Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Lý thuyết về phát triển dịch vụ tư vấn và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.4 KB, 55 trang )

Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
Lời Mở Đầu
Trong những năm qua sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trên thế giới
đang thật sự khởi sắc đi cùng với nó,là:đời sống con người được cải thiển,thực
hiện nhiều chính sách phúc lợi xã hội,tốc độ tăng trưởng cao đạt được những kết
quả đáng mừng.Để có thể tạo ra được những của cải vật chất cụ thể nhất thiết
phải sử dụng vốn thông qua hoạt động đầu tư.Đầu tư vào cơ sở vật chất hạ
tầng,mua sắm các máy móc thiết bị,nhà xưởng…hay đầu tư vào nâng cao năng
suất lao động như đưa dây chuyền sản xuất mới vào sử dụng,áp dụng khoa học
kĩ thuật tiên tiến hiện đại…Để từ đây kết quả mà đầu tư mang lại sẽ là sự tăng
lên về tài sản vật chất,tài sản trí tụê,và tài sản vô hình đồng thời góp phần làm
tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội, làm kinh tế tăng trưởng,chất lượng cuộc
sống được quan tâm nhiều,hướng đến sự nghiệp phát triển,phát triển bền vững.
Nhưng bên cạnh đấy,ta còn thấy tăng trưởng,phát triển là môi trường tốt để
phát triển đầu tư.Một đất nước có sự phát triển kinh tế,có sự ổn định chính trị sẽ
tạo cơ hội cho nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào.Đồng thời mối quan hệ giữa
các quốc gia sẽ được thắt chặt gần gũi hơn nữa.
Như vậy,đầu tư tác động đến tăng trưởng,phát triển và tăng trưởng,phát
triển cũng tác động đến đầu tư đây là mối quan hệ qua lại.Mối quan hệ này cứ
đan xen nhau làm cho các nhà kinh tế khi đưa ra các chính sách cũng gặp nhiều
bất cập.
Nhằm hiểu rõ hơn mối quan hệ này,sự mật thiết của nó như thế nào và việc
đưa ra các chính sách sao cho phù hợp thì đây là lí do mà nhóm 3 chúng em đã
chọn đề tài “Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư và tăng trưởng,phát triển”.Trong
quá trình thực hiện còn có sai sót gi`,chúng em mong được thầy và các bạn góp
ý để sửa chữa giúp cho đề tài được hoàn thiện hơn





1
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
Phần Nội Dung

Chương I:Cơ sở lý luận đầu tư,tăng trưởng,phát triển
& mối quan hệ qua lại giữa chúng
I./Khái niệm - phân loại đầu tư:
1/Khái niệm:
1.1/Đầu tư:
Có rất nhiều khái niệm đứng trên góc độ khác nhau để quan niệm về đầu tư.
Đứng trên góc độ tài chính:đầu tư là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để
chủ đầu tư nhận một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời.
Trên góc độ tiêu dùng:đầu tư là sự hy sinh mức tiêu dùng hiện tại để thu về
mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai
Trên góc độ vốn:đầu tư là việc sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong
hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả có lời trong
tương lai.
1.2/Tăng trưởng:
Tăng trưởng kinh tế được xem là một trong những vấn đề hấp dẫn nhất
trong nghiên cứu kinh tế phát triển và cùng với thời gian,quan niệm về vấn đề
này cũng ngày càng hoàn thiện hơn.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định(thường là 1 năm).Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc
độ.Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít,còn tốc độ tăng trưởng
được sử dụng với những ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh
hay chậm giữa các thời kỳ.Vậy bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về
lượng.
1.3/Phát triển
Hiện nay,mỗi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời

gian,khái niệm về phát triển cũng đã đi đến thống nhất.Phát triển kinh tế được
hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.Phát triển kinh tế được
2
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất ,nó là sự kết hợp một cách
chặt chẽ quá trình hoàn thiện của 2 vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc
gia .Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải
là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là việc xoá bỏ nghèo đói ,suy
dinh dưỡng,các dịch vụ y tế,trình độ con người…Đặt ra vấn đề tăng trưởng đi
đôi với phát triển,phát triển bền vững.
2/ Phân loại đầu tư :
Mỗi tiêu thức phân loại đầu tư sẽ đáp ứng nhu cầu quản lý và nghiên cứu
kinh tế khác nhau.Thường gặp cách phân loại sau:
2.1/Theo mối quan hệ của chủ đầu tư và đối tượng đầu tư,thì chia
thành:đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
2.2/Căn cứ vào bản chất của đầu tư chia thành:đầu tư tài chính và đầu
tư phát triển
2.3/Căn cứ vào nước nhận và sử dụng vốn chia thành:đầu tư trong nước
và đầu tư nước ngoài
2.4/Theo cấp quản lý chia thành:đầu tư cho các dự án và đầu tư không
theo dư án
II/ Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư,tăng trưởng và phát triển:
1/Mối quan hệ tác động đầu tư với tăng trưởng và phát triển:
Đầu tư phát triển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia,là
một lĩnh vực hoạt nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất,kỹ
thuật của nền kinh tế.Bên cạnh đấy chúng ta cũng biết rằng tăng trưởng và phát
triển là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia trong quá trình kinh tế xã hội.Vì vậy
các nhà kinh tế đã tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến quá trình tăng
trưởng và phát triển của mỗi quốc gia để từ đấy vận dụng vào thực tiễn tạo ra sự

