Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng CIENCO I.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349 KB, 39 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì
doanh nghiệp đó phải luôn luôn thay đổi để thích ứng với thị trờng. Tuy nhiên quá
trình đổi mới là một quá trình diễn ra hết sức phức tạp và khó khăn, cần sự đồng
nhất của cả một tập thể mới có thể thành công đợc. Để đánh giá sự thành công của
một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng, một trong những
tiêu chí quan trọng đó là phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đó.
Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng công trình thủy CIENCO I là doanh
nghiệp đợc thành lập dới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc thành công ty
Cổ phần chuyên xây dựng sửa chữa, lắp đặt thiết bị công trình thủyvà t vấn, khảo
sát, thiết kế, xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng. Ngoài ra công ty
còn sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, vật t hàng hóa, thiết bị,
phụ tùng.
Trong vài nm va qua công ty ó gp rt nhiu khó khn và hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty còn thấp vì vậy trong thi gian ti cụng ty cần đề ra
những biện ph¸p để khắc phục nhằm nâng cao hiu qu kinh doanh ca công ty.
Trong thời gian thực tập của công ty, đợc sự giúp đỡ của thầy giáo Th.s Trơng Trung Dũng và các cô chú trong công ty, em xin trình bày một số biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua đề tài: " Một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ
phần Đầu t và Xây dựng CIENCO I "
Nội dung của đề tµi gồm 3 chương :
Mặc dù đà nỗ lực rất nhiều trong tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực tế
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để hoàn thiện đề tài nghiên cứu nhng do
kết quả nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh đợc những sai sót. Em rất mong
nhận đợc ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài nghiên cứu.


Sinh viên: Phạm thị Na

1

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trơng Trung Dũng và các cô
chú, anh chị của công ty CIENCOI nơi em thực tập đà chỉ bảo tận tình cho em trong
st qóa tr×nh thùc tËp, cịng nh thùc hiƯn đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Phạm thị Na

2

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

Chơng I
Một số cơ sở lý luận về hiệu quả và nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp

I. Hiệu quả
Để đánh giá kết quả của các hoạt động kinh doanh ngời ta đa ra khái niệm:
hiệu quả kinh doanh.
1. Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng
và năng lực quản lý các nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt kết quả cao víi chi phÝ thÊp nhÊt.
Theo quan ®iĨm mơc ®Ých cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh và hiệu số giữa
kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Hệ số này phản ánh trình độ tổ
chức sản xuất và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo quan điểm riêng lẻ từng yếu tố thì kết quả thể hiện khả năng, trình độ
sử dụng các yếu tố đó.
Thông thờng để đánh giá hiệu quả kinh doanh - gọi là H ta so sánh giữa chi
phí đầu vào và kết quả nhận đợc ở đầu ra thì:
Hiệu quả tuyệt đối : H = K- C
Hiệu quả tơng đối : H = K / C
Với :
K: là kết quả đầu vào
C : là chi phí đầu ra
Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơng
án hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả tơng đối phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một số vốn đà bỏ ra
để thu đợc kết quả cao hơn, tức là xuất hiện giá trị gia tăng ( điều kiện H>1 )
Để đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì H >1. H càng lớn
thì chứng tỏ quá trình kinh doanh càng đạt hiệu quả. Để tăng H ta thờng có những
biện pháp sau:


Giảm đầu vào(C), đầu ra (K) không đổi


Sinh viên: Phạm thÞ Na

3

Líp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh



Giữ nguyên C tăng K



Giảm C tăng K

Trong tình trạng quản lý điều hành sản xuất bất hợp lý chúng ta có thể cải tiến
nhằm sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý tránh gây lÃng phí để tăng giá trị đầu
ra. Nhng nếu quá trình kinh doanh đà hợp lý thì việc áp dụng các biện pháp trên là
bất hợp lý. Bởi ta không thể giảm C mà không giảm K và ngợc lại. Thậm trí khi
quá trình kinh doanh của ta còn bất hợp lý thì việc áp dụng những biện pháp trên
đây đôi khi còn làm giảm hiệu quả. Vì vậy để có một hiệu quả không ngừng tăng
đòi hỏi chúng ta phải không ngừng tăng chất lợng C.
Chất lợng C tăng nếu nh: nguyên liệu tốt hơn, lao động có tay nghề hơn, máy
móc công nghệ hiện đại hơn, nh thế ta có thể giảm đợc hao phí nguyên liệu, lao
động, giảm đợc số phế phẩm dẫn đến sản phẩm có chất lợng cao giá thành sản
phẩm hạ.

Nh vậy để tăng hiêu quả kinh doanh thì con đờng duy nhất là đầu t công
nghệ, nhân lực quản lý, qua đó giá trị đầu ra ngày càng tăng hơn, đồng thời nâng
cao vị trí sức cạnh tranh của toàn doanh nghiệp trên thị trờng.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lợng của quá trình kinh
doanh. Nội dung của nó là so sánh kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra. Nhà kinh
doanh cần biết với số vốn nhất định bỏ ra xem việc gì đem lại số lÃi bằng tiền lớn
nhất trong thời gian ngắn nhất thì việc đó xem là cã hiƯu qu¶ kinh tÕ cao. XÐt hiƯu
qu¶ kinh tÕ phải đặt vào hoàn cảnh và trình độ phát triển chung vỊ kinh tÕ x· héi
cđa ®Êt níc.
Cã lóc viƯc này nên làm nhng 5 năm sau, 10 năm sau sẽ không đợc nhìn
nhận là có hiệu quả kinh tế nữa. Sự biến động của tình hình kinh tế cũng có thể dẫn
đến kết quả trên. Tính phức tạp của việc đánh giá hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải xét
đến nhiều yếu tố và cân nhắc nhiều mặt, phải dựa vào thực tế kết quả kinh doanh
hiên tại, phải dự báo cả tơng lai, phải coi trọng lợi ích cơ sở sản xuất đảm bảo cho
cơ sở thu đợc hiệu quả kinh tế cao để tự phát triển và phục vụ lợi ích xà hội .
Hiệu quả xà hội là chỉ tiêu phản ánh đóng góp của doanh nghiệp vào ngân
sách Nhà nớc thông qua hình thức thuế, thu hút lao động, giải quyết việc làm tăng
thu nhập cho ngời lao động góp phần xoá đói giảm nghèo từng bớc thay đổi cơ cấu
của nền kinh tế.
Sinh viên: Phạm thÞ Na

