Luận văn
Khảo sát tổng hợp
tại công ty vải sợi Nghĩa Hưng
Tp Việt trì - Phú Thọ
-1-
Chuyên đề báo cáothực tập khảo sát tổng hợp
tại công ty vải sợi nghĩa hưng tp .việt trì - phú thọ
Phần I : Tổng quan về Công ty vải sợi Nghĩa Hưng.
I. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty vải sợi Nghĩa hưng.
1. Quá trình hình thành.
Cơng ty vải sợi Nghĩa Hưng là một cơng ty mang tính chất và đặc điểm của
cơng ty trách nhiệm hữu hạn - Giám đốc công ty là người làm thương nghiệp, buôn
bán các loại bông, vải, sợi... của ngành dệt. Sau thấy phế liệu của các công ty dệt
bỏ đi lãng phí, ơng đã có ý tưởng thành lập một cơ sở sản xuất để chế biến, tận
dụng các ngun liệu đó
Ơng đi thăm dị, xem xét, tìm hiểu thị trường nhiều nơi, được sợ giúp đỡ của
bạn bè và kinh nghiệm của bản thân. Ngày 03 / 12 / 1996 theo quyết định số: 2595
GP/ TLDN của UBND tỉnh Vĩnh Phú, Công ty vải sợi Nghĩa Hưng TNHH được
thành lập
Cơng ty có trụ sở chính tại xã Minh Phương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Với
hoạt động chính là sản xuất sợi, dệt, ống giấy, vải và kinh doanh bơng, vải, sợi...
2. Q trình phát triển.
Cơng ty vải sợi Nghĩa Hưng là một doanh nghiệp trẻ, với trang thiết bị hiện
đại. Sau sáu năm thành lập và phát triển, công ty đã trải qua biết bao thăng trầm,
gian nan nhưng bên cạnh đó cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.
Trong những năm đầu thành lập vừa xây dựng nhà xưởng, vừa sản xuất thử.
Thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, cơng ty gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ sự quyết tâm và
đồng lịng của ơng chủ và các cán bộ, cơng nhân trong tồn cơng ty, doanh nghiệp
-2-
đã đi vào ổn định. Cơng ty đã có sự tăng trưởng hiệu quả, sản phẩm có chỗ đứng
trên thị trường. Đồng thời nó có tính bền vững do động lực nội sinh, do nhân tố
con người có ý thức tự lực vươn lên.
Quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của công ty vải sợi Nghĩa Hưng
được đánh giá qua một số chỉ tiêu sau (Dưới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh qua 3 năm).
Biểu 1: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.
ĐVT: triệu đồng
Stt
Chỉ tiêu
1
Tổng doanh thu
54.275
66.586
144.040
2
Doanh thu bán sản phẩm
15.276
20.702
27.396
3
Sản lượng (tấn/năm)
1.180
1.800
2.160
4
Nộp ngân sách
4.126
7.270
15.420
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
3. cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty vải sợi Nghĩa Hưng
Cơ cấu tổ chức bộ máy bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận lao
động quản lý khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Được chun mơn hố
và có nhiều quyền hạn, trách nhiệm nhất định, được bố trí thành nhiều cấp, nhiều
khâu khác nhau, nhằm đảm bảo chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung của
cơng ty.
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh
T ng giám đ c
-3-
II p.t ng g.đ c
đ/h kinh doanh
Phòng
T
Phòng
ch c
kinh
hành
doanh
p.t ng g.đ c
đ/h s n xu t
Phịng k tốn
tr ng
Phịng
Phịng
Phịng
Phịng
b o
k
Ngh
v
tốn
Thi t
qu n
lý
kho
chính
Cơng
Phịng
kcs
K
Phân x ng
s n xu t v i
Phân x ng
s n xu t s i
Phân x ng s.x
g ng tay
Phòng
t
Ch c
đi u
hành
s n
xu t
Phân x ng s.x
ng gi y
Mỗi một phịng ban có chức năng nhiệm vụ riêng và có mối quan hệ hữu cơ
với nhau.
- Ban giám đốc: gồm 1 Tổng giám đốc và 2 Phó tổng giám đốc.
Tổng giám đốc - ông Dương Mạnh Tiềm: Là người đại diện trước pháp luật
về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm và trực tiếp
chỉ huy bộ máy quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
-4-
Phó TGĐ kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm trước TGĐ về công tác
kinh doanh thương mại, tạo điều kiện tốt để sản phẩm có uy tín trên thị trường.
Phó TGĐ sản xuất: Là người phụ trách về kỹ thuật, chỉ đạo sản xuất.
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm về số liệu kế toán và trực tiếp điều hành
hoạt động của phịng kế tốn.
- Phịng tổ chức, hành chính: Quản lý đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tồn
cơng ty. Quản lý và sử dụng có hiệu quả tiền lương, tiền thưởng trên cơ sở các quy
định của nhà nước. Chăm lo sức khoẻ và đời sống cho cán bộ cơng nhân viên.
- Phịng kinh doanh: Tổ chức cơng việc giao dịch, tiêu thụ sản phẩm, thực
hiện Marketing, lập báo cáo tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng quản lý kho: Quản lý việc luân chuyển, bảo quản nguyên liệu, vật
tư, thành phẩm trong kho, báo cáo tình hình dự trữ hàng hố, vật tư trong kho đến
các phịng chức năng.
- Phòng bảo vệ: Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ về trật tự an ninh trong
và ngoài khu vực sản xuất. Phụ trách việc phòng cháy chữa cháy và dân qn tự
vệ.
- Phịng kế tốn: Tổ chức hạch tốn kế toán theo chế độ Nhà nước quy định
và tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin cho nhu cầu quản lý... Hàng năm xây dựng
kế hoạch tài chính, tính tốn, phân tích hiệu quả về kế tốn quản trị.
- Phịng cơng nghệ, thiết kế: Chuẩn bị kỹ thuật và thiết kế sản phẩm mới,
giúp sản xuất sản phẩm theo kế hoạch.
- Phòng KCS là phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: Xây dựng các tiêu
chuẩn về kỹ thuật cho sản phẩm, kiểm tra chất lượng nguyên liệu, vật tư đầu vào
và giám sát kiểm tra việc thực hiện công nghệ trên các dây chuyền sản xuất cho
đến khâu cuối cùng của sản phẩm nhập kho.
