Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Thương mại Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.06 KB, 52 trang )

"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Lời nói đầu
Trong cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mọi doanh
nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự
quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt đông sản xuất kinh
doanh của mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở
trong nền kinh tế quốc dân đang từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu
vực và thế giới.
Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là hoạt động quan trọng nhất
trong các tổ chức kinh tế. Mục đích chính của hoạt động sản xuất kinh
doanh tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lu thông mua bán trao đổi chúng
phục vụ nhu cầu của xã hội và tạo nên lợi nhuận cho chính doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp có rất nhiều phơng pháp đẩy mạnh hoạt động sản
xuất kinh doanh, nhng tất cảc đều không ngoài một số mục tiêu chủ yếu là
đẩm bảo chất lợng sản phẩm, phát triển và mở rộng thị trờng, tăng khả
năng cạnh tranh, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần Thơng mại
Hoà Bình đợc sự hớng dẫn tận tình của TS. Trần Việt Lâm, sự giúp đỡ của
Ban Giám đốc, các phòng ban, đơn vị của Công ty, kết hợp bản thân tự
nghiên cứu tìm hiểu. Tôi đã chọn đề tài: "Đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Công cổ phần Thơng mại Hoà bình".
Chuyên đề gồm ba phần:
Chơng I: Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần thơng mại Hoà
Bình.
Chơng II : Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần thơng mại Hoà Bình giai đoạn 2001 - 2004.
Chơng III : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty cổ phần thơng mại Hoà Bình.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
1
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "


Ch ơng I
Giới thiệu khái quát về công
ty cổ phần thơng mại hoà bình
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
cổ phần Thơng mại Hoà Bình
1/ Quá trình hình thành
Thực hiện chỉ thị số 12-CT/TN ngày 31/7/1987 của Ban bí th trung -
ơng Đảng về tổ chức các cơ sở làm kinh tế tạo nguồn thu xây dựng ngân
sách Đảng và chủ trơng của ban thờng vụ Tỉnh uỷ tỉnh Hoà Bình. Ngày
27/12/1993, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình đã ra quyết định số:
594/QĐDB thành lập công ty thơng mại Hoà Bình.
Công ty thơng mại Hoà Bình là doanh nghiệp đoàn thể trực thuộc
Ban tài chính quản trị tỉnh uỷ Hoà Bình, công ty có tên giao dịch là:
Hoabinh Trading Company, viết tắt là: Hobitraco. Công ty có trụ sở chính
tại số 30 An Dơng Vơng - thị xã Hoà Bình - tỉnh Hoà Bình. Là một đơn vị
hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có con dấu
riêng, đợc mở tài khoản tại các ngân hàng và hoạt động theo đúng pháp
luật.
Ngày 13/6/2003, sau 10 năm thành lập và hoạt động, Uỷ ban nhân
tỉnh Hoà Bình đã ra quyết định số 831/QĐ/UB chuyển công ty thơng mại
Hoà Bình thành Công ty cổ phần thơng mại Hoà Bình hoạt động theo Luật
doanh nghiệp
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
2
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
2/ Quá trình phát triển
Ngày đầu thành lập Công ty gồm 8 thành viên với số vốn ngân sách
Đảng giao là 800 triệu đồng, hoạt động chủ yếu là thu mua hàng nông sản
thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ tại địa phơng và các tỉnh lân cận để
xuất khẩu sang các nớc nh Trung Quốc, Lào và Nhật Bản.

Sau hơn một năm thành lập Công ty Thơng mại hoà Bình đã tự bổ
sung vốn điều lệ lên hơn 1 tỷ đồng với hơn 30 Cán bộ công nhân viên.
Cũng trong thời gian đó Công ty thực hiện mở rộng thị trờng kinh doanh,
mở thêm một số xởng lắp ráp xe máy CKD, thực hiện chính sách kinh
doanh xuất khẩu mặt hàng truyền thống đồng thời thực hiện hoạt động
kinh doanh hàng đổi hàng và nhập khẩu linh kiện xe gắn máy.
Đến năm 1997 Công ty tiếp tục đổi mới hoạt động kinh doanh, thực
hiện chú trọng nhiều đến kinh doanh hàng nội địa. Công ty đã ký kết hợp
đồng liên doanh với Công ty Honda của Nhật Bản để làm đại lý chính thức
phân phối và bán sản phẩm dịch vụ Honda tại các tỉnh vùng Tây Bắc.
Doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đồng.
Năm 1998 tiếp tục ký kết hợp đồng liên doanh với Công ty Suzuki
Việt Nam về mua bán, phân phối xe máy và dịch vụ hiệu Suzuki, năm
2000 với Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam cung cấp xe máy và
dịch vụ hiệu Yamaha Nhật Bản. Cũng trong năm 2000 Công ty dầu nhờn
Mobil của Mỹ đã đặt vấn đề và ký hợp đồng liên doanh cung cấp sản
phẩm dầu nhớt ôtô xe máy, dầu công nghiệp tại Hoà Bình.
Bên cạnh hoạt động kinh doanh chuyên về xe và các dịch vụ về xe
gắn máy nói trên, trong thời gian từ năm 1995 đến 2000, Công ty còn đăng
ký kinh doanh thêm ngành dịch vụ du lịch và chế biến hàng thủ công mỹ
nghệ. Năm 1997 ngoài quản lý nhà khách tỉnh uỷ Công ty đã xây dựng
thêm hai khách sạn là: khách sạn Phơng Lâm và khách sạn Du lịch Hoà
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
3
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Bình và mở xởng chế biến hàng thủ công mỹ nghệ, xởng sản xuất bia Hoà
Bình tại thị xã Hoà Bình. Thời điểm đó tổng số vốn của Công ty lên đến
gần 30 tỷ đồng với hơn 300 cán bộ công nhân viên chức.
Đến năm 2000 thực hiện chỉ thị của trơng ơng Đảng cộng sản Việt
Nam, tỉnh uỷ Hoà Bình ra quyết định giải thể Ban quản trị tài chính tỉnh

