Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo " Mối quan hệ giữa bảo hộ chỉ dẫn địa lí và bảo hộ nhãn hiệu theo qui định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.14 KB, 10 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2007 47






ThS. Vũ Thị Hải Yến *
ut s hu trớ tu nm 2005 tha nhn
ch dn a lớ v nhón hiu u l i
tng SHCN c phỏp lut bo h. L
nhng ch dn thng mi c gn trờn cỏc
sn phm hng húa cú chc nng cung cp
thụng tin v ngun gc sn phm, nhón hiu
hay ch dn a lớ chớnh l phng tin giỳp
cho ngi tiờu dựng cú th phõn bit cỏc sn
phm khỏc nhau trờn th trng. Uy tớn, danh
ting ca hng húa thng gn lin vi nhón
hiu hay ch dn a lớ. Bờn cnh nhng tớnh
cht chung, nhón hiu v ch dn a lớ l
nhng i tng SHCN c lp vỡ chỳng cú
nhng im khỏc bit c bn.
Th nht, mt ch dn a lớ cú chc
nng phõn bit sn phm ca vựng ny vi
sn phm ca vựng khỏc. Ch dn a lớ
thụng tin v ngun gc a lớ ca sn phm
v mi quan h gia cht lng, danh ting
v cỏc c tớnh khỏc ca hng húa vi xut


x a lớ ca nú. Cũn nhón hiu núi chung
c s dng phõn bit sn phm ca cỏc
nh sn xut khỏc nhau (riờng i vi nhón
hiu chng nhn, theo quy nh ti khon 18
iu 4 Lut s hu trớ tu, cú chc nng
chng nhn cỏc c tớnh v xut x, nguyờn
liu, vt liu, cỏch thc sn xut hoc cỏc
c tớnh khỏc ca hng húa. Nh vy, nhón
hiu chng nhn cú chc nng tng t ch
dn a lớ).
Th hai, ch dn a lớ l loi ti sn
cụng. Quyn s dng i tng ny thuc v
tp th nhng ngi sn xut sn phm
mang ch dn a lớ ti khu vc a lớ ú. Cũn
nhón hiu l ti sn t, thuc s hu ca mt
cỏ nhõn, t chc nht nh. Riờng i vi
nhón hiu tp th, cỏc thnh viờn ca t chc
tp th cng cú quyn s dng nhón hiu
nh mt ti sn chung.
Th ba, ch dn a lớ bt buc phi l
nhng du hiu thụng tin v ngun gc a lớ
ca sn phm cũn nhón hiu phi l nhng
du hiu cú kh nng phõn bit. Nhng du
hiu ch ngun gc a lớ ca hng húa
thng b coi l khụng cú kh nng phõn bit
v vỡ vy khú cú th ỏp ng iu kin
c bo h l nhón hiu. Thc t trờn th
gii v Vit Nam, cú nhiu du hiu ch
ngun gc a lớ c bo h nh l mt nhón
hiu. Nhng xung t phỏp lớ trong vic bo

h ch dn a lớ v nhón hiu tt yu phi xy
ra khi mt ch dn a lớ li trựng hoc tng
t vi mt nhón hiu m nhng du hiu ny
c s dng cho nhng hng húa trựng,
tng t hoc cú liờn quan n nhau. Trong
bi vit ny, chỳng tụi mun phõn tớch nhm
lm sỏng t nhng trng hp du hiu ch
L

* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007

nguồn gốc địa lí được bảo hộ như một nhãn
hiệu và hướng giải quyết của Luật sở hữu trí
tuệ khi xảy ra xung đột giữa bảo hộ nhãn
hiệu và chỉ dẫn địa lí.
1. Những trường hợp dấu hiệu chỉ
nguồn gốc địa lí được bảo hộ dưới dạng
nhãn hiệu
Một trong những điều kiện quan trọng
đối với nhãn hiệu được bảo hộ là nhãn hiệu
phải có khả năng phân biệt. Những dấu hiệu
chỉ nguồn gốc địa lí thường mang tính chất
mô tả về nguồn gốc địa lí. Chính vì thế mà
luật nhãn hiệu của hầu hết các quốc gia
thường không chấp nhận bảo hộ cho những

nhãn hiệu là dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí
của hàng hóa. Khoản 2 Điều 74 Luật sở hữu
trí tuệ năm 2005 liệt kê các nhãn hiệu bị coi
là không có khả năng phân biệt, trong đó có
trường hợp nhãn hiệu là “Dấu hiệu chỉ
nguồn gốc địa lí của hàng hóa, dịch vụ”. Tuy
nhiên, điểm đ điều luật này có dành ra
trường hợp ngoại lệ cho việc đăng kí nhãn
hiệu là dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí nếu
“dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận
rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc
được đăng kí dưới dạng nhãn hiệu tập thể
hoặc nhãn hiệu chứng nhận theo quy định
của Luật này”. Như vậy, theo điểm đ khoản
2 theo Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ, dấu hiệu
chỉ nguồn gốc địa lí có thể được chấp nhận
bảo hộ là nhãn hiệu nếu thuộc một trong các
trường hợp sau:
a. Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí đã được
sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh
nghĩa là một nhãn hiệu
Mặc dù những dấu hiệu chỉ nguồn gốc
địa lí của hàng hóa bị coi là không có khả
năng phân biệt nhưng trên thực tế, nhiều
nhãn hiệu có chứa thành phần mô tả nguồn
gốc địa lí vẫn được chấp nhận đăng kí bảo
hộ. Ở Việt Nam, trước khi ban hành Luật sở
hữu trí tuệ, nhiều nhãn hiệu là các tên địa
danh đã được đăng kí bảo hộ như: Nhãn hiệu
“vang Đà Lạt” của Công ti cổ phần thực