- Phòng tổ chức điều hành sản xuất: Xây dựng và điều hành kế hoạch sản
xuất, quản lý an toàn sản xuất và thiết bị máy móc cho tồn cơng ty.
-5-
- Các phân xưởng: Do quản đốc và các trưởng ca trực tiếp chỉ đạo công
nhân sản xuất các loại sản phẩm.
II. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm cơ cấu tổ chức
sản xuất kinh doanh
1. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất.
- Hình thức doanh nghiệp: Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn.
- Hình thức hoạt động: Sản xuất công nghiệp, sản xuất vải, sợi, ống giấy và
găng tay.
- Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh bông, vải, sợi, hàng may mặc...
- Cơng ty có chức năng pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ
về tài chính, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng... theo quy định của Nhà
nước.
- Chức năng, nhiệm vụ chính của cơng ty là sản xuất, kinh doanh vải, sợi,...
chủ động trong việc ký kết hợp đồng, mở rộng các loại dịch vụ cho việc tiêu thụ
sản phẩm với các đối tác kinh tế trong và ngoài nước. Sản phẩm của cơng ty có
mặt chủ yếu trên thị trường trong nước và có cả xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
nhưng với số lượng chưa nhiều như xuất khẩu vải, hàng may mặc sang Lào,
Cămpuchia…
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất
Hiện nay công ty tập trung vào sản xuất 4 mặt hàng chủ yếu: vải, sợi, găng
tay, và ống giấy. Quá trình sản xuất khá phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, công ty
tổ chức ba phân xưởng gồm:
- Phân xưởng dệt vải.
- Phân xưởng sản xuất sợi.
- Phân xưởng sản xuất găng tay.
- Phân xưởng sản xuất ống giấy.
-6-
Nguyên vật liệu đưa vào liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối cùng
theo một trình tự nhất định. Q trình diễn ra liên tục, khép kín, có sản phẩm dở
dang, và sản phẩm cuối cùng mới có thể nhập kho, xuất bán.
Mỗi một sản phẩm là một loại mơ hình cơng nghệ khác nhau. Cho nên việc
tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học phù hợp với công nghệ sản xuất ở mỗi phân
xưởng là rất quan trọng.
Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi được thể hiện tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất sợi.
Bông,
X PE
Máy bông
Bông,
X PE
Máy chải
Cúi
ch i
Máy
ghép
S i
thành
ph m
Máy kéo sợi
Cúi
ghép
3. Đặc điểm của thông tin
Nguồn thông tin mà công ty thu được đều đạt tiêu chuẩn về mặt chất lượng
là độ tin cậy, tính đầy đủ, tính thích hợp và dễ hiểu, tính được bảo vệ và tính kịp
thời.
Độ tin cậy thể hiện các mặt về độ xác thực và độ chính xác của các thơng tin
mà cơng ty thu thập được từ môi trường kinh doanh hay trong nội bộ cơng ty.
Tính đầy đủ, thích hợp và đễ hiểu của thông tin thể hiện sự bao quát các vấn
đề đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý và phải dùng những từ ngữ thơng thường, sáng
sủa, có nghĩa đảm bảo cho người sử dụng thông tin hiểu được thơng tin cần nói gì
để ra quyết định kinh doanh sao cho hợp lý.
Hệ thống thơng tin cịn phải đáp ứng tính kịp thời, đúng lúc, đúng thời điểm.
Đặc điểm này của thông tin đối với công ty là rất quan trọng bởi vì may mặc cần
-7-
phải sản xuất theo mùa. Và mọi thông tin của Công ty vải sợi Nghĩa Hưng đều
được bảo đảm an tồn vì đây nó cũng như một nguồn tài sản quý giá chỉ những
người có quyền mới được phép tiếp cận với thông tin.
4. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm mà Công ty vải sợi Nghĩa Hưng sản xuất ra gồm có: sợi, găng tay,
ống giấy, vải. Với mỗi loại sản phẩm trên thì lại mang những đặc điểm riêng:
Sản phẩm vải gồm hai loại là hàng dệt thoi và hàng dệt kim. Hàng dệt thoi
bao gồm các loại vải 100% cotton, Polyester/Cotton với đặc điểm: mỏng, mát,
nhanh khô nhưng lại hay nhàu lát, dễ bén lửa…Hàng dệt kim như: nỉ, dạ và đặc
điểm của loại này dày, ấm, dùng để sản xuất quần áo thu đông nhưng lại rất lâu
khơ và q trình sản xuất phải trải qua giai đoạn tạo sợi. Đây là sản phẩm chính
chiếm 40% doanh thu.
Sản phẩm ống giấy với đặc điểm sản xuất nhanh theo khuân mẫu và nguyên
vật liệu có sẵn ở trong nước. Đây là sản phẩm đạt 20% doanh thu.
Sản phẩm găng tay với đặc điểm bền, đẹp, ấm, đây là mặt hàng có sản lượng
chiếm tỷ trọng khơng cao nhưng đem lại lợi nhuận cao bởi vì hầu hết nguyên vật
liệu đầu vào chủ yếu là những phế liệu thông qua việc sản xuất sợi và vải. Sản
phẩm này chiếm tỷ trọng là 16% doanh thu.
Sản phẩm sợi phải sản xuất thông qua nhiều công đoạn và sợi sản xuất ra
phải săn, mịn, bền, có tính dẻo dai cao. Sản phẩm này chiếm 24% doanh thu.
5 .Đặc điểm về lao động
Hiện nay Cơng ty vải sợi Nghĩa Hưng có khoảng trên 700 lao động, trong đó
số cơng nhân sản xuất có tới 600 người, cịn lại là các nhân viên kỹ thuật, quản lý
và kinh doanh làm việc ở Công ty chính và các Chi nhánh, đại lý, văn phịng đại
diện. Đặc điểm của các công nhân sản xuất với trình độ tay nghề cao làm có tổ
chức và kỷ luật cao. Nguồn nhân lực này chủ yếu Công ty tuyển dụng ở tại địa
phương đặt các xưởng sản xuất…Còn những nguồn lao động khác như nhân viên
-8-
kỹ thuật, nhân viên quản lý và kinh doanh thì được Cơng ty tuyển dụng thơng qua
q trình sát hạch tương đối chặt chẽ và tiêu chuẩn đề ra là tất cả các nhân viên này
đều có trình độ từ cao đẳng trở lên, có năng lực làm việc tốt.