uỷ Hoà Bình, chia Công ty thơng mại Hoà Bình thành các công ty nhỏ bàn
giao về các Sở, ngành trong tỉnh. Cụ thể:
- Hai khách sạn Phơng Lâm và khách sạn Du lịch Hoà bình chuyển
thành Công ty khách sạn Phơng Lâm và Công ty Du lịch Hoà Bình giao
cho Sở Thơng mại - Du lịch Hoà Bình quản lý.
- Xởng sản xuất bia Hoà Bình chuyển thành Công ty Bia Hoà Bình,
xởng chế biến hàng thủ công mỹ nghệ chuyển thành Công ty dịch vụ tổng
hợp giao Sở công nghiệp Hoà Bình quản lý.
Còn lại các cửa hàng kinh doanh xe máy trực thuộc Công ty thơng
mại Hoà bình giao Sở Thơng mại - Du lịch Hoà Bình quản lý. Đến lúc này
Công ty chỉ còn hơn 3 tỷ đồng vốn điều lệ và hơn một trăm cán bộ công
nhân viên.
Thực hiện quyết định số 831-QĐ/UB ngày 13/6/2003 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Hoà Bình về việc chuyển Công ty thơng mại Hoà Bình thành
Công ty cổ phần thơng mại Hoà Bình, tháng 8/2003 Công ty đã chuyển đổi
thành công và đi vào hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Hiện tại với hơn
100 cán bộ công nhân viên lao động, công ty Cổ phần thơng mại Hoà Bình
là một trong những công ty phát triển nhất tại Hoà Bình, kinh doanh có lãi
năm sau cao hơn năm trớc, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nớc, cổ tức của các cổ đông đợc chia vợt so với nghị quyết của đại hội
cổ đông đề ra.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
4
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Sau khi cổ phần hoá công ty Cổ phần thơng mại Hoà Bình có tổng
số vốn điều lệ là: 3 tỷ đồng, trong đó:
- Vốn ngân sách Đảng: 1 tỷ đồng
- Vốn góp của cán bộ công nhân viên lao động: 2 tỷ đồng
Đợc phân chia nh sau:
- Vốn cố định 780 triệu đồng

- Vốn lu động 2.220 triệu đồng
II - Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Th-
ơng mại Hoà Bình
Hobitraco có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, mã số
0703 đợc Bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số:
2.10.7002/GP ngày 3/1/1994 và đợc giao nhiệm vụ cụ thể:
Khảo sát, tiếp cận thị trờng trong nớc và nớc ngoài, đàm phán ký
kết hợp đồng về:
* Xuất khẩu:
- Sản phẩm công nghệ phẩm
- Hàng may mặc
- Hàng thủ công mỹ nghệ
- Chè, cà phê các loại
- Hàng nông, lâm sản các loại
- Hàng thuỷ hải sản các loại
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
5
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
* Nhập khẩu:
- Các loại hàng hoá máy móc thiết bị
- Phơng tiện vận tải, ô tô các loại
- Xe gắn máy, phụ tùng ô tô gắn máy
- Hàng tiêu dùng
- Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng
Kinh doanh hàng hoá nội địa và dịch vụ du lịch
III. Cơ cấu tổ chức của công ty
1/ Bộ máy quản trị của công ty:
a) Hội đồng quản trị : Có quyền cao nhất trong quản lý điều hành
Công ty, trực tiếp chỉ đạo Ban Giám đốc thực hiện sách lợc kinh doanh,
sắp xếp tổ chức nhân lực, quyết định các công việc có liên quan đến lợi ích

của các cổ đông.
Hội đồng quản trị có 5 thành viên gồm 1 Chủ tịch hội đồng quản trị,
1 Phó chủ tịch và 3 thành viên. Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ là 5 năm.
b) Ban Giám đốc: gồm Giám đốc Công ty và Phó Giám đốc Công
ty trực tiếp chỉ đạo điều hành quản lý Công ty
- Giám đốc: có nhiệm vụ tổ chức và điều hành toàn diện hoạt động
của công ty, trực tiếp chỉ đạo và hớng dẫn phó giám đốc, các trởng phòng,
trởng các đơn vị trực thuộc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
- Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc, có nhiệm vụ phụ trách
hoạt động kinh doanh, khảo sát tiếp cận thị trờng cho công ty.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
6
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
c) Các phòng ban: Hoạt động theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc
Công ty. Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phòng Tổ chức - Hành chính: có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề
về tổ chức hành chính và lao động tiền lơng của toàn công ty, giải quyết
các vấn đề về lao động, các công việc chung của văn phòng.
- Phòng Tài chính-Kế toán: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
tài chính kế toán của toàn công ty và hoạt động theo quy chế của nhà nớc.
- Phòng Kinh doanh-thị trờng: tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh
khảo sát tiếp cận thị trờng, tăng cờng hoạt động sản xuất của công ty.
2/ Hệ thống các đơn vị trực thuộc
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc công ty nh: các cửa
hàng kinh doanh: Honda 1, Honda 2, Suzuki 1, Suzuki 2, Yamaha.
Các đơn vị này làm nhiệm vụ kinh doanh hàng nội địa trong nớc,
kinh doanh tổng hợp, các đơn vị này không có t cách pháp nhânvà chịu sự
điều hành của ban giám đốc công ty.
Trong mỗi đơn vị đều co':
- Lãnh đạo đơn vị: gồm các trởng cửa hàng, cửa hàng phó đợc độc

