Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

51 cau trac nghiem lich su 11 bai 10 co dap an 2023 lien xo xay dung chu nghia xa hoi 1921 1941

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.91 KB, 15 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 11
Bài 10: Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế
( 1921 – 1925 )
Câu 1: Từ việc quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong chính
sách cộng sản thời chiến, đến Chính sách kinh tế mới được thay đổi như thế
nào?
A. Trả hết toàn bộ các nhà máy, xí nghiệp cho giai cấp tư sản.
B. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ
(dưới 20 cơng nhân)
C. Khuyến khích tư bản nước ngồi vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong
nước.
D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp do giai cấp vơ sản quản lí
Đáp án:
Trong nội dung của chính sách kinh tế mới về công nghiệp: Nhà nước tập trung
khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những
xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 cơng nhân) có sự kiểm sốt của nhà nước; khuyến
khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Kinh tế quốc dân nước Nga Xơ viết có sự biến đổi như thế nào sau khi
thực hiện Chính sách kinh tế mới?
A.
B.
C.
D.

Kinh tế quốc dân có thay đổi nhưng khơng rõ rệt.
Kinh tế quốc dân giảm sút nghiêm trọng.
Kinh tế quốc dân không có sự thay đổi.
Kinh tế quốc dân có sự chuyển biến rõ rệt.

Đáp án:


Bằng việc thực hiện chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền
kinh tế quốc dân nước Nga Xơ viết có những chuyển biến rõ rệt.
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga (1921-1923)
Năm/Sản phẩm

1921

1923


Ngũ cốc (triệu tấn)

37,6

56.6

Gang (triệu tấn)

0,1

0,3

Thép (triệu tấn)

0,2

0,7

Vải sợi (triệu tấn)


105,0

691,0

Điện (triệu tấn)

0,55

1,1

Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Ai là “cha đẻ” của Chính sách kinh tế mới (NEP) được thực hiện ở nước
Nga Xô Viết trong những năm 1921-1925?
A.
B.
C.
D.

Lê-nin
Xta-lin
Khơ-rút-sốp
Brê-giơ-nhép

Đáp án:
Chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng đã được Đảng Bơn-sê-vích thơng
qua tại Đại hội Đảng lần thứ X nhằm khắc phục khủng hoảng, nhanh chóng hàn
gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế.


Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: "NEP" là cụm từ viết tắt của?
A.
B.
C.
D.

Chính sách kinh tế mới.
Chính sách cộng sản thời chiến.
Sắc lệnh hịa bình.
Sắc lệnh ruộng đất.

Đáp án:
"NEP" là cụm từ viết tắt của Chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng (1921).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Chính sách kinh tế mới (NEP) được thực hiện trong những năm 1921 1925 do ai đề xướng?
A.
B.
C.
D.

Ru-đơ-ven
Lê-nin
Xta-lin
Lép-xtôn-tôi

Đáp án:
Chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng đã được Đảng Bơn-sê-vích thơng
qua tại Đại hội Đảng lần thứ X nhằm khắc phục khủng hoảng, nhanh chóng hàn
gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Cuối tháng 12-1922, ở nước Nga Xơ Viết diễn ra sự kiện lịch sử gì quan
trọng?
A.
B.
C.
D.

Liên bang cộng hịa Xơ viết được thành lập
Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai
Liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thành lập
Đại hội lần thứ hai các Xơ viết tồn liên bang

Đáp án:
Tại đại hội lần thứ nhất các Xơ viết tồn liên bang, diễn ra cuối tháng 12-1922,
đã tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (Liên Xô),


gồm 4 nước Cộng hịa Xơ viết đầu tiên là Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xia và Ngoại
Cáp-ca-dơ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Chính sách kinh tế mới ở Liên Xơ bắt đầu thực hiện từ ngành kinh tế
nào?
A.
B.
C.
D.

