Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

6 11 củng cố thực hành đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.7 KB, 6 trang )

Ngày soạn: ....../...../.....
Ngày dạy: ....../...../......
TIẾT .....: CỦNG CỐ MỞ RỘNG, THỰC HÀNH ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp học sinh có sự đối sánh giữa hai thể loại chính được học trong bài
(truyện ngụ ngôn và tục ngữ)
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
b. Năng lực riêng:
- Đọc-hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn học.
3. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển ở HS: Trách nhiệm học hỏi cái tốt, nhận ra sự quan
trọng trong việc hợp tác, làm việc nhóm hiệu quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án
- Các phương tiện kỹ thuật
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học


Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.


b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi: hãy kể tên các văn bản em đã học trong bài 6: BÀI HỌC
CUỘC SỐNG
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vào bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Củng cố- mở rộng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, mở rộng thêm vấn đề
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV,
câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. CỦNG CỐ- MỞ RỘNG

- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,

Phương Truyện Tục ngữ

thực hiện nhiệm vụ

diện so ngụ

- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ


sánh
Loại

ngôn
Dân

sáng

gian

tác
Nội

Những

dung

bài học nghiệm

- GV lắng nghe, gợi mở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ

Dân gian

Sự kết tinh kinh



tri

luân

lí thức thực tiễn vô

hoặc

cùng phong phú


- Gv định hướng về mục tiêu cần

triết

lí và quy giá của

đạt qua bài học cho học sinh

dưới

nhân dân. Không

một

một lĩnh vực nào

hình


của đời sống và

thức

cuộc

đấu

tanh

kín đáo. sinh tồn của nhân
dân



không

được phản ánh

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trị chơi tiếp sức
Hình thức: chia lớp thành 2 nhóm,
mỗi thành viên trong nhóm lần lượt
lên thực hiện nhiệm vụ cho đến khi
hết thời gia.
Yêu cầu: ghi lại những câu tục ngữ
em biết về một chủ đề tự chọn
(ví dụ: tục ngữ về thiên nhiên, tục
ngữ về con người, lao động...)

Thời gian: 10 phút
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận

Dung

trong tục ngữ.
Lời nói, Những câu nói

lượng

mẩu

ngắn

văn

chuyện

tích.

bản

ngắn

gọn,


súc

Bài tập 2
* Nhóm tục ngữ về thiên nhiên, dự
báo thời tiết:
- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng
mưa.
- Chớp đằng tây, mưa dây bão giật.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
* Nhóm câu tục ngữ về sản xuất lao
động, con người:
- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
- Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.
- Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.


- Hs thực hiện nhiệm vụ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- Gv chữa và nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành đọc
a. Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng đọc qua văn bản 1,2,3,4,5 để thực hành đọc hiểu
văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV,
câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. THỰC HÀNH ĐỌC

- GV gọi 1 bạn đọc to văn bản 1. Thể loại của văn bản
trước lớp

Văn bản “Thiên nga, cá măng và tôm

- GV chia lớp thành 3 nhóm tìm hùm” được viết theo thể loại thơ ngụ
hiểu về (thể loại của văn bản, diễn ngôn.
biến của câu chuyện, bài học kinh
nghiệm rút ra)

2. Diễn biến của câu chuyện

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

– Một buổi đẹp trời, ba bạn cá măng,

HS thảo luận theo nhóm, hồn tơm hùm, thiên nga cùng nhau kéo một
thành phiếu học tập và câu hỏi của xe hàng.
GV.

– Cả ba đều gắng sức nhưng xe vẫn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

đứng im.


HS báo cáo kết quả, nhận xét.

– Nguyên nhân là vì mỗi bạn kéo xe về

Bước 4: Kết luận, nhận định.

một hướng: Tôm hùm cố giật lùi xe,

GV chốt và mở rộng kiến thức.

thiên nga kéo bổng lên trời, cá măng thì
bơi xa bờ.
– Kết quả là đến nay xe vẫn nằm trơ.


3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ câu
chuyện
– Sự đồn kết, đồng lịng rất quan trọng
trong cuộc sống.
– Khi làm việc gì thì cần nhất trí, bàn
bạc, thống nhất để đưa ra ý kiến chung,
cùng giải quyết vấn đề thì cơng việc
mới dễ thành cơng.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy viết đoạn văn (8-10 câu) nêu những điều tốt đẹp em

đã tiếp nhận được sau khi đọc những truyện ngụ ngôn, tục ngữ và thành ngữ
trong bài này (bài 3 SGK T23)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể lại một truyện ngụ ngôn mà ý nghĩa của nó gắn
liền với một thành ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Rút kinh nghiệm


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



×