lập tự chủ thực hiện các nghiệp kinh doanh theo đúng nội quy, quy chế
của Công ty và pháp luật nhà nớc.
- Kế toán, thủ quỹ, thủ kho, tổ trởng tổ thợ: là các cán bộ nghiệp vụ
chuyên trách các hoạt động riêng biệt của từng cửa hàng, chịu sự quản lý
trực tiếp của lãnh đạo cửa hàng.
- Các nhân viên sửa chữa bảo dỡng, chăm sóc khách hàng đợc đào
tạo tay nghề chuyên môn cao.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
7
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
- Nhìn vào hình thức tổ chức tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động
của công ty ta thấy:
+ Bộ máy của công ty tơng đối gọn nhẹ.
+ Mỗi phòng ban đều có chức năng nhiệm vụ riêng, song tất cả
không ngoài mục đích giúp ban giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh
doanh của công ty,thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nớc và không
ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, đứng vững và phát triển mạnh trong
cơ chế thị trờng, bảo tồn đồng vốn, đồng thời chia đợc cổ tức cho các cổ
đông.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
8
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Phòng HC - TH Phòng TCKT Phòng KD - TH
Honda 1 Honda 2 Suzuki 1 Suzuki 2Yamaha
Hệ thống các đơn vị trực thuộc
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:

"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Chơng II
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cp thơng mại Hoà Bình
giai đoạn 2001 - 2004
I - Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh
doanh của Công ty
1- Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty.
a) Tình hình vốn của Công ty
Tài sản của Công ty bao gồm toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thuộc các nguồn
vốn: Ngân sách cấp, đơn vị tự bổ xung, vốn huy động khác và đất đai giao cho
Công ty quản lý.
* - Tài sản cố định: Tài sản cố định của Công ty là một bộ phận của
vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần,
từng phần trong nhiều chu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần
hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. TSCĐ của Công ty đợc biểu
hiện ở bảng sau:
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
9
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Bảng số 1: Tài sản cố định
ĐVT:1.000 đồng
Tài sản Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
A - Tài sản cố định và đầu t dài hạn 1.931.516 1.945.000 2.160.127 2.580.115
I - TSCĐ 1.931.516 1.945.000 2.160.127 2.580.115
1- TSCĐ hữu hình 1.931.516 1.945.000 2.160.127 2.580.115
- Nguyên giá 3.043.487 3.065.019 3.340.171 4.016.207
- Hoa mòn luỹ kế (1.111.971) 1.120.019 (1.180.044) (1.961.192)
2 - Tài sản cố định vô hình 0 0 0 0
Theo số liệu trên bảng thấy rằng từ năm 2001 đến năm 2003 Tài sản

cố định tại Công ty có tăng không nhiều, năm 2003 tổng tài sản cố định
của Công ty tăng thêm 228.611 nghìn đồng so với năm 2003 là do mở
rộng cửa hàng và mua sắm thêm trang thiết bị, công cụ dụng cụ cho các
của hàng đó. Năm 2004 lợng tài sản cố định của Công ty tăng 419.988
nghìn đồng bằng 19,5% so với năm 2003, đây là một tỷ lệ tăng khá lớn,
điều này phản ánh mức phát triển vợt bậc trong năm 2004. Giá trị tài sản
cố định tăng thêm đó là do Công ty tập trung hơn vào ứng dụng công nghệ
thông tin vào quản lý và kinh doanh, hiện tại toàn bộ các đơn vị trực thuộc
Công ty đều đợc nối mạng internet và mạng nội bộ trong Công ty tạo điều
kiện cho lãnh đạo Công ty quản lý và chỉ đạo tốt hơn cho đơn vị, mặt
khác đơn vị chủ động hơn trong kinh do có thể dễ dàng báo cáo, xin ý kiến
chỉ đạo kịp thời.
* Tài sản lu động: Là số tiền ứng trớc nhằm đảm bảo cho quá trình
kinh doanh của Công ty đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục. TSLĐ đợc
luân chuyển một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ
kinh doanh. TSLĐ của Công ty đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng số 2: Tài sản lu động
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
10
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tài sản Năm 2003 Năm 2004 Năm 2003 Năm 2004
B - TSLĐ và đt ngắn hạn 3.461.688 4.279.148 5.015.047 5.801.005
I Tiền 834.197 1.345.049 1.274.335 2.821.878
II - Các khoản phải thu 638.015 556.870 311.630 898.409
III - Hàng hoá tồn kho 1.615.425 1.999.073 2.860.095 1.327.700
1 - Hàng tồn kho 971.354 1.132.017 759.582 1.013.000
2 - Hàng gửi bán 1.036.291 867.056 2.075.513 272.700
3 - Giảm giá hàng tồn kho 0 0 25.000 42.000
IV - Tài sản lu động khác 374.051 378.156 568.987 753.018