6 . Đặc điểm về nguyên vật liệu
- Đối với sản phẩm vải: Ngun liệu chính là sợi do cơng ty sản xuất, ngoài
ra cũng phải nhập nguyên liệu từ nước ngồi do tính đặc trưng của sản phẩm mà
khách hàng yêu cầu. Nguyên liệu đối với sản phẩm này thì còn tuỳ thuộc là dùng
vào sản xuất mặt hàng vải có từng thành phần cụ thể.(100%cotton, P/C : 65/35,
100%Polyester…)
Đặc điểm: Sợi được chia thành nhiều loại, có các chỉ số khác nhau: ví dụ sợi
PE-20/80, PC-20/1…Sợi có chỉ số càng cao thì càng nhỏ, săn và được chải kỹ, đối
với loại sợi này dùng để sản xuất vải nhưng mặt hàng vải mà yêu cầu phải đạt chất
lượng cao, và ngược lại.
- Đối với sản phẩm sợi: Nguyên liệu chính là bông, xơ (PE) loại nguyên liệu
chủ yếu phải nhập khẩu.
Đặc điểm: Bông là một loại sản phẩm được làm bằng quá trình kéo tơ từ
tằm, qua qúa trình sơ chế nó được đưa vào sản xuất ra sợi. Loại sợi này dùng để
sản xuất các loại vải có thành phần 100%cotton và P/C. Còn xơ(PE) bào chế từ dầu
mỏ…nguyên liêu này dùng để sản xuất vải có thành phần 100%Polyester, P/C…
- Đối với sản phẩm ống giấy: Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm là
gỗ, tre, lứa. Đây là nguồn nguyên liệu có ngay trong thị trường nội địa gần cơ sở
sản xuất thuận tiện cho quá trình vận chuyển…
Đặc điểm: Nguyên liệu này qua quá trình nghiền, xay nó được hình thành
dưới dạng bột để thn lợi khi đưa vào sản xuất. Đây là loại nguyên liệu có q
trình sơ chế đơn giản, do đó chi phí thấp.
- Đối với sản phẩm găng tay: Nguyên liệu chính của sản phẩm này cũng
được làm từ sợi, nhưng q trình sản xuất sản phẩm này thì khơng q phức tạp
-9-
như sản xuất vải bởi vì phần lớn nguyên liệu được tận dụng từ quá trình sản xuất
vải. Đây là sản phẩm đem lại lợi nhuận khá cao mặc dù nó khơng được coi là sản
phẩm chính của cơng ty.
7. Tình hình vốn và nguồn vốn của cơng ty vải sợi Nghĩa Hưng
Công ty vải sợi Nghĩa Hưng là công ty TNHH do vậy việc hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị dựa trên vốn tự có của doanh nghiệp và vốn góp của
các sáng lập viên. Do đó nguồn vốn rất hạn chế nên phải đi vay và huy động từ các
nguồn khác rất nhiều nên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị. Qua khảo sát thực tế tình hình tài chính của cơng ty ta có số liệu sau.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại công ty.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
I. TSLĐ và ĐTNH
1. Vốn bằng tiền
Năm 2001
Năm 2002
So sánh 2002/2001
Số tiền
TTrọng
Số tiền
TTrọng
Số tiền
Tỷ lệ
TTrọng
41.043
64,86
60.727
73,04
19.684
47,96
8,18
892
1,41
2.632
3,17
1.740
195,1
1,76
0
0
0
0
2. Đầu tư ngắn hạn
0
3.Phải thu
21.494
33,97
21.232
25,53
-262
-1,22
-8,43
4. Tồn kho
17.396
27,49
35.868
43,14
18.472
106,2
15,65
5. TSLĐ khác
1.261
1,99
995
1,2
-266
-21,1
-0,79
II. TSCĐ và ĐTDH
22.237
35,14
22.418
26,96
181
0,81
-8,18
1.TSCĐ hữu hình
15.134
23,91
16.476
19,82
1.342
8,87
-4,1
2.TSCĐ vơ hình
0
0
0
0
0
3.TSCD th T/chính
0
0
0
0
0
4.Các khoản ĐTDH
5.896
9,32
5.896
7,09
0
0
-2,23
5.TSCD khác
1.207
1,91
46
0,05
-1.161
-96,3
-1,85
Tổng cộng
63.280
100
83.145
100
19.865
31,39
0
- 10 -
Với số liệu bảng trên ta thấy tổng vốn sản xuất kinh doanh tăng 31,39%
tương ứng số tiền tăng 19.865 tr.đ. Tỷ lệ tăng của vốn cố định và đầu tư dài hạn
tăng ít hơn tỷ lệ tăng của vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn. Nhưng xét về cơ cấu
vốn của đơn vị thì chưa thật hợp lý, vì trong doanh nghiệp sản xuất vốn cố định và
đầu tư dài hạn phải chiếm tỷ trọng cao, nhưng ở đây vốn lưu động lại chiếm tỷ
trọng cao hơn vốn cố định. Không những thế tỷ trọng vốn cố định năm 2002 so với
năm 2001 còn giảm 8,18%.
Doanh nghiệp đã để tồn kho quá lớn, cần chú ý giảm tồn kho. Khách hàng
chiếm dụng vốn quá nhiều đơn vị nên sử dụng nhiều biện pháp để thu hồi bớt công
nợ.
- 11 -
Bảng 3: Tình hình sử dụng nguồn vốn tại đơn vị.
