Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH LƯU TRỮ HỌC Tên chuyên đề (đề tài): VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ TĂNG CƯỜNG THỰC TẾ ẢO AR TRONG VIỆC ĐA DẠNG HOÁ CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG MARKETING LƯU TRỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.48 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
--------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH LƯU TRỮ HỌC
(ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT CHỌN GIẢI
THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 20202021)
Tên chuyên đề (đề tài):

VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ TĂNG CƯỜNG THỰC TẾ ẢO AR TRONG
VIỆC ĐA DẠNG HỐ CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG MARKETING
LƯU TRỮ
(QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM LƯU
TRỮ QUỐC GIA III)
Giảng viên:
Sinh viên: Đinh Trung Hiếu
Lớp: K62 Lưu trữ học
Khoa: Lưu trữ học và Quản trị văn phòng
Mã sinh viên: 17032261

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cán bộ đang làm việc tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III
và các thầy cô của Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phịng.
Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến đến giảng viên hướng dẫn của
tôi là TS. Trần Phương Hoa và thầy Nguyễn Trung Đức, hai người đã dẫn dắt chúng


tơi trong suốt đợt thực tập tốt nghiệm.
Có thể kinh nghiệm của một sinh viên năm ba trong việc thực hiện chuyên đề
nghiên cứu khoa học chưa có nhiều cũng như công việc khảo sát, tiếp cận kiến thức
chuyên ngành cho đến tìm kiếm tài liệu vẫn cịn q nhiều hạn chế, vậy nên chắc
chắn sẽ có khơng hề ít sự sai sót và tơi mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp
của thầy cơ, anh chị, các bạn.
Tôi xin được cảm ơn!
Hà Nội ngày 23 tháng 11 năm 2020
Sinh viên khóa K62 chuyên ngành Lưu trữ học
Đinh Trung Hiếu

2


MỤC LỤC

3


MỞ ĐẦU

1. Tính cần thiết của chuyên đề
Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến
trong thời gian gần đây để chỉ các hoạt động nghiên cứu, khai thác các thông tin có
giá trị từ tài liệu lưu trữ nhằm phục vụ các lợi ích của xã hội.
“Tài liệu lưu trữ là một trong những nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt
của mỗi dân tộc. Tài liệu lưu trữ chỉ thật sự phát huy giá trị khi được khai thác sử
dụng để phục vụ các mặt hoạt động khác nhau của đời sống xã hội”.
Nói cách khác, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là thông qua các hình thức tổ
chức sử dụng tài liệu để đưa các giá trị thông tin từ tài liệu lưu trữ vào thực tiễn cuộc

sống, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
“Vậy, có thể hiểu phát huy giá trị tài liệu lưu trữ chính là các hoạt động
nghiên cứu, khai thác thơng tin có giá trị từ tài liệu lưu trữ nhằm phục vụ các lợi ích
của xã hội, nói cách khác, sử dụng tài liệu để đưa các giá trị thông tin từ tài liệu vào
thực tiễn cuộc sống, đến gần hơn với công chúng, đáp ứng nhu cầu của người khai
4


thác, sử dụng, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, góp phần bảo
vệ đất nước”.
Bảo quản an toàn và phát huy hiệu quả giá trị tài liệu lưu trữ luôn là hai mục
tiêu lớn của ngành Lưu trữ nói chung. Trong những năm trước đây, do điều kiện
kinh tế, cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn, các hoạt động lưu trữ chủ yếu tập
trung cho việc bảo quản an toàn, xử lý sắp xếp khoa học tài liệu lưu trữ. Vì vậy, cơng
tác phát huy giá trị tài liệu hầu như chưa được quan tâm thỏa đáng.
Những năm gần đây, trong xu thế phát triển chung của đất nước cũng như nhu
cầu tiếp cận thơng tin ngày càng cao của xã hội, địi hỏi công tác phát huy giá trị tài
liệu lưu trữ cần phải được đẩy mạnh trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh khoa học công nghệ đang phát triển ngày mạng
mẽ ở Việt Nam, đây là cũng là mục tiêu chung được đặt ra trong một số buổi tọa
đàm có nội dung liên quan đến chủ đề “Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác
động đến công tác văn thư - lưu trữ” do Bộ Nội vụ chủ trì trong năm 2018 và cũng
là để phát huy tinh thần Củng cố “Văn thư – Lưu trữ truyền thống”, đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương thức phát huy giá trị tài liệu, sẵn sàng
cho lưu trữ điện tử.
Ở Việt Nam, ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số: 36NQ/TW về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Các Lưu trữ lịch sử ở Việt Nam hiện nay đều rất tích cực trong việc phát huy
giá trị tài liệu lưu trữ vì mục đích sau cùng của các Lưu trữ lịch sử khi chính là làm
mọi cách để lan tỏa giá trị đặc biệt của tài liệu lưu trữ đến với mọi đối tượng độc giả

trong xã hội.
“Tài liệu lưu trữ là một trong những nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt
của mỗi dân tộc. Tài liệu lưu trữ chỉ thật sự phát huy giá trị khi được khai thác sử
dụng để phục vụ các mặt hoạt động khác nhau của đời sống xã hội”.
5