tăng trưởng.Một trong những nhân tố quan trọng được chú ý đến đo là đầu tư,ta
sẽ đi tìm hiểu đầu tư là yếu tố quyết định đến sự phát triển và là chìa khóa của
sự tăng trưởng của mỗi quốc gia như thế nào ở các phần phân tích dưới đây.
1.1/Đầu tư tác động đến tổng cung,tổng cầu:
3
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
a/ Tác động đến tổng cầu: Đầu tư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi
tiêu.Do đó những thay đổi trong đầu tư có thể tác động lớn đối với tổng cầu và
từ đấy tác động tới sản lượng và công ăn,việc làm khi mở ra các công trình xây
dựng và quy mô sản xuất.Theo số liệu của Ngân hàng thế giới,đầu tư thường
chiếm từ 24 đến 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới.
Đối với tổng cầu,tác động của đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn.Theo mô
hình kinh tế vĩ mô:
AD=C+I+G+X-M
Trong đó: C: tiêu dùng
I: đầu tư
G: tiêu dùng của chính phủ
X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
Khi đầu tư tăng lên(các yếu tố khác không đổi),có nghĩa là nhu cầu về chi
tiêu để mua sắm máy móc thiết bị,phương tiện vận tải,vật liệu xây dựng…tăng
lên.Sự thay đổi này làm cho đường tổng cầu chuyển dịch.Chúng ta không khỏi
ngạc nhiên về con rồng của Châu Á đó là Trung Quốc.Bắt đầu từ đầu thế kỷ
80,Trung Quốc đã hình thành hệ thống sơ khai về tài sản và doanh nghiệptư
nhân,tự do hoá thương mại và đầu tư,và theo đuổi một chương trình rộng lớn về
đầu tư.Hay như Ấn Độ tiến hành cải cách giảm thuế quan,nới lỏng các yêu cầu
về cấp phép vào giữa thập kỉ 80,nối tiếp là tự do hoá thương mại quyết liệt vào
đầu thế kỉ 90,tiếp tục đố là bỏ cái gọi là chế độ cấp phép.Kết quả ra sao?Tỷ
trọng của đầu tư tư nhân trong GDP tăng gần gấp đôi ở cả hai nước.GDP trên

đầu người của Trung Quốc tăng gấp10 lần từ 440$(1980) đến 4475$(2002)(tính
theo giá quốc tế).GDP đầu người của Ấn Độ tăng gần 4 lần từ 670$(1980) lên
tới 2570$(2002).Một ví dụ minh họa nữa về sự tác động đến tổng cầu thể hiện
qua bảng số liệu sau:
4
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
b/Tác động đến tổng cung(AS):Tổng cung của nền kinh tế gồm 2 nguồn
chính là cung trong nước và cung từ nước ngoài.Bộ phận chủ yếu ,cung trong
nước là một hàm của các yếu tố sản xuất:vốn ,lao động,tài nguyên,công nghệ…
thể hiện qua phương trình sau:
Q=F(K,L,T,R…)
Trong đó: K: vốn đầu tư
L: lao động
T: công nghệ
R: nguồn tài nguyên
Đầu tư sẽ làm tăng vốn sản xuất,nghĩa là có thêm các nhà máy,thiết
bị,phương tiện vận tải mới được đưa vào sản xuất,làm tăng khả năng sản xuất
của nền kinh tế dẫn đến tổng cung thay đổi.
5
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
Theo hinh vẽ,đường cung S dịch chuyển sang S’,kéo theo sản lượng tiềm
năng từ Q1 đến Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1 xuống P2.Sản lượng
tăng,giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng.Tăng tiêu dùng,đến lượt nó,lại là nhân
tố kéo,tiếp tục kích thích sản xuất phát triển,tăng qui mô đầu tư.Sản xuất phát
triển là nguồn gốc tăng tích luỹ,phát triển kinh tế xã hội,tăng thu nhập cho người
lao động,nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
Qua sự phân tích hai tác động trên đưa chúng ta đến một nhận xét,khi đầu tư
tác động đến tổng cầu thì giá tăng và sản lượng cũng tăng,còn khi tác động đến

tổng cung có sự khác nhau một chút.Đó là,tác động đến tổng cung thì giá giảm
và sản lượng lại tăng.Trên cơ sơ này,các nhà kinh tế có thể đưa ra được các giải
pháp sao cho phù hợp chẳng hạn như đưa nền kinh tế về mức sản lượng tiềm
năng,hay giảm giá khi nền kinh tế đang lạm phát…
1.2/ Đầu tư tác động đến tăng trưởng,phát triển:
a/ Đầu tư ảnh hưởng quan trọng đến tốc độ tăng trưởng: Đầu tư là không
chỉ là yếu tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất,cung ứng các dịch
6
D
D’
S
Q0
Q1
P0
P1
E0
E1
S’
P2
Q2
P
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
vụ cho nền kinh tế,mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học-công
nghệ,góp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiều sâu,hiện đại hóa quá trình sản
xuất,cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao
động.Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư sẽ góp phần quan trọng trong việc gia
tăng sản lượng quốc gia và sản lượng bình quân mỗi lao động.Khi nghiên cứu
mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Dormar ở
Mỹ đồng thời đưa ra được dựa trên tư tưởng của Keynes,đã cho chúng ta biết

đến hệ số ICOR.Mô hình này cho rằng,mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ
thuộc trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu tư thuần.
*Định nghĩa:Hệ số ICOR(Incremental Capital Output Ratio-tỷ số gia tăng của
vốn so với sản lượng) là tỷ số giữa quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng
sản lượng,hay là suất đầu tư cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng(GDP)tăng
thêm.
Ta có thể tính hệ số ICOR dựa trên các giả định chủ yếu sau:Một là,nền kinh tế
luôn cân bằng ở dưới sản lượng tiềm năng. Để có thể huy động được các nguồn
lực dư thừa cần phải đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất.Hai là,công nghệ
không đổi,sự kết hợp giữa vốn và lao động được thực hiện theo một hệ số cố
định.
Hệ số ICOR (k) được xác định theo công thức:
Trong đó:
∆K mức thay đổi vốn sản xuất
(∆K = K
t
– K
t-1
)
∆Y là mức thay đổi về kết quả sản xuất
∆Y = Y
t
– Y
t-1

(ở đây t chỉ năm nghiên cứu và t - 1 chỉ năm trước năm nghiên cứu).
Công thức tính rất đơn giản nhưng thành phần cấu tạo công thức thì rất khó
xác định.Yếu tố ∆Y thì có trong số liệu niên giám,vấn đề là xác định được mức
7
Y