Đánh giá tình hình tài sản lu động tại Công ty cổ phần thơng mại
Hoà Bình theo bảng trên ta thấy:
Tài sản lu động của Công ty tăng hàng năm, do nhu cầu về vốn kinh
doanh ngày càng lớn, là đầu mối kinh doanh, phân phối sản phẩm của một
khu vực thị trờng rộng dẫn đến Công ty luôn cần dự trữ lợng hàng tồn kho
lớn mặt khác các đại lý cấp 2 thờng chậm trả tiền hàng gây nên lợng ứ
đọng vốn khá lớn. Lợng tiền mặt của Công ty hàng năm thờng lớn do cuối
năm các đại lý nhỏ thanh toán, hàng hoá tồn kho và gửi bán cũng giảm
bớt.
b) Cơ cấu vốn của Công ty:
Công ty cổ phần Thơng mại Hoà Bình là đơn vị làm kinh tế cho
ngân sách Nhà nớc và ngân sách Đảng cho nên việc kinh doanh những mặt
hàng xuất nhập khẩu cũng đã mang lại lợi nhuận cho Công ty và cũng là
mục tiêu cơ bản để có nguồn vốn đầu t có chiều sâu và có đủ sức cạnh
tranh trong cơ chế thị trờng và lâu dài.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
11
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Cơ cấu vốn của Công ty thơng mại Hoà Bình đợc thể hiện ở bảng
sau:
Bảng số 3: Cơ cấu vốn
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Nguồn vốn Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
I - Nợ phải trả 1.886.067 2.372.005 3.516.406 4.076.388
1 - Nợ ngắn hạn 1.786.067 2.272.005 1.932.416 2.763.688
- Vay ngắn hạn 587.498 598.726 607.500 533.058
- Phải trả ngời bán 795.978 918.351 399.860 712.605
- Ngời mua trả tiền trớc 359.660 679.851 520.485 807.103
- Thuế và các khoản phải
nộp ngân sách

2.687 10.204 10.745 1.950
- Phải trả công nhân viên 19.763 29.713 24.174 15.272
- Phải trả khác 20.481 35.160 369.652 693.700
2 - Nợ dài hạn 0 0 1.300.000 1.122.000
3 - Nợ khác 100.000 100.000 283.990 190.700
II - Nguồn vốn chủ sở hữu 3.507.137 3.852.143 3.658.768 4.304.732
1 - Nguồn vốn kinh doanh 2.971.573 3.124.509 3.369.966 3.875.625
2 - Các quỹ ... 535.564 727.634 288.802 429.107
Nhìn trên bảng số liệu trên, tình hình tăng nhanh của nguồn vốn chủ
sở hữu lẫn các khoản nợ phải trả là do Công ty có chính sách kinh doanh
hợp lý, do điều kiện đặc thù của hoạt động thơng mại xuất nhập khẩu và
bán buôn hàng hoá, tình trạng ứ đọng vốn và vốn bị chiếm dụng xảy ra là
đơng nhiên, trong khi đó Công ty cũng bù đắp các khoản thiệt hại đó bằng
nhiều cách, mà cách quan trọng nhất là khuyến khích các đại lý con có
khoản trả trớc cố định, mặt khác điều đình với đơn vị cung cấp hàng hoá
đầu vào cho Công ty kéo dài thời gian thanh toán.
Tuy nhiên dù dùng bất cứ hình thức nào để làm giảm bớt thiệt hại do
bị chiếm dụng vốn gây ra, Ban lãnh đạo Công ty cũng đã chỉ đạo bộ phận
tài chính phải cân đối mức nghĩa vụ nộp Ngân sách nhà nớc và ngân sách
đảng, thanh toán sòng phẳng các khoản chi cho các bộ công nhân viên lao
động, không để nợ đọng tiền thuế và tiền thanh toán cho CBCNV-Lđ.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
12
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Phân tích tình hình sử dụng vốn của Công ty theo bảng số 2 và 3, ta
nhận thấy sự chênh lệch colợi cho Công ty rất rõ nét, năm 2001 mức chênh
lệch giữa các khoản nợ phải trả so với các khoản phải thu (bao gồm cả
hàng gửi bán) là 211.761 nghìn đồng, năm 2002 là 948.079 nghìn đồng,
năm 2003 là 1.129.263 nghìn đồng, năm 2004 là 2.905.279 nghìn đồng.
Nếu đánh giá theo thông thờng thì đây là tình trạng xấu của doanh nghiệp

(nợ đọng nhiều), tuy nhiên đối với Công ty cổ phần thơng mại Hoà Bình
thì đây là trờng hợp bất khả kháng, do năm 2004 lợng hàng của cung cấp
nhiều nhng không đáp ứng đủ với nhu cầu của ngời tiêu dùng, dẫn đến
tình trạng khách hàng đặt tiền trớc để mua hàng hoá tăng đột biến.
c) Tình hình biến động về tài sản và nguồn vốn của Công ty:
Trong những năm qua mặc dù tài sản và nguồn vốn của Công ty
luôn luôn biến động song việc bảo toàn và phát triển vốn cố định vẫn còn
hạn chế, trong điều kiện giá cả tài sản cố định biến động và sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật và công nghệ thì việc bảo toàn vốn cố định là vô cùng
quan trọng nó đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng số 4: Tình hình biến động vốn
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền
Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền
Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền
Tỷ
trọn
g
(%)
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
- TSCĐ 2.160.12
7

38,4
1.945.
000

31,2
2.160.
127

30,1
2.580.1
15

30,8
- TSLĐ 3.461.68
8

61,6
4.279.
148

68,8
5.015.
047


69,9
5.801.0
05

69,2
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
13
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Tổng tài sản 5.62
1.815