Mặt khác, sự phát triển của công nghệ thông tin cũng đang đặt ra cho các Lưu
trữ lịch sử những cơ hội và thách thức mới trong việc thu hút cơng chúng tích cực
tham gia tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ nhằm thực hiện hóa sứ mệnh
phát huy giá trị tài liệu lưu trữ.
“Vì thế phát huy giá trị tài liệu lưu trữ là một yêu cầu trọng tâm, đặt ra cho
các Trung tâm Lưu trữ quốc gia nhiệm vụ tìm kiếm và lựa chọn biện pháp phát huy
giá trị tài liệu lưu trữ hiệu quả”.1
Do đó, chuyên đề thực tập tốt nghiệp năm tư được thực hiện bởi các lí do sau
đây
Thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin để phát huy giá trị tài liệu lưu
trữ tại các Trung tâm Lưu trữ quốc gia nói riêng đang trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết
Những năm gần đây, trong xu thế phát triển chung của đất nước cũng như nhu
cầu tiếp cận thông tin ngày càng cao của xã hội, địi hỏi cơng tác phát huy giá trị tài
liệu lưu trữ cần phải được đẩy mạnh trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại, đặc biệt là trong bối cảnh khoa học công nghệ đang phát triển ngày mạng
mẽ ở Việt Nam, đây là cũng là mục tiêu chung được đặt ra trong một số buổi tọa
đàm có nội dung liên quan đến chủ đề “Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác
động đến công tác văn thư - lưu trữ” do Bộ Nội vụ chủ trì trong năm 2018 và cũng
là để phát huy tinh thần Củng cố “Văn thư – Lưu trữ truyền thống”, đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương thức phát huy giá trị tài liệu, sẵn sàng
cho lưu trữ điện tử.
Ở Việt Nam, ngày 01/7/2014, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số: 36NQ/TW về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu

phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

1

6


Các Lưu trữ lịch sử ở Việt Nam hiện nay đều rất tích cực trong việc phát huy
giá trị tài liệu lưu trữ vì mục đích sau cùng của các Lưu trữ lịch sử khi chính là làm
mọi cách để lan tỏa giá trị đặc biệt của tài liệu lưu trữ đến với mọi đối tượng độc giả
trong xã hội.
“Tài liệu lưu trữ là một trong những nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt
của mỗi dân tộc. Tài liệu lưu trữ chỉ thật sự phát huy giá trị khi được khai thác sử
dụng để phục vụ các mặt hoạt động khác nhau của đời sống xã hội”.
Mặt khác, sự phát triển của công nghệ thông tin cũng đang đặt ra cho các Lưu
trữ lịch sử những cơ hội và thách thức mới trong việc thu hút công chúng tích cực
tham gia tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ nhằm thực hiện hóa sứ mệnh
phát huy giá trị tài liệu lưu trữ.
Thứ hai, các Trung tâm Lưu trữ quốc gia có nhu cầu cần được tiếp cận với
những lý thuyết mới và biện pháp mới nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và
Nhà nước về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ
Nhận thức được giá trị của tài liệu lưu trữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, các Trung tâm Lưu trữ quốc gia đã lần lượt được ra đời nhằm thực hiện
nhiệm vụ quản lý các tài liệu lưu trữ có ý nghĩa quốc gia hình thành trong những
thời kỳ lịch sử khác nhau của đất nước. Với nguồn thông tin quá khứ phong phú và
đa dạng, các Trung tâm Lưu trữ quốc gia đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của
đất nước trong việc cung cấp các thông tin tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động kinh
tế, chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội. Nhiều tài liệu lưu trữ chứa đựng các thông tin
quan trọng đã giúp các cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết cơng việc nhanh chóng,
chính xác. Thực hiện chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về phát huy giá trị tài liệu lưu

trữ quốc gia, các Trung tâm Lưu trữ quốc gia đã có nhiều đổi mới tích cực trong
công tác tuyên truyền quảng bá và nâng cao chất lượng. Tuy nhiên, số lượng công
chúng biết đến các Trung tâm Lưu trữ quốc gia và sử dụng tài liệu lưu trữ chưa nhiều
nên nguồn lực thông tin quý giá này chưa được khai thác tương xứng với giá trị của
7