phẩm Lâm Đồng; nhãn hiệu “bia Sài Gòn”
của Tổng công ti bia, rượu, nước giải khát
Sài Gòn; nhãn hiệu “bia Hà Nội” của Công ti
bia Hà Nội; nhãn hiệu “bánh phồng tôm Sa
Đéc” của Công ti thực phẩm Đồng Tháp Lí
do để được chấp nhận bảo hộ các nhãn hiệu
này rất khác nhau, đối với “bia Hà Nội”, có
thể do nhãn hiệu này đã được sử dụng và
thừa nhận rộng rãi ở Việt Nam trong thời
gian khá lâu (từ thời kì Pháp thuộc); hay “Sa
Đéc” không phải là một địa danh nổi tiếng
đối với quảng đại công chúng và địa danh
này không liên quan gì đến chất lượng của
sản phẩm bánh phồng tôm; còn đối với nhãn
hiệu “vang Đà Lạt”, việc cấp giấy chứng
nhận đăng kí nhãn hiệu này căn cứ vào điểm
g khoản 2 Điều 6 Nghị định số 63/CP quy
định chi tiết về sở hữu công nghiệp (được
sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số
06/2001/NĐ-CP), theo đó tên địa danh có
thể được bảo hộ là nhãn hiệu khi có sự cho
phép của cơ quan có thẩm quyền ở nơi có
địa danh tương ứng. Cục SHCN (nay là Cục
sở hữu trí tuệ) đã xem xét và quyết định cấp
văn bằng bảo hộ cho nhãn hiệu “vang Đà
Lạt” căn cứ vào giấy phép của Uỷ ban nhân
dân thành phố Đà Lạt kí ngày 5/9/2002 cho
phép công ti cổ phần thực phẩm Lâm Đồng
được sử dụng tên địa danh Đà Lạt làm nhãn
hiệu cho sản phẩm của công ti.



nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 49

Về nguyên tắc, nhãn hiệu có thể là bất kì
dấu hiệu nào nhìn thấy được, tự nó có khả
năng phân biệt. Những dấu hiệu chỉ nguồn
gốc địa lí của hàng hóa, dịch vụ được xếp
vào loại những dấu hiệu mang tính chất mô
tả, là những dấu hiệu đã mất đi khả năng tự
phân biệt. Vậy tại sao trên thực tế, nhiều
doanh nghiệp, nhà sản xuất vẫn có xu hướng
lựa chọn những dấu hiệu liên quan đến
nguồn gốc địa lí, mặc dù họ biết việc được
chấp nhận bảo hộ là rất khó khăn. Thông
thường, khi sử dụng những dấu hiệu có chứa
chỉ dẫn nguồn gốc địa lí của hàng hóa, dịch
vụ, nhà sản xuất muốn người tiêu dùng có sự
liên tưởng giữa sản phẩm đó và khu vực địa
lí trên nhãn hiệu mà việc sử dụng có thể
khiến cho khách hàng có sự tin cậy về danh
tiếng hay chất lượng của sản phẩm. Về bản
chất, việc đăng kí những loại nhãn hiệu này
nhằm lợi dụng danh tiếng của khu vực địa lí
cũng như muốn độc chiếm tên địa danh
thành tài sản riêng. Xét dưới góc độ xã hội,
hành vi sử dụng đó có thể ảnh hưởng đến lợi
ích chung và vì vậy, việc đăng kí nhãn hiệu
là chỉ dẫn nguồn gốc bị loại trừ.

Tuy nhiên, Luật sở hữu trí tuệ cũng dành
ra trường hợp biệt lệ, khi dấu hiệu chỉ nguồn
gốc địa lí của hàng hóa, dịch vụ đã được
người nộp đơn sử dụng và được biết đến một
cách rộng rãi trong khoảng thời gian nhất
định. Trong trường hợp này, do dấu hiệu đã
trở nên quen thuộc và phổ biến với người
tiêu dùng nên khi dấu hiệu được sử dụng
trên hàng hóa, người tiêu dùng có thể không
có lí do để nghĩ hay liên tưởng rằng dấu hiệu
đó chỉ ra nơi sản xuất hay nguồn gốc sản
phẩm mà chỉ đơn giản xem nó như một dấu
hiệu để phân biệt hàng hóa trên thị trường.
Nhiều trường hợp dấu hiệu chỉ nguồn gốc là
tên địa danh mà tên đó là từ có nghĩa đã
được sử dụng phổ biến trong đời sống.
Theo chúng tôi, nhãn hiệu là đối tượng
thuộc quyền sở hữu và sử dụng độc quyền
của một chủ thể nhất định. Vì vậy, khi một
dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí của hàng hóa
được bảo hộ là nhãn hiệu, chủ sở hữu có
quyền ngăn cấm bất kì chủ thể nào khác sử
dụng dấu hiệu nói trên. Trong khi đó, dấu
hiệu này có khả năng được bảo hộ như chỉ
dẫn địa lí - đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc
quyền sử dụng chung của những người sản
xuất sản phẩm ở khu vực địa lí đó. Rõ ràng
là giữa lợi ích của một cá nhân với lợi ích
của tập thể, của cộng đồng thì lợi ích chung
phải được ưu tiên hơn. Đây cũng là lí do mà