100,0
6.224.
148

100,0
7.175.
174

100,0
8.381.1
20

100,0
- Nợ phải trả 1.88
6.067

35,0
2.372.
005


38,1
3.516.
406

49,0
4.076.3
88

48,6
- Nguồn vốn chủ
sở hữu
3.50
7.137

65,0
3.852.
143

61,9
3.658.
768

51,0
4.304.7
32

51,4
Tổng nguồn vốn 5.39
3.204


100,0
6.224.
148

100,0
7.175.
174

100,0
8.381.1
20

100,0
Từ số liệu ở bảng trên ta thấy đợc khái quát về giá trị về tài sản và
nguồn vốn của Công ty nh sau:
- Tổng tài sản của Công ty năm 2002 tăng so với năm 2001 là
602.333 ngàn đồng, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 951.026 nghìn
đồng, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 1.205.946 nghìn đồng chứng tỏ
quy mô hoạt động của Công ty đợc mở rộng rất nhiều. Là Công ty thơng
mại nên tài sản lu động cũng tăng nhiều so với tài sản cố định, nằm ở thị
xã địa bàn kinh doanh đòi hỏi phải có mặt bằng, địa điểm kinh doanh phù
hợp thuận lợi cho khách hàng vì vậy TSCĐ của Công ty tỷ trọng tăng hơn
là hợp lý. Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn tăng nhanh về vốn chủ sở hữu
điều này chứng tỏ Công ty kinh doanh có lãi, tuy nhiên nguồn nợ phải trả
cũng tăng song không có nghĩa là Công ty làm ăn thua lỗ, mà do chiếm
dụng vốn của các đơn vị khác nhiều.
2/ Về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
- Hiện tại Công ty đang có một nhà xởng lắp ráp xe máy cùng với
dây chuyền lắp ráp xe gắn máy, 5 xởng sửa chữa và bảo hành xe gắn máy

với diện tích rộng rãi, trang thiết bị hiện đại phù hợp với yêu cầu của các
hàng liên doanh, đủ sức đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng đến
với Công ty.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
14
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Kể từ khi ký hợp đồng liên doanh liên kết với các hãng xe máy, Ban
Lãnh đạo Công ty đã hoạch định kế hoạch dự trữ sản phẩm đáp ứng cho
việc phân phối hàng hoá đầy đủ cho các đại lý cấp 2 khác, do đó Công ty
đã xây dựng 3 kho hàng với sức chứa tới 1000 xe. Tuy nhiên trong năm
2005 một kho có sức chứa lớn nhất sẽ bị nhà nớc thu hồi để xây dựng siêu
thị, nâng cấp thị xã lên thành phố. Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc dự
trữ hàng hoá.
Đáp ứng yêu cầu của các hãng liên doanh, nhu cầu của khách hàng, Công
ty đã trang bị cho mỗi cửa hàng một xe tải nhỏ có nhiệm vụ vận chuyển hàng
hoá và thực hiện cứu hộ, sửa chữa lu động trong nội tỉnh.
3/ Về đội ngũ lao động:
Với gần 100 cán bộ công nhân viên lao động, công ty là một trong
những công ty có nhiều lao động nhất tại tỉnh Hoà Bình.
Cơ cấu lao động của công ty nh sau (năm 2004):
- Bậc đại học: 21 ngời
- Trung cấp và trung học chuyên nghiệp: 32 ngời
- Sơ cấp: 5 ngời
- Thợ sửa chữa: 37 ngời
Trong số cán bộ công nhân viên nói trên có 16 ngời thực hiện các
công việc gián tiếp. Số còn lại đợc phân bổ đồng đều cho các đơn vị trực
thuộc. Nh trên ta thấy, công ty có nguồn nhân lực thật sự chất lợng, đồng
thời với sự nhiệt tình hăng say lao động, quyết tâm đem sức trẻ( số lao
động trong độ tuổi từ 25-35 chiếm hơn 90% ) xây dựng công ty. Do đó
chắc chắn công ty ngày càng lớn mạnh.

Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
15
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
4/ Về đối thủ cạnh tranh
Là một công ty chuyển đổi từ doanh nghiệp đoàn thể, ngay từ khi
mới thành lập, công ty luôn thực hiện phơng châm giữ chữ tín lên hàng
đầu. Do đó công ty đợc tất cả các công ty sản xuất xe gắn máy liên doanh
tại Việt Nam chọn làm đại lý chính thức và duy nhất tại tỉnh Hoà Bình, do
đó quá trình kinh doanh đang diễn ra khá thuận lợi và ngày càng phát
triển. Nhng trong một hai năm gần đây và tiếp theo công ty cần chuẩn bị
những kế hoạch cạnh tranh với rất nhiều tổ chức kinh doanh t nhân đang
muốn chiếm lĩnh thị trờng khá rộng lớn này.
Đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân cùng kinh doanh một mặt hàng với
Công ty, họ cũng có những thuận lợi riêng để phát triển nh bộ máy quản lý
rất đơn giản, khả năng cơ động, linh hoạt trong kinh doanh là rất lớn, chủ
doanh nghiệp toàn quyền quyết định nhanh chóng. Hiện tại mới có ba
doanh nghiệp t nhân đang có khả năng cạnh tranh giành thị phần của Công
ty đó là: Công ty TNHH Anh Kỳ, Doanh nghiệp t nhân Linh Sơn và doanh
nghiệp t nhân Lợi Cúc.
Cả ba doanh nghiệp này đều cùng kinh doanh sản phẩm xe máy và
phụ tùng các loại, tuy các doanh nghiệp này kinh doanh các sản phẩm
cùng loại nhng khác hiệu với Công ty song một số thị trờng có thu nhập
thấp cung đã bị họ chia bớt, trong đó đặc biệt chú ý về Công ty TNHH
Anh Kỳ đã đợc hãng xe Yamaha ký hợp đồng đại lý cấp 1, nên về hiệu sản
phẩm này Công ty cần có biện pháp kinh doanh thật chi tiết trong thời gian
tới nhằm giữ vững thị phần đã có.
Ngoài ra do vị trí địa lý, Công ty TNHH xe máy Anh Kỳ nằm ở
trung tâm thị xã Hoà Bình với hệ thống cửa hàng đợc xây dựng khang
trang và là doanh nghiệp vốn kinh doanh chỉ tập trung vào hai thành viên
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33

