Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ – Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.01 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 001
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 2: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. quá trình tiến hóa của lồi người.
B. tồn bộ q khứ của lồi người.
C. q trình phát triển của lồi người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 4: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.
Câu 5: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.


C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 6. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. ngun trạng.
B. hiện đại.
C. hệ thống.
D. nhân tạo.
Câu 7. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. NATO.
C. UNESCO.
D. WTO.
Câu 8. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Câu 9: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời văn
hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
A. Hội họa.
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.
Câu 10: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Câu 11. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?

A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 12. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?
A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Kitô giáo.
D. Phật giáo.
Câu 13. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa
của mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 14. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của
điều kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.


Câu 15: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.
C. Giáo dục.
D. Dự báo.
Câu 16. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 17. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?

A. Tun truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành cơng từ vượn thành người.
Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
B. Văn hóa là những địi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học cơng nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 20: Văn minh phương Đông và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái qt hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 21: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã
A. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
B. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.
D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với cơng tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2. (2.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời?

--------------------- HẾT----------------------



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 002
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.
Câu 2: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.
C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 3: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 4: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A. q trình tiến hóa của lồi người.
B. tồn bộ q khứ của lồi người.
C. q trình phát triển của loài người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 6. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. ngun trạng.
B. hiện đại.
C. hệ thống.
D. nhân tạo.
Câu 7. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. NATO.
C. UNESCO.
D. WTO.
Câu 8. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Câu 9: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời văn
hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
A. Hội họa.
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.
Câu 10: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.

Câu 11. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?
A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 12. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?
A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Kitô giáo.
D. Phật giáo.
Câu 13. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa
của mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 14. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của
điều kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.


Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
B. Văn hóa là những địi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học cơng nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 16: Văn minh phương Đơng và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái quát hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 17: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã

A. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
B. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.
D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.
Câu 18: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.
C. Giáo dục.
D. Dự báo.
Câu 19. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 20. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?
A. Tun truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với cơng tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống
và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá?

--------------------- HẾT----------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 003
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời văn
hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
A. Hội họa.
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.
Câu 2: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Câu 3. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?
A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 4. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?
A. Hồi giáo.

B. Nho giáo.
C. Kitô giáo.
D. Phật giáo.
Câu 5: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 6: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
B. Văn hóa là những địi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học công nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 8: Văn minh phương Đơng và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái qt hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 9: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã
A. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
B. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.
D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.
Câu 10: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. quá trình tiến hóa của lồi người.

B. tồn bộ q khứ của lồi người.
C. q trình phát triển của lồi người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 11: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.


Câu 12: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.
C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 13. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
D. nhân tạo.
A. nguyên trạng.
B. hiện đại.
C. hệ thống.
Câu 14. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, cơng nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. UNESCO.
C. NATO.
D. WTO.
Câu 15. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Câu 16. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa
của mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.

B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 17. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của
điều kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.
Câu 18: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.
C. Giáo dục.
D. Dự báo.
Câu 19. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 20. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?
A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành cơng từ vượn thành người.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với công tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?

Câu 2. (2.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời?

--------------------- HẾT----------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 004
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. q trình tiến hóa của lồi người.
B. tồn bộ q khứ của lồi người.
C. q trình phát triển của loài người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 2. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. ngun trạng.
B. hiện đại.
C. hệ thống.
D. nhân tạo.
Câu 3: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.
Câu 4: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.

B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.
C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 5: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 6: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 7. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. NATO.
C. UNESCO.
D. WTO.
Câu 8: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Câu 9. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?
A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 10. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.

D. kinh tế.
Câu 11: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mơ-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời
văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
A. Hội họa.
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.
Câu 12. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?
A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Kitô giáo.
D. Phật giáo.
Câu 13. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa
của mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 14. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của
điều kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.


Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
B. Văn hóa là những địi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học cơng nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 16. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 17. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?
A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành cơng từ vượn thành người.
Câu 19: Văn minh phương Đơng và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái qt hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 20: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã
A. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
B. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.
D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.
Câu 21: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.
C. Giáo dục.
D. Dự báo.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)

Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với cơng tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống
và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá?
--------------------- HẾT----------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 005
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Câu 2. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?
A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 3. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?
A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Kitô giáo.