các quốc gia đều có những quy định nhằm
hạn chế việc đăng kí các dấu hiệu chỉ nguồn
gốc địa lí như nhãn hiệu thông thường để
tránh việc các chỉ dẫn địa lí trở thành tài sản
tư nhân. Có thể coi đây là biện pháp ngăn
chặn việc tư hữu hóa các chỉ dẫn địa lí bằng
việc đăng kí nhãn hiệu.
Để bảo vệ chỉ dẫn địa lí cũng như tránh
gây ra sự nhầm lẫn về nguồn gốc, chất lượng
của sản phẩm hàng hóa, theo chúng tôi, pháp
luật sở hữu trí tuệ cần có những quy định
ngăn chặn việc đăng kí nhãn hiệu độc quyền
các dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí của hàng
hóa. Để xác định lại một cách chắc chắn việc
đăng kí các dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí của
hàng hóa làm nhãn hiệu thông thường sẽ
không gây tổn hại đến việc bảo hộ chỉ dẫn
địa lí, Luật sở hữu trí tuệ và các văn bản
hướng dẫn thi hành Luật này cần bổ sung


nghiên cứu - trao đổi
50 tạp chí luật học số 10/2007

thờm mt s tiờu chớ xem xột vic ng kớ
cỏc du hiu ch ngun gc a lớ ca hng
húa. Ngoi vic ngi np n phi cung
cp cỏc ti liu chng minh du hiu ú ó
c s dng v tha nhn rng rói nh mt
nhón hiu theo im khon 2 iu 74, cỏc

tiờu chớ sau cng cn c a ra cõn
nhc, xem xột:
+ Khu vc a lớ m du hiu ch dn ti
khụng phi l mt a danh ni ting hoc
c bit n rng rói i vi qung i
cụng chỳng;
+ Khu vc a lớ (mc dự ni ting hoc
c bit n rng rói) nhng khụng cú mi
liờn h gỡ gia cỏc iu kin a lớ ca ni ú
vi tớnh cht, cht lng ca sn phm mang
nhón hiu. Núi cỏch khỏc, sn phm c
sn xut ti a phng ú khụng cú cht
lng hoc tớnh cht c thự hon ton khỏc
bit so vi sn phm cựng loi c sn xut
ti a phng khỏc.
Quy nh nh vy mi bo m vic cp
ng kớ mt du hiu ch ngun gc a lớ l
nhón hiu c quyn cho mt nh sn xut
a phng l cụng bng v hp lớ, trỏnh tỡnh
trng ch dn a lớ gn vi mt sn phm
ni ting ca a phng nhng li tr thnh
ti sn riờng ca mt cỏ th sn xut.
b. Cỏc du hiu ch ngun gc a lớ
c bo h di dng nhón hiu tp th
nhiu quc gia khụng cú h thng bo
h riờng cho ch dn a lớ thỡ cỏc du hiu
ch ngun gc a lớ ca sn phm vn c
bo h di dng nhón hiu tp th. Khon
17 iu 4 Lut s hu trớ tu nh ngha:
Nhón hiu tp th l nhón hiu dựng

phõn bit hng húa, dch v ca cỏc thnh
viờn t chc l ch s hu nhón hiu ú vi
hng húa, dch v ca t chc, cỏ nhõn
khụng phi l thnh viờn ca t chc ú.
Khon 3 iu 87 Lut s hu trớ tu quy
nh v quyn ng kớ nhón hiu tp th: T
chc tp th c thnh lp hp phỏp cú
quyn ng kớ nhón hiu tp th cỏc
thnh viờn ca mỡnh s dng theo quy ch s
dng nhón hiu tp th; i vi du hiu ch
ngun gc a lớ ca hng húa, dch v, t
chc cú quyn ng kớ l t chc tp th ca
cỏc t chc, cỏ nhõn tin hnh sn xut, kinh
doanh ti a phng ú.
Nhón hiu tp th cú chc nng ch ra
mi liờn h gia hng húa, dch v mang
nhón hiu tp th v t chc tp th l ch s
hu nhón hiu. So sỏnh vi ch dn a lớ,
nhón hiu tp th cú nhiu im tng ng:
Th nht, ging nh ch dn a lớ, nhón
hiu tp th l loi ti sn thuc s hu chung
ca cỏc thnh viờn t chc tp th. Ch s
hu nhón hiu tp th l t chc tp th c
thnh lp hp phỏp, gm nhiu thnh viờn l
cỏc doanh nghip, nh sn xut hot ng c
lp nhng tuõn theo iu l chung.
Th hai, cỏc thnh viờn tp th cựng cú
quyn s dng nhón hiu tp th v u phi
tuõn theo quy ch do tp th quy nh v
xut x a lớ, nguyờn vt liu, phng thc

sn xut, cht lng ; u chu s kim soỏt
vic s dng nhón hiu cng nh kim soỏt
v cht lng sn phm.
Tuy nhiờn, nhón hiu tp th cú mt s
im khỏc bit vi ch dn a lớ.
Th nht, nhón hiu tp th l du hiu
dựng phõn bit sn phm hoc dch v
ca cỏc thnh viờn hip hi vi sn phm,