K
k
Δ
Δ
=
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
tăng lên của vốn sản xuất.Để tính được ∆K chúng ta phải hiểu rõ nội dung của
chỉ tiêu vốn sản xuất.Vốn sản xuất là giá trị các tư liệu vật chất tham gia trực
tiếp vào quá trình sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế,bao gồm vốn cố định(công
xưởng, nhà máy,trụ sở cơ quan,trang thiết bị,cơ sở hạ tầng)và vốn lưu động(có
cả hàng tồn kho)và các vốn đầu tư khác.Vốn sản xuất được đánh giá ở góc độ
hiện vật,thể hiện năng lực sản xuất,chỉ tính phần hiện còn tức là phần được tích
luỹ lại và chỉ tính những tài sản có liên quan trực tiếp đến sản xuất và dịch
vụ.Như vậy ∆K là phần tăng thêm trong năm bằng số vốn có đến cuối năm trừ đi
số vốn có đầu năm hay bằng phần đầu tư mới,sữa chữa,đưa thiết bị vào sản
xuất,....trừ đi phần giảm trong năm bao gồm khấu hao tài sản cố định, hư
hỏng,...Trong thực tế việc xác định vốn có đến cuối mỗi năm là rất khó khăn(bởi
phải kiểm kê đánh giá lại tài sản hàng năm)hoặc xác định số tăng và giảm trong
năm rất khó đặc biệt là phần tài sản đưa vào sản xuất hoặc hư hỏng,cho nên
người ta thay ∆K bằng chỉ tiêu vốn đầu tư phát triển được xem đó là số vốn tăng
lên trong năm (chỉ tiêu vốn đầu tư phát triển trong năm có trong hệ thống số liệu
thống kê hàng năm).
*Ý nghĩa của ICOR là để tạo thêm được một đơn vị kết quả sản xuất thì cần
tăng thêm bao nhiêu đơn vị vốn sản xuất. Hay nói cách khác,k là “giá” phải trả
thêm cho việc tạo thêm một đơn vị kết quả sản xuất. Hệ số ICOR càng lớn
chứng tỏ chi phí cho kết quả tăng trưởng càng cao nó phụ thuộc vào mức độ
khan hiếm nguồn dự trữ và tính chất của công nghệ sản xuất.Ở các nước phát
triển hệ số ICOR thường cao hơn ở các nước đang phát triển và ở mỗi nước thì
hệ số ICOR luôn có xu hướng tăng lên tức là khi kinh tế càng phát triển thì để

tăng thêm một đơn vị kết quả sản xuất cần nhiều hơn về nguồn lực sản xuất nói
chung và nhân tố vốn nói riêng và khi đó đường sản lượng thực tế gần tiệm cận
với đường sản lượng tiềm năng.Điều này ví như một học sinh trung bình phấn
đấu trở thành học sinh khá thì dễ hơn một học sinh khá phấn đấu trở thành học
sinh giỏi.Ta có thể rút ra được ưu điểm của hệ số ICOR như sau:
+Là chỉ tiêu quan trọng để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc đảm
8
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
bảo quy mô vốn đầu tư cần thiết để đạt một tốc độ tăng trưởng kinh tế nhất định
trong tương lai .
+Trong những trường hợp nhất định,hệ số ICOR được xem là một trong
nh ững chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư .
Bên cạnh đó cũng sẽ thấy được những nhược điểm của hệ số ICOR:
+Chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư mà chưa tính đến ảnh hưởng
của các yếu tố sản xuất khác trong việc tạo ra GDP tăng thêm.
+Bỏ qua sự tác động của các ngoại ứng như điều kiện tự nhiên,xã
hội,cơ chế chính…
+Không tính đến độ trễ thời gian của kết quả và chi phí,vấn đề tái đầu tư
*Nhân tố ảnh hưởng đến hệ số ICOR:
Thứ nhất,đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Cơ cấu kinh tế
là cơ cấu tổng thể các yếu tố cấu thành kinh tế,có quan hệ chặt chẽ với
nhau,được cả về mặt chất và mặt lượng.Cơ cấu đầu tư ngành thay đổi ảnh hưởng
đến hệ số ICOR từng ngành,do đó,tác động đến hệ số ICOR chung.Kinh nghiệm
của nhiều nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu có thể tăng trưởng
nhanh tốc độ mong muốn từ 9-10% là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát
triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.Đối với các ngành nông,lâm,ngư nghiệp
do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học,để đạt được tốc độ tăng
trưởng từ 5-6% là rất khó khăn,do đó quyết định đầu tư,chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.Về cơ cấu lãnh thổ đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát

triển giữa các vùng lãnh thổ,đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng
nghèo đói,phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên,địa thế,kinh
tế,chính trị…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn,làm bàn đạp
thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
Tại Nhật bản,danh mục vốn đầu tư được vẽ qua biểu đồ sau:tháng1/4/2005
đến 31/3/2006
Annual investment amount
9
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
Thứ hai,sự phát triển của khoa học và công nghệ có ảnh hưởng hai mặt đến
hệ số ICOR.Theo công thức ở trên thì gia tăng đầu tư cho khoa học công
nghệ,một mặt làm cho tử số của công thức tăng,mặt khác sẽ tạo ra nhiều ngành
mới,công nghệ mới,máy móc hoạt động hiệu quả hơn,năng suất cao hơn,kết quả
đầu tư tăng lên(tăng mẩu số của công thức).Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ
bản:phần cứng(máy móc thiết bị),phần mềm(các văn bản,tài liệu,các bí
quyết..),yếu tố con người (kỹ năng,kinh nghiệm),…Muốn có công nghệ,cần phải
đầu tư vào các yếu tố cấu thành.
Trên thị trường công nghệ rất sôi động.Hàn Quốc cho biết vừa phát triển
thành công một loại chip nhớ di động mới mỏng hơn và tiêu tốn ít điện năng hơn
những sản phẩm hiện hành.Samsung dự định đưa loại chip mới vào sản xuất đại
trà kể từ quý II năm 2007,vào một thời điểm mà nhu cầu dành cho chip DRAM
10
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
di động 1GB được dự đoán ở mức “rất cao”.DRAM,hay bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên động thường được sử dụng rộng rãi nhất trong máy tính cá nhân.Samsung
hiện là đang sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới và cũng là một trong những đại
gia đang đầu về điện tử gia dụng,bao gồm TV màn hình phẳng,ĐTDĐ,máy nghe
nhạc MP3 và máy tính xách tay.Sự đầu tư nay cũng một lần nữa khẳng định sức

