1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện: Kinh tế và quản lý
BÁO CÁO MÔN CÔNG NGHỆ
KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN DẦU VÀ
THAN ĐÁ
Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá
tiềm năng sinh khối từ Sugar Can Crop của Thành
phố Hà Nội.
Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Văn Đình Sơn Thọ
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp : KTCN
MSSV : 20106154
2
PHẦN 2: Tiềm năng sinh khối mía của thành phố Hà Nội.
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối Sugar
Mía là cây công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường.
Đường là một loại thực phẩm cần có trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhiều
quốc gia trên thế giới, cũng như là loại nguyên liệu quan trọng của nhiều ngành
sản xuất công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng như bánh kẹo
Về mặt kinh tế chúng ta nhận thấy trong thân mía chứa khoảng 80-90% nước
dịch, trong dịch đó chứa khoảng 16-18% đường. Vào thời kì mía chin già người
ta thu hoạch mía rồi đem ép lấy nước. Từ nước dịch mía được chế lọc và cô đặc
thành đường. Có hai phương pháp chế biến bằng thủ công thì có các dạng
đường đen, mật, đường hoa mai. Nếu chế biến qua các nhà máy sau khi lọc và
bằng phương pháp ly tâm, sẽ được các loại đường kết tinh, tinh khiết.
Ngoài sản phẩm chính là đường những phụ phẩm chính của cây mía bao gồm:
Bã mía chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép. Trong bã mía chứa trung
bình 49% là nước, 48% là xơ (trong đó chứa 45-55% cellulose) 2,5% là chất
hoà tan (đường). Bã mía có thể dùng làm nguyên liệu đốt lò, hoặc làm
bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc, cao hơn là làm ra Furfural là
nguyên liệu cho ngành sợi tổng hợp. Trong tương lai khi mà rừng ngày càng
giảm nguồn nguyên liệu làm bột giấy, làm sợi từ cây rừng giảm đi thì mía là
nguyên liệu quan trọng để thay thế.
Mật gỉ chiếm 3-5% trọng lượng đem ép. Thành phần mật gỉ trung bình
chứa 20% nước, đường saccaro 35%, đường khử 20%, tro 15%, protein 5%,
sáp 1%, bột 4% trọng lượng riêng. Từ mật gỉ cho lên men chưng cất rượu
rum, sản xuất men các loại. Một tấn mật gỉ cho một tấn men khô hoặc các
loại axit axetic, hoặc có thể sản xuất được 300 lít tinh dầu và 3800 l rượu.
Từ một tấn mía tốt người ta có thể sản xuất ra 35-50 lít cồn 96, một ha với
kỹ thuật sản xuất hiện đại của thế kỷ 21 có thể sản xuất 7000-8000 lít cồn để
làm nhiên liệu. Vì vậy khi mà nguồn nhiên liệu lỏng ngày càng cạn kiệt thì
người ta đã nghĩ đến việc thay thế năng lượng của thế kỷ 21 là lấy từ mía.
Bùn lọc chiếm 1,5-3% trọng lượng mía đem ép. Đây là sản phẩm cặn bã
còn lại sau khi chế biến đường. Trong bùn lọc chứa 0,5% N, 3% Protein thô
và một lượng lớn chất hữu cơ. Từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất
nhựa xêrin làm sơn, xi đánh giầy, vv Sau khi lấy sáp bùn lọc dùng làm
phân bón rất tốt.
Theo ước tính giá trị các sản phẩm phụ phẩm còn cao hơn 2-3 lần sản phẩm
chính là đường.
Mía còn là loại cây có tác dụng bảo vệ đất rất tốt. Mía thường trồng từ tháng 10
đến tháng 2 hàng năm là lúc lượng mưa rất thấp. Đến mùa mưa, mía được 4-5
tháng tuổi, bộ lá đã giao nhau thành thảm lá xanh dày, diện tích lá gấp 4-5 lần
3
diện tích đất làm cho mưa không thể rơi trực tiếp xuống mặt đất có tác dụng
tránh xói mòn đất cho các vùng đồitrung du. Hơn nữa mía là cây rễ chum và
phát triển mạnh trong tầng đất từ 0-60cm. Một ha mía tốt có thể có 13-15 tấn rễ,
sau khi thu hoạch bộ rễ để lại trong đất cùng với bộ lá là chất hữu cơ quý làm
tăng độ phì của đất.