4

Líp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh


Đối với hiệu quả kinh tế thì doanh nghiệp là chủ thể.
Đối với hiệu quả xà hội thì xà hội đại diện cho Nhà nớc là chủ thể.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cấp bách và cần thiết
nhằm thúc đẩy tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế nớc ta hiện nay. Vậy đánh
giá hoạt động hiệu quả phải dựa vào cơ sở nào, dựa vào hệ thống chỉ tiêu nào?
2. Phân loại hiệu quả
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau
và thời kì khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu
quả kinh doanh cũng cần đứng trên góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả.
2.1. Phân loại theo góc độ kinh tế
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù mang tính tổng hợp. Vì vậy khi đánh
giá, phân tích chúng ta cần có nhận thức rõ ràng về tính đa dạng cũng nh biết cách
phân loại chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên căn cứ vào nội dung, tính chất
của hiệu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh ta chØ xÐt hai néi dung chính là: hiệu quả kinh tế
và hiệu quả xà hội
2.2. Phân loại theo góc độ tổng thể
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản
ánh khái quát và cho phép kết luận hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì xác định.
Thứ hai, hiƯu qu¶ kinh doanh bé phËn. HiƯu qu¶ kinh doanh bộ phận là hiệu
quả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Nó không
phản ánh hiệu quả tổng hợp mà chỉ phản ánh ở lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp.
2.3. Phân loại theo góc độ thời gian
Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là
hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn. Hiệu quả
kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng,
quý, năm.
Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn. Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu
quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài hạn, gắn với các

chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí, nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn

Sinh viên: Phạm thÞ Na

5

Líp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quÃng đời tồn tại và phát triển cua
doanh nghiệp.
3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Ta có công thức : H = K / C
Với

K: là kết quả đầu vào
C : là chi phí đầu ra

3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân
tích cụ thể, có thể chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp :
- Nhóm chỉ tiêu suất sinh lợi: suất sinh lợi của tài sản, suất sinh lợi của vốn chủ sở
hữu, suất sinh lợi của lao động
+ Sức sinh lợi của tài sản :
Suất sinh lợi của tài sản (ROA)


=

LÃiròng(LN)
Tổngtàis ả n(TS)

Cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản. Tỷ lệ này càng cao càng
tốt.
+ Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu :
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) =

LÃiròng(LN)
vốnchủsởh ữ u( VCSH ) +

Sức sinh lợi của lao động :
Suất sinh lợi của lao động

=

LÃiròng
Tổngsốlao đ ộng

- Nhóm chỉ tiêu năng suất: chỉ tiêu năng suất của lao động theo sản lợng, năng suất
của lao động theo doanh thu, năng suất của tài sản theo sản lợng, năng suất của tài
sản theo doanh thu
+Năng suất của lao động theo sản lợng:
Năng suất của lao động theo sản lợng =

Sả nlư ợng
Tổngsốlao đ ộng


+Năng suất của lao động theo doanh thu:
Năng suất của lao động theo doanh thu =

Sinh viên: Phạm thị Na

6

Doanhthu
Tỉngsèlao ® éng

Líp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

+Năng suất của tài sản theo sản lợng
Sả nlư ợng
Tổngtàis ả n

Năng suất của tài sản theo sản lợng =
+ Năng suất của tài sản theo doanh thu

Năng suất của tài sản theo doanh thu =

Doanhthu
Tổngtàis ả n

3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xà hội :

- Tiền lơng bình quân của một lao động:
Tổng quỹ lơng
Tiền lơng bình quân của một lao động =
Tổng lao động bình quân
- Thu nhập bình quân của một lao động
Tổng thu nhập bình quân
Thu nhập bình quân của một lao động =
Tổng lao động bình quân
- Sức sinh lợi của tài sản:
Tổng nộp ngân sách
Suất sinh lợi của tài sản =
Tổng tài sản
- Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu:
Tổng nộp ngân sách
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu =
Tổng vốn chủ sở hữu
4. Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình
độ sử dụng nguồn tài vật lực của doanh nghiệp. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp,
có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Đối tợng nghiên cứu của phân tích kinh tế là kết quả kinh doanh, biểu hiện
bằng các chỉ tiêu kinh tế, dới sự tác động của các chỉ tiêu kinh tế mới là quá trình
Sinh viên: Phạm thị Na

7

Líp : CQDN 05.1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

định tính. Do vậy để phân tích cần lợng hoá tất cả các chỉ tiêu phân tích và nhân
tố ảnh hởng ở những chỉ số xác định và với mức độ biến động xác định. Các chỉ tiêu
cần tính toán lợng hoá cụ thể gồm: các chỉ tiêu sinh lợi, các chỉ tiêu về năng suất.
4.1. Đánh giá khái quát các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Đối tợng nghiên cứu của phân tích kinh tế là kết quả kinh doanh ,biểu hiện
bằng các chỉ tiêu kinh tế, dới sự tác động của các chỉ tiêu kinh tế mới là quá trình
định tính. Do vậy để phân tích cần lợng hoá tất cả các chỉ tiêu phân tích và nhân
tố ảnh hởng ở những chỉ số xác định và ở mức độ xác định .
Các chỉ tiêu cần tính toán lợng hoá cụ thể gồm : các chỉ tiêu sinh lợi ,các chỉ
tiêu về năng suất .
Để đánh giá hiệu quả kinh tế ta sử dụng các nhóm chỉ tiêu cụ thể sau:
Nhóm chỉ tiêu sức sinh lợi
- Sức sinh lợi của tài sản : Trong kỳ, trung bình một đồng tài sản tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này càng cao càng thể hiện sự sắp xếp ,phân bổ
và quản lý tài sản càng hợp lý và có hiệu quả.
- Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu : Trong kỳ bình quân 1 đồng vốn chủ sở
hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu
- Sức sinh lợi của lao động: Trong kỳ bình quân một lao động tạo ra bao
nhiêu lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp .
Nhóm chỉ tiêu năng suất (sức sản suất )
- Các chỉ tiêu năng suất của lao động :
+Năng suất của lao động theo sản lợng
+Năng suất của lao động theo doanh thu
- Các chỉ tiêu năng suất của tài sản :
+Năng suất của tài sản theo sản lợng
+ Năng suất của tài sản theo doanh thu