mạnh thi trường điện tử của Hàn Quốc.
Theo ước tính,ngân sách rót cho các dịch vụ internet(IT)trong khu
vực(không tính Nhật Bản)đã đạt 37,5 tỷ USD trong cả năm 2007,hãng nghiên
cứu Springboard Research cho biết.Với tốc độ tăng trưởng 18.6% mỗi năm,Ấn
Độ được dự báo vẫn là thị trường tăng trưởng nhanh nhất trong vòng 5 năm
tới.Tuy nhiên,với quy mô thị trường khổng lồ,Trung Quốc mới là quốc gia thu
hút dòng vốn USD lớn nhất."Nhờ sự kết hợp của các thị trường mới nổi và đã
thành danh,khu vực châu Á-Thái Bình Dương có thể dẫn đầu toàn cầu về tốc độ
tăng trưởng Dịch vụ IT",Phó Chủ tịch Phil Hassey của Springboard nhận
định."Sự chú ý và quan tâm của phương Tây không chỉ dành cho Top 4(Trung
Quốc, Ấn Độ, Úc và Hàn Quốc),mà còn hướng sang cả những quốc gia mới nổi
như Indonesia và Việt Nam",ông Hassey nói thêm.Tuy nhiên,Ấn Độ vẫn là số
một.
Ta cũng thấy được rằng đầu có tư tác động đến khoa học công nghệ và thông
qua các chỉ tiêu sau:
+ tỷ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ/tổng vốn đầu tư
+ tỷ trọng chí phí mua sắm máy móc thiết bị/tổng vốn đầu tư thực hiện
+ tỷ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu/tổng vốn đầu tư thực hiện
+ tỷ trọng vốn đầu tư theo công trình mũi nhọn,trọng điểm.
Như vậy hệ số ICOR tăng hay giảm phụ thuộc vào xu hướng nào chiếm ưu thế.
Thứ ba,do thay đổi cơ chế chính sách và phương pháp tổ chức quản lý.Cơ
chế chính sách phù hợp đầu tư có hiệu quả hơn(nghĩa là,kết quả đầu tư ở mẫu số
tăng hơn chi phí ở tử số),làm cho ICOR giảm và ngược lại.Các chỉ số ICOR ở
11
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
mỗi nước cũng khác nhau nên sự phát triển của nền kinh tế cũng khác nhau.Ở
các nước phát triển,ICOR thường lớn,từ 6-10,do thừa vốn, thiếu lao động,vốn
được sử dụng nhiều để thay thế cho lao động do sử dụng công nghệ hiện đại có
giá cao.Ở các nước chậm phát triển,ICOR thấp từ 3-5 do thiếu vốn,thừa lao

động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn.Do sử dụng
công nghệ hiện đại giá rẻ.Thông thường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong
công nghiệp,ICOR trong giai đoạn chuyển đổi có thể chủ yếu do tận dụng năng
lực
b/Đầu tư ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế:được phân tích
qua biểu thức sau:
g = Di+Dl+TFP
Trong đó:
g : tốc độ tăng trưởng GDP
Di : phần đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng GDP
Dl : phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào
tăng trưởng GDP
TFP : phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất
vào tăng trưởng GDP(gồm đóng góp của công
nghệ,cơ chế chính sách…)
Khái niệm chất lượng tăng trưởng,đối với nhiều người,có vẻ giống như
một bóng ma.Ai cũng bảo thấy nhưng không ai có thể diễn tả cụ thể như thế
nào.Nếu không biết thước đo là gì,thì sao có thể nói chính xác là chất lượng tăng
trưởng của ta đang ở đâu?Để đánh giá chất lượng tăng trưởng,cần phải giới hạn
những tiêu chí trong phạm vi cần thiết,mặc dù điều này có thể làm giảm độ
chính xác của đánh giá.Chúng ta có thói quen đặt ra quá nhiều tiêu chí,để nói
rằng tăng trưởng thế nào mà nạn thất nghiệp không giảm?Rồi tăng trưởng mà
vẫn không ngăn được lạm phát v.v...Việc đơn giản hóa cũng có hai trường phái
khác nhau.Một bên chú trọng vào số lượng,nghĩa là tốc độ tăng trưởng,sẽ tập
trung đầu tư và cho phép sự phân hóa giầu nghèo diễn ra nhanh chóng.Bên kia
12
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
coi trọng những chỉ tiêu đi kèm với tăng trưởng,chẳng hạn như công ăn việc
làm,lạm phát,cân bằng thu nhập v.v...Vậy xin đưa ra một định nghĩa sau.Chất

lượng tăng trưởng là một tập hợp các đặc trưng về kết quả và hiệu quả của chính
tăng trưởng kinh tế.
Nền kinh tế thế giới đã đạt được tăng trưởng bền vững trong năm 2005
bất chấp các tác động từ việc tăng giá dầu và sẽ tiếp tục tăng trưởng bền vững
trong năm tới,theo dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).Tăng trưởng kinh tế
toàn cầu đạt mức 5,1% trong năm 2004,con số khá cao trong vòng 30 năm
qua,và các nhà phân tích đã cho rằng tăng trưởng kinh tế thế giới hơi chậm lại
trong năm 2005.Theo IMF,kinh tế toàn cầu tăng 4,3% trong năm 2005,trong khi
WB dự kiến mức tăng trưởng là 4,1%.Năm 2005,kinh tế Mỹ đạt mức tăng
trưởng tương đối,mặc dù nước này chịu ảnh hưởng của giá dầu tăng cao và thiên
tai như các cơn bão Katrina,Rita.Trung Quốc và Ấn Độ vẫn tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ,góp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực.Theo phân tích,nền kinh tế Mỹ
đã tăng khoảng 3,8%, 3,3% và 4,3% trong ba quý đầu năm 2005,so với mức
tăng trưởng 5,7%, 5% và 1% của Nhật Bản và 1,2%, 1,2% và 1,6% của khu vực
đồng Euro.Trung Quốc là một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế
giới, 9,4% trong ba quý đầu năm nay so với cùng kỳ năm 2004.Theo đánh giá
của IMF,các nước công nghiệp hóa đảm bảo mức tăng trưởng bình quân 2,5%
trong năm 2005 so với 3,3% của năm 2004.Trong khi đó,tăng trưởng kinh tế tại
Mỹ,khu vực dùng đồng Euro và Nhật Bản sẽ ở mức lần lượt 3,5%, 1,2% và 2%,
giảm so với 4,2%, 2% và 2,7% trong năm 2004.Theo IMF,mức tăng trưởng bình
quân năm 2005 tại các nước đang phát triển là 6,4%.IMF cho rằng các nguyên
nhân khiến mức tăng trưởng chung của kinh tế thế giới chậm lại so với những
năm trước đó là do giá dầu lửa tăng cao,thiên tai nghiêm trọng xảy ra ở nhiều nơi
và việc tăng lãi suất ngân hàng.Ở khu vực châu Á,Báo cáo do tập đoàn
Citigroup(Mỹ)vừa công bố cho thấy,Indonesia là nền kinh tế “nhạy cảm” nhất với
một đợt bùng phát cúm gia cầm do nền kinh tế này dựa vào nông nghiệp và hệ
thống y tế còn bất cập.Trong số 11 nền kinh tế châu Á được xếp hạng theo “độ
13
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A