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 51

dịch vụ của các cơ sở không phải thành viên.
Dấu hiệu này chỉ dẫn về nguồn gốc thương
mại của sản phẩm, dịch vụ, nó cho biết xuất
xứ của hàng hóa, dịch vụ là từ một hiệp hội.
Vì vậy, nhãn hiệu tập thể có thể là bất kì dấu
hiệu nào để phân biệt sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ của hiệp hội đó với hàng hóa, dịch
vụ của những người khác không phải là
thành viên. Ví dụ: “Vinataba” là một nhãn
hiệu tập thể sử dụng bởi các công ti sản xuất
thuốc lá thuộc Tổng công ti thuốc lá Việt
Nam
(1)
hay VNPT là nhãn hiệu tập thể của
Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam.
Trong khi chỉ dẫn địa lí bắt buộc phải là
những dấu hiệu chỉ ra nguồn gốc địa lí của

hàng hóa thì loại nhãn hiệu bao gồm dấu
hiệu chỉ dẫn nguồn gốc địa lí chỉ là một loại
nhãn hiệu tập thể.
Thứ hai, thành viên của tổ chức tập thể
thường là những người cùng sản xuất, kinh
doanh sản phẩm, tuân thủ theo quy chế sử
dụng, có thể là các doanh nghiệp, nhà sản
xuất ở những địa phương khác nhau. Tổ
chức tập thể là chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể
có thể là hiệp hội, liên hiệp các hợp tác xã,
tổng công ti với phạm vi hoạt động không
bị giới hạn trong một địa phương nhất định.
Còn người sử dụng chỉ dẫn địa lí phải là
những cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh
sản phẩm tại địa phương gắn với chỉ dẫn đó.
Thứ ba, sản phẩm gắn nhãn hiệu tập thể
không bắt buộc phải có những tính chất, chất
lượng đặc thù, khác biệt so với các sản phẩm
khác cùng loại; trong khi sản phẩm mang chỉ
dẫn địa lí phải có danh tiếng, chất lượng
hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lí của
khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc
nước tương ứng với chỉ dẫn đó quyết định.
Thứ tư, đối với nhãn hiệu tập thể, ngoài
các thành viên, bản thân tổ chức tập thể cũng
có thể sử dụng nhãn hiệu đó nếu tổ chức này
có chức năng kinh doanh. Còn tổ chức quản
lí chỉ dẫn địa lí hoàn toàn không sử dụng,
khai thác chỉ dẫn địa lí.
Thứ năm, quyền sử dụng nhãn hiệu tập

thể có thể chuyển giao cho tổ chức, cá nhân
là thành viên của tổ chức tập thể trong khi
quyền sử dụng chỉ dẫn địa lí không thể
chuyển giao cho chủ thể khác.
Thứ sáu, về nguyên tắc, quyền sở hữu đối
với nhãn hiệu được bảo hộ hữu hạn trong thời
hạn 10 năm, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp
còn chỉ dẫn địa lí được bảo hộ vô thời hạn.
Trên thực tế, ở Việt Nam, đã có một số
lượng không nhỏ các dấu hiệu chỉ nguồn gốc
địa lí được đăng kí như là nhãn hiệu tập thể.
Nhãn hiệu tập thể xác định nguồn gốc xuất
xứ địa lí thường được đăng kí cho các loại
nông sản, thực phẩm như: Vải Thanh Hà,
cam Vinh, bưởi Phúc Trạch, gạo Nàng Thơm
chợ Đào, quít Lai Vung, bưởi Năm Roi Bình
Minh, chè Thái Nguyên
(2)
Hiện nay, tiếp
tục có nhiều tên địa lí như vú sữa Kim Vĩnh,
xoài cát Hoà Lộc chủ thể nộp đơn đăng kí
chỉ dẫn địa lí nhưng khi nhận thấy khó có
khả năng được bảo hộ là chỉ dẫn địa lí, người
nộp đơn đã tự yêu cầu chuyển sang đăng kí
nhãn hiệu tập thể.
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lí có nhiều ưu
thế hơn so với bảo hộ nhãn hiệu tập thể.
Nhãn hiệu tập thể chỉ đơn thuần là dấu hiệu
được sử dụng cho sản phẩm, dịch vụ, nó
không bảo đảm về chất lượng của sản phẩm