16
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
nên khả năng thích ứng với các biến động về giá cả đối với các loại mặt
hàng xe máy rất nhanh.
Bên cạnh các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ có ý đồ cạnh tranh
quyết liệt với Công ty trong tơng lai. Thì đối với hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu, Công ty cũng đang phải cạnh tranh với một số doanh
nghiệp Nhà nớc có cùng nhiệm vụ chức năng nh Công ty Xuất nhập khẩu
Hoà Bình, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây, Phú Thọ, Công ty thơng mại
tổng hợp Hoà Bình...
Vùng thu nguyên liệu xuất khẩu vốn đã nhỏ hẹp của tỉnh và các
vùng lân cận quanh tỉnh luôn trong tình trạng khan hiếm nguồn hàng.
Trong thời gian tới để đat hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, Công ty có chính sách kinh doanh thật linh hoạt và hợp lý hơn,
nh Công ty có thể liên kết với một số doanh nghiệp có lợng hàng hoá đầu
vào lớn nhng ko có chức năng xuất nhập khẩu để đảm nhiệm uỷ thác xuất
nhập khẩu, ký hợp đồng chặt chẽ với các chủ đầu mối thu mua và có chính
sách khuyến khích u đãi đối với họ, tăng cờng hoạt động khảo sát thị trờng
tìm ra những đầu mối cung cấp và các đơn đặt hàng với số lợng lớn.
5/ Về sự phát triển thị trờng
Là một tỉnh miền núi, song có điều kiện thuận lợi về giao thông, địa
lý gần thủ đô Hà Nội, lại giáp danh các tỉnh nh Ninh Bình, Thanh Hoá, Hà
Tây, Điện Biên, Lai Châu đồng thời là cửa ngõ miền Tây Bắc. Nên công
ty là đầu mối phân phối các sản phẩm kể trên của vùng Tây Bắc bộ. Đây là
một điều kiện rất thuận lợi cho quá trình kinh doanh của công ty hiện tại
và trong tơng lai.
Mặc dù nhân dân miền núi có mật độ, thu nhập không cao bằng các
thành thị, song trong các năm gần đây, sự phát triển tăng trởng kinh tế
đang tăng rất nhanh, đời sống mọi ngời ngày càng cao hơn trớc, đặc biệt là
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33

17
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
thành phố Điện Biên nơi mà công ty đặt cửa hàng kinh doanh, mức thu
nhập tăng dẫn đến mặt hàng công ty đang kinh doanh đang rất đợc đón
nhận.
Trong thời gian tới tuy Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc dự trữ và
kinh doanh hàng hoá tại thị xã Hoà Bình, nhng hiện tại Công ty đang tập
trung gấp rút hoàn thành khu trung tâm kinh doanh rộng 2.500 m
2
tại
trung tâm bờ trái Sông Đà, sau khi hoàn thành khu trung tâm kinh doanh
này sẽ thu hút đợc nhiều lao động và có khả năng giành thêm đợc phần thị
trờng rộng lớn ở các tỉnh giáp danh phía đông tỉnh Hoà Bình nh Vĩnh
phúc, Phú thọ, Ninh Bình, Thanh Hoá.
Bên cạnh sự cố gắng tích cực phát triển mở rộng thị trờng sang các
tỉnh phụ cận, Ban lãnh đạo Công ty sáng suốt chỉ đạo bộ phận Marketing
tập trung gi vững thị phần trong tỉnh, hiện tại Công ty đang xúc tiến mở
thêm các chi nhánh tại các huyện có mật độ dân c khá đông và là vùng
nguyên liệu quan trọng của tỉnh. Cụ thể: Công ty đã mở chi nhánh tại
huyện Lơng Sơn là vùng nguyên liệu chè, sắp tới sẽ là Cao phong có nông
trờng cam, Kim bôi có nông trờng chè, Đà bắc là vùng nguyên liệu da
chuột, Mai Châu có tiềm năng về du lịch, Yên thuỷ là vùng trồng da hấu.
Các chi nhánh này có nhiệm vụ thu mua nông sản tiếp xúc trực tiếp với
ngời sản xuất, đồng thời các chi nhánh này còn có chức năng bán hàng
trực tiếp các sản phẩm Công ty đang kinh doanh tới tận tay ngời tiêu dùng
cuối cùng và hỗ trợ các đại lý cấp 2 trong khu vực, nhằm giảm bớt tình
trạng bị chiếm dụng vốn và ứ đọng hàng hoá.
Về đầu tiêu thụ sản phẩm đã thu mua đợc, Công ty đang có điều
kiện rất tốt đó là mối liên kết với Công ty chế biến hoa quả 100% vốn
Nhật Bản đóng tại địa bàn thị xã Hoà Bình, qua Công ty này Công ty có