nhạy cảm với sự bùng phát dịch”,Thái-lan đứng thứ 4 trong bảng xếp hạng này, sau
đó đến Philippines, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Công và Singapore. Đài Loan và
Hàn Quốc được coi là ít nhạy cảm hơn các nền kinh tế còn lại.
Chất lượng tăng trưởng thể hiện sự bền vững của tăng trưởng,mục tiêu tăng
trưởng dài hạn và của phát triển kinh tế.Đồng thời chất lượng tăng trưởng thể
hiện có tính hiệu quả,đặc biệt sự hiểu quả lan toả ở các vùng,các ngành và các
khu vực kinh tế khác nhau.
2-Tăng trưởng và phát triển tác động đến đầu tư :
2.1/ Lý thuyết gia tốc đầu tư :
Đầu tư xét từ góc độ tổng cung , tức là mỗi sự thay đổi sản lượng làm thay đổi
đầu tư như thế nào .
Theo lý thuyết này,để sản xuất một đơn vị đầu ra cho trước cần phải có lượng
vốn đầu tư nhất định tương quan giữa sản lượng và vốn được biểu diễn :
x = K/Y (1)
Trong đó : K : vốn đầu tư tại thời điểm nghiên cứu.
Y : sản lượng tại thơì điểm nghiên cứu
x : hệ số gia tốc đầu tư
(1) ta có : K = x . Y ( 2)
Như vậy,nếu x không đổi thì khi qui mô sản lượng sản xuất tăng dẫn đến nhu
cầu vốn đầu tư tăng theo và ngược lại.Nói cách khác,chi tiêu đầu tư tăng hay
giảm phụ thuộc nhu cầu về tư liệu sản xuất và nhân công.Nhu cầu các yếu tố sản
xuất lại phụ thuộc vào qui mô sản phẩm cần sản xuất.theo công thức (2) kết
luận : sản lượng phải tăng liên tục mới làm cho đầu tư tăng lên cùng tốc độ , hay
không đổi so với thời kỳ trước.
Khi xem xét sự biến động của đầu tư thuần(NI)chứ không phải là sự biến
động của tổng đầu tư do sự tác động của thay đổi sản lượng.
từ (2) : tại thời điểm t : K
t
= x .Y
t


tại thời điểm t-1: K
t-1
= x . Y
t-1
14
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A

K
t
- K
t-1
= x (Y
t
- Y
t-1
)
Trong đó: :

K
t
- K
t-1
: Đầu tư ròng
K
t
-K
t-1
=I

t
–Dt (với D là khấu hao)
Do đó : I
t
–Dt =

K
t
- K
t-1
= x (Y
t
- Y
t-1
)= x.∆Y
Và đầu tư ròng : ∆ I = x.∆Y
Như vậy,theo lý thuyết này,đầu tư ròng là một hàm của sự gia tăng sản lượng
đầu ra.Nếu sản lượng tăng,đầu tư ròng tăng(lớn hơn x lần).Nếu sản lượng giảm
đầu tư thuần sẽ âm.Nếu tổng cầu về sản lượng trong thời gian dài không đổi,đầu
tư ròng sẽ bằng 0.
Khi xem xét lý thuyết trên,thì có một hạn chế rất lớn đó là toàn bộ vốn đầu
tư mong muốn đều được thực hiện ngay trong một thời kỳ.Điều này không đúng
vì nhiều lý do,chẳng hạn do việc cung cấp các yếu tố đầu vào có liên quan đến
việc thực hiện đầu tư không đáp ứng,do cầu vượt quá cung…đặc biệt trong loại
hình đầu tư phát triển vốn nằm khê đọng trong quá trình thực hiện đầu tư,thời
gian thực hiện dài…do đó lý thuyết gia tốc đầu tư được hoàn thiện qua thời
gian.Theo lý thuyết gia tốc đầu tư sau này thì vốn đầu tư mong muốn được xác
định như là một hàm của mức sản lượng hiện tại và quá khứ,nghĩa là qui mô đầu
tư mong muốn được xác định trong dài hạn.
Nếu gọi : K t* và K

t-1
là vốn đầu tư thực hiện trong thời kỳ t và t-1
K t* là vốn đầu tư mong muốn
λ là một hằng số ( 0<λ<1)
thì : K t* - K
t-1
= λ (K t* - K
t-1
)
có nghĩa là,sự thay đổi của vốn đầu tư thực hiện giữa hai thời kỳ chỉ bằng một
phần của chênh lệch giữa vốn đầu tư mong muốn thời kỳ t và vốn đầu tư thực hiện
thời kỳ t-1.Nếu λ =1 thì K t* = K
t-1

và lý thuyết gia tốc đầu tư sau này cũng đã đề cập đến tổng vốn đầu tư.Theo lý
thuyết gia tốc đầu tư ban đầu thì đầu tư thuần :
Δ I = I
t
–Dt = K t* - K
t-1
Theo lý thuyết gia tốc đầu tư sau này thì:
K t* - K
t-1
= λ (K t* - K
t-1
)
15
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
do đó : Δ I = λ (K t* - K

t-1
)
để xác định tổng đầu tư,chúng ta giả định :
Dt = δ. K
t-1

δ : hệ số khấu hao và 0< δ<1 .do đó :
I
t
–Dt = It δ. K
t-1
= λ (Kt* - K
t-1
)
hoặc It = λ(Kt*- K
t-1
) + δ. K
t-1

It : chính là tổng đầu tư trong kỳ và là hàm của vốn mong muốn
và vốn thực hiện.
It = x. ΔY + δ. K
t-1

Qua đây ta cũng thấy được quan hệ giữa tổng vốn đầu tư với sự tăng lên của
sản lượng.Sản lượng gia tăng,dẫn đến gia tăng tiêu dùng(do thu nhập người tiêu
dùng tăng),tăng cầu hàng hoá và dịch vụ nên lại đòi hỏi gia tăng đầu tư mới.Lý
thuyết này phản ánh sự tác động của tăng trưởng đến đầu tư.Khi nền kinh tế tăng
trưởng cao,sản lượng nền kinh tế tăng,cơ hội kinh doanh lớn,dẫn đến tiết kiệm
tăng cao và đầu tư sẽ nhiều .