đó với người tiêu dùng. Chỉ dẫn địa lí không


nghiªn cøu - trao ®æi
52 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007

chỉ đơn thuần xác định nguồn gốc địa lí của
sản phẩm mà còn cho biết sản phẩm đó có
những tính chất, chất lượng đặc thù và có
danh tiếng nhất định. Việc bảo hộ chỉ dẫn
địa lí không bị giới hạn về thời gian, trong
khi nhãn hiệu tập thể muốn được bảo hộ lâu
dài, chủ sở hữu phải tiến hành các thủ tục gia
hạn hiệu lực và phải nộp lệ phí duy trì hiệu
lực của văn bằng bảo hộ. Vì vậy, các nhà sản
xuất sản phẩm luôn hướng đến việc bảo hộ
chỉ dẫn địa lí cho các sản vật địa phương.
Tuy nhiên, những tiêu chí bảo hộ chỉ dẫn địa
lí khá khắt khe mà không phải sản phẩm địa
phương nào cũng thoả mãn được. Để kịp
thời bảo vệ các dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí
cho sản phẩm địa phương, tránh bị người
khác đăng kí độc quyền trước, việc đăng kí
nhãn hiệu tập thể là sự lựa chọn đúng đắn và
sáng suốt. Khi đã đáp ứng đầy đủ các điều
kiện để chuyển sang đăng kí chỉ dẫn địa lí,
chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể chỉ cần làm thủ
tục xin huỷ bỏ văn bằng bảo hộ nhãn hiệu và
chuyển sang đăng kí chỉ dẫn địa lí. Như
trường hợp vải Thanh Hà, khi nhận thấy

chưa đủ điều kiện để đăng kí tên gọi xuất xứ
hàng hóa (theo Bộ luật dân sự năm 1995),
hiệp hội sản xuất và tiêu thụ vải thiều Thanh
Hà đã lựa chọn nộp đơn đăng kí dấu hiệu
này là nhãn hiệu tập thể vào ngày
25/03/2004 và được cấp văn bằng bảo hộ
nhãn hiệu tập thể ngày 07/03/2005.
(3)
Trong
thời gian này, UBND huyện Thanh Hà phối
hợp với Sở khoa học công nghệ tỉnh Hải
Dương tiếp tục hoàn thiện hồ sơ xin đăng kí
chỉ dẫn địa lí “vải thiều Thanh Hà” và ngày
31/05/2007, “vải thiều Thanh Hà” đã được
Cục sở hữu trí tuệ ra quyết định bảo hộ chỉ
dẫn địa lí. Tương tự như vậy, trước đây,
“cam Vinh” được đăng kí như là nhãn hiệu
tập thể, ngày 08/03/2007, UBND tỉnh Nghệ
An đã nộp đơn đăng kí chỉ dẫn địa lí cho
“cam Vinh” và ngày 31/05/2007, “cam Vinh”
được chấp nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lí.
(4)

c. Các dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lí được
bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu chứng nhận
Điều 4 khoản 18 Luật sở hữu trí tuệ quy
định: “Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu
mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức,
cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ
của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các

đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu,
cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung
cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an
toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hóa,
dịch vụ mang nhãn hiệu”.
Nhãn hiệu chứng nhận là loại nhãn hiệu
mới được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ.
Chức năng của nhãn hiệu chứng nhận là đưa
ra một bảo đảm là sản phẩm hoặc dịch vụ
mang nhãn hiệu chứng nhận có tính chất
chung về xuất xứ địa lí, nguyên vật liệu,
phương pháp sản xuất, chất lượng
- Những điểm giống nhau của nhãn hiệu
chứng nhận và chỉ dẫn địa lí:
Thứ nhất, sản phẩm mang nhãn hiệu
chứng nhận cũng giống sản phẩm mang chỉ
dẫn địa lí là phải thoả mãn một tiêu chuẩn
chung nhất định. Chủ sở hữu nhãn hiệu
chứng nhận có thẩm quyền kiểm định và xác
nhận sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn.
Thứ hai, chủ sở hữu nhãn hiệu chứng
nhận không sử dụng, khai thác nhãn hiệu đó
mà cấp phép sử dụng cho những chủ thể
kinh doanh có sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 53

chuẩn. Tổ chức quản lí chỉ dẫn địa lí cũng

không trực tiếp sử dụng, khai thác chỉ dẫn
địa lí mà chỉ quản lí việc sử dụng của các
thành viên.
Thứ ba, đối với nhãn hiệu chứng nhận,
không xác định được cụ thể về những người
được sử dụng nhãn hiệu, vì sau khi nhãn
hiệu đăng kí, việc cấp phép sử dụng thuộc
quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu. Đối với chỉ
dẫn địa lí, việc đăng bạ chỉ dẫn địa lí chỉ xác
định tổ chức quản lí chỉ dẫn địa lí chứ không
xác định cụ thể những người sử dụng.
- Những điểm khác biệt giữa nhãn hiệu
chứng nhận và chỉ dẫn địa lí:
Thứ nhất, chủ sở hữu nhãn hiệu chứng
nhận có quyền chuyển nhượng nhãn hiệu
cho tổ chức khác có thẩm quyền kiểm định
còn chỉ dẫn địa lí là tài sản của Nhà nước, vì
vậy không thể là đối tượng của hợp đồng
chuyển nhượng
Thứ hai, sản phẩm mang nhãn hiệu
chứng nhận không cần phải có những tính
chất, chất lượng khác biệt so với sản phẩm
được sản xuất bởi những chủ thể khác, ở nơi
khác. Đây lại là điều kiện bắt buộc đối với
sản phẩm mang chỉ dẫn địa lí.
Vì là một loại nhãn hiệu mới được quy
định nên trên thực tế ở Việt Nam, hiện mới
có 2 nhãn hiệu chứng nhận được đăng kí là
nhãn hiệu “Vietnam Value Inside” của Cục
xúc tiến thương mại để chứng nhận sản