ĐVT: triệu đồng
Năm 2001
Chỉ tiêu
Số tiền
Năm 2002
Số tiền
TT
So sánh 2002/2001
Số tiền TL
TT
TT
A. Nợ phả trả
54.358 85,9
73.118 87,94
18,760 34,51
2,04
I. Nợ ngắn hạn
54.358 85,9
73.118 87,94
18,760 34,51
2,04
1.Vay ngắn hạn
25.690 47,26
48.577 66,44
22.887
2. Chiếm dụng
26.699
42,19
23.256
27,97
-3.443
-12,9
-14,2
0
0
0
0
0
0
0
III. Nợ khác
1.969
3,11
1.285
1,55
-684
-0,35
-1,56
B. Nguồn vốn CSH
8.921
14,1
10.026
12,06
1.105
12,39
-2,04
I. Nguồn vốn
10.521
16,63
10.521
12,65
0
0
-3,98
II. Lợi nhuận
-1.647
-2,6
-544
-0,65
1.104
3.461
III Nguồn vốn khác
134
0,2
134
0,16
0
0
IV. Các quỹ
-87
-0,1
-87
-0,1
0
0
II. Nợ dài hạn
Tổng cộng
63.280 100
83.145 100
89,09
19.865 31,39
19,18
0
Với số liệu bảng trên ta thấy tình hình thiếu vốn phải huy động vốn của công
ty là rất lớn. Nợ phải trả tăng lên rất nhiều, cụ thể là tăng 34,51% tương ứng số tiền
18.760 tr.đ, mà chủ yếu là tiền vay ngắn hạn tăng 89,09% tương ứng số tiền tăng
22.887 tr.đ. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu có tăng nhưng rất ít, cụ thể tăng
12,39% tương ứng số tiền tăng 1.105 tr.đ. Nhưng tỷ trọng lại giảm 2,04%.
- 12 -
phần II : thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty vải sợi nghĩa
hưng
I - Xây dựng, thực hiện chiến lược kinh doanh tại công ty
Vải Sợi NgHĩa hưng.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp những chủ trương,
phương châm về kinh doanh có tính lâu dài và quyết định tới sự thành đạt ở mọi
doanh nghiệp. Chính vì vậy chiến lược kinh doanh thực chất là một chương trình
hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của doanh
nghiệp.Trên cơ sở nhận định tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh như vậy thì
Cơng ty vải sợi Nghĩa Hưng hoạch định cho mình một chiến lược kinh doanh
tương đối hợp lý dựa vào các căn cứ chủ yếu đó là tam giác chiến lược gồm: khách
hàng, khả năng của công ty và đối thủ cạnh tranh. Nội dung chiến lược kinh doanh
của công ty thể hiện ở hai mặt:
- Thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể.
- Chỉ ra hướng đi cho q trình hoạt động của cơng ty đạt hiệu quả.
* Chiến lược tổng quát của công ty có nhiệm vụ xác định hướng đi cùng với
những mục tiêu chủ yếu cần đạt tới. Nội dung chiến lược tổng quát của công ty tập
trung vào ba mục tiêu chủ yếu là khả năng sinh lợi, thế lực trên thị trường và an
toàn trong kinh doanh.
* Các mục tiêu chủ yếu trong chiến lược kinh doanh quy định nội dung của
các chiến lược bộ phận, vì chiến lược bộ phận chỉ là sự cụ thể hoá thêm một bước
của chiến lược tổng quát. Trên cơ sở nội dung chiến lược tổng qt thì cơng ty đã
xây dựng cho mình các chiến lược bộ phận, gồm: Chiến lược sản phẩm, chiến lược
giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược quảng cáo tiếp thị, chiến lược thị trường,
chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh…
- 13 -
* Những nguyên tắc thẩm định và đánh giá chiến lược kinh doanh mà công
ty đã sử dụng là dựa vào ba nguyên tắc chủ yếu sau: chiến lược kinh doanh đảm
bảo mục tiêu bao trùm của công ty, chiến lược kinh doanh có tính khả thi và đảm
bảo mối quan hệ biện chứng giữa công ty với thị trường về mặt lợi ích.
* Những tiêu chuẩn thẩm định và đánh giá chiến lược kinh doanh mà công
ty đang áp dụng gồm hai nhóm:
- Nhóm tiêu chuẩn định tính dựa trên các chỉ tiêu số lượng như số lượng
bán, thị phần, tổng doanh thu và tổng lợi nhuận…Vì đây là những tiêu chuẩn dễ
xác định, phản ánh khả năng bán hàng, khả năng sinh lợi, khả năng cung cấp
nguồn lực.
- Nhóm tiêu chuẩn định tính làm căn cứ để lựa chọn , là thế lực trên thị
trường, độ an toàn trong kinh doanh và sự thích ứng của chiến lược với thị trường.
* Phương pháp lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh của công ty là
phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn. Nội dung của phương pháp gồm các bước
sau:
- Bước một, chọn ra một số các tiêu chuẩn đặc trưng cho mục tiêu chủ yếu
của công ty.
- Bước hai, cho điểm cho mỗi tiêu chuẩn theo năm mức điểm và theo
nguyên tắc mức điểm càng thấp phản ánh mức đáp ứng càng thấp và ngược lại.
- Bước ba, tiến hành đánh giá và cho điểm từng tiêu chuẩn, từng chiến lược
kinh doanh dự kiến.
- Bước bốn, tiến hành so sánh và lựa chọn. Về nguyên tắc, chiến lược được
chọn là chiến lược có tổng số điểm cao nhất.
Mặc dù trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường nhưng Công ty vải
sợi Nghĩa Hưng vẫn đứng vững và ngày càng tăng thêm uy tín cho sản phẩm của
công ty, tăng khả năng cạnh tranh đối với các hãng cùng ngành trên thị trường
trong nước và nước ngồi. Bên cạnh đó thì cơng ty cũng gặp khơng ít những khó
- 14 -
khăn như vấn đề vốn, công ty đã phải huy động các nguồn vốn từ ngân hàng, kêu
gọi nguồn đầu tư từ các đối tác làm ăn. Thị trường vải sợi và hàng may mặc hiện
nay là thị trường sôi động cạnh tranh quyết liệt cả về giá cả lẫn chất lượng vì vậy
cơng ty tìm cho mình nguồn cung hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất được
liên tục và mở rộng quy mô sản xuất. Và hiện nay công ty đã và đang tập trung vào
việc nâng cao chất lượng và giảm chi phí sản xuất kinh doanh để có cơ hội xâm
nhập trường quốc tế và khu vực.
II. Quản trị nguồn nhân lực
Nhân lực là một trong những yếu tố cơ bản và là nhân tố đóng vai trị sáng
tạo trong q trình sản xuất, kinh doanh của công ty. Lao động luôn được coi là
nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp, đối vơi
việc sáng tạo ra và sử dụng các yếu tố khác của quá trình sản xuất. Vì vậy nguồn
nhân lực là nhân tố có vai trò quyết định đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất,
kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Với đội ngũ cơng nhân viên đơng đảo (hơn bảy trăm người) thì cơng ty đã
tạo cho mình một bộ máy quản lý tương đối tốt. Hoạt động quản trị nhân sự của
công ty với hai mục tiêu cơ bản là:
Thứ nhất, sử dụng hiệu quả năng lực làm việc của mọi thành viên trong công
ty, làm tăng năng suất lao động.
