Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

báo cáo sử dụng công nghệ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối của tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.49 KB, 15 trang )











Đ TÀI
Kinh t công nghip K55
B môn: Công ngh khai thác, ch bin
than và du khí
Ngày giao: 25/02/2013
Ngày np: 15/04/2013


SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ GEOSPATIAL ĐỂ ĐÁNH
GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI CỦA TỈNH VĨNH
PHÚC

Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
2

LỜI NÓI ĐẦU
Trong tự nhiên, sinh khối bao gồm cây cối, cây trồng công nghiệp, tảo và các loài thực vật
khác, hoặc là những bã nông nghiệp và lâm nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp, lá khô, vụn gỗ
v.v ), giấy vụn, mêtan từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ các trại chăn nuôi gia
súc và gia cầm…
Trên thế giới, sinh khối là nguồn năng lượng lớn thứ tư, chiếm khoảng 14 - 15% tổng năng


lượng tiêu thụ của toàn thế giới.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, nhu cầu năng lượng ở Việt Nam hiện tăng ở mức gấp
đôi so với tỷ lệ tăng trưởng GDP. Trong khi đó, ở các nước phát triển, tỷ lệ này chỉ ở mức xấp xỉ
1. Tiêu thụ năng lượng của Việt Nam ngày càng gia tăng và đã tăng hơn 4 lần từ 2005 - 2030,
mức tiêu thụ năng lượng điện tăng gần 400% trong vòng 10 năm từ 1998 - 2008.
Trong bối cảnh ngày càng cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch, giá dầu thế giới tăng cao và sự
phụ thuộc ngày càng nhiều hơn vào giá năng lượng thế giới, khả năng đáp ứng năng lượng đủ
cho nhu cầu trong nước ngày càng khó khăn thì việc xem xét khai thác nguồn năng lượng tái tạo
sạch có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh tế, xã hội và phát triển bền vững.
Hàng năm, tại Việt Nam có gần 60 triệu tấn sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp, trong đó
có 40% được sử dụng đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hộ gia đình và sản xuất điện. Có thể nói
năng lượng sinh khối đang được theo đuổi như một lựa chọn tối ưu cho nguồn năng lượng tái tạo.
Nhận biết được tầm quan trọng của sinh khối cũng như tiềm năng của nó, nhóm sinh viên
xin được sử dụng kiến thức được cung cấp từ bộ môn “Công nghệ khai thác, chế biến than và dầu
khí”, cùng sự trợ giúp của phần mềm Geospatial để hoàn thành đề tài “Đánh giá tiềm năng sinh
khối tỉnh Vĩnh Phúc”.
Chịu trách nhiệm nôi dung của đề tài:
NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN
Phần 1: Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.Tình hình kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc

Trương Thị Tuyết Mai

1.2.Cơ sở hạ tầng tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyễn Cảnh Vân

1.3.Nhu cầu tiêu thụ năng lượng tỉnh Vĩnh Phúc

Dương Hải Vũ


1.4.Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh Vĩnh Phúc

Đinh Ngọc Tú

1.5.Mạng lưới truyền tải tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyễn Thị Hương

Phần 2: Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
A.

Suger cane crop residues


B.

Peanut crop residues

C.

Cassava crop residues

D.

Corn crop residues

E.

Rice crop residues Dương Hải Vũ

Đề tài này là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi nghiêm túc của nhóm
trong suốt thời gian qua. Phần mềm Geospatial là một phần mềm khá mới mẻ nên việc sử dụng
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
3

phần mềm của nhóm còn gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình thực hiện đề tài, tuy đã có gắng hết
sức nhưng chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em hi vọng nhận được sự góp ý từ
thầy giáo và bạn đọc.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Văn Đình Sơn Thọ đã hướng dẫn và tạo điều
kiện cho chúng em thực hiện đề tài này.