4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh
a. Phân tích đầu ra
Để phân tích kết quả đầu ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghịêp, ta thờng phân tích các chỉ tiêu chính nh : Tổng sản lợng, Doanh thu, Lợi
nhuận.
Nhiệm vụ của việc phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là :
Sinh viên: Phạm thị Na

8

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

Thứ nhất : Phải thu thập các thông tin số liệu đà và đang diễn ra về các chỉ
tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận thống kê, kế
toán, các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp.
Thứ hai : Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lần lợt các chỉ tiêu trong
toàn bộ các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, bằng các phân tích cụ thể.
Thứ ba: Phân tích các nguyên nhân đà và đang ảnh hởng tích cực và tiêu cực
đến tình hình hoàn thành kế hoạch từng chỉ tiêu, tìm ra các nguyên nhân sinh ra các
biến động các chỉ tiêu kết quả đầu ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ t : Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo
tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lÃnh
đạo và các bộ phận quản lý của doanh nghiệp.
b. Phân tích các yếu tố đầu vào
Thờng phân tích các chỉ tiêu chính nh : lao động, tài sản, nguồn vốn

Nhiệm vụ của việc phân tích đầu vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
là :
- Thứ nhất : Thu thập tất cả các thông tin số liệu đà và đang diễn ra về các
chỉ tiêu phản ánh các yếu tố đầu vào trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,
từ các bộ phận thống kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ của đơn vị.
- Thứ hai : Phân tích tình hình biến động của các yếu tố đầu vào, so sánh với
năm trớc, với cùng kỳ năm trớc, tìm ra liên hệ tơng quan với các chỉ tiêu kết quả
đầu ra theo thời gian, theo kết quả đợc giao. Từ đó phân tích các nguyên nhân đà và
đang ảnh hởng tích cực, tiêu cực đến các chỉ tiêu yếu tố đầu vào, xác định chính xác
các nguyên nhân sinh ra các biến động yếu tố đầu vào trong quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Thứ ba : Cung cấp tài liệu phân tích các yếu tố đầu vào, các dự báo tình
hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lÃnh đạo
và các bộ phận quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động chi phối
bởi các quy luật kinh tế nhất định. Môi trờng kinh doanh của một doanh nghiệp bao
gồm rất nhiều nhân tố tác động chi phối ảnh hởng, có mối quan hệ hữu cơ tác động
trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Sinh viên: Phạm thị Na

9

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh


5.1. Các nhân tố bên trong
Là một nhóm các yếu tố nội tại bên trong bản thân doanh nghiệp mà trong quá
trình hoạt động kinh doanh, chính doanh nghiệp đà tạo ra chúng và có thể kiểm soát
đợc chúng. Bao gồm các yếu tố về nguồn nhân lực, tình hình tài chính, khoa học công nghệ, quy trình sản xuất, v.v..và phong cách quản lý của các nhà quản trị.
Mỗi yếu tố trên đều có những tác động ảnh hởng nhất định đến kết quả cũng
nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Các yếu tố khác các nhà quản trị cũng cần phải hết sức chú ý tới các vấn đề về
tài chính doanh nghiệp, tới kỹ thuật và công nghệ, quy trình sản xuất, chiến lợc
Marketing và trình độ tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. Các vấn đề này cũng là
các vấn đề rất quan trọng bởi nó có tác động trực tiếp tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp, ảnh hởng tới các chính sách phát triển sản phẩm, chiếm lĩnh thị trờng, tăng trởng thị phần, ảnh hởng tới trình độ sản xuất của doanh nghiệp cũng nh
năng lực quản lý của các cấp quản trị trong doanh nghiƯp. Ỹu tè c¬ së vËt chÊt kü
tht cịng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Là một yếu tố vật chất hữu hình. Có thể nói đó là nền tảng quan
trọng để doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơ sở
vật chất tốt, hiện đại sẽ đem lại sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp trên cơ sở
sinh lời của tài sản. Chính vì vậy đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh thì cơ sở vật chất kỹ thuật luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản để đem
lại hiệu quả cao nhất. Cần phải đợc đầu t, đổi mới, đáp ứng kịp thời nhanh chóng
phù hợp với xu hớng phát triển. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đầu
t hợp lý bao nhiêu thì càng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp bấy nhiêu.
Yếu tố tổ chức quản lý, quản trị trong doanh nghiệp là yếu tố trực tiếp đa
doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh thành công hay thất bại. Nó là một yếu
tố vô hình ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, sự ảnh hởng này rất
lớn, không chỉ đem lại hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp mà còn đo lờng hiệu suất lao
động. Hoạt động quản trị phải là các hoạt động có ý tởng mới, sáng tạo mới chứ
không phải là sự bắt buộc sơ cứng thiếu linh hoạt, quan liêu bảo thủ và lạc hậu.
Điều đó sẽ là một sự tất yếu của sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp
nào. Sẽ có tính chất ngợc chiều với yếu tố quản trị non kém ảnh hởng tiêu cực rất
lớn và không đem lại kết qủa kinh doanh tốt. Một điều mà khi đó doanh nghiệp gặp