Trữ lượng: Dựa vào hình dưới ta thấy Mật độ sản lượng sinh khối trung bình
của toàn TP Hà Nội là 5295,4 tons /năm.
2.2. Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn:
a) Chọn địa điểm: Xây dựng nhà máy sản xuất Sugar tại huyện Hưng Hà – Thái
Bình.
Latitude : 21.2435
Longitude: 105.8357
b) Nguyên tắc chọn: Với sản lượng sinh khối Sugar Cane Crop cho nên việc
chọn và xây dựng nhà máy sản xuât đảm bảo các yêu cầu sau:
Gần vùng nguyên liệu .
Lên kế hoạch cho nhà máy trước và sau khi hoạt động và đề ra các giải
pháp sẵn để dự phòng.
Do Hà Nội là tỉnh có sản lượng sinh khối thấp cho nên việc xây dựng nhà
4
máy sản xuất Sugar Cane Crop cũng không nhất thiết là cần nhưng nếu xây
dựng nhà máy sản xuất tìm được nguồn cung câp nguyên liệu liên tục sẽ góp
phần làm cho nhà máy phát triển và làm cho nên kinh tế của Tỉnh phát triển
them và giải quyết được nhu cầu công việc cho người lao động.
2.3. Thiết lập sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất:
a) Thiết lập theo cự ly: Mặc định 100% Obtainable, thay đổi Buffer Distance
( Km):
Latitude : 20.9391
Longitude: 105.8378
Buffer Distance (km)
25 km 50 km 75 km 100 km
Net Potential Energy
48,081,600 1,154,042,4
00
3,861,160,8
00
8,252,630,4
00
Potential
2671.2 64113.47 214508.93 458479.47
Biểu đồ: Biểu diễn quan hệ giữa sản lượng sinh khối với năng lượng điện
theo cự ly:
0
1000000000
2000000000
3000000000
4000000000
5000000000
6000000000
7000000000
8000000000
9000000000
25 50 75 100
0
100000
200000
300000
400000
500000
Potential
Net Potential Energy
b) Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn Biomass: Giữ
nguyên Buffer Distance ( Km) và thay đổi % Obtainable:
5
Mặc định Buffer Distance ( 25km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
Latitude : 20.5125
Longitude: 106.396
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 267,12 0,04
20% 534,24 0,08
30% 801,36 0,11
40% 1068,48 0,15
50% 1335,6 0,19
60% 1602,72 0,23
70% 1869,84 0,27
80% 2136,96 0,30
90% 2404,08 0,34
Biểu diễn mức độ thay đổi 2 tiềm năng MWh và MW:
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
0
0,05
0,1
0,15
0,2
0,25
0,3
0,35
0,4
MWh Potential
MW Potential
Mặc định Buffer Distance ( 50km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
% Obtainable MWh Potential MW Potential
6
10% 6411,35 1,91
20% 12822,69 1,83
30% 19234,04 2,74
40% 25645,39 3,66
50% 32056,73 4,57
60% 38468,08 5,49
70% 44879,43 6,4
80% 51290,77 7,32
90% 57702,12 8,23
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
MWh Potential
MW Potential
Mặc định Buffer Distance ( 75km) và thay đổi % Obtainable ( 10% –
90%):
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 21450,89 3,06
20% 42901,79 6,12
30% 64352,68 9,18
40% 85803,57 12,24
50% 107254,47 15,3
60% 128705,36 18,37
7
70% 150156,25 21,43
80% 171607,15 24,49
90% 193058,04 27,55
0
50000
100000
150000
200000
250000
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
0
5
10
15
20
25
30
MWh Potential
MW Potential
Mặc định Buffer Distance ( 100km) và thay đổi % Obtainable ( 10%
– 90%)
% Obtainable MWh Potential MW Potential
10% 45847,95 6,54
20% 91695,89 13,08
30% 137543,84 19,63
40% 183391,79 26,17
50% 229239,73 32,71
60% 275087,68 39,25
70% 320935,63 45,8
80% 366783,57 52,34
90% 412631,52 58,88
8
Chương III . KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
- Kết luận
Tiềm năng sinh khối mía của thành phố Hà Nội không cao, ở mức trung bình và
thấp. Thành phố Hà Nội không tập trung vào việc trồng và phát triển tiềm năng
sinh khối mía.
- Kiến nghị:
Đưa ra những giải pháp vận chuyển nguyên liệu, cơ chế hỗ trợ xây dựng nhà
máy, góp phần nâng cao nền kinh tế thủ đô.