GVHD: Bùi Thị Thùy Linh
GSTT: Đoàn Thị Ngọc Trang
Ngày soạn: 19/11/2010
Ngày dạy: 23/11/2010
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử.
- Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử.
2. Kĩ năng:
- Xác định số oxi hóa.
- Xác định được chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử trong phản ứng oxi hoá-
khử cụ thể.
- Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử.
II. Chuẩn bị:
Bài tập để củng cố.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
7
′
+ Nêu cách xác định cộng hóa trị, điện hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất
Áp dụng: Viết công thức cấu tạo, xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp
chất NH
3
, H
2
O, CO
2
, HCl
+ Nêu các quy tắc xác định số oxi hóa của các nguyên tố
Áp dụng: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau: HBr, Fe
3+
, Si,
H
2
SO
4
, S
2
O
3
2-
, N
2
O
2. Hoạt động:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
6
′
Hoạt động 1:
- Đốt cháy Mg trong không khí, Mg
sẽ tác dụng với oxi trong không khí
tạo ra magie oxit. Hãy viết phương
trình hóa học của phản ứng trên.
- Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa sự
oxi hóa đã học ở lớp 8.
- Vậy sự tác dụng của O
2
với Mg gọi
là sự oxi hóa Mg.
- Hãy xác định số oxi hóa của các
nguyên tố trước và sau phản ứng.
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi số
oxi hóa của Mg trong phản ứng trên?
MgOOMg 22
2
→+
- Sự tác dụng của oxi
với một chất gọi là sự
oxi hóa.
22
2
00
22
−+
→+
OMgOMg
- Số oxi hóa của Mg
tăng từ 0 lên +2.
I. Định nghĩa
1.Sự oxi hoá
Ví dụ 1:
22
2
00
22
−+
→+
OMgOMg
(1)
eMgMg 2
20
+→
+
: sự oxi hóa
Mg (quá trình oxi hoá Mg)
⇒
Sự oxi hoá: là sự nhường
electron (sự làm tăng số oxi
hóa)
Trường: THPT Thiên Hộ Dương
Tổ: Lý – Hóa – KTCN
Tiết 29
Lớp: 10CB5
8
′
- MgO là hợp chất ion được tạo nên
từ ion nào?
- Sau phản ứng, Mg trở thành ion
Mg
2+
. Vậy Mg cho hay nhận bao
nhiêu e?
→
Mg nhường 2e và chuyển từ
0
Mg
lên
2
+
Mg
.Quá trình Mg nhường 2e
được biểu diễn:
eMgMg 2
20
+→
+
Nhận xét: Số oxi hóa tăng bao nhiêu
đơn vị thì nhường bấy nhiêu
electron.
- Quá trình Mg nhường e gọi là quá
trình oxi hóa Mg.
- Vậy thế nào là quá trình oxi hóa?
(quá trình nhường e hay nhận e)
GV bổ sung: quá trình oxi hóa làm
tăng số oxi hóa.
Hoạt động 2:
- Phản ứng giữa đồng oxit và khí H
2
ở nhiệt độ cao tạo ra đồng kim loại
và nước. Hãy viết phương trình hóa
học của phản ứng trên.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa sự
khử đã học ở lớp 8.
- Trong phản ứng trên xảy ra sự tách
O ra khỏi CuO để tạo ra Cu gọi là sự
khử CuO.
- Hãy xác định số oxi hóa của các
nguyên tố trước và sau phản ứng.
- Em có nhận xét gì về sự thay đổi số
oxi hóa của Cu trong phản ứng trên?
- Để giảm từ số oxi hóa +2 xuống số
oxi hóa 0 thì
2
+
Cu
nhường hay nhận
bao nhiêu electron?
Quá trình
2
+
Cu
thu 2e để giảm số oxi
hóa được biểu diễn:
02
2 CueCu
→+
+
Quá trình
2
+
Cu
thu e gọi là quá trình
khử
2
+
Cu
.
- MgO tạo nên từ ion
Mg
2+
và O
2-
- Mg nhường 2 e.