Nhóm sinh viên– Lớp KTCN K55



1. Nguyễn Thị Hương

20104722

2. Trương Thị Tuyết Mai

20104570

3. Nguyễn Cảnh Vân

20104809

4. Đinh Ngọc Tú


20104804

5. Dương Hải Vũ

20104812

Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
4

PHẦN 2
TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỈNH VĨNH PHÚC
(PHẦN LÀM CÁ NHÂN)
RICE CROP RESIDUES
Dương Hải Vũ - 20104812
1. Thống kê sản lượng sinh khối
Nhìn chung sản lượng bình quân phụ phẩm từ lúa của tỉnh Vĩnh Phúc tương đối đều
trong mặt bằng cả tỉnh, khoảng 557,094.91 tấn/năm.
Có thể thấy trong hình, toàn bộ tỉnh Vĩnh Phúc đều một màu (trừ khu vực vùng núi
Tam Đảo và 1 phần nhỏ diện tích không xác định), tức cùng một mức sản lượng.




Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
5


Từ đây ta có thể thấy về mặt bằng chung thì sản lượng của tỉnh Vĩnh Phúc có thể xếp ở
mức trung bình (550,000 ~ 900,000 tấn/năm) khi ta đem so sánh với các địa bàn lân cận
như:

- Thái Nguyên: 589,124.86 tấn/ năm
- Phú Thọ: 605,811.54 tấn/năm
- Tuyên Quang: 453,298.06 tấn/năm
- Hà Nội (bao gồm cả Hà Tây - Hà nội mở rộng): 1,987,271.16 tấn/ năm
Từ đó có thể thấy, khu vực tỉnh Vĩnh Phúc có tiềm năng tương đối trong việc thu
thập phụ phẩm từ lúa gạokhi ta đem so sánh với các địa bàn khác như Thái Nguyên, Phú
Thọ, Tuyên Quang, nhưng lại có sự chênh lệch tương đối cao khi ta đem so sánh vs khu
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
6

vực Hà Nội vì cơ bản là do sự khác biệt tương đối lớn về diện tích, mật độ dân số cũng
như năng suất.
2. Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn
Địa điểm: Kinh độ: 21.3245 – Vĩ độ: 105.5903, thuộc Thành phốVĩnh Yên
Nguyên tắc chọn:
- Lý do chủ quan: Là điểm trung tâm về mặt địa lý của tỉnh Vĩnh Phúc nên sẽ thuận lợi
cho các quan sát tiếp theo khi thay đổi các số liệu cơ bản về cự ly để thu thập số liệu,
đảm bảo số liệu sẽ chỉ nằm trong địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Lý do khách quan: Thành phố Vĩnh Yên có 5.080,21 ha diện tích tự nhiên và 122.568
nhân khẩu (tháng 12 năm 2006), có chín đơn vị hành chính gồm các phường: Ngô
Quyền, Liên Bảo, Tích Sơn, Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang, Đống Đa và các
xã Định Trung, Thanh Trù. Địa giới hành chính thành phố Vĩnh Yên: đông giáp
huyện Bình Xuyên; tây và bắc giáp huyện Tam Dương; nam giáp huyện Yên Lạc; đều
thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Xét về tiềm năng sinh khối ở khu vực này tuy không có nhiều
lợi thế so với những địa bàn khácnhưng nó lại là trung tâm văn hóa, chính trị của tỉnh
Vĩnh Phúc. Do đó nhu cầu sử năng lượng ở khu vực này có thể coi là khá cao.


Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
7


Trong hình (lấy từ phần mềm geospatial) ta thấy là hiển thị ở đây vẫn còn tên gọi cũ là
Thị xã Vĩnh Yên thay vì là Thành Phố Vĩnh Yên như thực tế do đó có thể những số
liệu hiện tại sẽ có đôi chút khác biệt so vợi thực tế hiện tại.






















Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
8

3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất

3.1. Thiết lập theo cự ly
Sử dụng phần mềm Geospatial thiết lập các thông số như hình:
(Giả sử khả năng thu thập nguồn biomass là 50%)

Chạy kết quả ta thu được:




- GPE - Tổng sản lượng sinh khối
tiềm năng: 13,291,790,400 MJ
- NPE - Sản lượng sinh khốiròng tiềm
năng: 6,645,895,200MJ
- PEGT - Năng lượng điện chuyển
hóa tiềm năng:
369,216.4MWh
- PEGC - Công suất phát điện tiềm
năng:
52.68MW
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
9

Thay đổi giá trị cư ly (Buffer Distance) từ 25km – 50km – 75km – 100km ta thu được kết
quả trong bảng sau:
Cự ly 25km 50km 75km 100km
GPE (MJ)
13,291,790,400

48,828,746,400


98,280,352,800

144,793,807,200

NPE(MJ)
6,645,895,200

24,414,373,200

49,140,176,400

72,396,903,600

PEGT (MWh)
369
,
216.4

1
,
356
,
354.07

2
,
730
,
009.8


4
,
022
,
050.2

PEGC (MW)
52.68

193.54

389.56

573.92

Từ đó ta có biểu đồ quan hệ giữa tiềm năng năng lượng điện có thể sản xuất và cự ly như
sau:

Nhận xét:
Ta nhận thấy sản lượng sinh khối và điện năng tăng lên khi cự ly tăng lên
- Thấp nhất là với cự ly 25km, sản lượng sinh khối vào khoảng 13,3 tỷ MJ, điện sản
xuất được khoảng 369 nghìn MWh.
- Cao nhất là ở cự ly 100km, sản lượng sinh khối vào khoảng 144 tỷ MJ, điện sản
xuất được khoảng 4022 nghìn MWh.

3.2. Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass:

Tương tự như phần trên ta sử dụng phần mềmGeospatial nhưng ở đây không còn cố
định khả năng thu thập nguồn biomass là 50% nữa mà sẽ cho thay đổi từ 10% -> 100% ở
mỗi giá trị chúng ta tiếp tục thực hiện y hệt như phần 3.1 ở trên.



0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
4000000
4500000
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
25 km 50 km 75 km 100 km
Năng lượng điện tiềm năng (MWh)
Sản lượng sinh khối ròng tiềm năng (TJ)
Axis Title
Sản lượng sinh khối ròng tiềm năng (NPE)
Năng lượng điện chuyển hóa tiềm năng (PEGT)
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
10


Ta thu được bảng kết quả

25km 50km 75km 100km
NPE(MJ
)
PEGT(MWh
)
NPE(MJ
)
PEGT
(MWh)
NPE(MJ
)
PEGT
(MWh)
NPE(MJ
)
PEGT
(MWh)
10%
1,33E+09

7,38E+04

4,88E+09

2,71E+0
5
9,83E+09


5,46E+0
5

1,45E+10

8,04E+0
5

20%
2,66E+09

1,48E+05

9,77E+09

5,43E+0
5
1,97E+10

1,09E+0
6

2,90E+10

1,61E+0
6

30%
3,99E+09


2,22E+05

1,46E+10

8,14E+0
5
2,95E+10

1,64E+0
6

4,34E+10

2,41E+0
6

40%
5,32E+09

2,95E+05

1,95E+10

1,09E+0
6
3,93E+10

2,18E+0
6


5,79E+10

3,22E+0
6

50%
6,65E+09

3,69E+05

2,44E+10

1,36E+0
6
4,91E+10

2,73E+0
6

7,24E+10

4,02E+0
6

60%
7,98E+09

4,43E+05

2,93E+10


1,63E+0
6
5,90E+10

3,28E+0
6

8,69E+10

4,83E+0
6

70%
9,30E+09

5,17E+05

3,42E+10

1,90E+0
6
6,88E+10

3,82E+0
6

1,01E+11

5,63E+0

6

80%
1,06E+10

5,91E+05

3,91E+10

2,17E+0
6
7,86E+10

4,37E+0
6

1,16E+11

6,44E+0
6

90%
1,20E+10

6,65E+05

4,39E+10

2,44E+0
6

8,85E+10

4,91E+0
6

1,30E+11

7,24E+0
6

100
%
1,33E+10

7,38E+05

4,88E+10

2,71E+0
6
9,83E+10

5,46E+0
6

1,45E+11

8,04E+0
6




0.00E+00
2.00E+10
4.00E+10
6.00E+10
8.00E+10
1.00E+11
1.20E+11
1.40E+11
1.60E+11
1 0 % 2 0 % 3 0% 4 0% 5 0 % 6 0% 70 % 8 0 % 90 % 1 0 0 %
SẢN LƯỢNG SINH KHỐI TIỀM NĂNG (MJ)
KHẢ NĂNG THU THẬP (%)
BIỂU Đ Ồ MỐI QUAN HỆ GIỮA SLSK TIỀM N Ă NG VÀ K H Ả NĂ N G
THU THẬP
25km 50km 75km 100km
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
11