D. Phật giáo.
Câu 4. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa của
mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 5. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của điều
kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.
Câu 6: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 7: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 8: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. quá trình tiến hóa của lồi người.
B. tồn bộ q khứ của lồi người.
C. q trình phát triển của lồi người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 9: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.
Câu 10: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.

C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 11. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. ngun trạng.
B. hiện đại.
C. hệ thống.
D. nhân tạo.
Câu 12. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. NATO.
C. UNESCO.
D. WTO.
Câu 13. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Câu 14: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mơ-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời
văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
A. Hội họa.
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.


Câu 15: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.
C. Giáo dục.

D. Dự báo.
Câu 16. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
B. Văn hóa là những địi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học cơng nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 18: Văn minh phương Đông và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái qt hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 19: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã
A. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
B. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.
D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.
Câu 20. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?
A. Tun truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ.

D. Văn minh là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với cơng tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2. (2.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời?

--------------------- HẾT----------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 006
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Văn minh phương Đông và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái qt hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 2: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã
A. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
B. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.
D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.

Câu 3: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.
C. Giáo dục.
D. Dự báo.
Câu 4. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 5. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?
A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 6. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành cơng từ vượn thành người.
Câu 7: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Câu 8. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?
A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 9. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?

A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Kitô giáo.
D. Phật giáo.
Câu 10. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa
của mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 11: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.
Câu 12: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.
C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.


Câu 13: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 14: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 15: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

A. q trình tiến hóa của loài người.
B. toàn bộ quá khứ của loài người.
C. quá trình phát triển của lồi người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 16. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính
A. nguyên trạng.
B. hiện đại.
C. hệ thống.
D. nhân tạo.
Câu 17. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. NATO.
C. UNESCO.
D. WTO.
Câu 18. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Câu 19: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mơ-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời
văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.
A. Hội họa.
Câu 20. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của
điều kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.
Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.

B. Văn hóa là những địi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học cơng nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với công tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống
và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá?
--------------------- HẾT----------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 007
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.
Câu 2: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.
C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 3. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính

A. ngun trạng.
B. hiện đại.
C. hệ thống.
D. nhân tạo.
Câu 4. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. UNESCO.
C. NATO.
D. WTO.
Câu 5. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Câu 6. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa của
mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 7. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của điều
kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.
Câu 8: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Xã hội.
C. Giáo dục.
D. Dự báo.
Câu 9. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là

A. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
B. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
C. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
D. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 10. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?
A. Tun truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 11. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành cơng từ vượn thành người.
Câu 12: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mơ-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời
văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
A. Hội họa.
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.
Câu 13: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
D. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Câu 14. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?
A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.



Câu 15. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?
A. Hồi giáo.
B. Nho giáo.
C. Kitô giáo.
D. Phật giáo.
Câu 16: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 17: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
B. Văn hóa là những đòi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học cơng nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 19: Văn minh phương Đông và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái qt hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 20: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã
A. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
B. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.
D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.

Câu 21: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. q trình tiến hóa của loài người.
B. toàn bộ quá khứ của loài người.
C. q trình phát triển của lồi người.
D. những hoạt động của loài người.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với cơng tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2. (2.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời?

--------------------- HẾT----------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Mã đề: 008
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I.TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
A. q trình tiến hóa của lồi người.
B. tồn bộ q khứ của lồi người.
C. q trình phát triển của loài người.
D. những hoạt động của loài người.
Câu 2. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính

A. hiện đại.
B. hệ thống.
C. nhân tạo.
D. nguyên trạng.
Câu 3: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được
A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân.
Câu 4: Học tập và nghiên cứu lịch sử đưa đến cho con người cơ hội nào sau đây?
A. Trở thành nhà quân sự lỗi lạc.
B. Cơ hội về nghề nghiệp mới.
C. Cơ hội về tương lai mới.
D. Trở thành nhà chính trị gia.
Câu 5: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây?
A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời.
B. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử.
C. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử.
Câu 6: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học?
A. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người.
C. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người.
D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người.
Câu 7. Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới?
A. ASEAN.
B. NATO.
C. WTO.
D. UNESCO.
Câu 8: Người Hi Lạp-La Mã cổ đại đã có hiểu biết về Trái Đất và hệ Mặt Trời như thế nào?
A. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất có hình quả cầu và Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất có hình đĩa dẹt và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.