Thứ hai, bồi dưỡng kịp thời và thường xuyên năng lực làm việc của mọi
thành viên trên tất cả các mặt; trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đời sống vật chất
tinh thần…
Hiện nay Cơng ty đang có kế hoạnh mở rộng quy mô sản xuất và mở rộng
Chi nhánh tiêu thụ sản phẩm nên cần phải tuyển dụng thêm lao động. Công tác
tuyển dụng của công ty cũng dựa trên nguyên tắc nhất định theo yêu cầu của công
việc đã thiết kế. Như hiện nay công ty đang tuyển thêm nhân viên làm công tác
kinh doanh cho Chi nhánh ở Hà Nội, yêu cầu: phải tốt nghiệp đại học thuộc các
- 15 -
ngành khối kinh tế, có trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) giao tiếp thành thạo, có
chứng chỉ tin học văn phịng. Do trình độ cơng nghệ ngày càng hiện đại nên công
ty đã quyết định tổ chức cho một số nhân viên kỹ thuật học hỏi bồi dưỡng ngay tại
cơ sở dưới sự giảng dạy của các chuyên gia được công ty mời về. Hiện nay trên thị
trường ngành vải sợi và dệt may đang cạnh tranh gay gắt, vì vậy công ty đã quyết
định mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho đội ngũ lao động để tạo ra một đội ngũ lao
động có tay nghề cao phục vụ cho q trình sản xuất.
Cơng tác phân cơng lao động: Công ty đã sử dụng phương pháp phân công
lao động theo tính chất hoạt động để tạo ra sự cân đối giữa lao động quản trị và lao
động sản xuất.
- Đối với lao động sản xuất được phân thành từng phân xưởng như: phân
xưởng dệt, phân xưởng sản xuất ống giấy, phân xưởng sản xuất găng tay, phân
xưởng sản xuất sợi.Trong mỗi phân xưởng lại phân thành từng nhóm, mỗi nhóm
đảm nhận một nhiệm vụ riêng. Đặc điểm của lao động sản xuất là người trực tiếp
tạo ra sản phẩm.
- Đối với nhân viên quản lý và kinh doanh, do cơng ty có nhiều chi nhánh
nên khơng có phịng marketing riêng mà phịng quản lý và kinh doanh sẽ kiêm
ln cả vấn đề marketing. Đặc điểm của những lao động này là vừa làm công tác
quản lý vừa làm công tác tiêu thụ và vừa làm cơng tác tìm, cung cấp nguyên vật
liệu đầu vào…
Thù lao lao động và công tác đánh giá đề bạt.
- Đối với lao động sản xuất thì cơng ty đã áp dụng hình thức trả lương theo
sản phẩm cá nhân trực tiếp. Theo phương pháp này: số tiền người công nhân được
lĩnh bằng đơn giá trên một đơn vị sản phẩm x số lượng sản phẩm thực tế mà cơng
nhân đó làm ra. Nếu cơng nhân nào hoàn thành vượt mức số sản phẩm quy định
của bộ phận quản lý sản xuất đề ra thì tuỳ theo từng mức mà được thưởng tương
- 16 -
ứng và những cơng nhân có những thành tích cao sẽ được các nhà quản trị chú ý,
cân nhắc và đề bạt. Cơng ty có biện pháp thưởng phạt cơng minh.
- Đối với nhân viên quản lý, kinh doanh và nhân viên kỹ thuật thì cơng ty đã
áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và lương cấp bậc. Tiền thưởng cho
những người này tuỳ thuộc vào mức độ hồn thành cơng việc của mỗi người và
khả năng làm việc của nhân viên. Ví dụ như với nhân viên ở bộ phận tiêu thụ nếu
như họ ký được nhiều hợp đồng bán hàng họ sẽ được hưởng hoa hồng, với phương
pháp này công ty sẽ thúc đẩy được quá trình tiêu thụ sản phẩm của mình một cách
nhanh chóng có hiệu quả cao.
Bên cạnh cơng tác quản trị lao động thì quản trị hành chính cũng là một
khâu quan trọng trong cơng tác quản trị doanh nghiệp vì vậy mà Cơng ty vải sợi
Nghĩa Hưng đã tạo cho mình một bộ máy hành chính hoạt động tương đối tốt. Với
cơ cấu bộ máy hành chính đã được nêu ở phần trước đã giúp Công ty quản lý tốt
trong quá trình sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bởi vì Cơng ty vải sợi
Nghĩa Hưng chỉ là một Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nên chưa có các tổ chức
Đoàn, Đảng thiết thực để giúp đỡ người lao động. Nhưng hàng năm công ty cũng
đã tổ chức cho người lao động đi du lịch, thăm qua, rồi tổ chức các cuộc hội thảo
để giúp họ giúp họ thoải mái tâm lý, yên tâm làm việc đạt hiệu quả cao trong cơng
việc.
III. Hoạt động Marketing
Do cơng ty khơng có phòng kinh doanh riêng nên các nhân viên của phòng
kinh doanh phải kiêm luôn cả công tác marketing, công tác marketing nội bộ mà
hiện nay công ty đang thực hiện ở trụ sở chính và ở các chi nhánh chưa đạt hiệu
quả cao nhưng lại tiết kiệm một khoản chi phí tương đối lớn cho việc mở thêm
phịng kinh doanh.
