Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo " Pháp luật việt nam về sự khác nhau hoặc không phù hợp giữa quy định của điều ước quốc tế và quy định của luật quốc gia " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 5 trang )



nghiên cứu - trao đổi
64
tạp chí luật học số 6/2007




ThS. Nguyễn Thị Thuận *
ụn trng, t nguyn v thin chớ thc
hin iu c quc t l mt trong
nhng nguyờn tc c bn ca lut quc t
núi chung v lut iu c quc t núi
riờng. Nguyờn tc ny c ghi nhn trong
nhiu vn bn phỏp lut quc t quan trng
nh: Hin chng Liờn hp quc, Cụng c
Viờn nm 1969 v lut iu c quc t,
Cụng c Viờn nm 1986 v iu c quc
t c kớ kt gia cỏc quc gia v t chc
quc t, gia t chc quc t vi nhau
Trờn c s ca nguyờn tc ny, Cụng c
Viờn nm 1969 ti iu 27 cũn ghi nhn
mt trong nhng m bo cho vic thc thi
tuõn th iu c quc t chớnh l: Mt
quc gia thnh viờn khụng th vin dn
nhng quy nh ca phỏp lut trong nc
ca quc gia ny bin minh cho vic
khụng thi hnh mt iu c quc t.
Hu ht phỏp lut ca cỏc quc gia trờn
th gii cỏc mc v hỡnh thc khỏc


nhau u tha nhn cụng thc ỏp dng
lut khi cú s khụng tng thớch gia quy
nh ca iu c quc t v quy nh ca
lut quc gia v cựng mt vn - ú l ỏp
dng cỏc quy nh ca iu c quc t. Vớ
d: Lut Liờn bang Nga, H Lan, Ba Lan
(1)

Cụng thc ỏp dng quy nh ca iu c
quc t khi cú s khụng tng thớch vi quy
nh tng ng ca lut quc gia xut phỏt
t bn cht ca lut quc t. Ngoi vic m
bo cho s tn ti n nh v c tuõn th
trit ca cỏc quy phm iu c quc t,
quỏ trỡnh ỏp dng cụng thc ny trong thc
t cũn gúp phn hon thin phỏp lut quc
gia theo hng thu hp khong cỏch gia
lut quc gia v lut quc t.
Tuy nhiờn, trong thc tin cng cú
nhng iu c quc t li ghi nhn nhng
quy nh khụng cn tr vic ỏp dng phỏp
lut quc gia vi nhng iu kin nht nh.
in hỡnh l Cụng c v xoỏ b mi hỡnh
thc phõn bit i x vi ph n (CEDAW)
nm 1979.
(2)
Ti Phn VI iu 23 Cụng c
cú quy nh: Nhng im ó ghi nhn
trong Cụng c ny khụng nh hng n
bt kỡ quy nh no cú li hn cho vic thc

hin bỡnh ng nam n cú th cú trong:
a. Lut phỏp ca mi quc gia tham gia
Cụng c, hoc
b. Trong bt kỡ cụng c quc t, hip
c hoc tho thun no khỏc ang cú hiu
lc nc ú.
Quy nh ny ca Cụng c CEDAW
c hiu l khi lut quc gia (hoc cỏc
iu c quc t khỏc ang cú hiu lc vi
T

* Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2007 65
quc gia ú) mc dự cú quy nh khỏc vi
quy nh ca Cụng c nhng s khỏc nhau
ny theo hng cú li hn cho vic thc
hin mc ớch ca Cụng c l bỡnh ng
nam n thỡ vn cú th ỏp dng quy nh ca
lut quc gia hoc quy nh ca cỏc iu
c hay tho thun quc t khỏc. Vỡ vy,
hon ton khụng b coi l vi phm cụng
thc núi trờn khi ỏp dng cỏc quy nh
tng ng ca lut quc gia nu ó cú quy
nh c th trong iu c quc t.
Trong h thng phỏp lut Vit Nam, cỏc
quy nh v vic ỏp dng iu c quc t
c ghi nhn trong nhiu vn bn quy