Công nghiệp
Thương nghiệp
Thủ công nghiệp

Nơng nghiệp

Đáp án:
Chính sách kinh tế mới ở Liên Xơ bắt đầu từ nông nghiệp. Nhà nước đã thay thế
chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Thuế lương thực
nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nơng
dân tồn quyền sử dụng số lương thực thừa và tự do bán ra thị trường.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Ý nào sau đây không phải là nội dung của Chính sách kinh tế mới?
A.
B.
C.
D.

Thay thế nội dung trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực
Nhà nước tập trung khơi phục cơng nghiệp nặng
Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp
Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế

Đáp án:
Nội dung của chính sách kinh tế mới bao gồm:
- Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương
thực, (ban hành thuế nông nghiệp).
- Công nghiệp:
+ Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng.
+ Tư nhân xây dựng những xí nghiệp nhỏ, dưới 20 cơng nhân.
+ Khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước Nga.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.



- Thương nghiệp và tiền tệ: tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các
chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nơng thơn.
=> Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp khơng phải là nội dung của
Chính sách Kinh tế mới.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao năng suất lao động đã có
nhiều chủ trương quan trọng, ngoại trừ:
A. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao hông vận
tải, ngân hàng, ngoại thương.
B. Nhà nước tổ chức lại các xí nghiệp, nhà máy, thành lập các tổ chức
nghiệp đồn
C. Nhà nước chuyển các xí nghiệp nhỏ sang hạch toán kinh doanh, cải thiện
chế độ tiền lương.
D. Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất các ngành kinh tế cơng
nghiệp.
Đáp án:
Nội dung Chính sách kinh tế mới được thực hiện từ năm 1921 bao gồm:
- Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương
thực, (ban hành thuế nông nghiệp).
- Công nghiệp:
+ Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng.
+ Tư nhân xây dựng những xí nghiệp nhỏ, dưới 20 cơng nhân.
+ Khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước Nga.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
+ Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức sản xuất, quản lí sản xuất nơng nghiệp.
+ Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế
độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
=> Loại trừ đáp án: B
Đáp án cần chọn là: B



Câu 10: Trong “Chính sách kinh tế mới”, nhà nước có vai trị như thế nào đối
với hoạt động kinh tế đất nước?
A.
B.
C.
D.

Nắm độc quyền về mọi mặt
Kiểm soát, điều tiết ở các vị trí then chốt
Khơng có vai trị gì
Nắm các ngành kinh tế chủ chốt

Đáp án:
Trong Chính sách kinh tế mới, nhà nước giữ vai trị kiểm sốt, điều tiết nền kinh
tế nhưng vẫn để nó vận hành theo cơ chế thị trường thay vì việc nắm độc quyền
về mọi mặt và quản lý theo cơ chế mệnh lệnh như trong chính sách cộng sản
thời chiến.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Vai trò của nhà nước trong Chính sách kinh tế mới được đưa ra như thế
nào?
A.
B.
C.
D.

Nhà nước nắm độc quyền mọi mặt kinh tế
Nhà nước chỉ nắm độc quyền các ngành cơng nghiệp
Nhà nước kiểm sốt, điều tiết các ngành kinh tế then chốt
Nhà nước có vai trị thứ yếu, kinh tế tư nhân đóng vai trị chủ yếu.


Đáp án:
Trong Chính sách kinh tế mới, nhà nước giữ vai trị kiểm sốt, điều tiết nền kinh
tế nhưng vẫn để nó vận hành theo cơ chế thị trường thay vì việc nắm độc quyền
về mọi mặt và quản lý theo cơ chế mệnh lệnh như trong chính sách cộng sản
thời chiến.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Ý nào sau đây khơng phải là ý nghĩa Chính sách kinh tế mới đối với
Liên Xô và các nước trên thế giới?
A. Thúc đẩy kinh tế quốc dân, chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Liên Xơ.
vượt qua khó khăn, hồn thành khơi phục kinh tế
B. Cổ vũ các nước XHCN tại thời điểm đó nhanh chóng tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội
C. Đưa Liên Xơ thốt khỏi tình trạng khủng hoảng


