Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Khbd công nghệ 6 chân trời sáng tạo học kì 1 word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 75 trang )

1
Ngày soạn: ..............................
Ngày dạy: Tiết 1:
; Tiết 2:

Tiết: 1, 2
Tuần: 1, 2

BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của nhà ở và đặc điểm chung của nhà ở.
- Nhận biết được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
2. Năng lực:
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức cơng nghệ: Nhận biết được vai trị của nhà ở. Nhận biết được
đặc điểm chung của nhà ở.
- Sử dụng công nghệ: Phân biệt được các kiến trúc nhà ở đặc trưng của
Việt Nam.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo
luận các vấn đề liên quan đến khái quát về nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực
trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
*N: Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:


- Tranh "Vai trò và đặc điểm chung của nhà ở"
- Tranh "Kiến trúc nhà ở Việt Nam"
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cuộc sống con người sẽ khó khăn như
thế nào nếu khơng có nhà ở?
GV u cầu HS quan sát và thảo luận trao
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên.
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- B2: HS quan sát và tiếp nhận nhiệm
vụ.


2
B4:
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Nhà ở có vai trị quan trọng B3: Báo cáo kết quả.
đối với đời sống con người. Để biết được vai Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác

trị của nhà ở, đặc điểm chung của nhà ở thì nhận xét và bổ sung.
chúng ta vào bài hơm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Vai trò của nhà ở
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 - SGK/T8
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các
nhóm tiến hành thảo luận nhóm và cho biết
vì sao con người cần nhà ở.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
thành viên, tiến hành thảo luận nhóm
và trả lời được câu hỏi.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.

B3. Báo cáo kết quả
- Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.

Kết luận:
- Nhà ở là cơng trình được xây dựng
với mục đích để ở
- Bảo vệ con người trước những tác
động xấu của thiên nhiên và xã hội.
- Phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của
cá nhân hoặc hộ gia đình.
II. Đặc điểm chung của nhà ở
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Cấu tạo
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
HS nhận nhóm, quan sát tranh, tiến
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi sau:
hành thảo luận nhóm và trả lời được
Quan sát hình 1.2-SGK/T9 em hãy cho biết
câu hỏi.
nhà ở gồm các phần chính nào?
*N: Thảo luận cùng nhóm phân
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
cơng.
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
B4. GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức
B3. Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung..
Kết luận:

Nhà ở thường bao gồm các phần
chính là móng nhà, sàn nhà, khung


3
nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa
sổ.
2. Cách bố trí khơng gian bên trong
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động thực hiện nhiệm - B2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
vụ cá nhân trả lời câu hỏi:
theo hướng dẫn của GV.
Quan sát hình 1.3 và liên hệ thực tế em hãy - HS suy nghĩ và làm việc độc lập.
cho biết nhà ở thường được phân chia thành
các khu vực nào?
- GV yêu cầu 1 HS bất kì trả lời. Yêu cầu HS
khác nhận xét, bổ sung.
- GV gọi 2 HS trả lời nhanh phần khám phá T10/SGK.
B3: Báo cáo kết quả.
- GV lắng nghe ghi chép lại các nội dung lên - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ
bảng.
sung.
*N: Nhà em có các khu vực nào?
Kết luận:
B4:
- Nhà ở thường được phân chia
GV nhận xét đánh giá, chốt kiến thức
thành các khu vực chức năng như
khu vực sinh hoạt chung, khu vực
nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu

vực nấu ăn, khu vực vệ sinh...
- Nhà ở cịn mang tính vùng miền,
phụ thuộc vào các yếu tố vị trí địa lí,
khí hậu, kinh tế, văn hoá, xã hội.
Tiết 2: III. Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


4
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh hoàn
thành phiếu học tập số 1.
- GV yêu cầu 4 đại diện báo cáo
- GV lắng nghe nội dung báo cáo.
- GV tổ chức thảo luận.

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, thảo luận về các nội
dung hình 1.5 đến 1.9 và ngồi SGK
để hồn thành nhiệm vụ.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.

B3: Đại diện 4 HS trình sản phẩm
B4: GV nhận xét đánh giá quá trình làm việc Sản phẩm dự kiến:
của các nhóm.
- HS thảo luận: cho ý kiến bổ sung về
- GV phân tích nội dung báo cáo và kết luận sản phẩm của nhóm đã báo cáo.
đúng, sai về sản phẩm của HS.