phm phỏp lut iu chnh cỏc quan h xó
hi thuc cỏc lnh vc khỏc nhau nh khon
3 iu 5 Lut s hu trớ tu nm 2005,
khon 3 iu 2 B lut dõn s nm 2005,
khon 3 iu 2 B lut t tng dõn s nm
2004 Khi Lut kớ kt, gia nhp v thc
hin iu c quc t nm 2005 c ban
hnh (gi tt l Lut nm 2005), vn ny
cng c ghi nhn ti khon 1 iu 6.
Nhỡn chung, so vi phỏp lut ca cỏc
nc v thụng l quc t, cỏc quy nh ca
Vit Nam l hon ton phự hp. Tuy nhiờn,
vic Vit Nam tr thnh thnh viờn th 150
ca T chc thng mi th gii (WTO)
cng ng ngha vi vic chỳng ta phi
trin khai thc hin hng lot nhng cam
kt trong cỏc tho thun song phng v a
phng thuc nhiu lnh vc nh thng
mi hng hoỏ, thng mi dch v. Trong
quỏ trỡnh thc hin nhng cam kt ny, Vit
Nam chc chn s i din vi vic phi la
chn ỏp dng quy nh ca iu c quc t
hay quy nh ca lut quc gia khi chỳng
khụng tng thớch.
Xut phỏt t gúc phỏp lớ, cỏc quy
nh ca lut phi rừ rng, thng nht v
hn ch ti a tớnh a ngha. Vỡ vy, khi
tip cn cỏc quy nh ca phỏp lut Vit
Nam liờn quan n vic thc hin iu c
quc t, chỳng tụi cho rng cn phi tip tc

lm rừ nhng quy nh sau õy:
Th nht, quy nh ti khon 1 iu 6
Lut nm 2005
Theo Lut nm 2005, khi vn bn quy
phm phỏp lut v iu c quc t m
nc CHXHCN Vit Nam l thnh viờn cú
quy nh khỏc nhau v cựng mt vn
thỡ ỏp dng quy nh ca iu c quc t.
Cú th thy theo quy nh ca Lut nm
2005, c cú s khỏc nhau v cựng mt vn
thỡ ỏp dng quy nh ca iu c.
Thụng thng, quy nh ny c hiu theo
ngha: S khỏc nhau dự theo xu hng no
cng vn ỏp dng quy nh ca iu c tr
khi chớnh iu c ú quy nh khỏc (vớ d
nh quy nh ti iu 23 Cụng c
CEDAW ó c phõn tớch trờn). Tuy
Lut nm 2005 ch cp trng hp khi
cú s quy nh khỏc nhau v cựng mt vn
nhng thc tin chc chn s gp c
trng hp khụng ch cú s khỏc nhau trong
quy nh ca iu c v quy nh tng
ng ca lut quc gia m cũn c trng hp
lut quc gia khụng hoc cha quy nh v
vn ú. Thụng thng, khi gp trng
hp ny, cỏc quy nh ca iu c quc t


nghiªn cøu - trao ®æi
66

t¹p chÝ luËt häc sè 6/2007
cũng được viện dẫn áp dụng. Nên chăng khi
xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật
năm 2005 cần làm rõ quy định tại Điều 6
theo hướng mở rộng cách hiểu thuật ngữ
“khác nhau” mà Luật 2005 hiện sử dụng để
có thể bao quát được tất cả các trường hợp
nảy sinh trong thực tiễn.
Thứ hai, quy định tại điểm 2 trong Nghị
quyết số 71/2006/QH11 phê chuẩn Nghị
định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ
chức thương mại thế giới được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kì họp
thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 (gọi tắt
là Nghị quyết số 71).
Theo Nghị quyết số 71 thì “trường hợp
quy định của pháp luật Việt Nam không phù
hợp với quy định của Hiệp định thành lập tổ
chức thương mại thế giới, Nghị định thư và
các tài liệu đính kèm thì áp dụng quy định
của Hiệp định thành lập tổ chức thương
mại thế giới, Nghị định thư và các tài liệu
đính kèm”. Như vậy, vấn đề đặt ra là
“không phù hợp” giữa luật quốc gia và luật
quốc tế cần được hiểu thế nào cho chính xác
và đúng với mục đích của các nhà làm luật?
“Không phù hợp” trong Nghị quyết số 71
liệu có đồng nghĩa với “khác nhau” trong
Luật năm 2005 không?
Căn cứ vào những nội dung áp dụng các

cam kết quốc tế trong bản Phụ lục về nội
dung áp dụng trực tiếp các cam kết của Việt
Nam kèm theo Nghị quyết số 71/2006/QH11
của Quốc hội ngày 29/11/2006, “không phù
hợp” theo quy định của Nghị quyết số 71
có thể được hiểu bao gồm cả hai trường
hợp sau đây:
+ Về cùng một vấn đề, luật quốc gia
không quy định nhưng điều ước quốc tế
lại có. Đối với trường hợp này, đương
nhiên quy định trong điều ước quốc tế
phải được áp dụng.
+ Luật quốc gia và điều ước quốc tế quy
định khác nhau về cùng một vấn đề. Đối với
trường hợp này, Việt Nam sẽ áp dụng quy
định của điều ước quốc tế. Điều này được
rút ra từ chính thực tiễn của Việt Nam hiện
nay và những quy định trong bản Phụ lục
kèm theo Nghị quyết số 71. Ví dụ, theo
khoản 3 Điều 2 Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 1996 (được sửa đổi, bổ
sung bởi Luật số 02/2002/QH11 ngày
16/12/2002) thì trong quá trình xây dựng
văn bản quy phạm pháp luật, căn cứ vào
tính chất nội dung của dự án, dự thảo, cơ
quan, tổ chức hữu quan tạo điều kiện để các
cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý
kiến; tổ chức lấy ý kiến của các đối tượng
chịu sự tác động trực tiếp của văn bản trong
phạm vi và với hình thức thích hợp, còn nội