1.Thu thập và sử lý thông tin thị trường
- 17 -
Nguồn thông tin được thu thập từ thị trường (khách hàng, hoạt động của đối
thủ cạnh tranh, bán hàng), nguồn thông tin về nhãn hiệu và sản phẩm (đánh giá
từng yếu tố và tổng thể nhãn hiệu bao bì), nguồn thông tin thương mại (thực hiện
và phân phối bán hàng; thái độ của người cung cấp; ảnh hưởng của khuyến mại,
tiếp thị…). Những thông tin này được các nhân viên quản lý kinh doanh phản hồi
thông qua việc chào hàng trực tiếp trên thị trường và nhà quản lý thu thập trên
mạng internet.... Sau khi có những thơng tin trên thì cơng ty đã đưa ra các phương
pháp nghiên cứu các dạng thông tin như nghiên cứu nguồn thông tin có sẵn, nghiên
cứu định lượng (thơng thường hỏi các câu hỏi thường gặp là: cái gì? ở đâu? bao
nhiêu?…), nghiên cứu định tính thường hỏi các câu hỏi“ tại sao?” nhiều hơn câu
hỏi “cái gì?”. Với những phương pháp nghiên cứu này được cơng ty nghiên cứu,
phân tích một cách tổng hợp khơng tách riêng từng loại. Sau đó là việc nghiên cứu
từng dự án cụ thể, chú trọng vào nhu cầu và yêu cầu của từng đồ án- Ví dụ như
đánh giá sản phẩm mới, đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh… Theo như Bà Giám đốc Chi nhánh vải sợi Nghĩa Hưng tại Hà Nội thì
nghiên cứu thị trường cá thể giúp đưa ra phương pháp để lấy thông tin tốt nhất cho
việc quyết định như xu hướng thị trường, thái độ và mong đợi của người tiêu dùng,
xác địng đối thủ cạnh tranh và là một bước tiếp cận có hệ thống để thu thập thông
tin. Là nhà quản lý, bạn phải không ngừng ra quyết định về nhãn hiệu, sản phẩm,
giá, phân phối và thông tin mà không làm cho việc kinh doanh gặp phải rủi ro.
2. Các chính sách.
* Đối với sản phẩm cơng ty phân tích chu kỳ sống của sản phẩm thông qua
bốn giai đoạn: giới thiệu, phát triển, bão hồ và suy thối. Ví dụ cơng ty đưa ra chu
kỳ sống của sản phẩm về mốt:
- Giai đoạn phân lập, một số người sử dụng một số thứ mới lạ làm cho mình
moden nhất trước mọi người.
- Giai đoạn ganh đua, những người khác tham gia cuộc ganh đua.
- 18 -
- Giai đoạn phổ biến, rất nhiều người sử dụng mốt.
- Giai đoạn thoái trào, người tiêu dùng chuyển sự quan tâm sang mốt khác.
Nếu sản phẩm cũ đã ở trong giai thối trào hoặc tìm được thị trường mới thì
cơng ty lại đưa ra ngay sản phẩm mới kịp thời để giữ khách hàng cũ và thu hút
những khách hàng mới. Các sản phẩm mới mà công ty tung ra thị trường trong và
ngoài nước đã và đang được thị trường chấp nhận đó là một thành cơng lớn trong
chiến lược kinh doanh của Công ty vải sợi Nghĩa Hưng.
- Công ty tham gia lần đầu trên thị trường nước ngoài sản phẩm đã và đang
được thị trường chấp nhận, như công ty đã xuất khẩu vải sang Campuchia, Thái
Lan, Lào…
- Tạo sản phẩm mới có chất lượng cao với mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu và tiêu
chuẩn của người tiêu dùng để thay thế sản phẩm hiện tại.
- Sản phẩm mới có chất lượng tương tự sản phẩm hiện tại nhưng giá thành
thấp hơn do chi phí thấp hoặc đó là một chiến lược kinh doanh để chiếm lĩnh thị
phần trên thị trường của công ty.
* Thương hiệu, bao bì và đóng gói sản phẩm:
Thương hiệu sản phẩm là vấn đề không thể thiếu được của một doanh
nghiệp vì vậy mà Cơng ty vải sợi Nghĩa Hưng cũng đã tạo cho mình một thương
hiệu để thuận tiện cho người bán xử lý đơn hàng và truy tìm vấn đề, cùng với bản
quyền bảo vệ các thuộc tính duy nhất của sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh có
thể bắt chước, giữ được khách hàng lớn, thuận tiện cho phân đoạn thị trường, tạo
dựng ấn tượng và hình ảnh đẹp của cơng ty trong tâm trí khách hàng.
* Định giá:
Giá bán là nhân tố quan trọng trong các nhân tố của chiến lược Marketing
trực tiếp tạo ra lợi nhuận. Căn cứ vào đó Cơng ty đã vạch ra chiến lược định giá
phù hợp cho sản phẩm của mình.
- Lựa chọn mục tiêu: Tồn tại, tối đa hoá doanh thu, lợi nhuận cao.
- 19 -
- Xác định nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng để từ đó mà cơng
ty đề ra chiến lược sản xuất và phân phối sản phẩm của mình trên các đoạn thị
trường mục tiêu.
- Đưa ra mức giá bán tối thiểu có thể bán để đến khi cần thiết công ty sẽ bán
để giải quyết vấn đề ứ đọng vốn hoặc giải quyết vấn đề tồn kho chẳng hạn.
- Lựa chọn phương pháp định giá là cộng vào giá thành khoản lợi nhuận trên
từng đơn vị sản phẩm.
- Điều chỉnh giá bán phù hợp theo từng đoạn thị trường và từng thời điểm.
- Chủ động và điều chỉnh giá bán theo sự biến động giá cả thị trường để đảm
bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được hoạt động liên tục.
* Xây dựng hệ thống kênh phân phối, nguyên tắc lựa chọn địa điểm và đại lý
bán hàng phải đảm bảo tính sẵn sàng của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng,
năng suất và hiệu quả của đại lý. Hiện nay trụ sở chính của cơng ty đặt tại Thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và có hai Chi nhánh đặt ở TP Hà Nội và tỉnh Thái Bình,
hai đại lý đặt tại TP Hà Nội và một văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh.
Như vậy là cơng ty lựa chọn kênh phân phối còn hạn chế để, chưa mở rộng và
thêm được cơ sở sản xuất, kinh doanh giảm bởi vì nguồn vốn cịn hạn chế chưa tận
dụng được các cơ hội đầu tư từ bên ngoài. Sở dĩ như vậy muốn giảm chi phí đầu tư
vào các đại để tập trung đầu tư vào một số cơ sở, đại lý chủ chốt nhằm nâng cao
khả năng chuyên môn hoá lẫn hiệu quả của các đại lý.