HS rút kinh nghiệm và ghi vở về các
+ Đặc điểm các kiểu kiến trúc nhà ở đặc
kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt
trưng của Việt Nam
Nam.
+ Nơi áp dụng
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận kiến trúc
nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ 1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Câu 1. Nhà ở bao gồm các phần chính sau
theo hướng dẫn của GV.
A. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà,
- HS suy nghĩ và làm việc độc lập.
cửa ra vào, cửa sổ.
B. Sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào,
cửa sổ
C. Móng nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra
vào, cửa sổ
D. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào,
cửa sổ
Câu 2. Nhà ở được phân chia thành các khu vực
chức năng sinh hoạt như:
A. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu

vực nấu ăn, khu vực vệ sinh
B. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu
vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh
C. khu vực sinh hoạt chung, khu vực thờ cúng, khu
vực nấu ăn, khu vực vệ sinh
D. khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực
nấu ăn, khu vực vệ sinh

B3: Báo cáo kết quả.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ
B4:
GV nhận xét đánh giá, chốt đáp án (Câu 1: sung.
*N: Nêu câu trả lời của mình.
A; Câu 2: B)


5
Nhiệm vụ 2
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và xác
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
định các kiểu kiến trúc nhà ở trong hình a, b, theo hướng dẫn của GV.
c, d?
- HS suy nghĩ và làm việc độc lập.

B3: Báo cáo kết quả.
c
d
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ
B4:

sung.
GV nhận xét đánh giá, chốt đáp án
(a: Nhà ở nông thôn; b: Nhà mặt phố; c: Nhà *N: Nêu câu trả lời của mình.
chung cư; d: Nhà nổi).
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại
1. Nhà em thuộc kiểu kiến trúc nhà ở nào?
nhà
Mô tả các khu vực chức năng trong ngơi nhà
của gia đình em.
2. Nêu ý tưởng thiết kế ngơi nhà có các
phịng chức năng phù hợp với các thành viên
trong gia đình em
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
B4: GV đánh giá sản phẩm của HS nộp
B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau
IV. Hồ sơ dạy học
Phiếu học tập số 1: Quan sát tranh Hình 1.5 đến 1.9 (SGK trang 10,11),
thảo luận nhóm để tìm hiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt nam
Kiểu kiến trúc
Nhà ở nông thôn
Nhà ở mặt phố
Nhà ở chung cư
Nhà sàn

Nhà nổi

Đặc điểm

Nơi áp dụng

Dự đoán đáp án phiếu học tập số 1: Tìm hiểu các Kiến trúc nhà ở đặc trưng
của Việt Nam


6
Kiểu kiến trúc
Nhà ở nông thôn

Đặc điểm
- Các khu vực chức năng trong nhà
thường được xây dựng tách biệt.
- Khu nhà chính có thể được xây dựng
ba gian hay năm gian
- Các gian nhà được phân chia bằng hệ
thống tường hoặc cột nhà.
Nhà ở mặt phố
- Được thiết kế nhiều tầng, có thể vừa ở
vừa kinh doanh
Nhà ở chung cư
- Được xây dựng để phục vụ nhiều gia
đình.
- Nhà được tổ chức thành khơng gian
riêng dành cho từng gia đình được gọi là
các căn hộ và không gian chung như khu

để xe, khu mua bán, khu sinh hoạt cộng
đồng,...
Nhà sàn
- Nhà sàn là kiểu nhà được dựng trên các
cột phía trên mặt đất.
Nhà nổi
- Nhà nổi là kiểu nhà được thiết kế có hệ
thống phao dưới sàn giúp nhà có thể nổi
trên mặt nước.
- Nhà có thể di động hoặc cố định
Ngày soạn: ..............................
Tiết: 3, 4
Ngày dạy: Tiết 3:
Tuần: 3
; Tiết 4:

Nơi áp dụng
- Ở nông thôn

- Thành thị
- Thành thị,
nơi đông dân

- Miền núi,
vùng cao
- Nơi nhiều
sông, rạch, hay
bị mưa lũ

BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở

I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng
nhà ở.
- Mơ tả một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tên một số vật liệu phổ biến đuực
sử dụng trong xây dựng nhà ở.
- Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được vật liệu trong xây dựng nhà ở.
- Thiết kế kỹ thuật: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù
hợp với các thành viên trong gia đình.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo
luận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực
trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất:


7
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
*N: Nêu được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây
dựng nhà ở và một số bước chính trong xây dựng nhà ở.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Tranh " Xây dựng nhà ở".
2. Học sinh:

III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra tình huống:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- B2: HS quan sát và tiếp nhận nhiệm
vụ.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân
cơng.

Đây là một ngơi nhà đẹp. Điều gì tạo nên
một ngơi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây
dựng như thế nào và bằng vật liệu nào?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống
trên.
B4:
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Để xác định được ngôi nhà
trên sử dụng vật liệu nào thì chúng ta vào
bài hơm nay.
B3: Báo cáo kết quả.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác

nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Vật liệu làm nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


8
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo luận
nhóm, hoàn thành trong thời gian 5 phút.
HS nhận nhiệm vụ.
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

* Kết nối nghề nghiệp:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
thành viên, tiến hành thảo luận nhóm
và trả lời được câu hỏi.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.
B3. Báo cáo kết quả
GV u cầu đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.