2.2/ Lý thuyết quỹ nội bộ của đầu tư:
Theo lý thuyết này,đầu tư có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế :
I = f( lợi nhuận thực tế)
Do đó,dự án đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao hơn sẽ được chọn.Vì lợi nhuận
cao,thu nhập giữ lại cho đầu tư sẽ lớn và mức đầu tư sẽ cao.Trong các nguồn
vốn tài trợ cho đầu tư gồm:lợi nhuận giữ lại,tiền trích khấu hao,đi vay các loại
trong đó bao gồm việc phát hành trái phiếu và bán cổ phiếu.Chi phí cho các
khoản vay là quá lớn,không hấp dẫn,và ổn định đối với doanh nghiệp.Chính vì
vậy theo lý thuyết quĩ nội bộ của đầu tư,các doanh nghiệp thường chọn biện
pháp đầu tư từ các nguồn vốn nội bộ.Và chính sự gia tăng của lợi nhuận sẽ làm
cho mức đầu tư của doanh nghiệp lớn hơn .
Khi đứng trên giác độ nền kinh tế,khi mà GDP tăng với một khối lượng lớn.Đây
là một nguồn thu nhập cho nền kinh tế một mặt nó phục vụ cho tiêu dùng,mặt
khác nó tái sản xuất đi vào đầu tư.Khi mà GDP lớn thì phần giữ lại để đầu tư lớn
16
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
hơn,khối lượng đầu tư tăng lên.Như vậy chính sự tăng của sản lượng đã là nền
tảng cho đầu tư tăng lên.
2.3/Tăng trưởng và phát triển tạo thuận lợi cho việc đầu tư tư nhân
trong nước và đầu tư nước ngoài:
Tăng trưởng và phát triển ngày càng duy trì một mức cao và ổn định.Nó
báo hiệu cũng như tạo ra nhưng điều kiện để xây dựng một nền kinh tế có tính
năng động và hiệu quả cao,khả năng sinh lời của đồng vốn sẽ có một tỷ lệ lớn
hơn ở nơi khác,độ rủi ro của vốn sẽ được giảm bớt.Tăng trưởng kinh tế cao tạo
điều kiện thuận lợi cho việc chi phi vốn phải gánh chịu giảm,môi trường kinh tế
được cải thiện không nhưng môi trường kinh doanh mà tinh cạnh tranh đào thải
cũng được minh bạch hơn.Theo đánh giá của ngân hàng thế giới trong Báo cáo
phát triển thế giới 2005 có tiêu đề :”Môi trường đầu tư tốt hơn cho mọi người “
thì mức độ tin tưởng của doanh nghiệp vào tương lai–kể cả độ tin cậy trong

chính sách của nhà nước–sẽ quyết định việc doanh nghiệp có đầu tư hay không
và sẽ đầu tư như thế nào.Cũng trong báo cáo này,doanh nghiệp và giới đầu tư tại
các nước đang phát triển xếp sự bất định về chính sách là mối quan ngại hàng
đầu của họ.Cùng với các nguyên nhân khác gây ra rủi ro liên quan đến chính trị
và pháp luật như quyền sở hữu tài sản ,không ổn định kinh tế vĩ mô ,sự bất định
về chính sách sẽ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp làm suy giảm động lực đầu
tư.Theo đánh giá việc nâng cao khả năng tiên liệu chính sách có thể làm tăng
khả năng thu hút đầu tư mới lên hơn 30%.
Như vậy môi trường đầu tư thuận lợi,sẽ thu hút sự quan tâm của các nhà
đầu tư nước ngoài vào trong nước,thông qua các con đường FDI và FPI. kích
thích sự bỏ vốn của doanh nghiệp tư nhân ra kinh doanh .
Tăng trưởng với tốc độ cao,chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ phân đinh
được quá trình đầu tư,tức là đầu tư bây giơ không chỉ là nguồn vốn ngày một
tăng cao mà là nguồn và đó tập trung như thế nào để phát huy một cách tối đa.
tránh tình trạng " ăn sổi".Khi tăng trưởng và phát triển đạt được thứ hạng cao.Sẽ
giúp có nhiều sự lựa chọn và và định hướng ở tầm nhìn dài hạn,trọng tâm đầu tư
nên đặt ở ngành bộ phận kinh tế nào,vùng nào .
17
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
ChươngII : Thực trạng về mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu
tư với tăng trưởng và phát triển
I/Khái quát chung về tình hình đầu tư ở Việt Nam
1/Khái quát chung về tình hình đầu tư ở Việt Nam
Nhìn lại những tháng trong năm 2007,thủ tướng chính phủ Nguyễn
Tấn Dũng đã có nhận xét,mặc dù gặp nhiều khó khăn,thách thức như bão lũ,tai
nạn,dịch bệnh xảy ra ở nhiều nơi,giá dầu thô và một số vật tư chủ yếu trên thế
giới tiếp tục tăng cao gây áp lực đến giá đầu vào của các ngành sản xuất và dịch
vụ trong nước(giá cả ngày một tăng nhanh,đặc biệt sau đợt tết,không những
không giảm mà còn tăng nhanh hơn trước,chính phủ vẫn quyết tâm thực hiện cả

hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát.Tuy nhiên,theo bộ trưởng
bộ tài chính thừa nhận,mục tiêu này đối với chính phủ là hết sức khó khăn,lạm
phát lên tới 12,63).Nhưng với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị;sự tập
trung chỉ đạo,điều hành năng động,có hiệu quả của chính phủ;sự nỗ lực phấn
đấu của các ngành,các cấp và các tầng lớp nhân dân,nền kinh tế nước ta tiếp tục
phát triển ổn định,đạt mức tăng trưởng 9 tháng đầu năm 8,25% (kế hoạch cả
năm là 8,2 – 8,5%),là mức cao nhất trong 10 năm qua tạo khả năng hoàn thành
nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006-2010 ngay trong năm 2008.Cơ
cấu kinh tế chuyển dịch tích cực,các cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản được đảm
bảo.Huy động được nhiều nguồn lực trong nước cũng như nước ngoài cho đầu
tư phát triển.Công tác đối ngoại đạt được những kết quả to lớn,quan hệ hợp tác
kinh tế quốc tế được đẩy mạnh,các cam kết trong khuôn khổ Tổ chức thương
mại thế giới (WTO) và các hiệp định song phương,đa phương được tăng cường.
Do nhận thức được vai trò quan trọng của đầu tư phát triển nên trong những
năm vừa qua chúng ta đã có nhiều chính sách và giải pháp khơi dậy nguồn nội
lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn đầu tư phát
triển.Đầu tư phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều công trình hạ tầng và cơ
sở sản xuất được đưa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển đất nước
18
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
trong các năm tiếp theo.Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội năm 2007 ước đạt
khoảng 464,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% GDP,tăng 16,4% so với năm
2006;trong đó,nguồn vốn của Nhà nước tăng 17,5%,vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) tăng 12%,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng 17,1%,vốn
đầu tư dân doanh tăng 19,5%.Thị trường chứng khoán phát triển khá nhanh,đang
trở thành một kênh huy động vốn đầu tư dài hạn quan trọng trong nền kinh
tế.Cân đối vốn đầu tư phát triển có nhiều cải thiện qua từng năm,khối lượng huy
động đầu tư đưa vào thực hiện tăng.Tỷ lệ huy động vốn đầu tư trong GDP tăng
từ 34% năm 2001 lên 34,3% năm 2002 và 35,9% năm 2003,năm 2004 là