D. Là bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một
số nước trên thế giới
Đáp án:
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kip thời từ nền kinh tế do Nhà nước
nắm độc quyền về moi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt
dưới sự kiểm soát của nhà nước. Chính sách này đã đưa nước Nga vượt qua
cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị. Đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm đối với
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.
Tại thời điểm trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Liên Xô là nhà
nước xã hội chủ nghĩa duy nhất trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13: Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô được đề ra trong bối cảnh lịch
sử như thế nào?
A. Nước Nga Xô viết bước vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước trong

hồn cảnh cực kì khó khăn
B. Nước Nga Xơ viết đã hoàn thành cải cách ruộng đất
C. Nước Nga bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế
D. Nước Nga Xơ viết bước vào thời kì ổn định về kinh tế, chính trị
Đáp án:
Năm 1921, nước Nga Xơ viết bước vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước
trong hồn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng,
tình hình chính trị ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống
phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đảng
Bơnsêvích Nga đã quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14: Ý nào khơng phản ánh đúng tình hình nước Nga Xơ viết khi bước vào
thời kì hịa bình xây dựng đất nước?
A.
B.
C.
D.

Tình hình chính trị khơng ổn định
Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng
Chính quyền Xơ viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài
Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn


Đáp án:
Tình hình nước Nga Xơ viết khi bước vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước:
- Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.
- Tình hình chính trị khơng ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng
chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.
- Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiến nhân

dân bất bình.
=> Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng. => Loại trừ đáp án C.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Điểm nổi bật trong chính sách Chính sách kinh tế mới về nông nghiệp

A.
B.
C.
D.

Tiếp tục chế độ trưng thu lương thực thừa
Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực
Thực hiện đồng thời chế độ trưng thu lương thực và thu thuế lương thực
Thu thuế lương thực bằng tiền

Đáp án:
Điểm nổi bật trong chính sách về nơng nghiệp của NEP là nhà nước thay thế chế
độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Thuế lương thực nộp
bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định trước mùa gieo hạt, nơng dân có
tồn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Ý nào dưới đây không phải nội dung của Chính sách kinh tế mới về
nơng nghiệp?
A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thế lương thực
B. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật
C. Nông dân được toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do
bán ra thị trường.
D. Nông dân được tự do mua bán ruộng đất.
Đáp án:



Những nội dung của Chính sách kinh tế mới về nông nghiệp:
- Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
Thuế lương thực nộp bằng hiện vật.
- Sau khi nộp đủ số thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nông dân toàn
quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường.
=> Loại trừ đáp án D.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết ra đời vào năm nào?
A.
B.
C.
D.

Năm 1922.
Năm 1917.
Năm 1924.
Năm 1920.

Đáp án:
Đại hội lần thứ nhất các Xơ viết tồn Liên bang, diễn ra cuối tháng 12-1922, đã
tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên
Xô).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18: Nguyên tắc cơ bản nào được Lê – nin xác định trong khi thành lập Liên
bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết?
A.
B.
C.
D.


Bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của dân tộc
Hợp tác xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Cưỡng bức các dân tộc giai nhập Liên bang
Tự nguyện gia nhập, khơng miễn cưỡng

Đáp án:
Mặc dù chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, về dân số và diện tích giữa các
nước cộng hịa, nhưng tư tưởng chủ đạo cơ bản của Lê – nin trong việc thành lập
Liên Xơ là sự bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc, giúp đỡ lẫn nhau vì
mục tiêu chung là xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội
Đáp án cần chọn là: A


Câu 19: “Cộng hịa Xơ viết” đầu tiên gồm bốn nước nào?
A.
B.
C.
D.

Nga, U-crai-na, Latvia, Kazakhtan.
Nga, Ngoại Cáp-ca-dơ, Kazakhtan, Litvia.
Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ.
Nga, Latvia, Gruzia, Tajikistan.