- HS nghe giảng.
- Quá trình oxi hóa là
quá trình nhường
electron.
OHCuHCuO
22
+→+
- Sự khử là sự tách oxi
ra khỏi hợp chất.
2
2
10
2
022
−+−+
+→+
OHCuHOCu
- Số oxi hóa của Cu
giảm từ +2 xuống 0.
-
2
+
Cu
nhận 2e.
- HS nghe giảng.
- Quá trình khử là quá
2. Sự khử
Ví dụ 2:
2
2
10
2
022
−+−+
+→+
OHCuHOCu
(2)
02
2 CueCu
→+
+
: sự khử
2
+
Cu
(quá trình khử
2
+
Cu
)
⇒
Sự khử: là sự thu electron
(sự làm giảm số oxi hóa)
6
′
01
′
Vậy thế nào là quá trình khử?(quá
trình nhường e hay nhận e?)
Gv bổ sung: quá trình khử làm giảm
số oxi hóa.
*Áp dụng:
COZnCZnO
+→+
Hãy xác định số oxi hóa của các
nguyên tố và viết quá trình oxi hóa,
quá trình khử xảy ra.
Hoạt động 3:
- Yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa
chất oxi hóa, chất khử đã học ở lớp
8.
- Hãy xác định chất oxi hóa và chất
khử ở VD1 và VD2.
- Đối với những phản ứng không có
oxi tham gia, để xác định chất oxi
hóa, chất khử thì người ta dựa vào
dấu hiệu tổng quát hơn đó là sự
nhường nhận electron.
Trong 2 VD trên, chất khử là: Mg và
H
2
; chất oxi hóa là
2
+
Cu
( CuO ) và O
2
- Mg và H
2
có đặc điểm gì chung?
-
2
+
Cu
và O
2
có đặc điểm gì giống
nhau?
- Vậy em hãy cho biết thế nào là chất
khử? chất oxi hóa?
- GV bổ sung: chất khử còn gọi là
chất bị oxi hóa, chất oxi hóa còn
được gọi là chất bị khử.
Hoạt động 4:
Xét VD 3: phản ứng giữa Na và khí
Clo
NaClClNa 22
2
→+
trình thu electron.
- HS làm VD
- Chất khử là chất
chiếm oxi của chất
khác. Chất oxi hóa là
chất nhường oxi cho
chất khác
- VD 1: Mg là chất
khử, O
2
là chất oxi
hóa. Ở VD2: CuO là
chất oxi hóa, H
2
là chất
khử.
- Mg và H
2
nhường e.
-
2
+
Cu
và O
2
nhận e.
- Chất khử là chất
nhường electron. Chất
oxi hóa là chất nhận
electron.
3. Chất khử, chất oxi hoá
Ví dụ 1: Mg: chất khử; O
2
:
chất oxi hoá.
Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá;
H
2
: chất khử.
- Chất khử (chất bị oxi hóa) là
chất nhường electron (chất có
số oxi hóa tăng).
- Chất oxi hóa (chất bị khử) là
chất nhận electron (chất có số
oxi hóa giảm).
4. Phản ứng oxi hoá - khử
Ví dụ 3:
0
2 Na
+
0
2
Cl
→
11
2
−+
ClNa
(3)
Ch.khử ch.oxi hóa
- Hãy xác định số oxi hóa của các
nguyên tố trước và sau phản ứng và
cho biết chất nào là chất oxi hóa,
chất nào là chất khử?
- Xét VD 4: Khí Hiđro cháy trong
khí Clo tạo ra khí HCl
Hãy viết phương trình phản ứng, xác
định số oxi hóa của các nguyên tố
trước và sau phản ứng, xác định chất
oxi hóa, chất khử.
- Xét VD 5: Khi đun nóng, amoni
nitrat bị nhiệt phân theo phản ứng
sau:
→
Ct
o
N ONH
34
OHON
22
2
+
- NH
4
NO
3
được tạo nên từ ion nào?
- Xác định số oxi hóa của các
nguyên tố trong phản ứng trên từ đó
xác định chất oxi hóa, chất khử.