36%.Từ năm 1989 đến nay,Central Trading and Development đã đầu tư trên 700
triệu USD vào nhiều dự án cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.Hiện,tập đoàn này là một
trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại nước ta.
Vấn đề phúc lợi xã hội hơn 10 năm trở lại đây như thế nào,các nước trong
khu vực Đông và Đông Nam châu Á,trong đó có Việt Nam đã đạt được những
kết quả to lớn trong việc giảm tỉ lệ hộ nghèo,thiếu đói,mù chữ cũng như tỉ lệ tử
vong ở trẻ sơ sinh và bà mẹ.Ở Việt Nam,nếu như vào năm 1993 có tới hơn 58%
dân số thuộc diện nghèo theo tiêu chuẩn của Liên hiệp quốc,thì tính đến cuối
năm 2005,con số này chỉ còn 24%.Những thành tựu này là nhờ sự kết hợp giữa
kết quả tăng trưởng kinh tế cao và bền vững với việc đầu tư công cộng hợp lý
cho các dịch vụ cơ bản.
Để có thể hiểu rõ hơn nữa về thực trạng nền kinh tế Việt Nam như thế nào
ở mối quan hệ qua lại giữa đầu tư,tăng trưởng,phát triển chúng ta sẽ đi tới phần
tiếp theo.
19
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
II/Thực trạng của mối quan hệ qua lại này:
1/Cái nhìn tác động của đầu tư phát triển đối với tăng trưởng kinh tế
thông qua hệ số ICOR:
Số liệu của Việt Nam những năm gần đây

Năm 2001 2002 2003 2004 2005
ICOR 4,12 4,12 4,92 4,7 6.93
Tăng
trưởng
GDP (%)
6,89 7,08 7,34 7,7 8,4
Đóng
góp của

TFP
trong
tăng
trưởng
GDP (%)
Thời kỳ 1993-1997: 15%; Thời kỳ 1998-2002: 22,5% (cho cùng thời kỳ
này, có tác giả đưa ra con số 28,2%).
HDI
(thứ
hạng trên
thế giới)
0,682
(101/162)
0,688
(109/173)
0,688
(109/175)
0,691
(112/177)
0,704
(108/177)

Trong những năm gần đây GDP của nước ta liên tục tăng nhưng chỉ số
ICOR lại có xu hướng tăng thể hiện qua biểu đồ sau :
Hệ số ICOR ở Việt Nam qua các năm
20
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
2.7
3.6

5.3
6.1
4.9
6.93
7.28
0
1
2
3
4
5
6
7
8
năm
1991
năm
1997
năm
1998
năm
1999
năm
2003
năm
2005
năm
2006
Năm
ICOR

(theo www.ncseif.gov.vn)
Lượng vốn đầu tư liên tục tăng trong những năm qua, năm 2000 vốn đầu tư
thực hiện theo giá thực tế là 151,2 nghìn tỷ đồng (bằng 34,2% GDP);năm 2005
tăng lên 324 nghìn tỷ đồng(bằng 38,7% GDP).Tốc độ tăng về vốn đầu tư thực
hiện cao hơn tốc độ tăng GDP,tăng 22,3% (giai đoạn1991 – 1995); 12,2% (1996
– 2000) và 13% (2001 – 2005).Tuy nhiên,hiệu quả đầu tư lại thấp và ngày càng
giảm,thể hiện qua chỉ số ICOR còn khá cao và liên tục tăng,cụ thể từ 2,7 (năm
1991) tăng dần lên 3,6 (năm 1997);tăng cao đột ngột năm 1998 và 1999 tương
ứng là 5,3 và 6,1;sau giai đoạn này,chỉ số ICOR có giảm nhưng vẫn ở mức cao
so với trước giai đoạn khủng hoảng 4,9 (năm 2003).Sau đó chỉ số ICOR tiếp tục
tăng lên 6,93 (năm 2005) và lên cao nhất vào năm 2006 (7.28) .Có thể nói trong
những năm đầu của công cuộc đổi mới,nhờ đổi mới cơ chế,nền kinh tế đã huy
động được tài sản cố định và khai thác hiệu quả các công suất đã đầu tư trước
đây,do vậy kết quả đầu tư tương đối có hiệu quả,hệ số ICOR thấp.Sau cuộc
khủng hoảng kinh tế châu Á,cùng với chính sách kích cầu,đầu tư vào kết cấu hạ
tầng ở nông thôn tăng nhanh,hệ số ICOR đã tăng nhanh.Có nhiều nguyên nhân
dẫn đến tình trạng đầu tư kém hiệu quả, hệ số ICOR cao,đó là:
Thứ nhất,hệ số ICOR tăng một phần là vì nước ta đang trong thời kỳ đầu của
quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa,để có cơ sơ hạ tầng cho phát triển các
ngành khác chúng ta đã đầu tư nhiều vào các công trình xây dựng cơ bản,xây
dựng cơ sở hạ tầng,là những dự án đòi hỏi số vốn đầu tư cao nhưng lại chậm thu
hồi vốn,nhất là các công trình lớn và nhiều năm nữa mới đi vào hoạt động.
21
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
Thứ hai,trong cơ cấu vốn đầu tư,cụ thể chúng ta chú trọng nhiều vào những
ngành công nghiệp được xếp vào nhóm có sức cạnh tranh thấp,thu hồi vốn chậm
(mía, đường,sắt,thép,phân bón,giấy…);đầu tư vào các dự án cần nhiều vốn
nhưng sử dụng ít lao động; đầu tư dàn trải.
Thứ ba,hiệu quả vốn đầu tư của khu vực Nhà nước còn rất thấp.Mặc dù vốn

