Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Giải phẫu sinh lý tiết niệu - ThS. BS. Trần Quang Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 35 trang )

GIẢI PHẪU – SINH LÝ TIẾT
NIỆU


MỤC TIÊU
• 1. KỂ TÊN CÁC CƠ QUAN CẤU TẠO HỆ TIẾT NIỆU
• 2. MƠ TẢ HÌNH THỂ TRONG, HÌNH THỂ NGOÀI VÀ CÁC LIÊN QUAN
CỦA CÁC CƠ QUAN CẤU TẠO NÊN HỆ TIẾT NIỆU
• 3. TRÌNH BÀY ĐƯỢC Q TRÌNH LỌC Ở TIỂU CẦU THẬN, QUÁ TRÌNH
TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG THẬN.
• 4. PHÂN TÍCH ĐƯỢC CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA THẬN: ĐIỀU HỊA
HÚT ÁP, KÍCH THÍCH SINH HỒNG CẦU, GĨP PHẦN CHUYỂN
HĨA CANXI VÀ PHOSPHAT TRONG CƠ THỂ


NỘI DUNG
I. GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU
II. SINH LÝ TIẾT NIỆU

1. Thận
2. Niệu quản
3. Bàng quang
4. Niệu đạo

1. Sự lọc của tiểu cầu thận
2. 2. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
3. Tái hấp thu ở quai Henle
4. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn xa.
5. Tái hấp thu ở ống góp:
6. Chức năng nội tiết của thận.



1. THẬN: HÌNH THỂ NGỒI VÀ LIÊN QUAN:






Thận hình hạt đậu, màu nâu đỏ, bề mặt trơn láng, được bọc trong 1bao xơ
Thận có kt: 12cm x 6cm x 3cm.
Trọng lượng từ 90 - 180gr (TB 140gr).
Bt chỉ sờ được khi Thận to (dấu hiệu chạm Thận, bập bềnh Thận)
Thận nằm sau phúc mạc, hợp bởi XS XI và CSTL, phía trước cơ thắt lưng.
Trục lớn của Thận chạy chếch xuống dưới, ra ngồi và ra sau. Do đó, đầu
trên Thận gần nhau, cách đuờng giữa 3 - 4 cm. Đầu duới 2 Thận xa nhau,
cách đuờng giữa 5 - 6cm



1. THẬN: HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN:


1. THẬN: HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN:
Thận phải thấp hơn thận trái 2 cm, gồm:
+ Hai mạt:
Mặt truớc lồi: liên quan trực tiếp với phúc
mạc
Mạt sau phẳng: liên quan xương sườn XI
– XII, khối cơ vùng thắt lưng.
+ Hai bờ: Bờ ngoài: cong lồi

Bờ trong: ở giữa lõm sâu có rốn
Thận, có cuống thận chạy qua, thành phần
cuống thận bao gồm tĩnh mạch, động
mạch và niệu quản
+ Hai đầu là hai cực: cực trên có tuyến
thượng thận úp lên và cực duới Thận




1. THẬN: HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN:
Thận phải thấp hơn thận trái 2 cm, gồm:
+ Hai mạt:
Mặt truớc lồi: liên quan trực tiếp với phúc
mạc
Mạt sau phẳng: liên quan xương sườn XI
– XII, khối cơ vùng thắt lưng.
+ Hai bờ: Bờ ngoài: cong lồi
Bờ trong: ở giữa lõm sâu có rốn
Thận, có cuống thận chạy qua, thành phần
cuống thận bao gồm tĩnh mạch, động
mạch và niệu quản
+ Hai đầu là hai cực: cực trên có tuyến
thượng thận úp lên và cực duới Thận


1. THẬN: HÌNH THỂ TRONG VÀ CẤU TẠO
1.2.1. Bao xơ
Là một màng xơ mỏng bao
quanh thận, ngăn cách thận

với tuyến thượng thận và lớp
mỡ quanh thận
1.2.2. Nhu mô thận:
Chia làm 2 vùng
+ Vùng vỏ
+ Vùng tuỷ


1. THẬN: HÌNH THỂ
TRONG VÀ CẤU TẠO
Nhu mô thận được cấu tạo bởi
khoảng 1 triệu nephron mỡi thận,

nephron chính là đơn vị chức
năng của thận.
Nephron gồm có:
+ Cầu thần (tiểu thể manpighi)
+ Ống thận



1. THẬN: HÌNH
THỂ TRONG VÀ
CẤU TẠO
1.2.3.
Xoang
thận: chiếm 1/3
giữa thận, rỗng
và thơng ra ngồi
rốn thận. Xoang

thận gồm 8 – 12
gai thận, đài thận
lớn, đài thận bé
và bể thận.