D. Trái Đất có hình quả cầu và Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
Câu 9. Nền văn minh nào sau đây ở phương Đông đã thể hiện rõ nét mối liên hệ về tri thức, khoa
học, kĩ thuật giữa phương Đông và phương Tây thời cổ - trung đại?
A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh Ai Cập. C. Văn minh Lưỡng Hà. D. Văn minh Trung Hoa.
Câu 10. Một trong những yếu tố tạo nên bản sắc của một xã hội hoặc nhóm người trong xã hội là
A. văn học.
B. sử học.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Câu 11: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mơ-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời
văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI?
A. Hội họa.
B. Văn học.
C. Kịch.
D. Kiến trúc.
Câu 12. Tôn giáo nào ra đời ở Ấn Độ và trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới?
A. Hồi giáo.
B. Phật giáo.
C. Nho giáo.
D. Kitô giáo.
Câu 13. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lí di sản văn hóa
của mỗi quốc gia là
A. sửa chữa theo hướng hiện đại.
B. ưu tiên phát huy giá trị di sản.
C. bảo vệ, bảo quản, tu bổ di sản.
D. chăm sóc, giữ gìn di sản, làm mới.
Câu 14. Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của
điều kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển.



Câu 15. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về văn hóa?
A. Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
B. Văn hóa là những địi hỏi của con người về vật chất và tinh thần.
C. Văn hóa là sự phát triển rất cao về giáo dục và khoa học cơng nghệ.
D. Văn hóa là những tiêu chuẩn cơ bản để cải thiện cuộc sống của con người.
Câu 16. Điểm giống nhau cơ bản của di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là
A. sản phẩm tinh thần có giá trị khoa học.
B. có giá trị chính trị, văn hóa, xã hội.
C. có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
D. sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử.
Câu 17. Hiện nay, giải pháp cấp bách hàng đầu trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa là gì?
A. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. B. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại.
C. Tăng cường các biện pháp bảo vệ di sản.
D. Xử lý nghiêm về vi phạm các giá trị di sản.
Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về khái niệm văn minh?
A. Văn minh là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
C. Văn minh là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Văn minh là sự chuyển hóa thành cơng từ vượn thành người.
Câu 19: Văn minh phương Đơng và phương Tây cổ đại có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Có độ chính xác, khái qt hóa cao trên mọi lĩnh vực.
B. Để lại những giá trị lớn cho nền văn minh nhân loại.
C. Đạt được thành tựu to lớn nhất trong lĩnh vực toán học.
D. Đều bắt nguồn từ nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 20: Đối với Tây Âu thời hậu kỳ Trung đại, phong trào văn hóa Phục hưng đã
A. mở đường cho văn hóa thế giới phát triển cao hơn.
B. mở đường cho văn minh Tây Âu phát triển rực rỡ.
C. mở đường cho văn hóa I-ta-li-a phát triển mạnh mẽ.

D. mở đường cho văn hóa Đức phát triển hưng thịnh.
Câu 21: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và rút ra bài học kinh nghiệm hiện tại là chức năng
nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Giáo dục.
C. Xã hội.
D. Dự báo.
II. TỰ LUẬN: ( 3 Điểm)
Câu 1. (1.0 điểm) Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế nào đối với cơng tác bào tồn và phát
huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống
và khác nhau giữa khái niệm văn minh và văn hoá?
--------------------- HẾT--------------------- 
 
 
 
 
 
 
 


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM 2022-2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MƠN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


Mã đề: 001
(Đề thi có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)
Câu
001
002
003
1
C
B
A
2
A
B
C
3
B
C
D
4
B
A
D
5
B
B
C
6
A

A
D
7
C
C
A
8
C
C
B
9
A
A
B
10
D
D
B
11
D
D
B
12
D
D
B
13
C
C
A

14
A
A
B
15
B
A
C
16
A
B
C
17
A
A
A
18
B
B
B
19
A
A
A
20
B
A
A
21
A

B
B

004
B
A
B
B
C
A
C
D
D
C
A
D
C
A
A
A
A
B
B
A
B

005
D
D
D

C
A
C
A
B
B
B
A
C
C
A
B
A
A
B
A
A
B

006
B
A
B
A
A
B
D
D
D
C

B
B
C
A
B
A
C
C
A
A
A

007
B
B
A
B
C
C
A
B
A
A
B
A
C
D
D
C
D

A
B
B
B

008
B
D
B
B
C
A
D
D
D
C
A
B
C
A
A
C
A
B
B
B
C

II.TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) MÃ ĐỀ 001,003,005,007
Câu

Câu 1
(1.0
điểm)

Gợi ý đáp án

Điểm

Câu 1. (1.0 điểm)Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế
nào đối với cơng tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn
hóa, di sản thiên nhiên?
- Di sản văn hóa, di sản thiên nhiên là những tài sản vô giá và không
thể thay thế , khơng chỉ của một dân tộc mà cịn là của nhân loại… 0.5
-Vai trò của sử học đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các
di sản văn hóa, di sản thiên nhiên : là cơ sở quan trọng nhất trong
công tác xác định giá trị của di sản, cũng như phát huy giá trị đích
thực của di sản.