Kết luận:
- Gỗ
+ Tính chất: Có khả năng chịu lực tốt,
dễ tạo hình, tuổi thọ cao
+ Ứng dụng: Làm khung nhà, mái
nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu
cách nhiệt
- Gạch
+ Tính chất: Có khả năng chịu lực và
cách nhiệt tốt, tuổi thọ cao
+ Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột
trụ
- Đá
+ Tính chất: Có khả năng chịu lực cao
và chống ẩm, tuổi thọ rất cao.
+ Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột
trụ
- Thép
+ Tính chất: Chịu lục và chịu nhiệt
tốt, khơng bị nứt, ít bị cong vênh.
+ Ứng dụng: Làm khung nhà, cột nhà.
- Cát
+ Tính chất: Hạt nhỏ, cứng.
+ Ứng dụng: Kết hợp với xi măng,
nước tạo ra vữa xây dựng.
- Xi măng:
+ Tính chất: Có khả năng kết dính, tạo
độ dẻo
+ Ứng dụng: Kết hợp với cát, nước,
tạo ra vữa xây dựng.

- Ngồi ra cịn có các vật liệu khác
như kính, thạch cao...
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập


9
GV chiếu một video về nghề kỹ sư xây dựng
cho HS
GV yêu cầu HS xem và thảo luận trao đổi
nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi sau trong
thời gian là 2 phút.
Kỹ sư xây dựng tốt nghiệp chuyên ngành gì?
Cơng việc chính của người kỹ sư xây dựng
là gì?
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

* Luyện tập:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau
Bài tập: Hãy xác định một số loại vật liệu cơ
bản được dùng để xây dựng các ngôi nhà a,
b, c, d trên.

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn
và trả lời câu hỏi.
*N: Thảo luận ghép cùng 1 nhóm


B3. Báo cáo kết quả
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
*Kỹ sư xây dựng
- Kỹ sư xây dựng là người tốt nghiệp
chuyên ngành xây dựng tại trường đại
học
- Cơng việc chính của người kĩ sư xây
dựng là thiết kế, tổ chức thi công,
kiểm tra, giám sát q trình thi cơng
các cơng trình xây dựng để đảm bảo
đúng thiết kế.
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
thành viên, tiến hành thảo luận nhóm
và trả lời được câu hỏi.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.

GV u cầu HS trao đổi cặp bàn, hồn thành B3. Báo cáo kết quả
bài tập.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
nhận xét và bổ sung.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
II. Các bước chính xây dựng nhà ở
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


10
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy Ao cho
các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và vẽ
sơ đồ khối mơ tả các bước chính xây dựng
nhà ở.

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS nhận nhóm, nhận giấy A0, phân
chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành
thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ khối mơ
tả các bước chính xây dựng nhà ở.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân công.
B4.
B3. Báo cáo kết quả
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
khác nhận xét và bổ sung.
nhận xét và bổ sung..
Kết luận:
Các bước chính xây dựng nhà ở:
Thiết kế => Thi cơng thơ =>Hồn
thiện
1. Thiết kế
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra tình huống sau: Cho bản thiết kế
ngơi nhà như hình vẽ


B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và trả lời được câu hỏi.
*N: Đọc thông tin SGK

B3. Báo cáo kết quả
Tại sao thiết kế là bước chuẩn bị quan trọng
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
trước khi nhà ở được thi công?
nhận xét và bổ sung..
GV yêu cầu HS trả lời giải quyết tình huống
Kết luận:
B4.
1. Thiết kế
GV yêu cầu HS trả lời
- Thiết kế giúp hình dung được ngôi
nhà của sau khi xây dựng, đảm bảo
các yếu tố kĩ thuật để ngôi nhà vững
chắc.
- Thiết kế sẽ giúp cung cấp thông tin
để chuẩn bị vật liệu, kinh phí tương
ứng.
2. Thi cơng thơ
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu 1 video về q trình thi cơng thơ
của ngơi nhà
GV phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu
cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập

HS xem vi deo.
HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên
phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu
GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau.


11
bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là
trong thời gian 2 phút: Kể tên các cơng việc
chính của thi cơng thơ và nêu vai trị của thi
cơng thô.
B4.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét trình bày của HS.

HS đổi phiếu cho nhau.
B3. Báo cáo kết quả
HS nhận xét bài làm của bạn

Kết luận:
2. Thi công thô
- Các cơng việc chính của bước thi
cơng thơ gồm: làm móng nhà, làm
khung tường, xây tường, cán nền,
làm mái, lắp khung cửa, làm hệ
thống đường ống nước, đường điện.
- Vai trị: giúp các bước hồn thiện
sau này được tiện lợi và tiết kiệm chi
phí.