Đáp án:
Đại hội lần thứ nhất các Xơ viết tồn Liên bang, diễn ra cuối tháng 12-1922, đã
tuyên bố thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên
Xô), gồm 4 nước cộng hịa Xơ viết đầu tiên là Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và
Ngoại Cáp-ca-dơ.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 20: Khó khăn lớn nhất của nước Nga Xơ viết từ năm 1918 đến năm 1920 là
gì?
A. Nền kinh tế bị kiệt quệ do chiến tranh tàn phá.
B. Chính quyền Xơ viết mới thành lập, cịn q non trẻ.
C. 14 nước đế quốc cấu kết với bọn phản động trong nước mở cuộc tấn công
vũ trang vào nước Nga.
D. Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy chống chính quyền cách mạng.
Đáp án:
Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc câu kết với lực lượng phản cách
mạng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga non trẻ,
trong suốt 3 năm (1918-1920), nhân dân Nga đã tập trung chiến đấu chống thù
trong giặc ngoài trong những điều kiện vơ cùng khó khăn để giữ vững chính
quyền Xơ viết. Trong đó, khó khăn về ngoại xâm là khó khăn lớn nhất của nước
Nga.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21: Chính sách kinh tế mới (1921-1925) có ý nghĩa như thế nào với nước
Nga?
A. Nền kinh tế đổi theo hướng thị trường, nhân dân vẫn cịn khó khăn.
B. Nền kinh tế chuyển biến rõ nhưng chưa hoàn thành khơi phục kinh tế.
C. Nền kinh tế có sự chuyển biến, nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt.


D. Chuyển từ nền kinh tế nhiều thành phần, đặt dưới sự kiểm sốt của nhà
nước.
Đáp án:
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước
nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt
dưới sự kiểm sốt của nhà nước. Với chính sách này, nhân dân Xơ viết đã vượt
qua những khó khăn lớn, phấn khởi sản xuất và hồn thành cơng cuộc khơi phục

kinh tế.
=> Chính sách kinh tế mới đã chuyển từ nền kinh tế nhiều thành phần, đặt dưới
sự kiểm soát của nhà nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22: Vì sao Chính sách kinh tế mới có thể đưa Liên Xơ thốt ra khỏi tình
trạng khủng hoảng kinh tế?
A. Do NEP chủ trương khôi phục kinh tế từ nông nghiệp
B. Do NEP chủ trương xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
C. Do NEP đã giải phóng và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
D. Do NEP chủ trương lấy phát triển công nghiệp nặng làm nền tảng
Đáp án:
Bên cạnh sự tàn phá của chiến tranh, đến đầu năm 1921, Liên Xô rơi vào tình
trạng khủng hoảng về kinh tế - chính trị cịn là do những hạn chế của chính sách
Cộng sản thời chiến đã kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vì vậy,
điểm mấu chốt mà Chính sách kinh tế mới chú trọng tập trung giải quyết đó là
giải phóng và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất với biểu hiện là các
chính sách trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền
tệ. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu giúp cho Liên Xơ nhanh chóng thốt ra
khỏi tình trạng khủng hoảng và phát triển.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 23: Nội dung nào sau đây thể hiện điểm sáng tạo của Lê - nin khi vận dụng
những đặc điểm của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trong q trình khơi phục kinh
tế ở Liên Xô (1921-1925)?
A. Khôi phục kinh tế bắt đầu từ nông nghiệp