chúng. Bên cạnh đó, cùng với bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế, các Trung tâm
Lưu trữ quốc gia đang đứng trước nhu cầu đa dạng của công chúng ở trong và ngoài
nước về tài liệu lưu trữ, đòi hỏi các Trung tâm Lưu trữ quốc gia phải tìm biện pháp
để làm mới mình và cải thiện chất lượng dịch vụ.
Thứ ba, Marketing là một biện pháp quản trị đã đem lại thành cho nhiều
Lưu trữ lịch sử trên thế giới trong việc thực hiện mục tiêu. Do đó, nếu được các
Lưu trữ lịch sử ở Việt Nam áp dụng, Marketing sẽ đem lại lợi ích về nhiều mặt
trong việc thực hiện nhu cầu sử dụng của công chúng đối với các sản phẩm lưu
trữ
Marketing lấy triết lý “khách hàng làm trung tâm” và “đem lại sự hài long
cho người sử dụng” để tạo ra nhiều sản phẩm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau trong
xã hội. Vì thế, Marketing trước hết đem lại lợi ích cho người sử dụng tại các Trung
tâm Lưu trữ quốc gia. Bên cạnh đó, Marketing cịn giúp các Trung tâm Lưu trữ quốc
gia đạt được mục tiêu hoạt động, nhờ đó khẳng định vai trò và tầm quan trọng của
các Trung tâm Lưu trữ quốc gia cũng như huy động được các nguồn lực khác thông
qua hoạt động phục vụ cộng đồng. Các nghiên cứu đã được công bố ở trong và ngoài
nwosc cho thấy, nhiều Trung tâm Lưu trữ quốc gia trên thế giới đã vận dụng
Marketing nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của người
sử dụng. Ngoài ra các Trung tâm Lưu trữ quốc gia cịn là địa điểm văn hố, thu hút
sự quan tâm của cơng chúng bằng những hình thức đa dạng và phù hợp với từng đối
tượng khác nhau. Tuy nhiên mỗi Trung tâm Lưu trữ quốc gia lại có điều kiện về
nguồn lực khác nhau nên chiến lược Marketing cụ thể cũng có sự khác biệt. Do đó,
nghiên cứu các đặc điểm về nguồn lực bên trong và bên ngoài của các Trung tâm

Lưu trữ quốc gia để xác định chiến lược Marketing phù hợp với tình hình thực tiễn
là điều cần thiết.
Ngoài Marketing truyền thống, Marketing số (Digital Marketing) được coi là
một phương thức Marketing hiện đại có thể ảnh hưởng đến sự sống còn của một
8


doanh nghiệp, vậy Marketing số là gì? Digital Marketing được coi là giải pháp phổ
biến nhất trên thị trường doanh nghiệp. đây là phương thức sử dụng quảng cáo triệt
để và tối ưu hóa mạng Internet cũng như các phương tiện điện tử khác như: Email
marketing, Social Media marketing (Facebook, Instagram, Twitter), Search engine
marketing (SEO – Marketing bằng các công cụ tìm kiếm).
Thứ tư, hệ thống lý thuyết lưu trữ học của Việt Nam cần được cập nhật và
hoàn thiện bằng việc nghiên cứu những lý thuyết mới để hội nhập với hệ thống
lý thuyết lưu trữ học thế giới
Kể từ khi bắt đầu đào tạo ngành lưu trữ học đến nay, hệ thống lý thuyết về lưu
trữ học của Việt Nam đã được nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về các vấn đề căn
bản như tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ, nghiệp vụ lưu trữ và quản lý lưu trữ. Cùng
với đó, các vấn đề mới của lưu trữ học có tính liên ngành đang được nghiên cứu
bước đầu và được dự đoán sẽ đem lại diện mạo mới mới cho lưu trữ học Việt Nam
mà Marketing là một trong số đó. Việc nghiên cứu về Marketing lưu trữ địi hỏi xác
định vị trí vấn đề này trong hệ thống lý thuyết, xây dựng được cách thức triển khai,
đặt ra các điều kiện để thực hiện cũng như mơ tả quy trình thực hiện cụ thể. Những
vấn đề này sẽ giúp hệ thống lý thuyết lưu trữ của Việt Nam được hoàn thiện và cập
nhật hơn với sự phát triển của lý thuyết lưu trữ học thế giới.
Thứ năm, hoạt động nghiên cứu khoa học là quá trình con người thâm
nhập vào thế giới của những sự vật, hiện tượng, mà họ chưa khám phá được
Quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học là quá trình hướng tới phát
hiện hoặc sáng tạo mới, tìm ra cái mới là yêu cầu của quá trình nghiên cứu khoa học
là tiền đề, là cơ sở cho những phát hiện, sáng tạo của những cơng trình nghiên cứu

tiếp theo
Từ những lý do xuất phát từ lý thuyết và thực tiễn cùng với sự quan tâm về
Marketing của người thực hiện, chúng tôi đã lựa chọn vấn đề “Xây dựng chiến lược

