Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Những ảnh hưởng của nhóm bạn không chính thức tới quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp trong trường giáo dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.13 KB, 23 trang )

mục lục
phần I - những vấn đề chung
I.Lí do chọn đề tài.
II.Mục đích nghiên cứu.
III.Nhiệm vụ nghiên cứu.
IV.Đối tợng-khách thể và vi nghiên cứu.
V.Giả thiết nghiên cứu.
VI.Phơng pháp nghiên cứu.
phần ii - nội dung nghiên cứu
Chơng I - Một số vấn đề lí luận cơ bản
I.Tìm hiểu các khái niệm
1.Khái niệm hóa
2.Khái niệm nhóm không chính thức
3.Khái niệm tội phạm
4.Khái niệm trẻ vị thành niên và trẻ thành niên phạm pháp.
II. Tìm hiểu về quá trình cải tạo của ngời phạm tội nói chung và
quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp nối riêng
1.Quá trình cải tạo của ngời phạm tội.
1
2.Quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên tại trờng giáo dỡng.
Chơng II - Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
I. Tìm hiểu về bản thân và nhóm bạn không chính thức của trẻ vị
thành niên phạm pháp tại trờng giáo dỡng.
1.Thực trạng của nhóm bạn không chính thức trong trờng.
2.Trình độ của trẻ vị thành niên phạm pháp.
3.Nơi c trú của trẻ vị thành niên phạm pháp.
II. Những ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tối quá trình
cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp trong trờng giáo dỡng.
1. ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới sự tuân thủ kỷ luật của
trờng.
2. ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới tham gia của các em vào


hoạt động ,phong trào của trờng.
3. ảnh của nhóm bạn không chính thức tới sự phấn đấu vơn lên trong học
tập và vơn lên trong học tập và lao động của các em.
III. Những nhận thức của các em sau khi vào trờng giáo dỡng.
Chơng III - Kết luận và kiến nghị.
I. Kết luận.
II. Kiến nghị.

2
lời nói đầu
"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai "
Vâng, trẻ em là tơng lai của đất nớc, là thế hệ sẽ tiếp nhận thế giới này từ tay
của chúng ta. Những thế giới nay sẽ đi về đâu khi mà trong những năm gần
đây, tình trạng phạm pháp ở trẻ vị thành niên ngày càng gia tăng.
Tại sao lại xảy ra tình trạng này? Thực sự chúng ta đã quan tâm tới vấn đề
này cha? Có rất nhiều nhà khoa học, nhiều nghành khoa học nh: Tâm lý học,
Xã hội học Với nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về nguyên nhân dẫn
tới tình trạng phạm tội của trẻ vị thành niên. Họ đã tìm ra nhiều phơng thức
để ngăn chặn vấn đề này và một trong những cách thức mà họ đa ra là phải
giáo dục cải tạo lại những em đã lơ bớc vài con đờng phạm pháp để đa các
em trở lại với cuộc sống bình thờng.
Trong khuôn khổ của một báo kiến tập, tôi chỉ tập trung đi sâu và tìm
hiểu một khía cạnh nhỏ, đó là ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới
quá trình cải taọ của trẻ vị thành niên pháp tại trờng giáo dỡng.
Nhân đây cũng xin trân thành cảm ơn sự hớng dẫn tập tình của thầy giáo
Nguyễn Hồi Loan, tập thể ban giám hiệu trờng giáo dỡng số II - Ninh bình và
toàn thể các bạn học sinh trong trờng đã giúp chúng tôI hoàn thành tốt đề tài
này.