Sinh viên: Phạm thị Na

10

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

phải sẽ dẫn đến không thể kiểm soát nổi và phá sản. Vì vậy một yêu cầu chung đặt
ra là nhân tố quản trị phải đảm bảo nguyên tắc chuyên, tinh, gọn, nhẹ, linh hoạt,
sáng tạo. Nguyên tắc này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đựoc chi phí hành chính,
tránh đựơc sự chồng chéo trách nhiệm, nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh.
5.2. Các nhân tố bên ngoài
Môi trờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình
và có tác động, ảnh hởng đến các môi trờng tác nghiệp của các ngành cũng nh hoàn
cảnh nội bộ của doanh nghiệp. Đó là những yếu tố về tài nguyên, nhân khẩu học,
kinh tế - văn hoá - chính trị - pháp luật, các yếu tố kỹ thuật công nghệ, sinh thái và
yếu tố quốc tế v.v
Môi trờng tác nghiệp ngành bao gồm các đối thủ cạnh tranh hiện tại, các đối
thủ tiềm ẩn, các loại hàng hoá thay thế, các nhà cung cấp và khách hàng. Môi trờng
này định hình và tạo nên mối quan hệ tơng quan kinh doanh giữa các doanh nghiệp,
khách hàng và đối thủ cạnh tranh, ảnh hởng đến khả năng thành công của mỗi
doanh nghiệp trong ngành.
Doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của môi trờng pháp luật trong quá trình hoạt
động kinh doanh bởi pháp luật là cơ sở, là hành lang pháp lý để doanh nghiệp tồn
tại và phát triển, đề ra những chiến lợc kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh
phù hợp với các quy tắc, luật định của nhà nớc. Môi trờng luật pháp chi phối mạnh

mẽ và đồng thời cũng động viên khuyến khích các doanh nghiệp làm theo pháp
luật. Doanh nghiệp không thể vì mục tiêu lợi nhuận mà làm sai quy tắc trái pháp
luật. Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh phải dựa trên cơ sở luật pháp ( dựa vào
luật pháp để quy định giá bán hàng hoá, dịch vụ cho phù hợp ). Nh vậy luật pháp đÃ
can thiệp không nhỏ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua
các công cụ bằng pháp luật. Ngoài ra môi trờng tự nhiên cũng tác động, chi phối tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Tóm lại, tất cả các yếu tố nào của môi truờng nào cũng có tác động và ảnh hởng mạnh đến hiệu quả sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. ChØ mét trong sè bất
kỳ các yếu tố nào thay đổi thì bản thân doanh nghiệp sẽ phải chịu tác động, ảnh hởng theo các hớng tích cực hay tiêu cực của nó, điều này phụ thuộc vào tính chất
tích cực hay tiêu cực của môi trờng tác động. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần có
những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro, sẵn sàng đa ra những chiến lợc
Sinh viên: Phạm thị Na

11

Líp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

thích ứng với mỗi sự biến động của nền kinh tế thÞ trêng. Cã nh vËy doanh nghiƯp
míi cã thĨ tån tại và phát triển đi lên. Chỉ cần một sự bất ổn về kinh tế hay chính trị
là đà có sự tác động to lớn ảnh hởng trực tiếp tới họat động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
II. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1. Tăng cờng quản trị chiến lợc kinh doanh.
Nền kinh tế thị trờng më cưa vµ ngµy cµng héi nhËp víi khu vùc và quốc tế
vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động

của môi trờng kinh doanh ngày càng lớn hơn. Đặc biệt khi mà các hiệp định thơng
mại đợc ký kết giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và thế giới đang ngày càng
xóa đi các rào cản thuế quan đối với các hoạt động sản xuất, xuất khẩu.Chất lợng
của hoạch định và quản trị chiến lợc tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiến lợc kinh doanh phải đợc xây dựng theo qui trình khoa học, phải thể
hiện tính linh hoạt cao. Đó không phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể
hiện qua các mục tiêu cụ thể trên cơ sở chủ động tận dụng các cơ hội và tấn công
làm hạn chế các đe dọa của thị trờng. Trong quá trình hoạch định chiến lợc phải thể
hiện sự kết hợp hài hòa giữa chiến lợc tổng quát và chiến lợc bộ phận.
2. Nâng cao trình độ và tạo động lực cho đội ngũ lao động
Lao động sáng tạo của con ngời là nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh.
Vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng và đào tạo lại nhằm thờng xuyên nâng cao
chất lợng cho đội ngũ lao động là nhiệm vụ mà doanh nghiệp phải hết sức quan
tâm.
Phải ngày càng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho ngời lao
động và phải đặc biệt chú trọng phát triển nhân cách của đội ngũ những ngời lao
động.
3. Tăng cờng công tác quản trị và tổ chức sản xuất
Bộ máy quản trị gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt trớc biến đổi thị trờng luôn là
đòi hỏi bức thiết. Muốn vậy, phải chú ý ngay từ khâu tuyển dụng theo nguyên tắc
tuyển ngời theo yêu cầu của công việc chứ không đợc phép ngợc lại.
Thiết lập hệ thống thông tin hợp lý.

Sinh viên: Phạm thị Na

12

Líp : CQDN 05.1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

4. Đổi mới công nghệ, kỹ thuật
Nhu cầu đổi mới kĩ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển kĩ thuật
công nghệ luôn đòi hỏi phải đầu t lớn; đầu t đúng hay sai sẽ tác động đến hiệu quả
lâu dài trong tơng lai. Vì vậy, để quyết định đầu t đổi mới kĩ thuật công nghệ phải
giải quyết tốt ba vấn đề :
Thứ nhất, dự đoán đúng cung- cầu thị trờng, tính chất cạnh tranh, nguồn lực
cần thiết liên quan đến loại sản phẩm ( dịch vụ ) và sẽ đầu t phát triển.
Thứ hai, phân tích đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp các trờng hợp
nhập công nghệ lỗi thời, thiết bị bÃi rác, gây ô nhiễm môi trờng đều đà ẩn chứa
nguy cơ sử dụng không có hiệu quả chúng trong tơng lai.
Thứ ba, có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn. Nếu dự án đổi mới
thiết bị không đợc đảm bảo bởi các điều kiện huy động và sử dụng vốn đúng đắn
cũng nh chứa đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả.
5. Tăng cờng mở rộng quan hệ giữa doanh nghiệp và xà hội
Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trờng. Chính
uy tín và danh tiếng là cái không ai có thể mua đợc nhng lại là điều kiện đảm bảo
hiệu quả lâu dài cho mọi doanh nghiệp.
Giải quyết tốt các mối quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mô vì chỉ trên cơ
sở này mọi hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp míi cã thĨ diƠn ra thuận lợi,
hiệu quả kinh doanh mới gắn chặt với hiệu quả xà hội.
Thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp là điều kiện không thể thiếu để phát triển
kinh doanh bền vững.

