Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng Giải phẫu sinh lý tuần hoàn - ThS. BS. Trần Quang Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 61 trang )

GIẢI PHẨU SINH LÝ
TUẦN HOÀN


Mục tiêu học tập:
1. Mơ tả được hình thể ngồi, hình thể trong và các mối liên quan
của tim
2. Kể tên được 4 hệ thống nút tự động của tim
3. Giải thích được 4 đặc tính sinh lý và hoạt động của tim
4. Mô tả được đặc điểm cấu trúc của mạch máu
5. Kể được tên một số mạch máu chính trong cơ thể
6. Trình bày được sơ đồ vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ
7. Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được ý nghĩa các
chỉ số huyết áp.
8. Trình bày được các cơ chế điều hoà tuần hoàn động mạch, tĩnh
mạch và mao mạch.



I. GIẢI PHẪU – SINH LÝ TIM:
Tim là một khối cơ
rỗng nằm giữa 2 lá
phổi, ở vùng trung
thất trước. Tim có
chức năng đặc biệt
quan trọng trong hệ
tuần hồn, do vậy tim
cũng có cấu tạo đặc
biệt, phù hợp với
chức năng riêng của


tim.


TIM
MẶT SƯỜN:

RÃNH GIAN THẤT TRƯỚC
TIỂU NHĨ PHẢI

ĐỈNH TIM


TIM
MẶT HOÀNH:
CUNG
ĐỘNG MẠCH CHỦ
TĨNH MẠCH PHỔI
(TÂM NHĨ TRÁI)

RÃNH
GIAN THẤT
SAU

TĨNH MẠCH CHỦ
DƯỚI
(TÂM NHĨ PHẢI)

XOANG TĨNH MẠCH VÀNH
(RÃNH VÀNH)



Mạch và thần kinh tim

:


TIM
ĐÁY TIM :

TĨNH MẠCH CHỦ
TRÊN VÀ DƯỚI

ĐM PHỔI
TÂM NHĨ PHẢI

TINH MẠCH PHỔI

TÂM NHĨ TRÁI


Cung ĐM chủ
ĐM phổi

TM chủ trên
Tâm nhĩ trái

Thừng gân

Tâm nhĩ phải


TM chủ dưới
Cột cơ


ĐM CẢNH CHUNG TRÁI

THÂN ĐM CÁNH TAY ĐẦU
ĐẦU

ĐM DƯỚI ĐÒN TRÁI

ĐM
Vành trái

ĐM
Vành phải


Mạch và thần kinh tim

:


HỆ MẠCH
ĐM CẢNH CHUNG T
ĐM CẢNH CHUNG P
ĐM DƯỚI ĐÒN P
THÂN ĐM
CÁNH TAY ĐẦU


ĐM DƯỚI ĐÒN T
CUNG ĐM CHỦ


HỆ MẠCH

ĐM CẢNH TRONG
ĐM CẢNH NGOÀI

CUNG CẤP MÁU CHO
NÃO BỘ
CUNG CẤP MÁU CHO VÙNG
ĐẦU MẶT CỔ
ĐM CẢNH CHUNG


ĐM THƯỢNG THẬN
GIỮA
ĐM HOÀNH DƯỚI

ĐM THÂN TẠNG

ĐM MẠC TREO
TRÀNG TRÊN
ĐM MẠC TREO
TRÀNG DƯỚI

ĐM THẬN
L4
ĐM SINH DỤC


ĐM THẮT LƯNG
ĐM CHẬU CHUNG
ĐM CHẬU TRONG
ĐM CHẬU NGOÀI

ĐM CÙNG GIỮA


Đặc tính sinh lý của tim
• Tính hưng phấn
• Tính trơ có chu kỳ
• Tính nhịp điệu
• Tính dẫn truyền


Tính hưng phấn
• Tính hưng phấn là khả
năng đáp ứng với kích
thích của cơ tim, thể
hiện bằng cơ tim phát
sinh điện thế hoạt
động, điện thế này làm
co cơ tim. Sự đáp ứng
với kích thích của các
sợi cơ tim tuân theo
quy luật "tất cả hoặc
không".



Tính hưng phấn
Kích
thích
một
mảnh

tim,
kết
quả:

+ Cơ tim đáp ứng theo quy luật: Tất cả hoặc
khơng của Ranvier.
+ Khi kích thích có cường độ tới ngưỡng thì
tồn bộ các sợi cơ tim hưng phấn làm cho tất cả
các sợi cơ tim đều co.
+ Tính hưng phấn khác với cơ vân: Cơ vân
khơng có cầu dẫn truyền hưng phấn ➔ bị
kích thích thì tuỳ theo cường độ kích thích
quyết định số sợi cơ tham gia co.