B. Xây dựng nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
D. Chuyển từ bao cấp sang chế độ hạch toán kinh tế

Đáp án:
Điểm sáng tạo của Lê-nin khi vận dụng những đặc điểm của nền kinh tế Tư bản
chủ nghĩa trong q trình khơi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925) là xây dựng
nền kinh tế thị trường (đặc trưng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với tính linh
hoạt, năng động) có sự kiểm sốt, điều tiết của nhà nước (đảm bảo tính ổn định,
tránh bị khủng hoảng cho nền kinh tế).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 24: Vì sao trong chính sách kinh tế mới, Liên Xô lại chọn nông nghiệp làm
điểm xuất phát cho quá trình khơi phục kinh tế trong những năm 1921-1925?
A. Do lương thực là vấn đề trước mắt cần phải đảm bảo cho nhân dân Xô
viết
B. Do đầu tư vốn vào nơng nghiệp ít, thời gian quay vịng vốn nhanh hơn so
với các ngành khác
C. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp
D. Do nhu cầu của thị trường thế giới về các sản phẩm nông nghiệp lớn
Đáp án:
Sở dĩ nước Nga Xô viết quyết định khôi phục kinh tế bắt đầu từ nơng nghiệp do
phát triển nơng nghiệp địi hỏi vốn đầu tư ít, thời gian quay vịng vốn nhanh hơn
so với các ngành khác; cung cấp nguyên liệu để phát triển cơng nghiệp. Chính vì
thế, Liên Xơ phát triển nông nghiệp xuất phát từ những lợi thế của nguồn lực
trong nước, đáp ứng nhu cầu của thế giới về sản phẩm nông nghiệp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25: Theo anh (chị), Chính sách kinh tế mới (NEP) mà Liên Xô thực hiện
trong những năm 1921-1925 mang bản chất là gì?
A. Chuyển từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền
kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
B. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân phát triển
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường đơn thuần
D. Tạo điều kiên cho các tập đoàn tư bản lũng đoạn kinh tế



Đáp án:
Bản chất của chính sách kinh tế mới (NEP) là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh
tế tập trung mà nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường nhưng vẫn có sự kiểm sốt, điều tiết
của nhà nước ở các vị trị then chốt.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26: Thực chất của chính sách kinh tế mới là gì?
A. Chuyển từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền
kinh tế nhiều thành phần.
B. Coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ để các tập đoàn tư bản lớn phục hồi
và phát triển sản xuất.
C. Kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại các nhà máy, xí nghiệp nhỏ để tập
trung cho sản xuất lớn
D. Nhà nước nắm độc quyền mọi mặt và quản lí các ngành kinh tế.
Đáp án:
Trong nội dung của cải cách kinh tế trong lĩnh vực công nghiêp:
Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng.
+ Tư nhân xây dựng những xí nghiệp nhỏ, dưới 20 cơng nhân có sự kiểm sốt
của nhà nước.
+ Khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước Nga.
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt một số ngành như: công nghiệp,
giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
+ Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch tốn kinh tế, cải tiến chế
độ tiền lượng và nâng cao năng suất lao động.
=> Bản chất của chinh sách kinh tế mới là chuyển từ nền kinh tế nhà nước nắm
độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 27: Đâu không phải là bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô
đã được Việt Nam vận dụng cho công cuộc đổi mới năm 1986?



A. Xác định đúng vai trị quyết định của nơng dân đối với thành công của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền
kinh tế tiểu nơng, nơng dân chiếm đại đa số trong dân cư
B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây
dựng liên minh cơng nơng trên cơ sở chính trị là chính
C. Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
D. Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính
thuần túy sang biện pháp kinh tế
Đáp án:
- Xác định đúng vai trị quyết định của nơng dân đối với thành công của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh
tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng
liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.
- Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
- Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy
sang biện pháp kinh tế.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 28: Từ chính sách kinh tế mới ở Nga, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh
nghiệm nào cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A.
B.
C.
D.

Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn

Quan tâm đến lợi ích của các tập đồn, tổng cơng ti lớn
Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng
Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm sốt của nhà nước

Đáp án:
Từ chính sách kinh tế mới ở Nga, Việt Nam có thể rút ra những bài học kinh
nghiệm cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay:
- Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh
tế tiểu nơng, nơng dân chiếm đại đa số trong dân cư.


- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng
liên minh công nông trên cơ sở cả chính trị và kinh tế.
- Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm sốt của nhà nước. Con
đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải
qua những bước trung gian, những hình thức quá độ.
- Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy
sang biện pháp kinh tế.
Đáp án cần chọn là: D



×