Nhận xét:
- Sản lượng sinh khối và khả năng sản xuất điện đều tăng khi ta tăng dần cự ly và
tăng khả năng thu thập.
+ Thấp nhất là với cự ly 25km, khả năng thu thập 10% thì sản lượng sinh khối vào
khoảng 1,33tỷ MJ và sản lượng điện khoảng 74 nghìn MWh.
+) Cao nhất là với cự ly 100km, khả năng thu thập 100% thì sản lượng sinh khối vào
khoảng 145 tỷ MJ và sản lượng điện khoảng 8040nghìn MWh ~ 8 tỷ KWh ~ gấp rưỡi 1
nhà máy thủ điện loại vừa (5 tỷ KWh)

 ở cự ly xa nhất và ở khả năng thu thập cao nhất thì sản lượng điện có thể sản xuất
được từ nguồn năng lượng sinh khối từ lúa gạo là khá cao

4. Kết luận và kiến nghị
Ta nhận thấy rằng tiềm năng sinh khối từ lúa gạo để sản xuất ra điện ở tỉnh Vĩnh Phúc
là khá cao. Theo như phân tích ở trên thì điện năng sản xuất được tối đa vào khoảng 8 tỷ
KWh điện, gấp xấp xỉ 1,6 lần điện năng sản xuất từ 1 nhà máy thủy điện vừa (sản lượng
điện trung bình của nhà máy thủy điện vừa là khoảng 5 tỷ kWh). Hay kể cả ở hiệu suất
khoảng 50% như các nhà máy nhiệt điện bình thường thì lượng điện năng chúng ta thu
được cũng vào khoảng 4 tỷ KWh điện ~ 1 nhà máy thủy điện cỡ vừa và nhỏ. Nên vì thế có
thể nói nguồn năng lượng sinh khối từ lúa gạo của tỉnh Vĩnh Phúc là cực kỳ hấp
dẫn.Nhưng để có thể thực hiện được con số đáng mơ ước như vậy thì còn gặp vô vàn
thách thức. Chỉ kể đến đơn giản thì có thể đề cập đến 1 số vấn đề sau
0.00E+00
1.00E+06
2.00E+06
3.00E+06
4.00E+06
5.00E+06
6.00E+06
7.00E+06
8.00E+06
9.00E+06
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Năng lượng điện có thể chuyển hóa tiềm năng
(MWh)
KHẢ NĂNG THU THẬP (%)
BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA NLĐ CÓ THỂ CHUYỂN HÓA TIỀM NĂNG VÀ KHẢ
NĂNG THU THẬP
25km 50km 75km 100km

Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
12

 Sự cạnh tranh về nhu cầu nguyên liệu sinh khối
Một trong những điều không biết chắc được khi phát triển NLSK là sự cạnhtranh về
nguyên liệu. Thí dụ rơm rạ còn làm thức ăn cho trâu bò, giấy phế liệu có thểtái chế, gỗ phế
liệu và mùn cưa có thể làm gỗ ép. Ngô khoai, sắn để sản xuất etanol,đậu tương, lạc, vừng,
dừa để sản xuất biodiezen còn dùng làm lương thực, thực phẩmcho người và gia súc.
 Sự cạnh tranh về chi phí của các công nghệ
Hiện nay nhiều công nghệ sinh khối còn đắt hơn công nghệ truyền thống sử
dụngnhiên liệu hoá thạch cả về trang thiết bị lẫn nhiên liệu nên việc đưa công nghệ mới
vàoViệt Nam còn gặp trở ngại lớn.Việt Nam còn là một nước nghèo nên thiếu kinh phí
đầu tư phát triển công nghệmới là một rào cản rất lớn. Thí dụ bếp đun cổ truyền hiệu suất
thấp nhưng đầu tưkhông đáng kể, đôi khi bằng không, trong khi đầu tư để có một bếp cải
tiến phải tốnvài chục nghìn đồng. Đây là một khoản đầu tư lớn đối với người dân ở nông
thôn khimà một ngày công của họ chỉ được vài nghìn đồng.
 Trở ngại về môi trường
Năng lượng sinh khối có một số tác động môi trường.Khi đốt, các nguồn sinh khối
phát thải vào không khí bụi và khí sulfurơ (SO2).Mức độ phát thải tuỳ thuộc vào nguyên
liệu sinh khối, công nghệ và biện pháp kiểmsoát ô nhiễm.
Việc phát triển quy mô lớn các cây năng lượng để sản xuất nhiên liệu sinh
học(biofuel) có thể dẫn tới gia tăng sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, gây tác hại đối
vớiđộng vật hoang dã và môi trường sống.Sản xuất năng lượng từ gỗ có thể gây thêm áp
lực cho rừng
Đây là những vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng khi phát triển năng lượng sinhkhối.
 Thiếu nhận thức của xã hội về năng lượng sinh khối
Hiện nay khi nói tới năng lượng thường người ta chỉ nghĩ tới điện, than, dầu khí.Các
nhà hoạch định chính sách thường không quan tâm tới NLSK. Một thí dụ điểnhình là
ngành điện có dự án Năng lượng nông thôn nhưng thực ra đây là chỉ là dự ánđiện khí hoá
nông thôn.

Do thiếu nhận thức nên hầu như không có các doanh nhân kinh doanh trong lĩnh vực
NLSK. Người ứng dụng các công nghệ mới gặp rất nhiều khó khăn trong việc mua sắm
trang thiết bị, tìm kiếm dịch vụ hậu mãi. Thí dụ Dự án Khí sinh học xây dựng 18.000 công
trình nhưng không có màng lưới cung cấp các dụng cụ sử dụng khí như bếp, đèn Thị
trường thường mới phát triển phía nhu cầu, còn phía cung cấp chưa được quan tâm.
 Thiếu các chính sách và thể chế cụ thể của chính phủ
Hiện nay Việt Nam chưa có chính sách năng lượng nói chung và chính sách năng
lượng tái tạo nói riêng. Năng lượng tái tạo không có các mục tiêu cụ thể trong kế hoạch
phát triển của nhà nước trung ương và địa phương. Hiện cũng chưa có một cơ quan nhà
nước nào chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực này (Ấn Độ có hẳn một bộ riêng).
Tuy nhiên việc phát triển năng lượng sinh khối vẫn cần được đầu tư và phát triển bởi
đây là nguồn năng lượng tái tạo và thân thiện với môi trường, trong tương lai sẽ dần thay
thế các năng lượng hóa thạch hiện có. Vì vậy cần có chiến lược phát triển, những chính
sách, thể chế và quy hoạch cụ thể của nhànước. Trên cơ sở đó có biện pháp huy động vốn
đầu tư từ các nguồn nhà nước, tư nhân, quốc tế cho nghiên cứu triển khai và phát triển
ứng dụng.
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
13

 Khi chúng ta có được các chính sách hợp lý, có sự đầu tư, tính toán thật kỹ
lưỡng và cái nhìn đúng đắn về tiềm năng năng lượng sinh khối từ lúa gạo
của tỉnh thì nguồn năng lượng dồi dào này sẽ góp phần không nhỏ vào quá
trình phát triển và xây dựng của tỉnh Vĩnh Phúc

PHỤ BẢNG
Bảng 1: Biểu giá bán điện 2012 theo thông tư 38/2012/TT-BCT
STT Đối tượng giá Biểu giá STT Đối tượng giá Biểu giá
1. Bơm nước tưới tiêu 4.3.2 Điện SHNT cho hộ nghèo
1.1 Cấp điện áp từ 6kV trở lên - Cho 50kWh đầu tiên 807.00
- Giờ BT 1142.00 - Cho 51-100kWh 1067.00