3
phần I - những vấn đề chung
I. lí do chọn đề tàI:
Trẻ em, đó là tơng lai của đất nớc, giáo dục đào tạo thế hệ trẻ là nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của mọi quốc gia. Nhng hiện nay, ở nớc ta cũng nh ở
trên thế giới, tình trạng trẻ em vị thành niên phạm pháp đang có xu hớng
ngày càng gia tăng về cả số lợng và hình thức phạm tội ngày càng nguy
hiểm.
Theo số liệu báo cáo của bộ t pháp đợc trình bày tại hội nghị t vấn khu
vực Đông Nam á và Thái Bình Dơng về công ớc quyền trẻ em tại Hà Nội
tháng 4-1994, tỉ lệ trẻ em vị thành niên phạm tội tronh tổng số các vụ án hình
sự chiếm khoảng 13%.
Vậy, làm thế nào để làm giảm sự gia tăng tỉ lệ trẻ vị thành niên phạm tội
là một vấn đề khó khăn và cần sự hợp tác của nhiều ngành và sự ủng hộ của
toàn xã hội.
Nhng bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải quan tâm tới việc làm thế nào để
giáo dục những em đã lỡ bớc chân vào con đờng phạm tội, đa các em trở về
với cuộc sống bình thờng để sau này các em có thể trở thành một công dân
tốt giúp ích cho xã hội.
Nhận thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã lập
ra các trờng giáo dỡng nhằm giáo dục và cải tạo những trẻ vị thành niên
pháp.
Trong quá trình giáo dục cải tạo, cố rất nhiều yếu tố tác động, ảnh hởng
tới các em trong đó không thể không kể đến yếu tố nhóm bạn không chính
thức.
Do nhận thấy sự ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới các em là
rất lớn
4
nên tôi đã chọn đề tài này nhằm tìm hiểu sự ảnh hởng của nhóm bạn không
chính thức tới quá trình cải tạo của trẻ của trẻ vị thành niên phạm pháp tại tr-

ờng giáo dỡng. Qua đó có thể tìm ra biện pháp để thúc đẩy phát huy mặt tích
cực và hạn chế hởng xấu của nhóm bạn không chính thức tắc tới quá trình cải
tạo ở trờng của trẻ vị thành niên phạm pháp.
II. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Trên cơ sở lí luận về tâm lí học tội
phạm đã có, tôi đi sâu vào tìm hiểu sự tác động của nhóm bạn không chính
thức tới quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp tại trờng. Thông
qua những nghiên cứu đó, xem xét mức đọ ảnh hởng tích cực và tiêu cực của
nhóm bạn không chính thức tới quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm
pháp tại trờng giáo dỡng.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Tìm hiểu thực trạng của nhóm bạn không chính thức mà trẻ vị thành
niên phạm tội tham ra sau khi vào trờng.
2. ảnh hởng của nhóm không chính thức tới quá trình cải tạo của trẻ vị
thành niên phạm pháp tại trờng.
IV. Đối tợng - Khách thể và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tợng nghiên cứu:
ảnh hởng của nhóm bạn không chính thức tới quá trình cảI tạo của trẻ
vị thành niên phạm pháp
2. Khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
100 trẻ vị thành niên tại trờng giáo dỡng số II - Ninh Bình lứa tuổi từ
12 đến dới 18 tuổi.
5
V. Giả thuyết nghiên cứu:
Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển thì không thể tách rời mình ra
khỏi nhóm, tập thể. Và nhóm luôn luôn có những tác động rất lớn tới cá
nhân. Sự tác động của nhóm bạn không chính thức tới quá trình cải tạo của
trẻ vị thành niên phạm pháp tại trờng giáo dỡng là rất lớn. Nhóm bạn không
chính thức tác động một cách tích cực tới quá trình cải tạo của các em, tạo
cho các em những động lực để phấn đáu vơn lên trong thời gian ở trờng.