Chơng II
Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu t

và xây dựng công trình thủy CIENCO I

Sinh viên: Phạm thị Na

13

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

I. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng
công trình thủy CIENCO I
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng công trình thủy CIENCO I thành lập
tháng 5/ 1959, ban đầu có tên là Công ty Xây dựng Công Trình Thủy (VIWECO),
là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông
I- Bộ giao thông vận tải; đợc thành lập lại theo thông báo số 132/ TB ngày 29/ 4 của
Văn phòng Chính phủ và quyết định 1445/ QĐ/ TCCB-LĐ ngày 19/ 7/ 1993 của Bộ
trởng Bộ Giao Thông Vận Tải . Đăng kí kinh doanh số 109294 ngày 29/ 9/ 1993 do
Trọng tài kinh tế Hải Phòng cấp .
Căn cứ Nghị định số 187/ 2004/ NĐ9CP ngày 16- 11- 2004 của Chính phủ về
việc chuyển Công ty nhà nớc thành Công ty Cổ phần.
Căn cứ Quyết định số 436QĐ- BGTVT ngày 23- 02- 2006 của Bộ trởng Bộ
GTVT phê duyệt phơng án cổ phần hóa và quyết định chuyển công ty XD công
trình thủy - công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty XD công trình
giao thông 1 thành Công ty Cổ phàn Đầu t và Xây dựng công trình thủy CIENCO I.
Tên đối ngoại: VIETNAM WATER ENGINEERING CONSTRUCTION

AND INVESTMENT JOINT- STOCK COMPANY-CIENCO I
Tên viết tắt: CIENCO I VIWECO
Điện thoại: 031- 3760464/ 3760498

Fax: 031- 3826429

1.1.Địa chỉ trụ sở chính.
-Địa chỉ : Số 58 Phạm minh Đức-Quận Ngô Quyền- TP.Hải Phòng.
- Điện thoại :0313760464

Fax: 0313826429

1.2.Địa chỉ văn phòng.
*Xí nghiệp Công trình thủy I
-

Địa chỉ

-

Điện thoại :0313836187

: Số 3 Lơng Văn Can- Ngô Quyền- Hải Phòng

* Xí nghiệp Công trình thủy II
-

Địa chỉ : D7 Đờng Bùi Văn Ba Quận 7-TP.Hồ Chí Minh

-


Điện thoại : 088726433

Sinh viên: Phạm thị Na

14

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

* Xí nghiệp Công trình thủy III
-

Địa chỉ : Số 225 Đờng Ngô Quyền-Quận Ngô Quyền-TP. Hải Phòng.

-

Điện thoại : 0313765268

*Xí nghiệp Công trình thủy IV
-

Địa chỉ : Ngõ 201 Đờng Ngô Quyền-Quận Ngô Quyền-TP. Hải Phòng

-


Điện thoại : 0313765268

* Xí nghiệp Kiến Trúc
-

Địa chỉ : Số 123 Đờng Ngô Quyền-Quận Ngô Quyền -TP. Hải Phòng

-

Điện thoại : 0313765401.

*Xí nghiệp Cơ giới thi công
-

Địa chỉ : Đờng Ngô Quyền-Quận Ngô Quyền-TP. Hải Phòng

-

Điện thoại: 0313567907

* Xí nghiệp Sửa chữa thủy bộ
-

Địa chỉ: 315 Đà Nẵng - Quận Ngô Quyền - TP. Hải Phòng

-

Điện thoại: 0313564579

2. Một số thành tích nổi bật của công ty trong 40 năm thành lập và phát triển

-

01 huân chơng kháng chiến chống Mỹ cứu nớc hạng nhất

-

02 huân chơng lao động hạng nhất( năm 1987, năm 1994)

-

01 huân chơng lao động hạng nhì

-

12 huân chơng lao động hạng 3

-

Năm 1969 đợc chủ tịch Hồ Chí Minh tặng lẵng hoa về thành tích sản xuất

và phục vụ chiến đấu bảo đảm GTVT
-

Năm 1974 đợc Chủ tịch Tôn Đức Thắng tặng lẵng hoa về thành tích sản

xuất và phục vụ chiến dấu.
-

Năm 1995 đợc chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc ngành GTVT


-

Các năm 1987, 1988, 1990, 1993, 1994, 1998 đợc Bộ giao thông vận tải

tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc
-

Các năm 1989, 1991, 1994, 1995 đợc ủy ban nhân dân thành phố Hải

Phòng tặng cờ thi đua xuất sắc
-

Năm 1996, 1997 đợc Bộ GTVT tặng bằng khen đơn vị có thành tích xuất

sắc trong phong trào thi đua lao động sản xuất.
Sinh viên: Phạm thÞ Na

15

Líp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

3. Các thành tích của công ty qua các thời kì
3.1.Thời kì trớc năm 1975:
Khởi đầu của Công ty xây dựng công trình thủy là xây dựng công trình
nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đúă con đầu lòng của ngành cơ khí đóng tàu Việt