thể tìm kiếm đối tác, đặt hàng tại thị trờng Nhật bản.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
18
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Để xúc tiến công tác bán hàng, trong năm 2005 Công ty đã tổ chức
các chơng trình khuyến mại, hỗ trợ chăm sóc khách hàng, thực hiện phân
loại khách hàng tiềm năng và quảng bá các sản phẩm phù hợp đối với mỗi
loại đó. Cụ thể:
- Đối với các khách hàng thuộc diện có thu nhập cao sống tại các đô
thị trung tâm, các cơ quan công sở có thu nhập cao nh Bu điện, điện lực,
nhà máy thuỷ điiện... Công ty tăng cờng quảng cáo định hớng cung ứng
các loại sản có giá trị cao, hợp thời trang, đồng thời tổ chức phục vụ chăm
sóc sau bán hàng chu đáo, thuận tiện. Cụ thể kết quả đạt đợc trong năm
2004 là: doanh thu của sản phẩm giá trị trên 20 triệu đồng chiếm trên
50%.
- Đối với loại khách hàng có thu nhập trung bình và thấp sống tại
các vùng xa trung tâm, Công ty đã co' chính sách định hớng giới thiệu
chào bán tại các nơi này các sản phẩm có giá trị phù hợp với ngời tiêu
dùng, đồng thời có các chơng trình khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hút ngời
tiêu dùng thuộc thành phần này.
- Đối với các khách hàng sống tại các khu, vùng nguyên liệu, thu
nhập của họ đôi khi rất cao song họ không chỉ chú ý đến lợi ích của sản
phẩm mà còn chú ý đến giá cả của sản phẩm đó, đến sự thoả mãn của họ
đối với loại sản phẩm mà họ mua. Công ty đang thực hiện việc bán sản
phẩm và dịch vụ kiểu trả góp có đảm bảo.
II - Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại
công ty cP thơng mại hoà bình giai đoạn 2001 - 2004
Bảng số 5: Kết quả kinh doanh (2001-2004)
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33

19
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Các chỉ tiêu

số
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng doanh thu 01 40.421.003 54.338.495 89.826.054 91.818.531
Các khoản giảm trừ 03 - - - -
Doanh thu thuần (10=01-03) 10 40.421.003 54.338.495 89.826.054 91.818.531
Giá vốn hàng bán 11 39.103.955 52.028.015 86.110.450 87.804.701
Lợi nhuận gộp (20 = 10 - 11) 20 1.317.048 2.310.480 3.715.604 4.013.830
Chi phí bán hàng 21 781.772 1.319.599 2.456.073 2.505.460
Chi phí quản lý DN 22 415.486 743.015 804.961 895.697
Lợi nhuận thuần từ H.động KD
[(30=20-(21+22)]
30
119.790 247.866 454.570 612.673
Thu nhập hoạt động tài chính 31 3.840 15.900 67.026 54.769
Chi phí hoạt động tài chính 32 47.575 19.863 52.615 43.015
Lợi nhuận hoạt động tài
chính (40 = 31 - 32)
40
(43.735) (3.963) 14.411 11.754
Các khoản thu bất thờng 41 24.381 28.427 42.105 11.754
Chi phí bất thờng 42 - 21.943 8.786 43.106
LN bất thờng (50 = 41 - 42) 50 24.381 6.484 33.319 (31.352)
Tổng lợi nhuận trớc thuế ( 60
= 30 + 40 + 50)
60
100.436 250.387 502.300 593.075

Thuế thu nhập doanh nghiệp 70 32.140 80.124 160.736 189.784
Lợi nhuận sau thuế ( 80 = 60
- 70)
80
68.296 170.263 341.564 403.291
1 - Kết quả về doanh thu (Từ 2001 đến 2004)
Khi đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trớc hết nhà
phân tích phải nhìn vào kết quả doanh thu của doanh nghiệp. Doanh thu sẽ
phản ánh rõ nét tình hình kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp, tình hình
lãi lỗ qua từng năm.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
20
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Trích bảng số 5: Kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT
Các chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1 Tổng doanh thu 40.421.003 54.338.495 89.826.054 91.818.531
Trong đó:DT xuất khẩu 10.154.001 14.184.532 25.812.710 30.103.600
2
Chi phí sản xuất KD
(
Bao gồm cả giá trị vốn hàng
hoá bán ra và chi phí )
39.019.083 52.619.707 89.134.549 91.017.654
3 Nộp ngân sách Nhà nớc 1.301.485 1.468.370 7.286.645 6.325.232
4 Lợi nhuận trớc thuế 100.435 250.418 502.300 593.075
5 Thu nhập bình quân LĐ 800 850 850 970
Bảng số 6: Chi tiết doanh thu

STT
Các chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng doanh thu
40.421.003 54.338.495 89.826.054 91.818.531
Trong đó:
1 DT xuất khẩu 10.154.001 14.184.532 25.812.710 30.103.600
2 DT hàng bán nội địa 21.135.465 30.019.557 53.546.156 49.865.298
3 DT dịch vụ SC_BD 3.564.897 5.212.654 7.545.871 7.987.146
3 DT hoạt động du lịch 5.566.640 4.921.752 2.921.317 3.862.487
Biểu đồ 1: Chi tiết doanh thu
Đơn vị tính : 1000 đồng
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
21
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
0
20.000.000
40.000.000
60.000.000
80.000.000
100.000.000
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng doanh thu
DT xuất khẩu
DT hàng nội địa
DT dịch vụ SCBD
DT dịch vụ du lịch
Theo bảng số liệu và biểu đồ trên ta nhận thấy tuy có biến động lên
xuống trong doanh thu các hoạt động riêng lẻ trong từng bộ phận tổng
doanh thu, nhng kết quả về tổng doanh thu vẫn tăng rất nhanh trong mỗi

