệ sinh không tốt thì khi có kế phát của vi trùng, bệnh
sẽ nặng hơn, tỉ lệ chết có thể đến 50%.
BỆNH ĐẬU NỔI TRÁI Ở CHIM BỒ CÂU
(Pigeon pox)
2. TRIỆU CHỨNG
• Thể niêm mạc ( yết hầu)

×