- Giờ TĐ 596.00 - Cho 101-150kWh 1190.00
- Giờ CĐ 1660.00 - Cho 151-200kWh 1499.00
1.2 Cấp điện áp trên 6kV - Cho 201-300kWh 1631.00
- Giờ BT 1199.00 - Cho 301-400kWh 1743.00
- Giờ TĐ 625.00 - Cho 401kWh trở lên 1799.00
- Giờ CĐ 1717.00 4.3.3 Điện cho MĐK nông thôn 1172.00
2. Giá bán điện cho sản xuất 4.3.4 Điện bán buôn cho bơm nước 1172.00
2.1 Sản xuất bình thường 4.4 Bán buôn khu TT, cụm DC
2.1.1 Cấp điện áp 110kV 4.4.1 Thành phố, thị xã
- Giờ BT 1317.00 a. Trạm BA của bên mua điện
- Giờ TĐ 754.00 * Cho hộ bình thường
- Giờ CĐ 2177.00 - Cho 50kWh đầu tiên 1215.00
2.1.2 Cấp điện áp từ 22-dưới 110kV - Cho 51-100kWh 1215.00
- Giờ BT 1243.00 - Cho 101-150kWh 1354.00
- Giờ TĐ 783.00 - Cho 151-200kWh 1707.00
- Giờ CĐ 2263.00 - Cho 201-300kWh 1871.00
2.1.3 Cấp điện áp từ 6-dưới22kV - Cho 301-400kWh 2001.00
- Giờ BT 1286.00 - Cho 401kWh trở lên 2076.00
- Giờ TĐ 812.00 * Cho hộ nghèo
- Giờ CĐ 2335.00 - Cho 50kWh đầu tiên 900.00
2.1.4 Cấp điện áp dưới 6kV - Cho 51-100kWh 1215.00
- Giờ BT 1339.00 - Cho 101-150kWh 1354.00
- Giờ TĐ 854.00 - Cho 151-200kWh 1707.00
- Giờ CĐ 2421.00 - Cho 201-300kWh 1871.00
2.2 Bán buôn KCN - Cho 301-400kWh 2001.00
2.2.1 Cấp điện áp dưới 110kV - Cho 401kWh trở lên 2076.00
a. MBA > 100 MVA b. Trạm BA của bên bán điện
- Giờ BT 1170.00 * Cho hộ bình thường
- Giờ TĐ 733.00 - Cho 50kWh đầu tiên 1254.00
- Giờ CĐ 2129.00 - Cho 51-100kWh 1254.00

b. MBA từ 50-100 MVA - Cho 101-150kWh 1398.00
- Giờ BT 1165.00 - Cho 151-200kWh 1762.00
- Giờ TĐ 709.00 - Cho 201-300kWh 1930.00
- Giờ CĐ 2119.00 - Cho 301-400kWh 2074.00
c. MBA < 50 MVA - Cho 401kWh trở lên 2127.00
- Giờ BT 1159.00 * Cho hộ nghèo
- Giờ TĐ 708.00 - Cho 50kWh đầu tiên 912.00
- Giờ CĐ 2104.00 - Cho 51-100kWh 1254.00
2.2.2 Cấp điện áp từ 22-dưới 110kV - Cho 101-150kWh 1398.00
- Giờ BT 1218.14 - Cho 151-200kWh 1762.00
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
14

- Giờ TĐ 767.34 - Cho 201-300kWh 1930.00
- Giờ CĐ 2217.74 - Cho 301-400kWh 2074.00
2.2.3 Cấp điện áp từ 6-dưới 22kV - Cho 401kWh trở lên 2127.00
- Giờ BT 1260.28 4.4.2 Thị trân, huyện lỵ
- Giờ TĐ 795.76 a. Trạm BA bên mua điện
- Giờ CĐ 2288.30 * Cho hộ bình thường
2.2.4 Cấp điện áp dưới 6kV - Cho 50kWh đầu tiên 1161.00
- Giờ BT 1312.22 - Cho 51-100kWh 1161.00
- Giờ TĐ 836.92 - Cho 101-150kWh 1288.00
- Giờ CĐ 2372.58 - Cho 151-200kWh 1623.00
3. Giá bán điện KDDV - Cho 201-300kWh 1754.00
3.1 Cấp điện áp từ 22kV trở lên - Cho 301-400kWh 1884.00
- Giờ BT 2004.00 - Cho 401kWh trở lên 1932.00
- Giờ TĐ 1142.00 * Cho hộ nghèo
- Giờ CĐ 3442.00 - Cho 50kWh đầu tiên 863.00
3.2 Cấp điện áp từ 6-dưới 22kV - Cho 51-100kWh 1161.00
- Giờ BT 2148.00 - Cho 101-150kWh 1288.00