2. NIỆU QUẢN:
• Niệu quản: ống dẫn nước
tiểu từ bể thận → bàng
quang, dài ~ 25cm, đk: 3 –
5mm
• Có 3 chỗ thắt hẹp từ trên
xuống:
+ Chỗ nối với bể thận
+ Chỗ bắt chéo với động
mạch chậu
+ Chỗ đổ vào bàng quang


3. BÀNG QUANG
3.1. Hình thể ngồi
• Bàng quang nằm dưới và ngồi phúc mạc, trong chậu hơng bé, sau
khớp mu, trước các tạng sinh dục
• Bàng quang giống như một cái túi để chứa nước tiểu từ thận xuống.
Bàng quang có khả năng chứa max > 2 l nước tiểu, trong khi đó
bàng quang chứa khoảng 250 – 300ml là ta đã có cảm giác mắc
tiểu. Khi bàng quang đầy, mặt trên căng phồng lên trên khớp mu
như một vòm cầu (gọi là cầu bàng quang).




3. BÀNG QUANG
3.2. Hình thể trong
Được chia làm 2 phần: vòm bàng quang và đáy bàng quang
+ Vòm bàng quang là phần di động, chung giãn khi có nhiều nước
tiểu
+ Đáy bàng quang là phần cố định, 2 lỗ niệu quản và lỡ niệu đạo tạo
thành 3 góc của tam giác bàng quang.
Cấu tạo thành bàng quang: có 3 lớp
+ Lớp ngồi là một bao xơ mỏng
+ Lớp giữa có 3 lớp cơ đi từ ngoài và trong là dọc, vịng, chéo
+ Lớp trong là lớp niêm mạc có 2 lỗ niệu quản và 1 lỗ niệu đạo.


4. NIỆU ĐẠO
Niệu đạo là đường dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài.
4.1. Niệu đạo nam:
Vừa là đường dẫn nước tiểu vừa là đường dẫn tinh, dài 16cm, từ
cổ bàng quang xuyên qua tuyến tiền liệt, cong ra trước ôm lấy bờ
dưới xương mu, sau đó quặt xuống dưới để vào dương vật thơng ra
ngồi qua lỡ sáo
Niệu đạo nam được chia thành 3 đoạn:
+ Niệu đạo tiền liệt tuyến
+ Niệu đạo màng
+ Niệu đạo xốp.



4. NIỆU ĐẠO
4.2. Niệu đạo nữ:

Dài khoảng 3-4cm,
gồm 2 đoạn:
+ Đoạn cố định là
đoạn niệu đạo chậu
hơng có cơ trơn thắt
gần cổ bàng quang
+ Đoạn niệu đạo đáy
chậu có cơ vân thắt
niệu đạo.


II. SINH LÝ TIẾT NIỆU
1. Sự lọc của tiểu cầu thận (TCT):
Màng lọc TCT là màng mà qua đó huyết tương từ mao mạch TCT
được lọc qua để vào bao Bowman. Gồm có 3 lớp:
+ Lớp tế bào nội mơ với đường kính khoảng 160Å
+ Màng đáy với đường kính khoảng 110Å
+ Lớp tế bào biểu mô của bao Bowman với đường kính 70Å
– Như vậy dịch lọc TCT phải qua ba lớp khác nhau trước khi vào
bao Bowman.
– Sự thấm qua màng lọc phụ thuộc vào trọng lượng phân tử của
một số chất. Lỗ lọc của màng chỉ cho các phân tử có đường kính
dưới 70Å đi qua.




II. SINH LÝ TIẾT NIỆU
1.2. Thành phần của dịch lọc tiểu cầu:
– Dịch lọc của tiểu cầu thận có thành phần giống như dịch kẽ tế

bào, dịch này không chứa các tế bào máu và lượng protein rất
thấp (khoảng 0.03% của protein huyết tương).
– Do thiếu protein tích điện âm trong dịch lọc nên gây ra tác dụng
thăng bằng Donnan, một số ion âm như Cl- và HCO3- qua dịch lọc
để thay thế, làm cho nồng độ cao hơn khoảng 5% so với huyết
tương. Ngoài ra, nồng độ của các chất khơng ion hóa như: urê,
creatinin, và glucose được tăng lên 4%.


×