đầu tư của khu vực Nhà nước chiếm hơn 56%, nhưng hiệu quả đầu tư ở khu vực
này rất thấp.Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới,hệ số ICOR trong khu vực
Nhà nước là 7,2 trong khi đó ở khu vực tư nhân là 3,8.
Thứ tư,công tác giám sát đầu tư còn chưa tốt.Hầu hết các khâu từ quy hoạch,
thiết kế,dự toán,đấu thầu,thi công đến giám sát thi công đều chưa tốt dẫn đến
không bảo đảm chất lượng công trình.Đồng thời,làm gia tăng thất thoát,lãng phí
trong đầu tư xây dựng cơ bản,nhất là vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và
nguồn vốn ODA.Vấn đề tham nhũng cũng là một trong những vấn đề gay gắt
hiện nay làm giảm hiệu quả đầu tư của nền kinh tế.
Hệ số ICOR tăng nhanh là một vấn đề không tốt đối với tình hình chất
lượng đầu tư ở nước ta.Các nhà kinh tế cho rằng,hệ số ICOR của nước ta hiện
nay đã vượt qua ngưỡng an toàn.Trong khi chỉ số ICOR của các nước trong khu
vực Đông Nam Á như Singapore,Malayxia,Thái Lan…chỉ dao động trong
khoảng 2,5 đến 3,5. Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới,nếu so sánh với các
nước ở giai đoạn tương đồng thì chỉ số ICOR của Việt Nam so với Trung Quốc
cao hơn khoảng 1,5 lần,với Thái Lan là 1,35 lần.
ICOR tăng là một xu hướng tất yếu bởi nó gắn với phản ánh sự tiến bộ kỹ
thuật. Tuy nhiên,ICOR tăng nhanh lại là điều đáng lo ngại cho quá trình phát
triển của mọi nền kinh tế.Ở Việt Nam,ICOR tăng nhanh cảnh báo một vấn
đề:thiếu vốn,trình độ phát triển thấp,nhưng hiệu quả sử dụng vốn lại giảm nhanh
và điều này chứng tỏ chất lượng đầu tư và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
đang gặp nguy cơ khá nghiêm trọng.Hệ số ICOR của Việt Nam cao nhưng phải
thừa nhận một thực tế rằng nhờ có đầu tư có dược cơ sơ kinh tế xã hội phát triển
như ngày nay
22
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
Qua bảng số liệu một chỉ số quan trong khác là TFP là phần đóng góp của
tổng các các yếu tố năng suất vào tăng trưởng GDP.Chất lượng táng trưởng tăng
trong các Thời kỳ 1993-1997: 15%;Thời kỳ 1998-2002: 22,5% (cho cùng thời

kỳ này, có tác giả đưa ra con số 28,2%) sự tăng này cũng là do vốn đầu tư
tăng.Nguồn vốn toàn xã hội đã được định hướng đầu tư theo mục tiêu của kế
hoạch,cơ cấu đầu tư đã được hình thành tương đối hợp lý theo hướng khai thác
lợi thế từng ngành,từng vùng.
2/Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật và
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thòi kỳ, tạo ra sự
chuyển biến mới trong nền kinh tế quốc dân giữa các ngành giữa các vùng kinh
tế phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại
lực.Theo định hướng của kế hoạch,cơ cấu đầu tư đã có đổi mới, hướng vào các
mục tiêu chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp và ngành kinh tế
có khả năng phát triển trong thời kỳ tiếp theo;đầu tư phát triển nguồn nhân lực
và các mặt văn hoá, xã hội;đầu tư thực hiện có hiệu quả chương trình xoá đói
giảm nghèo;hỗ trợ đầu tư cho vùng miền núi, vùng khó khăn.
Từ năm 2002 đến 2005,vốn đầu tư cho nông nghiệp tăng bình quân là
13,2%/năm,vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp tăng bình quân 11%,vốn đầu tư
cho hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên lạc tăng bình quân 8,2%,vốn đầu tư
cho các lĩnh vực khoa học công nghệ,giáo dục đào tạo,y tế,văn hoá,tăng bình quân
hàng năm 15,2%.....như vậy sự gia tăng của đầu tư vào các thành phần khá rõ trong
đó.
2.1/ Cơ cấu đầu tư theo ngành :
23
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
Cơ cấu vốn đầu tư các ngành năm 2007
Đơn vị : %
Tổng sản phẩm trong nước năm 2007 theo giá so sánh 1994


Thực hiện (Tỷ

đồng)
Năm
2006
Ước
tính
năm 2007
Năm 2007
so với năm
2006 (%)
TỔNG SỐ
42513
5
46118
9
108.4
8
Khu vực nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản 79505 82212
103.4
1
Nông nghiệp 65892 67433
102.3
4
Lâm nghiệp 2665 2694
101.1
0
Thuỷ sản 10948 12085 110.3
24
nông nghiệp
15%

công nghiệp
33%
giao thông
van tải thông
tin liên lạc
4%
các ngành
khác
43%
khoa học
công nghệ
giáo dục y tế
lạc
5%
Nhóm 3 Kinh tế Đ ầu t ư
47A
8
Khu vực công nghiệp và xây
dựng
17423
9
19270
4
110.6
0
Công nghiệp khai thác 23037 22568 97.97
Công nghiệp chế biến
10039
6
11323

7
112.7
9
Công nghiệp điện nước 12574 14075
111.9
3
Xây dựng 38232 42824
112.0
1
Khu vực dịch vụ
17139
1
18627
3
108.6
8
Thương nghiệp 69418 75437
108.6
7
Khách sạn, nhà hàng 15145 17071
112.7
2
Vận tải, bưu điện, du lịch 16870 18628
110.4
2
Tài chính, ngân hàng,
bảo hiểm 8867 9649
108.8
3
Khoa học và công nghệ 2543 2738

107.6
4
Kinh doanh bất động sản 15252 15872
104.0
6
Quản lý Nhà nước 11270 12196
108.2
2
Giáo dục đào tạo 14231 15467
108.6
8
Y tế 6082 6568
107.9
9
Văn hoá, thể thao 2329 2515
108.0
0
Đảng, đoàn thể, hiệp hội 454 491
108.1
4
Phục vụ cá nhân, cộng 8210 8860 107.9
25

×