- Giờ TĐ 1286.00 - Cho 151-200kWh 1623.00
- Giờ CĐ 3557.00 - Cho 201-300kWh 1754.00
3.3 Cấp điện áp dưới 6kV - Cho 301-400kWh 1884.00
- Giờ BT 2177.00 - Cho 401kWh trở lên 1932.00
- Giờ TĐ 1343.00 b. Trạm biến áp bên bán điện
- Giờ CĐ 3715.00 * Cho hộ bình thường
4. Giá bán điện cho QLTD - Cho 50kWh đầu tiên 1181.00
4.1 Hành chính sự nghiệp - Cho 51-100kWh 1181.00
4.1.1 Bệnh viện, trường học - Cho 101-150kWh 1321.00
Cấp điện áp từ 6kV trở lên 1315.00 - Cho 151-200kWh 1665.00
Cấp điện áp dưới 6kV 1401.00 - Cho 201-300kWh 1831.00
4.1.2 Chiếu sáng công cộng - Cho 301-400kWh 1957.00
Cấp điện áp từ 6kV trở lên 1430.00 - Cho 401kWh trở lên 2007.00
Cấp điện áp dưới 6kV 1516.00 * Cho hộ nghèo
4.1.3 Cơ quan HCSN - Cho 50kWh đầu tiên 881.00
Cấp điện áp từ 6kV trở lên 1458.00 - Cho 51-100kWh 1181.00
Cấp điện áp dưới 6kV 1516.00 - Cho 101-150kWh 1321.00
4.2 Sinh hoạt bậc thang - Cho 151-200kWh 1665.00
4.2.1 SH bậc thang cho hộ BT - Cho 201-300kWh 1831.00
- Cho 50kWh đầu tiên 1350.00 - Cho 301-400kWh 1957.00
- Cho 51-100kWh 1350.00 - Cho 401kWh trở lên 2007.00
- Cho 101-150kWh 1545.00 4.4.3 MĐK khu TT, cụm DC 1182.00
- Cho 151-200kWh 1947.00 4.4.4 Nhà cao tầng tại TP & KĐTM
- Cho 201-300kWh 2105.00 a. Cho sinh hoạt
- Cho 301-400kWh 2249.00 - Cho 50kWh đầu tiên 1316.00
- Cho 401kWh trở lên 2307.00 - Cho 51-100kWh 1316.00
4.2.2 SH bậc thang cho hộ nghèo - Cho 101-150kWh 1508.00
- Cho 50kWh đầu tiên 993.00 - Cho 151-200kWh 1900.00
- Cho 51-100kWh 1350.00 - Cho 201-300kWh 2054.00
- Cho 101-150kWh 1545.00 - Cho 301-400kWh 2191.00

- Cho 151-200kWh 1947.00 - Cho 401kWh trở lên 2247.00
- Cho 201-300kWh 2105.00 b. Cho mục đích khác
- Cho 301-400kWh 2249.00 Cấp điện áp từ 22kV trở lên 1914.00
- Cho 401kWh trở lên 2307.00 Cấp điện áp từ 6-dưới 22kV 2051.00
4.3 Bán buôn cho nông thôn Cấp điện áp dưới 6kV 2079.00
4.3.1 Điện SHNT cho hộ BT
- Cho 50kWh đầu tiên 1067.00
- Cho 51-100kWh 1067.00
- Cho 101-150kWh 1190.00
- Cho 151-200kWh 1499.00
- Cho 201-300kWh 1631.00
- Cho 301-400kWh 1743.00
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
15

- Cho 401kWh trở lên 1799.00




×