Nhận thức chủ quan của nhà nhiếp ảnh là một yếu tố cực kỳ quan
trọng
Muốn nhiếp ảnh trở thành một ngôn ngữ hình tượng, đòi hỏi nhà nhi
ếp
ảnh có một nhận thức chủ quan đúng đắn.
Nhận thức chủ quan của nhà nhi
ếp ảnh bao gồm: thế giới quan, khả
năng tiếp nhận cuộc sống và sự hiểu biết cuộc sống, và năng l
ực thẩm
mỹ, cũng như ý định của anh ta. Nhận thức chủ quan là cơ sở cuối c
ùng
để xác định rằng trong quá trình quan sát nhà nhiếp
ảnh lựa chọn
những gì, anh ta nhìn bản chất sự vật ra sao và anh ta tìm thấy giá trị g
ì
trong sự kiện và anh ta đưa chúng vào ảnh như thế nào.
Điều đáng tiếc cho đến nay chưa một nhà nhiếp ảnh nào quan tâm đ
ến
vấn đề này. Bởi nhiều người cho rằng nhận thức chủ quan của nh
à
nhiếp ảnh không ảnh hưởng mấy đến giá trị mỹ học của anh. Đó là m
ột
sai lầm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân:
Một là: Li
ệu trong nhiếp ảnh có một năng khiếu đặc biệt không? Hay ai
cũng có thể chụp ảnh được.
Hai là: Đào tạo một nhà nhiếp ảnh như thế nào?
Ba là: Nhiếp ảnh có tác động đến người chụp như thế nào và v
ề phía
bản thân nhà nhiếp ảnh, tác động đó có ảnh hưởng như thế nào đ
ối với
nhận thức chủ quan của tác giả.
Về vấn đề thứ nhất, nhiều người cho rằng “ai cũng chụp được ảnh”. V
ề
mặt kỹ thuật mọi người đều có thể chụp được ảnh. Nhưng mu
ốn trở
thành một nhà nhiếp ảnh thực sự giỏi trước hết không phải là c
ứ cặm
cụi hàng ngày trong buồng tối, hay bấm máy, mà điều quan trọng l
à
nhà nhiếp ảnh phải có một trình độ hiểu biết nhất định và s
ự năng động
trí tuệ, tức là phải có năng khiếu. Vậy năng khiếu bắt nguồn từ đâu?
Thứ nhất là khả năng phát hiện bản chất thẩm mỹ của đối tượng ở v
ào
cao điểm của sự kiện, để nắm bắt chúng một cách nhanh chóng và đi
ển
hình hơn là bản thân sự kiện xảy ra. Nói cách khác đã là nhà nhi
ếp ảnh
giỏi, phải nắm bắt đư
ợc giây phút có sức biểu hiện cao nhất, đẹp nhất
của dòng thác sự kiện, nghĩa là có khả năng nhận biết trước quá tr
ình
diến biến của sự kiện.
Hai là khả năng chuyển hóa những dạng tự nhiên có thành nh
ững nhận
thức đặc biệt và nâng thành hình thức miêu tả thẩm mỹ, tức là trở th
ành
hình tượng thẩm mỹ.
Ba là, khả năng xác định và vận dụng các biện pháp xử lý để tạo th
ành
hình ảnh một cách nhanh nhạy hơn. Tất nhiên không đ
ỏi hỏi một lúc
phải có ba năng khiếu đó.
Chính vì đòi hỏi một nhà nhiếp ảnh phải có ba năng khiếu đó, n
ên công
tác đào tạo nhiếp ảnh có những đặc thù riêng. Nó không ch
ỉ dạy cho
người ta sử dụng máy ảnh theo bản hướng dẫn của nhà sản xuất. Ngo
ài
việc dạy các quy trình k
ỹ thuật, các công thức in tráng, buồng tối… các
hiệu ứng ánh sáng, các kỹ xảo, cần hướng dẫn cho họ các ph
ương pháp
bố cục, phối mầu, đường nét…
Nhưng để trở thành một nhà nhiếp ảnh sáng tạo, có tầm nhìn vư
ợt ra
khỏi thứ nhiếp ảnh thông thư
ờng. Do đó cần giáo dục cho họ thế giới
quan. Bởi thế giới quan giúp cho nhà nhiếp ảnh có những tư suy c
ảm
xúc, ấn tượng đúng đắn, Bởi cùng một hiện tượng, cùng một h
ành
động, sự kiện xảy ra… nhưng do thế giới quan của mỗi nhà nhiếp ản
h
khác nhau sẽ được mô tả dưới những diện mạo hoàn toàn khác nhau.
Vấn đề thứ ba, tác động của nhiếp ảnh đối với ngư
ời chụp. Đối với
nhiều người, nghệ thuật nhiếp ảnh là kh
ả năng duy nhất để minh chứng
năng khiếu nghệ thuật của họ và với hoạt động nhiếp ảnh b
ản thân con
người họ được phát triển và đạt đư
ợc phần giá trị quý báu của đời
mình.
Đối với các nhà nhi
ếp ảnh, bức ảnh bao giờ cũng mang tính triết học
của thời đại chúng ta và có nghĩa vụ rõ ràng là ph
ải đánh đổ tất cả quan
điểm hạ thấp giá trị con ngư
ời. Tất cả những nhận thức đó, nhiều hay
ít, nhanh hay chậm phải biến thành của riêng của mỗi người v
à làm cho
nó trở thành một phần của tác giả, để rồi sau đó, vào m
ột thời điểm
thích hợp, một không gian thích hợp, sẽ được tái hiện trên bức ảnh.
Cần khẳng định rằng, bức ảnh là tiếng nói thứ hai, vì bức ảnh nh
ư là
một phương tiện truyền thông, là mối quan hệ giữa cái “tôi” v
à cái
“tổng thể” – cũng như người đi tìm ch
ất liệu cho những bức ảnh có nội
dung tốt để phục vụ cho một cuộc sống đồng ý nghĩa.