3. Hồn thiện

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV u cầu HS trả lời
Hồn thiện gồm các cơng việc nào?
B4.
GV gọi 1 HS trả lời.
GV nhận xét và chốt lại kiến thức

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ và trả lời
B3. Báo cáo kết quả
HS trả lời
Kết luận:
3. Hồn thiện
- Hồn thiện góp phần tạo nên
khơng gian sống với đủ cơng năng
sử dụng và tính thẩm mĩ của ngơi
nhà.
- Các cơng việc chính của bước hồn
thiện gồm: trát và sơn tường, lát nền,
lắp đặt các thiết bị điện, nước và nội
thất.
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ 1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.3 - B2: HS nhận nhóm, nhận giấy A4,
SGK/T15

phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
hành thảo luận nhóm và ghi vào giấy
A4 mơ tả cơng việc đang thực hiện
mỗi hình và sau đó sắp xếp các hình
theo thứ tự các bước chính xây nhà ở
*N: GV theo dõi và giúp đỡ HSKT


12

GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4
cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận
và ghi vào giấy A4 mơ tả cơng việc đang
thực hiện mỗi hình và sau đó sắp xếp các
hình theo thứ tự các bước chính xây nhà ở.
B3: Báo cáo kết quả.
B4:
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét và bổ sung.
khác nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét đánh giá, chốt đáp án (e; a; c;
b; d)
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại

1. Ở nơi em sống, những vật liệu chính được nhà
sử dụng để xây dựng nhà ở là gì? Hãy giải
thích về việc sử dụng các vật liệu đó
2. Mơ tả các bước chính trong xây dựng nhà
ở gia đình em.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
B4: GV đánh giá sản phẩm của HS nộp
B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau
IV. Hồ sơ dạy học
Phiếu học tập số 1: Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau
Vật liệu
Gỗ
Gạch, ngói
Đá
Thép

Tính chất

Ứng dụng


13
Cát
Xi măng
**********************
KIỂM TRA CHÉO GIÁO ÁN THÁNG 9/2021
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Ngày soạn: ..............................
Ngày dạy: Tiết 5:
; Tiết 6:

Tiết: 5, 6
Tuần: 4, 5

BÀI 3. NGƠI NHÀ THƠNG MINH
I. Mục đích, u cầu
1. Kiến thức
- Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh
- Đề xuất những ý tưởng để cải tạo để ngơi nhà của mình trở thành ngơi
nhà thơng minh.
- Nhận biết và vận dụng được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong
gia đình tiết kiệm, hiệu quả.
- Mô tả được một số hệ thống điều khiển thơng minh và tác động của nó
trong đời sống gia đình.
2. Năng lực
a) Năng lực cơng nghệ
- Nhận thức cơng nghệ.
- Giao tiếp công nghệ.

b) Năng lực chung


14
- Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhân ái (Có ý thức tiết kiệm năng lượng
điện trong gia đình. Thích tìm hiểu thơng tin để mở rộng hiểu biết)
*N: Nhận biết được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Tranh " Ngôi nhà thông minh".
- Video giới thiệu về bản chất, đặc điểm, một số hệ thống kĩ thuật công
nghệ và tương lai của ngôi nhà thông minh.
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: - HS xem tranh, tiếp nhận câu
- GV chiếu video về một ngôi nhà thơng
hỏi
minh và hỏi HS: Liệu có gì đặc biệt trong
ngơi nhà đó hay cơng nghệ mang lại sự tiện
nghỉ trong ngôi nhà như thế nào

- GV đặt vấn đề: Công nghệ mang lại sự tiện
nghi trong ngôi nhà như thê nào? Ngơi nhà
thơng minh là gì và có đặc điểm nào? Để tìm
hiểu kĩ hơn, chúng ta cùng đến với 
B4:
B3: HS trả lời
GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV đặt vấn đề: Công nghệ mang lại sự tiện
nghi trong ngơi nhà như thê nào? Ngơi nhà
thơng minh là gì và có đặc điểm nào? Để tìm
hiểu kĩ hơn, chúng ta cùng đến với 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Ngôi nhà thông minh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu 1 video về ngôi nhà thông minh
Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5.
GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc
trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của
mỗi HS là trong khoảng thời gian nêu khái
niệm ngôi nhà thông minh.

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS xem vi deo.
HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên
phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời
gian 1 phút.

GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau.
HS đổi phiếu cho nhau
*N: Làm trên giấy của mình, đổi
phiếu với bạn dưới sự giúp đỡ của
GV.


15
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành
trong thời gian 5 phút.

B4:
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

B3. Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn
Kết luận:
- Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà
được trang bị hệ thống điều khiên tự
động hay bán tự động cho các thiết bị
trong gia đình, nhờ đó giúp cuộc sống
trở nên tiện nghi hơn, đảm bảo an
ninh, an toàn và tiết kiệm năng lượng.