dung được áp dụng trực tiếp trong phụ lục
của Nghị quyết số 71 là trong quá trình xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật, “cơ
quan, tổ chức hữu quan tạo điều kiện để các
cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý
kiến vào dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật; tổ chức lấy ý kiến của các đối tượng
chịu sự tác động trực tiếp của văn bản. Cơ
quan chủ trì soạn thảo phải đăng dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội,
Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2007 67
trên trang tin điện tử của Chính phủ và
dành thời gian không ít hơn 60 ngày, kể từ
ngày đăng dự thảo để các cơ quan, tổ chức,
cá nhân góp ý vào dự thảo.”
(3)

Dưới góc độ pháp lí, quy định trong
Nghị quyết số 71 có lẽ không gây tranh cãi
bởi vì theo văn bản này điều ước quốc tế
vẫn sẽ được áp dụng nếu quy định của luật
Việt Nam không phù hợp. Thậm chí, trong
Phụ lục kèm theo Nghị quyết số 71, lần đầu
tiên Việt Nam đã công bố áp dụng trực tiếp
một số nội dung trong các cam kết gia nhập
WTO.

(4)
Những nội dung này chắc chắn sẽ
được Việt Nam thực hiện. Nhưng thực tiễn
hiện nay và không loại trừ cả thời gian sắp
tới, Việt Nam lại đang áp dụng một số quy
định của luật Việt Nam mặc dù những quy
định này cũng được ghi nhận (nhưng
không hoàn toàn “tương thích”) trong một
số cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới, cụ thể là những
cam kết trong lĩnh vực thuế suất đối với
thuế nhập khẩu.
(5)
Trong khi đó, nếu đối
chiếu với quy định của Luật năm 2005 thì
đây chính là trường hợp có “sự khác nhau
trong quy định của điều ước và luật quốc
gia về cùng một vấn đề”. Vì vậy, quy định
pháp luật cần được áp dụng là quy định của
điều ước quốc tế.
Như vậy, nếu đối chiếu quy định của
Nghị quyết số 71 với thực tiễn của việc thực
hiện các cam kết trong phạm vi một số văn
bản khi Việt Nam đã trở thành thành viên
chính thức của Tổ chức thương mại thế giới
và với Luật năm 2005 thì dường như có sự
không nhất quán. Sự không nhất quán trong
quy định của Luật năm 2005 và Nghị quyết
số 71 không thuần tuý chỉ ở phương diện
thuật ngữ mà còn liên quan đến việc áp

dụng trên thực tế.
Có thể hiểu quy định của Luật năm
2005 và Nghị quyết số 71 này theo những
cách dưới đây:
- Áp dụng quy định của điều ước khi
luật Việt Nam quy định khác (căn cứ vào
quy định của Luật năm 2005 và một số văn
bản quy phạm pháp luật khác);
- Áp dụng quy định của điều ước khi
quy định của luật Việt Nam không phù hợp
(căn cứ vào quy định của Nghị quyết số 71);
- Áp dụng quy định của điều ước khi
luật Việt Nam không quy định (căn cứ vào
quy định của một số văn bản quy phạm
pháp luật Việt Nam và thực tiễn);
- Áp dụng quy định của luật Việt Nam
khi có sự khác nhau với quy định của điều
ước nhưng vẫn phù hợp (căn cứ vào quy
định của một số điều ước quốc tế và thực
tiễn của Việt Nam).
Khi viện dẫn cho từng trường hợp cụ
thể, những cách hiểu nói trên đều không sai.
Nhưng cách quy định của Luật năm 2005
nếu dưới góc độ là một văn bản quy phạm
pháp luật mang tính chuyên ngành trong
lĩnh vực kí kết và thực hiện điều ước quốc
tế thì dường như lại chưa bao quát hết được.
Còn Nghị quyết số 71 khẳng định việc tự
nguyện thực hiện các cam kết của Việt Nam
đối với những văn bản của WTO nếu được