Nam bao gồm toàn bộ các công trình thủy nh: Triền, đà, cầu tầu, các công trình
kiến trúc công nghiệp và dân dụng, lắp đặt hệ thống thiết bị và đà đuă vào khai
thác có hiệu quả từ năm 1964
Sau khi kết thúc giai đoạn 1 công trình xây dựng nhà máy đóng tàu Bạch
Đằng cũng là lúc Đế Quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc XHCN
Công ty đợc giao nhiệm vụ là ứng cứu ĐBGT thông suốt trong mọi tình
huống, Công ty đà chuyển một lực lợng lớn sang xây dựng các công trình cảng sơ
tán từ Cửa ông đến Uông Bí, Quảng Ninh và tổ chức nhiều lực lợng chủ chốt làm
nhiệm vụ đảm bảo giao thông các cầu, đờng tuyến phía đông và phía bắc nh: cầu
Bắc Giang, thị Cầu, Lai Vu, Phú Lơng, xây dựng cầu Tam Bạc, tham gia hàn khẩu
đê gia lơng Hà Bắc vv
3.2.Thời kì từ năm 1976 dến 1987 :
Đất nớc thống nhất non sông quay về một mối Công ty xây dựng công trình
thủy lần lợt đổi tên và thayđổi cơ quan quản lí cấp trên nh sau:
- XN liên hợp công trình đờng biển trực thuộc Tổng cục đờng biển
- XN Liên hợp công trình giao thông I trực thuộc liên hợp các XN xây
dựng công trình giao thông I
-XN xây dựng cầu cảng 10 trc thuộc liên hiệp các XN xây dựng công
trình giao thông I
- Công ty xây dựng đờng biển trực thuộc liên hiệp hàng hải Việt Nam..
- XN liên hiệp công trình thủy thuộc Bộ GTVT
- Tổng công ty xây dựng công trình thủy thuộc Bộ GTVT
- Công ty xây dựng công trình thủy thuộc Bộ GTVT
- Công ty xây dựng công trình thủy thuộc Cục hàng hải Việt Nam
Nhiệm vụ chủ yếu la: Xây dựng các công trình thủy trong phạm vi cả nớc.
- Xây dựng, cải tạo toàn bộ hệ thống cảng Hải Phòng, cảng Vật cách,
cảng Chùa Vẽ bao gồm 16 bến cảng, hàng vạn m2 kho lớn, hàng chục vạn m2 đờng

Sinh viên: Phạm thị Na


16

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

bÃi, lắp đặt thiết bị bốc xếp thiết bị sửa chữa điện nớc vvđà tạo cho thành phố Hải
Phòng có cảng biển hiện đại nhất miền Bắc và đa vào khai thác có hiệu quả.
- Xây dựng sửa chữa cảng Sài Gòn TP Hồ Chí Minh, cảng Quy Nhơn (
Bình Định )cảng Nhật Lệ ( Quảng Bình ) cảng Đông Hà (Quảng Trị) cảng Cửa sót (
Hà Tĩnh )cảng Cửa Lò ( Nghệ An )cảng Cái Lân ( Quảng Ninh )
- Xây dựng cảng than nội địa 1,2,5 (Cửa Ông Hòn Gai )cảng than
nhà máy nhiệt điện Phả Lại, cảng tiếp nhận vật của nhà máy thủy điện Hòa Bình
thuộc bộ năng lợng cũ
- Xây dựng cảng Vật Cách, Hạ Long, Hòn Gai của bộ thủy sản.
- Xây dựng cụm cảng Hồng Hà, cảng nhà máy A173, cảng Đoạn Xá,
cảng trọng lực Q1, cảng Đà Nẵng, sân bay Kiến An thuộc Bộ quốc phòng
3.3.Thời kì từ 1989 đến 2006:
Từ năm 1989 thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện và công nghiệp hóa, hiên
đại hóa theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 6, 7, 8. Đây là thời kì
chuyển đổi cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng theo định hớng
XHCN dới sự quản lý của nhà nứơc, đây là thời kì khó khăn gay go nhất của công
ty trớc sự chuyển hóa mạnh mẽ và sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt của nền kinh tế
thị trờng. Trình độ nhận thức cũng nh kinh nghiệm của cán bộ chủ chốt hầu nh cha
có, vốn tích lũy ban đầu quá ít, máy móc thiết bị qua nhiều năm hoạt động đà quá
cũ kĩ và lạc hậu.
Trong khi đó lực lợng lao động còn quá đông ( gần 2000 ngời vào năm 1998 )

trong đó lực lợng lao động nữ chiếm tới trên 40% số đông có thời gian công tác lâu
năm nên sức khỏe đà giảm sút , việc làm và đời sống của ngời lao động trở lên bức
xúc đà đặt công ty vào một tình thế rất khó khăn , nhiều lúc tởng chừng không thể
vợt qua.
Sau đây là một số thành tích đà đạt đợc trong giai đoạn 10 năm đổi mới
Đơn vị tính: 1000đ
Sáng
Các chỉ

Giá trị sản l-

Nộp ngân

Đầu t

kiến

tiêu/năm

ợng

sách

chiều sâu

cải

Thu
LÃi


tiến
1989

3.403.580

Sinh viên: Phạm thị Na

206.262
17

9

204.000

nhập
bình
quân
60.000

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1990
1991
1992
1993
1994
1995

1996
1997
1998
1999

4.085.747
8.172.500
11.698.470
23.500.000
24.548.234
30.013.390
34.890.788
29.616.662
45.185.848
57.000.000

Ngành quản trị kinh doanh

250.630
50.000
600.544
135.000
1.039.362
170.000
1.510.000
500.000
1.565.340
526.090
1.179.675 1.084.783
1.799.479

603.000
1.349.479
494.979
1.759.140 1.085.000
2.300.000 1.800.000

7
280.000
80.000
8
320.000 115.000
8
880.000 150.000
11 1.070.000 350.000
4
655.700 398.000
4
562.955 450.000
7
167.217 553.000
8
209.707 594.000
5
476.975 607.000
7
600.000 650.000
(Nguồn: Phòng Hành chính)

3.4.Từ năm 2006 đến nay:
Đây là những năm đầu tiên đi vào hoạt động theo luật doanh nghiệp số