B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.
GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho
nhau.
HS đổi phiếu cho nhau.
GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm
điểm PHT1 của bạn.
HS chấm điểm PHT1 của bạn.
*N: Thảo luận ghép cùng 1 nhóm
B3. Báo cáo kết quả
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
HS nhận xét bài của bạn.

* Luyện tập:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm PHT số 2
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành thành viên, tiến hành thảo luận nhóm
bài tập trong thời gian 3 phút.
và trả lời được câu hỏi.
B4: GV nhận xét trình bày của HS.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
B3. Báo cáo kết quả
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
nhận xét và bổ sung.

II. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV chia học sinh làm 6 nhóm đặt tên là
HS thành lập nhóm chuyên gia và
nhóm chuyên gia số 1, nhóm chuyên gia số 2, thực hiện nhiệm vụ được giao theo
nhóm chuyên gia số 3, nhóm chuyên gia số 4, nhóm.
nhóm chuyên gia số 5, nhóm chuyên gia số 6. HS tìm hiểu nội dung và thảo luận
Nhiệm vụ của các nhóm chuyên gia như sau: trên giấy.
Nhóm chun gia số 1,2: Tìm hiểu về đặc
HS chủ động ghi nhớ kiến thức đã
điểm tiện ích của ngơi nhà thơng minh và
được hình thành từ nhóm chun gia.
trình bày ra giấy hai nội dung sau


16
1. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh
được điều khiển nhờ thiết bị nào?
2. Các hệ thống thiết bị thông minh trong
ngôi nhà hoạt động dựa trên yếu tố nào?
Nhóm chun gia số 3, 4: Tìm hiểu đặc điểm
an ninh, an tồn của ngơi nhà thơng minh và
trình bày ra giấy nội dung sau
1. Các thiết bị sẽ giúp ích như thế nào trong
trường hợp mất an ninh, an tồn
2. Hình thức cảnh báo để đảm bảo an ninh,
an tồn là gì?

Nhóm chun gia số 4,5: Tìm hiểu đặc điểm
tiết kiệm năng lượng của ngơi nhà thơng
minh và trình bày ra giấy nội dung sau
1. Việc thiết kế, lắp đặt các thiết bị có ý nghĩa
như thế nào trong việc tiết kiệm năng lượng
Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của mỗi
nhóm chuyên gia là 5 phút.
GV chia nhóm 1,2 với nhóm 3,4 và nhóm 5,
6. Nhiệm vụ thứ nhất của nhóm học tập:
Từng thành viên trình bày nội dung đã tìm
hiểu từ nhóm chun gia cho các thành viên
khác. Thời gian thực hiện nhiệm vụ thứ nhất
là 4 phút.
Nhiệm vụ thứ 2: Hoàn thành PHT. Thời gian
là 4 phút.
B4.
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.

HS hình thành nhóm học tập. Hồn
thành nhiệm vụ của nhóm học tập
GV yêu cầu các nhóm học tập trao
đổi sản phẩm PHT cho nhau.
GV cung cấp đáp án PHT cho các
nhóm học tập để các nhóm học tập
xác định số câu trả lời đúng.
Các nhóm xác định câu trả lời đúng.
*N: Thảo luận cùng nhóm chn gia
được phân cơng.
B3. Báo cáo kết quả

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
Kết luận:
II. Đặc điểm của ngôi nhà thông
minh
1. Tiện ích
- Các thiết bị trong ngơi nhà thơng
minh có thể được điều khiển từ xa
thông qua các ứng dụng được cài đặt
trên các thiết bị như: điện thoại thông
minh, máy tính bảng có kết nối
in-tơ-nét.
- Các hệ thống, thiết bị thơng minh
trong ngơi nhà có thể hoạt động dựa
trên thói quen của người sử dụng
2. An ninh, an tồn
- Các thiết bị được lắp đặt sẽ giúp
cảnh báo tới chủ nhà các tình huống
gây mất an ninh, an tồn như: có
người lạ đột nhập, quên đóng cửa hay
những nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra.
- Các hình thức cảnh báo có thể là
đèn báo, chng báo, tin nhắn hay
cuộc gọi tự động tới chủ nhà.
3. Tiết kiệm năng lượng
- Các thiết bị công nghệ sẽ điều
khiển, giám sát việc sử dụng hợp lí
các nguồn năng lượng trong ngơi nhà,
từ đó giúp tiết kiệm năng lượn
- Tận dụng các nguồn năng lượng tự