* Chiến dịch quảng cáo và khuyếch trương sản phẩm:
Công ty đã đưa thông tin đến với khách hàng bằng phương pháp sau:
- Quảng cáo trực tiếp và gián tiếp như gọi điện thoại, thư gởi, hội chợ triển
lãm hoặc bằng các phương pháp truyền bá khác…
- Phương pháp tiếp cận trực tiếp là các nhân viên quản lý kinh doanh và
marketing của công ty tiếp xúc trực diện với khách hàng lớn và những khách hàng
- 20 -
tiềm năng để giới thiệu về sản phẩm, hàng hoá của mình một cách chi tiết tạo sức
thuyết phục cao đối với những khách hàng này
- Quan hệ công chúng như diễn thuyết, hội thảo, báo cáo hàng năm…trong
các hội nghị, các buổi triển lãm
- Khuyến mại, khuyến khích khách hàng trong một thời gian ngắn để tạo
niềm tin và ấn tượng về sản phẩm của công ty trong tâm trí khách hàng.
IV. Quản trị vật tư
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều cần đến các tư liệu
vật chất khác nhau như vật liệu nhiên liệu, thiết bị máy móc...Vật tư kỹ thuật là sản
phẩm của lao động dùng để sản xuất. Đó là nguyên, nhiên, vật liệu, điện lực, bán
thành phẩm, thiết bị máy móc,dụng cụ phụ tùng... Toàn bộ vật tư kỹ thuật được
chia làm hai nhóm:
- Nhóm vật tư dùng làm đối tượng lao động bao gồm nguyên liệu, vật liệu,
nhiên liệu, điện lực, bán thành phẩm, chi tiết bộ phận máy...Đặc điểm của nhóm
này là nó sẽ tiêu dùng hồn tồn trong một lần sản xuất.
- Nhóm vật tư dùng làm tư liệu lao động gồm có thiết bị động lực, thiết bị
chuyền dẫn năng lượng, thiết bị sản xuất, thiết bị vận chuyển và chứa đựng đối
tượng lao động, hệ thống thiết bị máy móc điều khiển, cơng cụ khí cụ và dụng cụ
dùng vào sản xuất, các loại đồ dùng trong nhà xưởng, các loại phụ tùng máy móc
thiết bị.
Phân tích tình hình quản trị vật tư ở cơng ty là khâu quan trọng trong công
tác hậu cần vật tư. Qua phân tích có thể đánh giá được mức độ hợp lý của việc tổ
chức quá trình đảm bảo vật tư ở công ty. Thấy được ảnh hưởng của hậu cần vật tư
kỹ thuật đến việc hoàn thành kế hoạch sản suất, có thể đánh giá được việc sử dụng
hợp lý và tiết kiệm vật tư, thấy dược khả năng tiềm tàng của cơng ty. Qua phân tích
có thể phát hiện được những ưu điểm, thiếu sót và trên cơ sở đó có những biện
pháp cải tiến cụ thể.
- 21 -
Phân tích tình hình nhập vật tư cơng ty về mặt chất lựơng, số lượng, mặt
hàng, tính đồng bộ, về mặt kịp thời, tính đều đặn và về nguồn cung ứng…
Đối với những vật tư dùng làm tư liệu sản xuất cần phải đảm bảo về mặt số
lượng ngay từ đầu, chất lượng tốt và phải đảm bảo an toàn để phục vụ cho quá
trình sản xuất hoạt động đạt hiệu quả cao. Nguồn nhập về máy móc thiết bị chủ
yếu nhập từ Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc…
Đối với những vật tư dùng làm đối tượng lao động cần phải đảm bảo đầy đủ
về mặt số lượng, chất lượng,mang tính đồng bộ, kịp thời và đều đặn để phục vụ
cho quá trình sản xuất hoạt động một cách liên tục hoàn thành và hoàn thành vượt
mức kế hoạch mà công ty đã đề ra. Nguồn vật tư này cơng ty đã nhập từ nhiều
nguồn khác nhau có một số nhập ngoại như nguyên liệu là bông, xơ, các phụ liệu
nhập nhập từ Hàn Quốc và một số nước lân cận. Cịn các vật tư khác có thể được
lấy ngay tại cơ sở như nhiên liệu, điện lực…
Phân tích tình hình sử dụng vật tư của cơng ty. Tình hình sử dụng vật tư ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng đảm bảo vật tư cho sản xuất. Phân tích tình hình sử
dụng vật tư có thể theo nhiều nội dung khác nhau như việc sử dụng vật tư có đúng
mục đích khơng? Có đúng mức khơng? Tình hình thu hồi và sử dụng phế liệu, phế
phẩm như thế nào? Hiện nay Công ty vải sợi Nghĩa Hưng đang sử dụng chỉ tiêu để
đánh giá tình hình sử dụng vật tư là chỉ tiêu hao phí vật tư thực tế cho một đơn vị
sản phẩm. Nếu ký hiệu:
C - là số vật tư thực tế chi ra cho sản xuất.
Q - là số sản phẩm sản xuất ra được từ số vật tư đó.
H
C
(H- Chỉ tiêu hao phí vật tư )
Q
Nhưng bản thân chỉ tiêu hao phí vật tư thực tế cho một đơn vị sản phẩm
cũng chưa nói lên được mức độ hiệu quả của việc sử dụng vật tư ở một công ty sản
xuất và kinh doanh như công ty vải sợi Nghĩa Hưng. Để xác định được mức độ
- 22 -
hiệu quả của việc sử dụng loại vật tư cần phải so sánh chỉ tiêu hao phí thực tế cho
một đơn vị sản phẩm trong kỳ báo cáo với mức tiêu dùng cho một đơn vị sản phẩm
đã được quy định và với chỉ tiêu hao phí ở kỳ trước.
Ngồi ra cơng ty cần phải phân tích tình hình dự trữ vật tư là nhằm đảm bảo
cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục. Muốn có một lượng dự trữ vật tư
hợp lý phải xây dựng cho được mức dự trữ vật tư chính xác là so sánh mức dự trữ
vật tư với tồn kho thực tế, là phân tích dự trữ về khối lượng, về mức độ dự trữ và
quá trình biến đổi dự trữ qua các năm.
V. Quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và
quản trị các yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm đầu ra theo yêu cầu của khách hàng
nhằm thực hiện các mục tiêu: chất lượng, tốc độ, tính linh hoạt và hiệu quả.