năm hoạt động.
Doanh thu của Công ty cổ phần thơng mại Hoà Bình bao gồm từ
nhiều hoạt động khác nhau trong đó tập trung chủ yếu vào hoạt động kinh
doanh hàng hoá nội địa, bán các loại mặt hàng cụ thể nh : xe máy, phụ
tùng xe gắn máy, dầu nhớt các loại. Các loại hàng này co' đơn giá lớn do
đó doanh thu thu đợc từ đây khá lớn nhng lợi nhuận không nhiều, tuy
nhiên doanh thu hàng năm của hoạt động này vẫn tăng đều.
Trong các năm tiếp theo theo đánh giá chung Công sẽ gặp nhiều khó
khăn trong kinh doanh nội địa, do tình hình cạnh tranh trên thị trờng ngày
càng gay gắt, lợng sản phẩm bán ra đang gần tiến đến điểm bão hoà, nếu
theo nh theo hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh của các năm tới của
Ban lãnh đạo Công ty, đó là chuyển dịch dần sang hoạt động kinh doanh
nội địa, dịch vụ làm chủ đạo, thì Công ty cần co' nhiều biện pháp thúc đẩy
lợng hàng bán ra, đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh theo chức năng nhiệm
vụ cho phép, phát huy khả năng tiếp cận thị trờng gần hơn nữa. Đặc biệt là
phải tiếp tục giữ vững mối quan hệ vốn đã tốt đẹp với các đối tác kinh
doanh liên doanh liên kết, các khách hàng nớc ngoài nhập khẩu thờng
xuyên, các hãng cung cấp sản phẩm trong nơc.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
22
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Bên cạnh doanh thu về hàng hoá nội địa, Công ty cũng đã rất thành
công trong kinh doanh xuất khẩu. Tuy thị trờng xuất khẩu của Công ty chỉ
bó hẹp trong các nớc Đông Nam á và Trung quốc, Nhật Bản nhng đôí với
một doanh nghiệp chỉ đơn thuần kinh doanh thơng mại đây cũng đã là
thành tích lớn đối với một tỉnh cha phải là phát triển cao so với cả nớc.
Sản phẩm kinh doanh xuất khẩu của Công ty cũng cha thật đa dạng,
sản lợng sản phẩm cha cao. Mặt khác giá cả của mặt hàng xuất khẩu của
công ty (Đờng, mật mía, chè, cà phê, bột mỳ...) biến động thất thờng kéo
theo nhiều khó khăn trong công tác thu mua và tìm kiếm đối tác kinh

doanh. Tuy nhiên vợt lên khó khăn Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế
hoạch kinh doanh năm 2004 với hơn 30 tỷ doanh thu góp phần lớn trong
việc tạo lợi nhuận, tái sản xuất kinh doanh, tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn
của Công ty.
Về kinh doanh dịch vụ do cha chú trọng đầu t nên hoạt động kinh
doanh du lịch của Công ty trong các năm gần đây cha đạt hiệu quả nh
mong muốn, mặt khác việc chuyển hai đơn vị trực thuộc là khách sạn Du
lịch Hoà Bình và khách sạn Phơng Lâm về Sở Du lịch - thơng mại Hoà
Bình quản lý đã làm mất đi một khoản doanh thu đáng kể.
Doanh thu dịch vụ sửa chữa bảo hành ôtô xe máy của Công ty đang
ngày càng phát triển do lợng xe cộ trong xã hội ngày càng lớn phát sinh
nhu cầu về dịch vụ này là rất lớn. Trong các năm tiếp theo Công ty cần
phải mở rộng và mở thêm các xởng sửa chữa, đầu t về nhân viên kỹ thuật,
trang thiết bị máy móc để hoạt động này đạt hiệu quả hơn. Tơng lai đây sẽ
là hoạt động kinh doanh mang lại doanh thu rất lớn cho Công ty.
2/ Kết quả về lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá
trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lợng và chất l-
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
23
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
ợng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả vệc sử dụng các yếu tố
cơ bản của sản xuất nh lao động, vật t, tài sản cố định
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
24
"Đẩy mạnh hoạt động SXKD tại Cty CP thơng mại hoà bình "
Bảng số 7 : Bảng phân bổ lợi nhuận:
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lợi nhuận gộp

1.317.048
2.310.480 3.715.604 4.013.830
+ Lợi nhuận từ kinh doanh xuất khẩu 330.850 603.128 1.067.728 1.315.973
+ Lợi nhuận từ kinh doanh nội địa 688.662 1.276.436 2.214.907 2.179.852
+ Lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ 116.156 221.643 312.131 349.157
+ Lợi nhuận từ kinh doanh du lịch 181.379 209.274 120.839 168.848
Biểu đồ 2 : Biểu phân bổ lợi nhuận
Đơn vị tính: 1000 đồng
0
500.000
1.000.000
1.500.000
2.000.000
2.500.000
3.000.000
3.500.000
4.000.000
4.500.000
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lợi nhuận gộp
LN từ kinh doanh xuất khẩu
LN từ kinh doanh nội địa
LN từ kinh doanh dịch vụ
LN từ kinh doanh du lịch
Qua bảng, biểu trên nhận thấy:
Lợi nhuận hàng năm của Công ty cổ phần Thơng mại Hoà Bình đợc
tạo ra bởi nhiều hoạt đông sản xuất kinh doanh khác nhau với tỷ suất lợi
nhuận trên doanh thu của từng hoạt động cũng khác nhau.
Nguyễn Kiên Cờng (A) Lớp: QTKDTH - K33
25

×