VI. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (anket): Đây là phơng pháp chính
nhằm thu thập các thông tin, số liệu nghiên cứu.
2. Phơng pháp phỏng vấn sâu: Là phơng pháp dùng để thu thập bổ sung
thêm các thông tin và làm sáng tỏa những thông tin, vấn đề mà phơng pháp
anket cha thu thập đợc.
3. Phơng pháp quan sát: Quan sát các cử chỉ,hành vi,cách ứng xử của các
em trong quá trình sinh hoạt,lao động, học tập ở trờng.
4. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu các bản tự thuật của các em để bổ xung, đối chiếu những
thông tin cho đề tài.
Nghiên cứu đọc sách tham khảo, báo cáo của giáo viên trong trờng để
làm cơ sở lí luận, thực tiễn.
5. Phơng pháp toán thống kê: Dùng để xử lí số liệu thu thập đợc ở phơng
pháp điều tra bằng bảng hỏi.
phần ii - nội dung nghiên cứu
6
chơng I - một số vấn đề lí luận cơ bản
I. Tìm hiểu các khái niệm:
1. Khái niệm nhóm:
Nhóm là một tập hợp ngời nhất định liên kết với nhau trong một hoạt động
chung, cùng chung mục đích và tồn tại trong một thời gian nhất định.
Do yêu cầu và mục đích của đề tài nên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu nhóm
nhỏ. Theo Moreno thì nhóm nhỏ có thành viên đông nhất cũng chỉ khoảng
30-40 ngời, và thờng thì nhóm nhỏ giao động từ 3 đến 7 ngời.
Nhóm nhỏ trớc hết là một nhóm xã hội. Nhóm nhỏ tồn tại và hoạt động
một cách thực tế khách quan trong mọi thời đại. Sự xuất hiện nhóm nhỏ th-
ờng gắn liền với các yếu tố khách quan do sự phân công lao động xã hội và
thực hiện hoạt động xã hội một cách nhất định. Các mối quan hệ trong nhóm
mang tính trực tiếp, ổn định . Sự tơng đồng tâm lý và phối hợp hành động

trong nhóm nhỏ mang tính bền vững tin tởng hòa hợp các thành viên. Trong
nhóm các chuẩn về hành vi, các quy chế và một số các giá trị khác đợc chính
các thành viên và lãnh đạo nhóm xây dựng nên
Do đó, nhóm nhỏ còn đợc gọi là nhóm tâm lí.
Vậy nhóm nhỏ là một tập hợp ngời nhất định, có quan hệ trực tiếp qua lại
với nhau thờng xuyên, liên kết với nhau trong một hoạt động chung, tồn tại
trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.
2. Khái niệm nhóm không chính thức.
Nhóm không chính thức đợc hình thành dựa trên các mối quan hệ thuần
túy về khía cạnh tình cảm, hình thành một cách tự phát, trong nhóm không có
sự phân vai vị rõ ràng các nhóm không chính thức đ ợc hình thành từ các
7
nhóm chính thức do mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm không có
sự tin tởng lẫn nhau, do ngời lãnh đạo chuyên quyền, độc đoán Đôi khi
nhóm không chính thức hình thành một cách ngẫu nhiên, độc lập nh nhóm
các cụ đánh cờ
Nhóm bạn bè không chính thức là một tập hợp ngời có mối quan hệ qua
lại giữa các thành viên với nhau,giữa từng thành viên với nhóm. Những thành
viên của nhóm không chính thức thờng có cùng sở thích, nguyện vọng, mục
đích chung, tự bầu ra thủ lĩnh nhóm và không bị ràng buộc về mặt pháp lý và
thời gian. Nhóm không chính thức khác với nhóm chính thức ở chỗ:Nhóm
chính thức đợc xã hội thừa nhận, còn nhóm hình thành là do sự tự nguyện của
các thành viên.
Do các đặc điểm về độ tuổi, trẻ vị thành niên có nhu cầu giao tiếp rất lớn
và sự liên kết của nhóm bạn không chính thức ở các em là rất cao, các em sẵn
sàng làm mọi việc vì bạn bè và luôn muốn tự khẳng định mình trớc bạn bè
ở độ tuổi này các em rất coi trọng bạn bè và chịu ảnh hởng rất lớn từ
nhóm bạn không chính thức.
3. Khái niệm tội phạm:
ở chơng III- đIều 8 của bộ luật hình sự nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa

Việt Nam ghi rõ : "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định
trong bộ luật hình sự do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiên một
cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh
thổ của tổ quốc, xâm phạm chế độ nhà nớc xã hội chủ nghĩa, chế độ kinh tế
và sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân
phẩm,tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
8
4. Khái niệm trẻ vị thành niên và trẻ vị thành niên phạm pháp:
Ngời cha thành niên (vị thành niên) là ngời đang ở lứa tuổi trởng thành
đầy đủ về khía cạnh tâm sinh lí và xã hội. ở lứa tuổi này, cơ thể cha phát triển
hoàn chỉnh, còn bồng bột, thiếu chín chắn cha hiểu biết về con ngời, cha có ý
thức rõ rệt về trách nhiệm của mình với gia đình, xã hội, cha có khả năng độc
lập về kinh tế
Ngời cha thành niên là ngời đang ở lứa tuổi hạn chế về t duy, nhận thức,
cha có khả năng đánh giá đầy đủ các hiện tợng, sự việc, thiếu kinh nghiệm
sống...
Điều 20 - Bộ luật dân sự ghi: " Ngời thành niên là ngời đủ 18 tuổi. Ngời
cha đủ 18 tuổi là ngời cha thành niên ".
Trẻ vị thành niên phạm tội là những ngời cha đủ 18 tuổi mà có những
hành vi vi phạm pháp luật. Theo điều 58-Bộ luật hình sự nớc Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì những ngời từ 14 đến dới 18 tuổi là trẻ vị thành
niên.
II. Tìm hiểu về quá trình cải tạo ngời phạm tội nói
chung và của trẻ vị thành niên phạm tội nói riêng.
1. Quá trình cải tạo của ngời phạm tội.
Ngời phạm tội phải thực hiện một số công việc nào đó mà pháp luật buộc
họ phải thi hành nhằm giúp họ nhận ra những sai lầm của mình, nhận thức
đúng về pháp luật, các chuẩn mực xã hội, giúp họ hiểu rằng cần phải tuân thủ
pháp luật các chuẩn mực xã hội qua đó giúp họ uấn nắn lạị những hành vi,

nhận thức lệch lạc giúp họ trở thành một công dân lơng thiện để khi họ trở về
với cuộc sống xã hội của họ có thể hòa nhập đợc với cuộc sống.Đó chính là
quá trình cải tạo ngời phạm tội.
9
Có thể hiểu ngắn gọn rằng qua trình cải tạo ngời phạm tội là quá trình đa
một ngời từ xấu thành tốt, từ là một kẻ nguy hiểm cho xã hội trở thành một
ngời có ích cho xã hội.
Quá trình cải tạo không chỉ giúp cho ngời phạm tội hiểu ra lỗi lầm mà còn
giúp ngời phạm tội, chuẩn bị cho họ một số điều kiện cần thiết để họ có thể
hòa nhạp với cuộc sống trong cộng đồng xã hội và đóng góp công sức mình
cho đất nớc.
2. Quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm tội ở trờng giáo dỡng:
Mặc dù là những kẻ phạm pháp nhng do các em còn đang ở độ tuổi vị
thành niên và dợc coi là cha đủ năng lực hành vi chịu trách nhiệm trớc các
hành vi của mình nên quá trình cải tạo của các em cũng có những nét khác
biệt so với những ngời đã thành niên. Nhng mục đích cuối cùng cũng vẫn là
giúp cho các em nhận ra những lỗi lầm,hành vi sai sót của mình.
ở trờng giáo dỡng, trong quá trình cải tạo của mình các em vẫn đợc đảm
bảo quyền cơ bản của trẻ em nh: quyền đợc đi học, quyền đợc yêu thơng,
chăm sóc, quyền đợc vui trơi giải trí Nh ng bên cạnh đó các em cũng phải
thực hiện các nghĩa vụ của mình nh: phải tôn trọng kỷ luật của trờng, phải
tích cực phấn đấu vơn lên trong học tập, lao động để có thể trở thành một
ngời tốt.
Nói tóm lại, quá trình cải tạo trẻ vị thành niên trong trờng giáo dỡng
chính là quá trình lao động, học tập,sinh hoạt,vui chơi của các em trong tr -
ờng và thông qua những quá trình đó uốn nắn làm thay đỏi những hành vi,
nhạn thức sai lệch của các em, tạo ở các em những phẩm chất cần có của một
ngời con ngoan, trò giỏi.
10

×