nhiên như gió, ánh sáng, năng lượng
mặt trời giúp ngôi nhà vừa tiết kiệm


17
năng lượng vừa thân thiện với môi
trường.
III. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV chiếu 1 video về cách sử dụng năng lượng HS suy nghĩ và trả lời được câu hỏi.
tiết kiệm và có hiệu quả trong gia đình và hỏi: *N: Đọc thơng tin SGK
Nêu khái niệm sử dụng năng lượng tiết kiệm
và có hiệu quả trong gia đình.
B4.
GV nhận xét câu trả lời của HS
B3. Báo cáo kết quả
HS trả lời
Kết luận:
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và
có hiệu quả trong gia đình là sử
dụng năng lượng đúng lúc, đúng
chỗ; sử dụng ít năng lượng mà vẫn
đảm bảo được nhu cầu.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
GV phân chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ
các nhóm thảo luận và đưa ra được các biện
thành viên, tiến hành thảo luận nhóm

pháp để sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu và trả lời được câu hỏi.
quả trong gia đình.
*N: Thảo luận cùng nhóm phân
cơng.
B3. Báo cáo kết quả
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
khác nhận xét và bổ sung.
nhận xét và bổ sung
B4.
Kết luận:
GV nhận xét phần trình bày HS.
- Thiết kế nhà phải đảm bảo tính
GV chốt lại kiến thức.
thơng thống, tăng cường sử dụng
ánh sáng tự nhiên.
- Sử dụng các vật liệu có khả năng
cách nhiệt tốt.
- Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm
năng lượng.
- Sử dụng các nguồn năng lượng
thân thiện với mơi trường như năng
lượng gió, năng lượng mặt trời.
- Sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện
đúng cách, tiết kiệm năng lượng
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhiệm vụ 1



18
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- B2:
Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời
1.Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh
*N: GV gọi trả lời
được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như
A. Điện thoại thơng minh, máy tính bảng có
kết nối in-tơ-net.
B. Điện thoại, máy tính bảng khơng có kết
nối in-tơ-net.
C. Điều khiển, máy tính khơng có kết nối
in-tơ-net.
D. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết
nối in-tơ-net.
2. Hệ thống, thiết bị thơng minh trong ngơi
nhà có thể hoạt động dựa trên
A. thói quen của con người.
B. sở thích của con người.
C. yêu quý của con người.
D. quý mến của con người
3. Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình
huống gây mất an ninh, an tồn như:
A. Có người lạ đột nhập, quên đóng cửa.
B. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy
ra.
C. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy
ra, có người lạ đột nhập xảy ra.
D. Có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ

đột nhập xảy ra.
4. Các hình thức cảnh báo các tình huống
gây mất an ninh, an tồn như
A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.
B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi
tự động tới chủ nhà
C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới
chủ nhà
D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động
tới chủ nhà
GV yêu cầu HS trả lời
B4:
B3: Báo cáo kết quả.
GV nhận xét đánh giá, chốt đáp án (Câu 1: HS trả lời
A; câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: B)
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi:
1.Bạn Huy nói: "Nhà thơng minh biết mình đang ở đâu trong ngôi nhà để bật và tắt điện


19
như thế thật là tiết kiệm". Bạn Lan nói: "Nhà thông minh lắp đặt rất nhiều thiết bị điều
khiển sử dụng năng lượng điện như vậy thật sự cũng không tiết kiệm". Hãy nêu nhận xét
về các ý kiến trên.
2. Nếu được lắp đặt các hệ thống thông minh trong ngơi nhà của mình thì em sẽ lắp đặt

những hệ thống gì? Hãy lí giải về sự lựa chọn của em.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp lại cho GV.
B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
B3: HS nộp sản phẩm vào tiết sau
B4: GV đánh giá sản phẩm của HS nộp
IV. Hồ sơ dạy học
Phiếu học tập 1:
Quan sát hình 3.1/SGK-T17, em hãy hồn thành nội dung bảng sau
Hệ thống trong ngôi nhà thông minh
Hệ thống an ninh, an tồn
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống kiểm sốt nhiệt độ
Hệ thống giải trí
Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng
Phiếu học tập 2
Lựa chọn hệ thống phù hợp trong ngôi nhà thông minh
Mô tả
Hệ thống
Ở một vài nơi trong nhà, đèn tự động bật lên khi trời tối, tắt đi khi
trời sáng.
Có màn hình cho biết hình ảnh của người khách đang đứng ở cửa ra
vào.
Đèn tự động bật lên và chng tự động kêu khi có người lạ di
chuyển trong nhà.
Tivi tự động mở kênh truyền hình yêu thích.
Người đi tới đâu, hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng.
Trước khi có người về, nhiệt độ trong phòng giảm xuống cho đủ
mát.
Ngày soạn: ..............................
Ngày dạy:


Tiết: 7
Tuần: 6
ƠN TẬP GIỮA KÌ I

I. Mục đích, u cầu
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được kiến thức về nhà ở, xây dựng nhà ở và ngôi nhà thông
minh
2. Năng lực:
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ


20
- Sử dụng công nghệ.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
*N: Nêu được một số kiến thức về nhà ở, xây dựng nhà ở và ngôi nhà
thông minh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Mỗi dãy
cử 5 bạn HS. Chia làm 2 nhóm
Kể tên các cơng việc trong xây dựng nhà ở
B4:
GV cho HS đánh giá kết quả của 2 nhóm
GV chốt lại kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- B2: HS cử 5 bạn chơi

B3: Báo cáo kết quả.
5 bạn chơi theo hướng dẫn của GV

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Hệ thống hóa kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nhắc lại các kiến thức cần lưu ý trong
chương I
+ Vai trò và đặc điểm chung của nhà ở, một
số kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


B2: HS nhận nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận
câu hỏi và tiến hành thảo luận.