hiểu là chỉ trong quan hệ thương mại giữa
Việt Nam và WTO lại dường như có “ngoại
lệ” khi thực tiễn chúng ta vẫn đang và sẽ


nghiên cứu - trao đổi
68
tạp chí luật học số 6/2007
cũn ỏp dng mt s quy nh ca phỏp lut
quc gia mc dự chỳng khụng ging vi
quy nh trong cỏc cam kt.
Chớnh vỡ vy, cn phi cú s gii thớch
rừ rng v vn ny t phớa cỏc c quan
cú thm quyn ý nh ca nh lm lut
phi c hiu mt cỏch thng nht, t ú
to iu kin vic tuõn th phỏp lut
ngy cng trit hn. Mun vy, cn lm
rừ nhng ni dung sau:
- Khỏc nhau v khụng phự hp theo
quy nh ca Lut nm 2005 v Ngh quyt
s 71 cú c hiu ging nhau khụng? Nu
khỏc nhau thỡ phõn bit nh th no gia
hai quy nh núi trờn?
- Khỏc nhau v khụng phự hp
trong quy nh ca lut quc gia v quy
nh ca iu c quc t ch cp trong
trng hp nhng quy nh ny u v
cựng mt vn .
- Khỏc nhau v khụng phự hp
trong quy nh ca lut quc gia v quy

nh ca iu c quc t liu cú bao gm
c trng hp i vi mt vn c th no
ú ch c quy nh trong iu c quc
t hay khụng?
- Tr khi cú quy nh trong iu c
quc t m Vit Nam l thnh viờn, phi vi
iu kin gỡ (hoc trng hp no) quy
nh ca lut quc gia cú th vn c ỏp
dng khi tn ti s khỏc nhau hoc khụng
phự hp vi quy nh ca iu c quc t?
Mt s gii thớch rừ rng, c th v vn
ny t phớa cỏc c quan cú thm quyn
l ht sc cn thit ý nh ca nh lm
lut phi c hiu mt cỏch thng nht, t
ú to iu kin cho vic tuõn th phỏp lut
ngy cng trit hn, c bit trong iu
kin s lng cỏc iu c quc t ca Vit
Nam ngy cng nhiu v Vit Nam vn
ang tip tc tin trỡnh hon thin h thng
phỏp lut./.

(1).Xem: iu 5 Lut Liờn bang Nga v cỏc iu c
quc t quy nh: Nu iu c quc t ca Liờn bang
Nga cú nhng quy nh khỏc vi quy nh ca lut
trong nc thỡ ỏp dng nhng quy nh ca iu c
quc t; iu 66 sa i ca Hin phỏp H Lan quy
nh: Khụng ỏp dng cỏc quy nh hin hnh ca
phỏp lut H Lan trong trng hp vic ỏp dng ny
trỏi vi cỏc quy nh bt buc ca cỏc iu c quc
t m H Lan kớ kt hoc tham gia.

(2). Cụng c cú hiu lc vo ngy 3/9/1981. Vit
Nam ó phờ chun Cụng c vo 27/11/1981.
(3). Vn phũng Quc hi ó khai trng website ly ý
kin ca nhõn dõn v cỏc d lut trc khi trỡnh Quc
hi (a ch: http//www.duthaoonline.quochoi.vn).
(4). Bn ph lc kốm theo Ngh quyt s 71 quy nh
c th ni dung ỏp dng trc tip cỏc cam kt ca Vit
Nam liờn quan n 6 vn bn quy phm phỏp lut l
Lut doanh nghip, Lut lut s, Lut kinh doanh bo
him, Lut in nh, Lut s hu trớ tu, Lut ban hnh
vn bn quy phm phỏp lut nm 1996 (c sa i,
b sung bi Lut s 02/2002/QH11 ngy 16/12/2002).
(5). Trong ton b biu cam kt, Vit Nam s ct
gim thu i vi khong 3.800 dũng thu (chim
35,5% s dũng ca biu thu); rng buc mc thu
hin hnh vi khong 3.700 dũng (chim 34,5% s
dũng ca biu thu); rng buc theo mc thu trn -
cao hn mc thu sut hin hnh vi 3170 dũng thu
(chim 30% s dũng ca biu thu), ch yu l i
vi cỏc nhúm hng nh xng du, kim loi, hoỏ cht,
mt s phng tin vn ti. Xem: Nguyn Th Bớch -
cam kt gia nhp WTO ca Vit Nam: Nhng tỏc
ng ca vic thc hin cam kt v thu nhp khu v
cỏc dch v ti chớnh phi ngõn hng - ti liu Hi ngh
ph bin cỏc cam kt WTO ca Vit Nam, H Ni
thỏng 11/2006.

×