60/2005/QH 11 ngày 29-11-2005. Và theo điều lệ tổ chức hoạt động của công ty cổ
phần.Sau hơn 1 năm,vai trị, vị trí của cơng ty đã từng bước ổn định và khơng
ngừng phát triển vói mức tăng trưởng vững chắc toàn diện trên tất cả các mặt hot
ng ca công ty.
4.Nội dung hoạt động và ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Xây dựng sửa chữa và lắp đặt thiết bị công trình thủy gồm: bến cảng, công
trình thủy, xởng đóng tàu, lắp đặt hệ thống điện nớc, trang thiết bị trong cảng.
- Thi công nạo vét luồng lạch sông, biển, đê, kè, kênh, mơng thủy lợi,
phá dỡ trục vớt tàu cũ, công trình cầu đờng bô, cho thuê xe máy các phơng tiện thi
công công trình.
- T vấn, khảo sát, thiết kế, xây dựng, sửa chữa công trình công nghiệp
và dân dụng.
- Sản xuất kinh doanh cấu kiện bê tông đúc sẵn.
- Sửa chữa trùng tu các phơng tiện thiết bị thủy bộ, thiết bị cảng và gia
công kết cấu thép.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất.
- Đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật các công trình công nghiệp, dân
dụng và kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t hàng hóa, thiết bị, phụ tùng, phơng
tiện GTVT và xây dựng.
- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xởng, kho bÃi, dịch vụ bốc xếp
hàng hóa và đại lý mua bán vật t, thiết bị.
Sinh viên: Phạm thị Na

18

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Ngành quản trị kinh doanh

- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống.
- Kinh doanh vận tải hành khách và hàng hóa.
5. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
5.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty Cổ phần Đầu t và xây dựng công trình thủy mới đi vào họat động
theo luật doanh nghiệp đợc 1 năm. Bộ máy của công ty đà đợc thay đổi để bớt cồng
kềnh, giảm chi phí không cần thiết. Sau đây là bộ máy của công ty, nhiệm vụ chức
năng của từng phòng ban

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Hội Đồng Quản Trị

Giám Đốc Công Ty

Phòng
Kinh
Tế

Thuật
Sinh viên: Phạm thị Na

Phòng
Tài
Chính
Kế
Toán


Phó Giám Đốc Công Ty
Phòng
Phòng
Quản
Tổ Chức

Lao
Vật
động
T
tiền
Thiết
lơng
19 Bị

Văn
phòng
đại
diện
công
ty

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


nghiệp

công 5.2.
trình
thủy I


nghiệp
công
trình
thủy II


nghiệp
công
trình
thủy III

Ngành quản trị kinh doanh


nghiệp
công
trình
thủy IV


nghiệp
kiến
trúc



nghiệp
Cơ giới
thi công


nghiệp
sảnxuất
và cung
ứngvật
t

5.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Công ty gồm có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
và Giám đốc.
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất Công ty do đại hội
đồng cổ đông bầu, thay mặt cho cổ đông giữa 2 kì đại hội đồng cổ đông, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ của Công
ty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
- Giám đốc công ty: là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách
nhiệm trớc Pháp luật và tổng công ty về việc điều hành mọi hoạt động của Công ty.
Giám đốc do tổng công ty hay hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm. Chịu sự
giám sát của tổng công ty và của hội đồng quản trị và các cơ quan nhà níc cã thÈm
qun ®èi víi viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ điều hành của mình.
- Phó giám đốc công ty : là ngời giúp viẹc cho giám đốc và có trách
Sinh viên: Phạm thị Na

20

Lớp : CQDN 05.1



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

nhiệm thờng xuyên báo cáo và thông tin cho giám đốc về các diễn biến, tiến trình
công việc trong khâu mình phụ trách, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của
giam đốc. Phó giám đốc do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc kí hợp
đồng theo đề nghị của giám đốc.
- Ban kiểm soát là cơ quan thực hiện giám sát HĐQT, Giám đốc công
ty trong việc điều hành, quản lý công ty.
Tham mu, giúp việc cho Giám đốc, HĐQT và Ban kiểm soát là các phòng
ban chuyên môn nghiệp vụ thuộc công ty:
Phòng kinh tế - kỹ thuật: hàng năm xây dựng kế hoạch về giá trị sản lợng, tiếp cận thị trờng xây dựng đê tổ chức việc đấu thầu công trình, giao khoán cho
các xí nghiệp đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thi công các công trình theo
đúng tiến độ, chất lợng và làm tốt công tác nghiệm thu, bàn giao và quyết toán, bàn
giao các công trình.
Phòng tài chính - kế toán : thể hiện việc báo cáo và phát triển các
nguồn vốn, huy động tốt các nguồn vốn để phục vụ kip thời cho sản xuất kinh
doanh, cho đời sống ngời lao động và thực hiện nghĩa vụ đôi với ngân sách Nhà nớc.
Phòng quản lý thiết bị vật t:
+ Tổ chức việc giám sát, sử dụng vật t, đảm bảo chất lợng đúng hạn mức quy
định
+ Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng phơng tiện, thiết bị theo đúng quy
phạm tận dụng tối đa công suất và thời gian sử dụng thiết bị
+ Xây dựng các kế hoach sửa chữa phơng tiện thiết bị phục vụ cho sản xuất
kịp thời
Phòng tổ chức lao động - tiền lơng:
+ Tổ chức việc quản lý, sử dụng lực lợng lao động theo Bộ luật lao động

+ Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng, tiền thởng và sử dụng đúng mục đích
+ Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với ngời lao động

Sinh viên: Phạm thị Na

21

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

Văn phòng công ty: giúp cho giám đốc tổ chức thực hiện công tác hành
chính, y tế, đời sống, công tác thi đua, khen thởng, công tác tự vệ, bảo vệ.
Bộ máy giúp việc bao gồm : xí nghiệp công trình thủy 1, xí nghiệp công
trình thủy 2, xí nghiệp công trình thủy 3, xí nghiệp công trình thủy 4, xí nghiệp cơ
giới thi công, xí nghiệp kiến trúc, xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t và chi nhánh
công ty tại thành phố Hồ Chí Minh. Các xí nghiệp và chi nhánh có chức năng tiến
hành công việc dới sự chỉ đạo và quan lý của các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ.
Mỗi phòng ban có chức năng khác nhau nhng đều có mối quan hệ mật thiết
và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và cùng đi đến mục đích là sự tồn tại của
và phát triển của công ty.Cán bộ, công nhân viên chức của công ty luôn cố gắng
không ngừng để giúp công ty cổ phần đầu t và xây dựng công trình thủy CIENCO
I tạo đợc vị trí vững chắc trong ngành đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh tốt
nhất.Để có đợc thành công bớc đầu nh thế, không thể không nhắc đến một yếu tố
quan trọng là các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong công ty.
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, ban lÃnh đạo đà rất chú
trọng và luôn quan tâm đặc biệt đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