- GV quan sát, hướng dẫn khi học
+ Vật liệu xây dựng nhà, quy trình xây dựng sinh cần sự giúp đỡ.
nhà;
*N: Thảo luận cùng nhóm phân cơng.
+ Một số biện pháp sử dụng năng lượng
trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả;

B3. Báo cáo kết quả

+ Đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

- GV gọi HS khác nhận xét và bổ
sung

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

- HS trình bày kết quả

Kết luận:


21
1. Nhà ở có vai trị như thế nào đối với đời 1. Nhà ở có vai trị: Bảo vệ con người
sống của con người?
khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên.

2. Hãy kế những kiến trúc nhà ở đặc trưng Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần
của Việt Nam.
của con người.
3. Ngơi nhà gia đình em đang ở được xây 2. kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt
dựng từ vật liệu gì? Hãy mơ tả cách bố trí Nam là: Nhà ba gian, nhà liền kề, nhà
các khu vực bên trong nhà.
chung cư, nhà sản, nhà bè,..
4. Quy trình xây dựng nhà ở có mấy bước? 3. Ngơi nhà gia đình em đang ở được
Mỗi bước bao gồm những cơng việc gì?
xây dựng từ vật liệu: gạch, xi măng,
5. Tại sao chúng ta cần phải sử dụng tiết cát, thép. Nhà em có cách bố trí là
tầng 1 là phòng bếp và ăn, tầng 2 là
kiệm năng lượng?
phòng khách, tầng 3 là phòng ngủ với
6. Nêu một số biện pháp có thể thực hiện để 4 phịng. Tầng 4 là sân phơi và phòng
tiết kiệm năng lượng điện và năng lượng thờ.
chất đốt trong gia đình.
4. Quy trình xây dựng nhà ở có 3
7. Hãy kế các biện pháp tiết kiệm năng bước gồm: Chuẩn bị, thi công, hồn
lượng mà gia đình em đã thực hiện.
thiện.
8. Ngơi nhà thơng minh có đặc điểm gì? Hãy 5. chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm
mơ tả những tiện ích mà em mong muốn năng lượng sẽ giúp chúng ta bảo vệ
ngơi nhà của em có được.
mơi trường, tiết kiệm tài nguyên,
tránh những biến đổi khí hậu và thiên
tai.
B4:
6.  Nêu một số biện pháp có thể thực
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

hiện để tiết kiệm năng lượng điện và
năng lượng chất đốt 
Một số biện pháp tiết kiệm năng
lượng điện trong gia đình:
- Chỉ sử dựng điện khi cần thiết; tắt
các đồ dùng điện khi không sử dụng;
- Điều chinh hoạt động của đồ dùng ở
mức vừa đủ dùng;
- Thay thế các đồ dùng điện thông
thường bằng các đồ dùng tiết kiệm
điện;
- Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và
năng lượng mặt trời để giảm bớt việc
sử dụng các đỏ dùng điện.
Một số biện pháp tiết kiệm năng
lượng chất đốt trong gia đình:


22
- Điều chỉnh ngọn lửa khi đun nấu
phù hợp với diện tích đáy nỗi và phủ
hợp với món ăn;
- Tắt thiết bị ngay khi sử dụng xong;
- Sử dụng các loại đồ dùng, thiết bị có
tính năng tiết kiệm năng lượng.
7. Các biện pháp tiết kiệm năng lượng
mà gia đình em đã thực hiện.
Không bật điện khi không sử dụng.
Trời mát khơng bật điều hồ. Buổi
sáng có ánh mặt trời không cần điện.

Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas,
dùng kiềng chắn gió,..
8. Ngơi nhà thơng minh có đặc điểm:
Tiện ích, an ninh, an toàn, tiết kiệm
năng lượng.  tiện ích mà em mong
muốn ngơi nhà của em có được là có
hệ thơng tiết kiệm năng lương, các hệ
thống trong nhà được chỉ đạo bằng
điện thoại và lời nói.
Hoạt động 3: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nêu ý tưởng thiết kế ngơi nhà có các phịng - B2: Cách thiết kế ngơi nhà có các
chức năng phù hợp với gia đình gồm có 4
phịng chức năng phù hợp với gia
người: bố, mẹ và hai người con
đình 4 người.
Các phịng chức năng cần có cho gia
đình:
-     Phòng khách
-     Phòng bếp
-     Phòng ngủ cho bố mẹ và hai con:
Cần 3 phòng ngủ
-      Phòng vệ sinh
-     Khu vực thờ cúng
B4:
*N: GV theo dõi và giúp đỡ HSKT
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm B3: Báo cáo kết quả.
khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS về nhà: Ôn tập chuẩn bị
tiết sau kiểm tra 1 tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- B2: HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại
nhà


23
B4:

B3: Câu trả lời của HS
****************

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:

Tuần:
Tiết:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức
- Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được trong học kì I.
2. Kỹ năng
- Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học
3. Thái độ
- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với
việc học tập.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
1.1. Ma trận
Nhận biết

Tên chủ đề

1. Khái quát

TNKQ
TL
Nêu được đặc điểm
chung của nhà ở

về nhà ở
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3(C1,2,12)

1.5đ

15%

Thông hiểu
TNKQ
TL
Phân biệt được
một số kiến trúc
nhà ở đặc trưng ở
Việt Nam

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL

4(C5,8,9,10)

7
2.5đ
25%


10%

Mô tả một số
2. Xây dựng Kể tên được một số
vật liệu được sử bước chính trong

nhà ở
dụng trong xây dựng
xây dựng nhà ở
nhà ở
2(C6,7,)
1/2(2a)
1(C11)
Số câu
0.5đ
2.5đ
0.5đ
Số điểm
0.5%
25%
5%
Tỉ lệ %
3. Ngôi nhà Biết được thế nào là Hiểu được các hệ
ngôi nhà thông minh thống an ninh, an
thơng minh
tồn
1(C1)
2(C3,4)
Số câu
2.5đ
0.5đ
Số điểm
25%
5%
Tỉ lệ %
Tổng số câu

6.5
7
TS điểm


Tỉ lệ %
70%
20%

Cộng

Vận dụng để biết
được các vận
dụng xây dựng
trong nhà em
1/2(2b)


10%

0.5

10%

1.2 Đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Nhà ở bao gồm các phần chính sau
A. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
B. Sàn nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ
C. Khung nhà, tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ


4
4.5đ
45%

3

30%
14
10đ
100%


24
D. Móng nhà, sàn nhà, tường nhà, mái nhà
Câu 2. Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng sinh hoạt như:
A. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi
B. Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn,
khu vực vệ sinh
C. Khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh
D. Khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh
Câu 3. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị
như
A. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net.
B. Điện thoại, máy tính bảng khơng có kết nối in-tơ-net.
C. Điều khiển, máy tính khơng có kết nối in-tơ-net.
D. Điện thoại thơng minh, máy tính bảng có kết nối in-tơ-net.
Câu 4 :Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an tồn như
A. Chng báo, tin nhắn, đèn báo.
B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà

C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
Câu 5. Trong nhà nơi ở của gia đình, chỗ ngủ nghỉ thường bố trí:
A. Thống gió, mát
B. n tĩnh, riêng biệt
C. Đông người qua lại
D. Rộng rãi, sáng sủa
Câu 6. Vật liệu nào sau đây không dùng để xây dựng những ngôi nhà lớn, kiên cố
hoặc các chung cư?
A. Thép.
B. Gạch, đá.
C. Xi măng, cát.
D. Lá (tre,
tranh, dừa,...).
Câu 7. Vật liệu nào sau đây không dùng để làm tường nhà?
A. Gạch ống
B. Tre
C. Gỗ
D.
Ngói
Câu 8. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Trung
du Bắc Bộ
Câu 9. Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất?
A. Nhà chung cư
B. Nhà sàn
C. Nhà nông thôn truyền thống

D.
Nhà mặt phố
Câu 10. Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất?
A. Nhà chung cư
B. Nhà sàn
C. Nhà nông thôn truyền thống
D.
Nhà mặt phố
Câu 11 (0.5 điểm). Lựa chọn các vật liệu sau để hoàn thiện sơ đồ tạo ra vữa xây dựng:
Cát, đá, gạch nhỏ, thép, xi măng
+
+
=
Câu 12: (1 điểm) Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống(…) trong các
câu sau:
Nhà ở là cơng trình được xây dựng với mục đích.....................................,giúp
bảo vệ ……………………… trước tác động xấu của …………………………………
xã hội và phục vụ các nhu cầu ………………………của cá nhân hoặc hộ gia đình.
Phần II: Tự luận: (6 điểm)


25
Câu 1: (2.5 điểm) Thế nào là ngôi nhà thông minh? Kể tên các hệ thống trong
ngôi nhà thông minh
Câu 2: (3.5 điểm)
a)Trình bày các cơng việc xây dựng nhà ở.
b) Tìm hiểu và cho biết ngơi nhà của gia đình em đang ở được xây dựng từ
những vật liệu nào?



×