Hệ thống sản xuất là cơ sở vật chất kỹ thuật, là cơ sở để tổ chức quá trình
sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. Hiện nay hệ thống sản xuất của
Công ty vải sợi Nghĩa Hưng bao gồm bộ phận sản xuất và bộ phận phục vụ sản
xuất. Để thiết kế và xây dựng hệ thống sản xuất thì cơng ty đã dựa vàô các yêu cầu
cơ bản sau:
- Thứ nhất, đảm bảo tính chun mơn hố cao.
- Thứ hai, đảm bảo tính linh hoạt cần thiết của sản xuất.
- Thứ ba, đảm bảo tính cân đối, nhịp nhàng cần thiết ngay từ khi thiết kế.
- Thứ tư, tạo điều kiện gắn trực tiếp hoạt động quản trị với hoạt động sản
xuất. Dựa vào đặc điểm sản phẩm, đặc điểm nguyên vật liệu, nguồn cung cấp
nguyên vật liệu, lao động và các yếu tố khác mà công ty đã lựa chọn địa điểm đặt
cơ sở sản xuất phù hợp, hiện nay Công ty có cơ sở sản xuất chính được đặt tại trụ
sở chính ở TP Việt Trì và 2 chi nhánh ở TP Hà Nội và tỉnh Thái Bình. Trải qua
một thời gian sản xuất thì quy mơ sản xuất của Công ty ngày càng được mở rộng
- 23 -
và đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Đồng
thời ở các cơ sở sản xuất còn được phân thành ba cấp đó là cấp:
Phân xưởng
ngành
nơi làm việc
Bên cạnh việc sản xuất thì cơng tác bảo quản và vận chuyển cũng được công
ty chú trọng đầu tư và thực hiện rất tốt. Bởi vì Cơng ty vải sợi Nghĩa Hưng là cơng
ty vừa kinh doanh vừa sản xuất cho nên việc xây dựng kho chứa là hết sức cần
thiết. Hiện nay công ty đã có tới hơn một nghìn mét vng kho chứa thành phẩm,
hàng hoá và nguyên vật liệu. Cùng với việc xây dựng kho tàng thì Cơng ty vải sợi
Nghĩa Hưng cịn đầu tư cho cơng tác vận chuyển 05 xe tải với trọng lượng mỗi xe
từ 3-5 tấn.
Cũng dựa vào những đặc điểm của sản phẩm mà Công ty đã tổ chức sản xuất
theo phương pháp dây chuyền, đây là phương pháp tương đối hợp lý cho quá trình
sản xuất của Cơng ty. Ví dụ như quy trình sản xuất sợi từ bông chẳng hạn thi bắt
đầu từ máy Bơng chuyển sang máy Chải sau đó đến máy Ghép và cuối cùng là qua
máy Kéo sợi để tạo ra thành phẩm. Để điều hàmh quá trình sản xuất thì công ty đã
sử dụng một số công cụ trợ giúp cơng tác kế hoạch hố sản xuất như kế hoạch hố
chương trình sản xuất từng bước, kế hoạch hố chương trình sản xuất đồng bộ, rồi
cơng cụ trợ giúp q trình điều hành sản xuất như sử dụng sơ đồ mạng.
Trong thời gian tới cơng ty đang có kế hoạch mở rộng sản xuất bằng cách thành
lập Chi nhánh mới hoặc liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư nước ngồi. Hiện
tại cơng ty đang liên kết với các công ty thuộc lĩnh vực dệt và may mặc trong nước
và quốc tế như: Công ty may Thăng Long, may Việt Tiến, May10, Công ty Pang
Rim Yoochang Hàn Quốc…
VI. Quản trị chất lượng
Đối với nền kinh tế đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ nâng cao
khả năng cạnh tranh của đất nước. Khả năng cạnh tranh của đất nước phụ thuộc
vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước đó. Vấn đề mang tính cấp
- 24 -
bách đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay là nâng cao chất lượng sản phẩm
để theo kịp trình độ về chất lượng sản phẩm của các nước trong khu vực và trên thế
giới. Trong xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, rào cản thuế quan giữa các nước, các
khu vực ngày càng giảm thì rào cản phi thuế quan được dựng lên để bảo vệ cho
người tiêu dùng.
Từ lâu trên thế giới đã hình thành hệ thống bn bán tin cậy khơng có sự
kiểm tra của người thứ ba khi giao nhận hàng hoá nên đả giảm nhiều chi phí kinh
doanh tạo điều kiện thuận lợi giữa người mua và người bán. Cơ sở của hệ thống
buôn bán tin cậy là chứng thư chất lượng do một số tổ chức phi chính phủ được
nhiều nước cơng nhận cấp. Đó là chứng nhận về ISO 9000, ISO 14000, GMP,
HACCP, ISM Code. Đến nay trên thế giới đã có hơn 200.000 giấy chứng nhận phù
hợp ISO 9000 được cấp cho hơn 100 nước (trong đó Việt Nam được cấp trên 30
giấy). Nhiều tổ chức trên thế giới còn khuyến cáo trong vài năm tới bạn hàng thế
giới sẽ chỉ mua hàng của các doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO
9000. Trong bối cảnh này, thì việc hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam trên
thị trường quốc tế còn là cả một vấn đề to lớn. Đứng trước tình thế này thì Cơng ty
vải sợi Nghĩa Hưng đã coi trọng vấn đề chất lượng sản phẩm, hiện nay công ty
đang áp dụng hệ thống chất lựơng HACCP (hazard analysis-critical control point
system). Mặc dù tuổi đời của công ty cịn ít nhưng với hệ thống chất lượng này thì
tên tuổi của họ sẽ nhanh chóng được các nhà kinh doanh và các các nhà sản xuất
xem trọng và uy tín của cơng ty ngày càng được lan rộng. Những gì mà Cơng ty
đạt được ngày hơm nay là kết quả của gần chục năm không ngừng đổi mới và nâng
cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp thị hiếu của khách
hàng. Hiện nay công tác hội nhập, liên doanh và xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi
của cơng ty đang đựơc mở rộng và có chiều hướng tương đối tốt. Vì vậy mà ban
Giám đốc và ban quản lý công ty rất chú trọng đến vấn đề chất lượng sản phẩm,
đặt nó nên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh. Công ty đã sử dụng một số công
- 25 -