- GV nhận xét, kết luận: NH
4
NO
3
vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
vì trong phân tử NH
4
NO
3
nguyên tố
N vừa tăng lại vừa giảm số oxi hóa.
Trong đó, nguyên tố
3
−
N
đóng vai trò
chất khử vì số oxi hóa tăng từ -3 lên
+1, nguyên tố
5
+
N
đóng vai trò chất
oxi hóa vì số oxi hóa giảm từ +5
xuống +1.
- Các phản ứng (1), (2), (3), (4), (5)
giống nhau ở điểm nào?
GV kết luận: Phản ứng (1), (2), (3),
(4), (5) đều có sự thay đổi số oxi hóa
của các nguyên tố, chúng đều là
phản ứng oxi hoá - khử.
- Hãy định nghĩa thế nào là phản
ứng oxi hoá - khử?
- GV nêu định nghĩa khác về phản
ứng oxi hóa khử: Phản ứng oxi hóa –
khử là phản ứng hóa học trong đó có
110
2
0
22
−+
→+
ClNaClNa
Na là chất khử, Cl
2
là
chất oxi hóa.
110
2
0
2
2
−+
→+
ClHClH
H
2
là chất khử, Cl
2
là
chất oxi hóa.
- Ion NH
4
+
và NO
3
-
-3 +5 +1
NH
4
NO
3
→
N
2
O +H
2
O
Chất khử:
3
−
N
chất oxi hóa:
5
+
N
- HS nghe giảng.
- Có sự thay đổi số oxi
hóa của các nguyên tố
- Phản ứng oxi hóa –
khử là phản ứng hóa
học trong đó có sự
thay đổi số oxi hóa của
một số nguyên tố.
Ví dụ 4:
0
2
H
+
0
2
Cl
→
11
2
−+
ClH
(4)
Ch.khử ch.oxi hóa
Ví dụ 5:
-3 +5 +1
NH
4
NO
3
→
N
2
O + 2H
2
O (5)
Chất khử:
3
−
N
(NH
4
+
)
Chất oxi hóa:
5
+
N
(NO
3
-
)
→ NH
4
NO
3
vừa là chất oxi
hoá, vừa là chất khử.
Phản ứng (1), (2), (3), (4), (5)
đều có sự thay đổi số oxi hóa
của các nguyên tố → phản ứng
oxi hoá - khử.
* Định nghĩa:
Phản ứng oxi hóa – khử là
phản ứng hóa học trong đó có
sự thay đổi số oxi hóa của một
số nguyên tố.
Hay: Phản ứng oxi hóa – khử
là phản ứng hóa học trong đó
8
′
sự chuyển electron giữa các chất
phản ứng.
- Lưu ý: trong phản ứng oxi hoá -
khử, sự oxi hoá và sự khử xảy ra
đồng thời. Do đó, trong phản ứng
oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất
oxi hoá và chất khử tham gia.
Hoạt động 5: Củng cố
Câu 1. Trong các phản ứng sau đây
phản ứng nào là phản ứng oxi hoá
khử? Xác định chất oxi hoá, chất
khử?
A. NH
3
+ Cl
2
→
N
2
+ HCl
B. Na
2
O + H
2
O
→
NaOH
C.MnO
2
+4HCl
→
MnCl
2
+Cl
2
+ H
2
O
Câu 2:Trong phản ứng:
3Cl
2
+6KOH
→
5KCl+KClO
3
+ 3H
2
O
Nguyên tố clo:
A. bị oxi hoá
B. bị khử
C. không bị oxi hoá, cũng không bị
khử
D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
-HS làm bài.
có sự chuyển electron giữa các
chất phản ứng.
IV. Dặn dò
- Về nhà học bài và làm các BT 1, 2, 3, 4 SGK trang 82, 83
V. Nhận xét của GVHD
Giáo sinh thực hiện
Đoàn Thị Ngọc Trang
Xác nhận của cơ sở thực tập Duyệt của GVHD
Bùi Thị Thùy Linh