phẩm của Việt Nam và nhãn hiệu “hàng Việt
Nam chất lượng cao” của Báo tiếp thị Sài
Gòn để chứng nhận sản phẩm có chất lượng
cao do người tiêu dùng bình chọn.
(5)
Theo
Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN, có hai
loại nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu
chứng nhận chất lượng và nhãn hiệu chứng
nhận nguồn gốc địa lí hàng hóa, dịch vụ.
Như vậy, các chỉ dẫn nguồn gốc địa lí có
thể đăng kí bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu
chứng nhận nguồn gốc địa lí hàng hóa, dịch
vụ. Tuy nhiên, để tránh việc đăng kí tùy tiện
các nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lí
của hàng hóa, dịch vụ, theo Điều 37.7
Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, “đối với
nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lí,
ngoài quy chế sử dụng nhãn hiệu, đơn còn
phải kèm theo giấy phép của chính quyền
địa phương liên quan cho phép người nộp
đơn đăng kí nhãn hiệu mang dấu hiệu chỉ
dẫn nguồn gốc địa lí”.
2. Mối quan hệ giữa bảo hộ chỉ dẫn
địa lí và nhãn hiệu
a. Quan hệ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn
địa lí đã được bảo hộ trước
Nếu dấu hiệu được đăng kí nhãn hiệu lại
trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lí đang
được bảo hộ, đây có thể bị coi là một trong

những trường hợp loại trừ không được đăng
kí bảo hộ nhãn hiệu theo điểm l, m khoản 2
Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.
Trường hợp 1: Dấu hiệu trùng hoặc
tương tự với chỉ dẫn địa lí đang được bảo hộ
nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho
người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguồn gốc
địa lí của hàng hóa.
Theo quy định trên, nhãn hiệu bị coi là
không có khả năng phân biệt nếu: 1) Dấu
hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lí
đang được bảo hộ; 2) Việc sử dụng dấu hiệu
đó có thể làm người tiêu dùng hiểu sai lệch
về nguồn gốc địa lí của hàng hóa.
Theo điểm a khoản 3 Điều 12 Nghị định


nghiªn cøu - trao ®æi
54 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007

số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở
hữu trí tuệ và quản lí nhà nước về sở hữu trí
tuệ thì dấu hiệu bị coi là trùng với chỉ dẫn
địa lí nếu giống với chỉ dẫn địa lí được bảo
hộ về từ ngữ, kể cả cách phát âm, phiên âm
các chữ cái, ý nghĩa hoặc về hình ảnh, biểu
tượng, thuộc phạm vi bảo hộ của chỉ dẫn địa
lí; một dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức
gây nhầm lẫn với chỉ dẫn địa lí nếu tương tự

đến mức gây nhầm lẫn về cấu tạo từ ngữ, kể
cả cách phát âm, phiên âm các chữ cái, ý
nghĩa hoặc về hình ảnh, biểu tượng thuộc
phạm vi bảo hộ của chỉ dẫn địa lí.
Theo chúng tôi, khi đánh giá khả năng
“trùng” hoặc “tương tự” giữa dấu hiệu được
đăng kí nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lí được bảo
hộ, nếu chỉ dựa vào việc so sánh hai dấu hiệu
thì chưa đủ căn cứ kết luận về khả năng gây
nhầm lẫn. Ví dụ, “thanh long Bình Thuận” là
một chỉ dẫn địa lí đã được bảo hộ. Nếu một
doanh nghiệp thuộc tỉnh Bình Thuận đăng kí
nhãn hiệu có chứa dấu hiệu chữ “Bình
Thuận” cho sản phẩm tranh cát thì không thể
có khả năng người tiêu dùng nhầm lẫn về
nguồn gốc của hai sản phẩm bởi thanh long
và tranh cát hoàn toàn không có liên quan gì
đến nhau. Vì vậy, khi đánh giá về khả năng
gây nhầm lẫn, chúng ta cũng cần dựa vào hai
tiêu chí là so sánh về dấu hiệu và so sánh về
sản phẩm. Nếu dấu hiệu được đăng kí nhãn
hiệu lại trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa
lí và hàng hóa mang dấu hiệu lại trùng hoặc
tương tự với hàng hóa mang chỉ dẫn địa lí thì
có nhiều khả năng gây nhầm lẫn.
Trường hợp 2: Dấu hiệu trùng với chỉ
dẫn địa lí hoặc có chứa chỉ dẫn địa lí hoặc
được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lí
đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh
nếu dấu hiệu được đăng kí cho rượu vang,

rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ
khu vực địa lí mang chỉ dẫn đó.
Trường hợp này, dấu hiệu đăng kí nhãn
hiệu sẽ bị từ chối nếu: 1) Dấu hiệu đó trùng,
hoặc có chứa chỉ dẫn địa lí hoặc được dịch
nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lí đang được
bảo hộ cho rượu vang hoặc rượu mạnh; 2)
Dấu hiệu đó được đăng kí làm nhãn hiệu cho
rượu vang hoặc rượu mạnh; 3) Sản phẩm dự
liệu sẽ gắn nhãn hiệu đó không có nguồn gốc
xuất xứ từ khu vực địa lí mang chỉ dẫn. Đây
là trường hợp loại trừ đăng kí các nhãn hiệu
trùng hoặc có chứa chỉ dẫn địa lí đang được
bảo hộ cho rượu vang và rượu mạnh cho các
sản phẩm là rượu vang và rượu mạnh (kể cả
trường hợp dấu hiệu đăng kí chỉ dịch nghĩa
hoặc phiên âm từ chỉ dẫn địa lí). Trong
trường hợp này, việc bảo hộ chỉ dẫn địa lí đã
được nâng lên một mức độ cao hơn. Ở đây,
không cần xem xét người tiêu dùng có bị
hiểu sai lệch về nguồn gốc của hàng hóa hay
không, chỉ cần sản phẩm không có nguồn
gốc từ khu vực đó thì sẽ bị từ chối bảo hộ.
Quy định như vậy là hợp lí và mới đủ khả
năng ngăn chặn việc sử dụng các dấu hiệu
trùng hoặc tương tự chỉ dẫn địa lí với mục
đích lợi dụng, trục lợi.
b. Quan hệ giữa chỉ dẫn địa lí và nhãn
hiệu đã được bảo hộ trước
Khoản 3 Điều 80 Luật sở hữu trí tuệ năm

2005 quy định chỉ dẫn địa lí sẽ không được
đăng kí bảo hộ nếu “trùng hoặc tương tự với
một nhãn hiệu đang được bảo hộ và nếu việc
sử dụng chỉ dẫn đó sẽ gây nhầm lẫn về


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007 55

nguồn gốc sản phẩm”. Khi Cục sở hữu trí
tuệ thẩm định đơn đăng kí chỉ dẫn địa lí, một
trong những tiêu chí đánh giá khả năng được
bảo hộ chỉ dẫn địa lí là chỉ dẫn đó có trùng
hoặc tương tự với một nhãn hiệu được bảo
hộ ở Việt Nam hay không và việc sử dụng
chỉ dẫn địa lí có gây nhầm lẫn về nguồn gốc
sản phẩm hay không. Điều 45.3 Thông tư số
01/2007/NĐ-CP hướng dẫn quy định trên
như sau: “Các nhãn hiệu đang được bảo hộ
ở Việt Nam cho sản phẩm trùng hoặc tương
tự với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lí, với
ngày bảo hộ sớm hơn ngày nộp đơn đăng kí
chỉ dẫn địa lí, kể cả các nhãn hiệu được bảo
hộ theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên”. Trường hợp tìm thấy nhãn hiệu
trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lí đang
đăng kí, Cục sở hữu trí tuệ thông báo cho
chủ sở hữu nhãn hiệu biết để có ý kiến về
việc đăng kí chỉ dẫn địa lí, trong đó nêu rõ
quyền phản đối đăng kí chỉ dẫn địa lí của

chủ sở hữu nhãn hiệu nếu có đủ căn cứ
chứng minh việc sử dụng chỉ dẫn địa lí sẽ
gây ra khả năng nhầm lẫn về nguồn gốc sản
phẩm. Như vậy, ý kiến của chủ sở hữu nhãn
hiệu được coi là “một nguồn thông tin cho
quá trình xử lí đơn đăng kí SHCN” (Điều
6.1 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN). Nếu
nhận được ý kiến của chủ sở hữu nhãn hiệu,
Cục sở hữu trí tuệ thông báo về ý kiến đó
cho người đăng kí chỉ dẫn địa lí để người
này có ý kiến trả lời bằng văn bản. Sau khi
có những ý kiến phản hồi từ phía người nộp
đơn đăng kí chỉ dẫn địa lí cũng như chủ sở
hữu nhãn hiệu, Cục sở hữu trí tuệ sẽ xử lí
các ý kiến dựa trên những chứng cứ, lập luận
do các bên cung cấp và tài liệu có trong đơn.
Như vậy, trong quá trình thẩm định nội
dung đơn đăng kí chỉ dẫn địa lí, Cục sở hữu
trí tuệ là cơ quan chuyên môn có quyền
đánh giá về khả năng gây nhầm lẫn của chỉ
dẫn địa lí với nhãn hiệu đã đăng kí trước.
Kết luận đánh giá có thể đưa ra hai khả
năng giải quyết xung đột giữa bảo hộ chỉ
dẫn địa lí và nhãn hiệu:
1) Việc bảo hộ nhãn hiệu đăng kí trước
sẽ loại trừ khả năng đăng kí chỉ dẫn địa lí
nếu kết quả thẩm định cho thấy việc sử
dụng chỉ dẫn địa lí gây nhầm lẫn về nguồn
gốc sản phẩm.
2) Khả năng đăng kí chỉ dẫn địa lí trùng

hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ
trước vẫn có thể đạt được nếu việc sử dụng
chỉ dẫn địa lí không gây nhầm lẫn về nguồn
gốc của sản phẩm, có nghĩa là trong trường
hợp này, chỉ dẫn địa lí có thể cùng tồn tại
với nhãn hiệu.
Theo điểm g khoản 2 Điều 125 Luật sở
hữu trí tuệ năm 2005, tổ chức, cá nhân được
trao quyền sử dụng hoặc quyền quản lí chỉ
dẫn địa lí không có quyền ngăn cấm việc
“sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với
chỉ dẫn địa lí được bảo hộ nếu nhãn hiệu đó
đã đạt được sự bảo hộ một cách trung thực
trước ngày nộp đơn đăng kí chỉ dẫn địa lí
đó”. Như vậy, khi nhãn hiệu đã được bảo
hộ một cách trung thực trước ngày nộp đơn
đăng kí chỉ dẫn địa lí, nhãn hiệu không thể
bị huỷ bỏ hiệu lực vì lí do có một chỉ dẫn
địa lí trùng hoặc tương tự đăng kí sau. Quy
định này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc
chung trong việc xác lập quyền SHCN được
quy định tại Điều 90 Luật sở hữu trí tuệ
“Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên”. Trong