Tính trơ có chu
- Tính trơ có chu kỳ là tính khơng đáp ứng với kích thích có
tính chu kỳ của cơ tim.
- Nếu kích thích cơ tim giai đoạn đang co (tâm thu) dù kích
thích mạnh trên ngưỡng thì cơ tim cũng không đáp ứng gọi là giai
đoạn trơ tuyệt đối.
- Chính vì vậy, khi tim chịu những kích thích liên tiếp, tim
khơng bị co cứng, phù hợp với chức năng bơm máu của cơ tim.



Tính dẫn truyền
• - Tính dẫn truyền là khả năng dẫn truyền xung động của sợi
cơ tim và hệ thống nút

• - Nhờ tính nhịp điệu, tính hưng phấn và tính dẫn truyền mà
tim khi được tách ra khỏi cơ thể nếu được ni dưỡng đầy đủ
thì tim vẫn có thể tự co bóp đều đặn nhịp nhàng.


Hoạt động của tim
• Chu kỳ hoạt động của tim
• Giai đoạn tâm nhĩ thu
• Giai đoạn tâm thất thu


Hoạt động của tim
• Chu kỳ hoạt động của tim nhịp tim là 75 lần/phút thì thời gian
của chu kỳ tim là 0,8 giây qua giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm thất thu,
nhĩ+thất trương

Giai đoạn tâm nhĩ thu:
• Là giai đoạn tâm nhĩ co ➔Pp>> PV, ➔ máu chảy xuống tâm thất. Tâm nhĩ thu có
tác dụng tống nốt lượng máu cịn lại.
• Lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất trong lúc tâm nhĩ thu chiếm 35%.
• Thời gian tâm nhĩ thu là 0,1 giây.
• Sau giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm nhĩ giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu
kỳ tim (0,7 giây).



Hoạt động của tim
• Chu kỳ hoạt động của tim nhịp tim là 75 lần/phút thì thời gian
của chu kỳ tim là 0,8 giây qua giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm thất thu,
nhĩ+thất trương

Giai đoạn tâm nhĩ thu:
• Là giai đoạn tâm nhĩ co ➔Pp>> PV, ➔ máu chảy xuống tâm thất. Tâm nhĩ thu có
tác dụng tống nốt lượng máu cịn lại.
• Lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất trong lúc tâm nhĩ thu chiếm 35%.
• Thời gian tâm nhĩ thu là 0,1 giây.
• Sau giai đoạn tâm nhĩ thu, tâm nhĩ giãn ra trong suốt thời gian còn lại của chu
kỳ tim (0,7 giây).


Hoạt động của tim
Giai đoạn tâm thất thu: Là giai đoạn tâm thất co lại, bắt đầu sau giai
đoạn tâm nhĩ thu. Giai đoạn này chia làm 2 thời kỳ là:
Thời kỳ tăng áp: cơ tâm thất co➔ van nhĩ - thất đóng lại. van tổ chim
(van động mạch) chưa mở ra➔ áp suất trong tâm thất tăng lên rất
nhanh. Thời gian của thời kỳ tăng áp là 0,05 giây
Thời kỳ tống máu: PV > VĐMC và VĐMP ➔ van tổ chim mở ra, máu vào
động mạch. Thời gian của thời kỳ tống máu là 0,25 giây và được chia
thành 2 thì:
+ Thì tống máu nhanh
+ Thì tống máu chậm.


Hoạt động của tim
Trong lúc nghỉ ngơi, mỗi lần tâm thất thu, mỗi tâm thất (tâm thất
phải hoặc tâm thất trái) tống máu vào trong động mạch khoảng 60 - 70

ml máu, thể tích này gọi là thể tích tâm thu. Tuy thành của tâm thất trái

dày hơn tâm thất phải và lực co của tâm thất trái lớn hơn lực co của tâm
thất phải, nhưng sức cản vòng tuần hồn nhỏ thấp hơn sức cản của vịng
tuần hồn lớn, do đó mỡi lần co bóp, tâm thất trái và tâm thất phải

đều tống máu vào động mạch chủ và động mạch phổi một thể tích
máu xấp xỉ bằng nhau


Hoạt động của tim
• Giai đoạn tâm trương tồn bộ:
Sau khi tâm thất co, tâm
thất bắt đầu giãn ra, đó là giai
đoạn tâm trương tồn bộ (trong
lúc đó tâm nhĩ vẫn đang
giãn). Khi cơ tâm thất giãn ➔
PV hạ xuống,
Khi PV < PĐM ➔ van tổ
chim đóng lại.
Tâm thất tiếp tục giãn, PV
< PA ➔ van nhĩ thất bắt đầu
mở, máu được hút từ tâm nhĩ
xuống tâm thất.


×