trong doanh nghiệp, lao động của công ty, tăng suất lao động và góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
5.3 Hệ thống cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và địa bàn hoạt động
Hiện nay hệ thống cơ sở vật chất thiết bị kĩ thuật của công ty gồm : Văn
phòng và Nhà xởng, các cầu cảng ...
- Văn phòng : trang bị máy tính, máy in, máy copy, máy Fax, máy
điện thoại, máy điều hòa, bàn ghế . cung cấp đầy đủ các thiết bị văn phòng cần thiết
phục vụ cho công việc
- Có 333.000 nghìn m2 đất
- Có 8 nhà xởng lớn: Cũng đợc cung cấp đầy đủ các trang thiết bị nh
trên. Ngoài ra còn có: máy đột dập, máy cắt laze, máy uốn, máy hàn, máy tiện, máy
phay, máy sơn...
- Có 2 cầu cảng để bốc dỡ vật liệu xây dựng.
- Có 198.000 m2 nhà xởng nhỏ khác nằm rải rác khắp cả nớc...
-

Địa bàn hoạt động của công trên dịa bàn cả nớc.

Sinh viên: Phạm thị Na

22

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

Ngành quản trị kinh doanh

Tên máy móc, thiết bị
Cần cẩu
Máy xúc
Máy ủi
Phao đóng cọc
Xe ô tô chở nguyên vật liệu
Xà lan, đầu tầu kéo
Dàn khoan
Xe bom chở bê tông
Máy trộn bê tông

Số lợng
09
24
15
08
32
07
05
16

25

Một số thiết bị mua từ những năm 90 nhng vẫn hoạt động khá tốt. Những máy
móc hay hỏng hóc hoặc quá cũ đà đợc thanh lý và bổ sung nhiều loại máy với
công nghệ mới, và cao. Vì vậy năng suất làm viẹc trong năm vừa qua khá tốt so
với năm ngoái.
5.4. Một số công trình xây dựng lớn trong vòng 5 năm qua
Biểu 1: Một số công trình xây dựng lớn trong vòng 5 năm qua
STT
1 Cầu
2

Tên công trình
tầu 300DWT-10.000

Tổng giá trị
Tên cơ quan ký hợp đồng
12.545.790 Công ty liên doanh TNHH

DWT khu kinh tế Đình Vũ
Cảng Đoạn Xá Hải Phòng

phát triển Đình Vũ
25.726.713 Công ty cổ phần Cảng Đoạn

3

Cầu tầu 30.000 cảng Quy



8.960.000 Công ty thi công cơ giới

4

Nhơn
Bến số 1,2 và 3 cảng sông Hàn

5.500.000 Công ty thi công Cơ giới

5

Đà Nẵng
Bến cập tầu- dự án cảng cá

3.690.000 Ban quản lý dự án xây

6

đảo Thanh Lân- Quảng Ninh
Cảng Long Bình

dựng- Quảng Ninh
5.401.000 Công ty t vấn XD công

7

Xây dựng bến số 1 thuộc dự

8


trình thủy
72.015.000 Công ty cổ phần đầu t và

án đầu t cảng Đình Vũ
Cảng Vật Cách- Hải Phòng

9

phát triển Đình Vũ
4.492.000 Công ty cổ phần Cảng Vật
Cách
39.922.000 Công ty xi măng Chifon HP

Cảngnhà máy nghiền clinker-

Sinh viên: Phạm thị Na

23

Lớp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

10

khu CN Hiệp Phớc- HCM
Cảngxăng dầutrong khu xăng


10.922.000 Công ty cổ phần XD_TM

11

dầu hàng không Đình Vũ
Cầu tầu1A- tổng công ty xăng

Đầu t Nam Vinh
6.907.874 Công ty xăng dầu khu vực

12

dầu Nhà Bè
Cải tạo cầu tầu BĐATHH khu

II
4.900.568 Bảo đảm an toàn Hàng Hải

13

vực 2 cảng Cửa Hội
Cảng quân sự Thị Nại

14
15

13.701.880 Ban QLDA xây dựng công
trìnhgiao thôngBình Thuận
5.818.000 Ban QLDA xây dựng công


Cảng cá Sa Huỳnh

trình Quảng NgÃi
150.000.000 Tổng công trình giao thông

Cảng 5B Dung Quất

1
27.982.000 Công ty Dịch vụ kỹ thuật

16

Nối dài cầu tầu 1A- cảng

17

Dung Quất
Nhà máy Diamond phôt phát

dầu khí
3.569.000 Cty CPXD công nghiệp và

ụ nổi 8.000 T- Nam Triệu

phát triển hạ tầng
8.458.125 Cty CPXD công nghiệp và

18


phát triển hạ tầng
(Nguồn: Phòng Kinh tế - Kỹ thuật)

II. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
1. Khái quát tình hình hoạt động của công ty

Sinh viên: Phạm thÞ Na

24

Líp : CQDN 05.1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngành quản trị kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
T

Chỉ tiêu

2006

2007

So sánh 2006/2007
Số tiền
%
31.420.830.128

18,77
16.649.283.904
27,93
0
0

T
1.
2.
3.

Tổng tài sản
Tổng doanh thu
Các khoản giảm

167.397.045.100
59.621.320.706
0

198.817.875.228
76.270.604.610
0

4.
5.
6.
7.

trừ
Doanh thu thuần

Lợi nhuận gộp
Chi phí khác
Tổng LN trớc

59.621.320.706
579.439.718
0
579.439.718

76.270.604.610
705.058.408
0
705.058.408

16.649.283.904
107.618.690
0
107.618.690

27,93
18,57
0
18,57

8.

thuế
Lợi nhuận

sau


355.618.690

479.439.718

123.821.028

34,81

9.

thuế
Nguồn vốn chủ sở

10.217.295.347

10.669.204.513

415.909.166

4,42

hữu

Sinh viên: Phạm thị Na

25

Lớp : CQDN 05.1



×