nghiªn cøu - trao ®æi
56 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2007

trường hợp chỉ dẫn địa lí được đăng kí trùng
với nhãn hiệu đã được bảo hộ trước thì “Cục

sở hữu trí tuệ thông báo cho chủ sở hữu
nhãn hiệu biết để có ý kiến về việc đăng kí
chỉ dẫn địa lí trong thời hạn 01 tháng kể từ
ngày kí thông báo, trong đó nêu rõ quyền
phản đối đăng kí chỉ dẫn địa lí của chủ sở
hữu nhãn hiệu nếu có đủ căn cứ chứng minh
chỉ dẫn địa lí thuộc trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều 80 của Luật sở hữu trí tuệ”
(Điều 45.3 (ii) Thông tư số 01/2007/TT-
BKHCN). Ý kiến của chủ sở hữu nhãn hiệu
sẽ được xử lí theo Điều 6 Thông tư trên. Như
vậy, khả năng đăng kí chỉ dẫn địa lí vẫn có
thể đạt được nếu: 1) Có sự đồng ý của chủ sở
hữu nhãn hiệu về việc thừa nhận sự tồn tại
song song của nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lí; 2)
Mặc dù chủ sở hữu nhãn hiệu phản đối việc
đăng kí chỉ dẫn địa lí nhưng nếu Cục sở hữu
trí tuệ xét thấy ý kiến phản đối đó không có
cơ sở, việc bảo hộ chỉ dẫn địa lí không có
khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc sản
phẩm như khoản 3 Điều 80 Luật sở hữu trí
tuệ quy định.
Quan điểm của Luật sở hữu trí tuệ về
giải quyết mối quan hệ giữa việc bảo hộ một
chỉ dẫn địa lí và một nhãn hiệu đã được đăng
kí bảo hộ trước đã dung hòa được lợi ích
giữa một bên là chủ sở hữu nhãn hiệu và một
bên là những người sử dụng chỉ dẫn địa lí tại
địa phương. Các quốc gia bảo hộ chỉ dẫn địa
lí theo hệ thống đăng kí nhãn hiệu như Mĩ,

Anh, Canada theo xu hướng thiên về việc
bảo hộ nhãn hiệu, vì vậy họ đề cao nguyên
tắc “độc quyền cho nhãn hiệu đăng kí
trước”. Bất kể dấu hiệu nào (có thể là chỉ
dẫn địa lí) đăng kí sau trùng hoặc tương tự
với nhãn hiệu đã đăng kí sẽ không được
chấp nhận bảo hộ.
(6)
Tuy nhiên, quan điểm
này chỉ bảo đảm được quyền lợi cho người
chủ sở hữu nhãn hiệu nhưng lại không bảo
vệ được lợi ích cho những người sử dụng
chỉ dẫn địa lí. Ngược lại, các quốc gia châu
Âu lại thiên về ưu tiên bảo hộ chỉ dẫn địa lí
so với nhãn hiệu. Họ còn có tham vọng để
bảo hộ chỉ dẫn địa lí, quyền đối với nhãn
hiệu đăng kí trước có thể bị huỷ bỏ. Tuy
nhiên, nếu như vậy sẽ không công bằng đối
với chủ sở hữu nhãn hiệu và sẽ vi phạm
quyền lợi hợp pháp của họ đã được pháp
luật thừa nhận và bảo hộ.
Giải quyết mối quan hệ trong việc bảo
hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lí là vấn đề gây
nhiều tranh cãi trong pháp luật sở hữu trí tuệ
của các nước. Theo chúng tôi, hướng giải
quyết xung đột giữa chỉ dẫn địa lí và một
nhãn hiệu đã được đăng kí trước của Luật sở
hữu trí tuệ Việt Nam là hoàn toàn phù hợp
bởi nó dung hòa được giữa lợi ích của chủ sở
hữu nhãn hiệu và những người sử dụng chỉ

dẫn địa lí. Quan điểm này vẫn bảo đảm
nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên”, nguyên tắc
bình đẳng, không quá đề cao hay thiên vị
việc bảo hộ chỉ dẫn địa lí hay nhãn hiệu./.

(1),(2),(3). Tra cứu tại website:
(4) Nguồn từ Phòng đăng kí chỉ dẫn địa lí, Cục sở hữu
trí tuệ.
(5).Xem: Trần Việt Hùng, “Vai trò của các cá nhân,
tổ chức trong việc quản lí chỉ dẫn địa lí”, Cục sở hữu
trí tuệ, tài liệu hội thảo 07/2005.
(6).Xem: Frank Z. Hellwig, “Why principles of
priority and exclusivity can not be compromised - the
trademark owner’s perspective on geographical
indications and first in time, first in right”.

×