0.5


Câu2
(2,0
điểm)

Câu 2. (2.0 điểm) Vì sao đặt ra yêu cầu về việc học tập và tìm
hiểu lịch sử suốt đời?
Việc học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời:
- Từ việc học tập chúng ta có thể vận dụng những kinh nghiệm từ
quá khứ và vào cuộc sống hiện tại cũng như định hướng cho tương

lai.
- Lịch sử có nhiều bí ẩn chính vì thế đây là cơ hội cho chúng ta tham
gia tìm tịi, khám phá nhằm hồn chỉnh hơn nhận thức chung, làm
giàu tri thức lịch sử.
- Hiểu biết đưọc kinh nghiệm, rút ra bài học có giá trị lịch sử các
nước khác để tránh những sai lầm
- Tìm hiểu lịch sử cũng đưa lại chúng ta những cơ hội nghền nghiệp
mới đầy thú vị.

------------------ HẾT-------------------

0.5

0.5

0.5
0.5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ THI GIỮA KÌ I MƠN LỊCH SỬ LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề: 001
(Đề thi có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 Điểm)

Câu
001
002
003
1
C
B
A
2
A
B
C
3
B
C
D
4
B
A
D
5
B
B
C
6
A
A
D
7
C

C
A
8
C
C
B
9
A
A
B
10
D
D
B
11
D
D
B
12
D
D
B
13
C
C
A
14
A
A
B

15
B
A
C
16
A
B
C
17
A
A
A
18
B
B
B
19
A
A
A
20
B
A
A
21
A
B
B

004

B
A
B
B
C
A
C
D
D
C
A
D
C
A
A
A
A
B
B
A
B

005
D
D
D
C
A
C
A

B
B
B
A
C
C
A
B
A
A
B
A
A
B

006
B
A
B
A
A
B
D
D
D
C
B
B
C
A

B
A
C
C
A
A
A

007
B
B
A
B
C
C
A
B
A
A
B
A
C
D
D
C
D
A
B
B
B


008
B
D
B
B
C
A
D
D
D
C
A
B
C
A
A
C
A
B
B
B
C

II.TỰ LUẬN: ( 3 Điểm) MÃ ĐỀ 002,004,006,008
Câu
Câu 1
(1.0
điểm)


Gợi ý đáp án

Điểm

Câu 1. (1.0 điểm)Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trị như thế
nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn
hóa, di sản thiên nhiên?
- Di sản văn hóa, di sản thiên nhiên là những tài sản vô giá và không
thể thay thế , không chỉ của một dân tộc mà còn là của nhân loại… 0.5
-Vai trị của sử học đối với cơng tác bào tồn và phát huy giá trị các
di sản văn hóa, di sản thiên nhiên : là cơ sở quan trọng nhất trong
0.5
công tác xác định giá trị của di sản, cũng như phát huy giá trị đích
thực của di sản.


Câu2
(2,0
điểm)

Câu 2. (2.0 điểm) Em hãy cho biết khái niệm về văn minh và
khái niệm về văn hoá? Nêu điểm giống và khác nhau giữa khái
niệm văn minh và văn hoá?
- Văn minh là sự tiến bộ về VC-TT của xã hội loài người, là trạng
thái phát triển cao của văn hố, khi xã hội lồi người vượt qua trình
độ của thời kỳ dã man
- Văn hoá là tổng thể những giá trị VC-TT mà con người sáng tạo
nên. Văn hố tạo ra đặc tính, bản sắc của một xã hội hoặc nhóm
người trong xã hội.
*/ Giống nhau: Đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con

người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
*/ Khác nhau:
+ Văn hóa: Tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến nay.
+ Văn minh: Những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội.

------------------ HẾT-------------------

 

0.5

0.5
0.5

0.25
0.25



×