9


Marketing số tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” để trở thành hướng nghiên cứu
chính cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp năm tư của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề
Với hướng nghiên cứu về xây dựng chiến lược Marketing số tại Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III, chuyên đề của chúng tôi hướng đến việc giải quy các mục tiêu
nghiên cứu chính sau:
- Một là, kết quả nghiên cứu của chuyên đề nhằm bổ sung và hoàn thiện khung
lý thuyết về Marketing số, cung cấp cơ sở khoa học cho Trung tâm Lưu trữ quốc gia
III trở nên linh hoạt hơn trong việc đa dạng hoá các hình thức và tổ chức các hoạt
động Marketing lưu trữ.
- Hai là, trên cơ sở lý luận về Marketing số và cơ sở thực tiễn của Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III, chuyên đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm giúp Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III vận dụng Marketing số để đem lại hiệu quả thiết thực.
3. Lịch sử nghiên cứu của chuyên đề
Trên thực tế, không có một cơng trình nghiên cứu khoa học nào được bắt đầu
từ chỗ hồn tồn trống khơng về kiến thức, các cơng trình nghiên cứu khoa học đều
phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đó, theo nhìn nhận chung thì vấn đề“Xây
dựng chiến lược Marketing số tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” là một vấn đề
mới, chúng tôi sẽ tập trung vào các nghiên cứu của nhiều tác giả khác có thể đem lại
những thơng tin bổ trợ cần thiết trong quá trình thực hiện nghiên cứu mới này và tác
giả cũng mong rằng vấn đề nghiên cứu “Xây dựng chiến lược Marketing số tại
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” sẽ trở thành một loại hình tài liệu lưu trữ khoa học

vì bản chất của loại hình tài liệu lưu trữ khoa học vốn chứa đựng những thông tin về
những phát hiện và sáng tạo mới của người nghiên cứu.

10


“Từ tài liệu lưu trữ khoa học có thể gợi mở hình thành các ý tưởng nghiên
cứu mới. Tài liệu lưu trữ khoa học giúp cho nhà quản lý và người nghiên cứu trong
việc xét, chọn đề tài để có thể kế thừa, phát triển, tránh trùng lặp và lãng phí trong
nghiên cứu”.2
Một là, các nghiên cứu về Marketing:
Nội dung của các nghiên cứu này giới thiệu về Marketing, các định nghĩa về
Marketing, lịch sử hình thành và phát triển của Marketing, vai trò của Marketing với xã
hội hiện nay, các bước xây dựng chiến lược Marketing.
- Hai là, các nghiên cứu về Marketing số:
Nội dung của các nghiên cứu này giới thiệu về Marketing số, định nghĩa Marketing
số, lịch sử hình thành và phát triển của Marketing số, vai trò của Marketing với xã hội hiện
nay, các bước xây dựng chiến lược Marketing số.
- Ba là, các nghiên cứu về Marketing Lưu trữ:
Nội dung của các nghiên cứu này cung cấp nhiều thông tin cần thiết để tác giả có
thể nhận biết được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược Marketing cụ thể tại một
Trung tâm Lưu trữ quốc gia.

2

Lê Thị Hải Nam (2013), Bài viết “Quản lý và phát huy giá trị nguồn tài liệu lưu trữ khoa học ở nước ta hiện nay”, Tạp
chí Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số ra tháng 2 năm 2013, trang 56

11



Các nghiên cứu về Marketing:
- Bài viết “Marketing căn bản: Những khái niệm cốt lõi của Marketing” được đăng
trên Website: />=> Bài viết này có nội dung đề cập đến khái niệm Marketing cùng các khái niệm
có liên quan khác.
- Bài viết: “Một số khái niệm về Marketing” được đăng trên Website:

=> Bài viết này có nội dung đề cập đến khái niệm Marketing
Các nghiên cứu về Marketing số:
- Bài viết: “Marketing kĩ thuật số (Digital Marketing) là gì? Các kênh marketing
kĩ thuật số” được đăng trên Website: />=> Bài viết này có nội dung đề cập đến khái niệm Marketing số và khái niệm kênh
Marketing số.
- Bài viết: “Digital Marketing là gì? Tìm hiểu tất cả các hình thức” được đăng trên
Website:
=> Bài viết này có nội dung đề cập đến khái niệm Marketing số và các hình thức
Marketing số.
- Bài viết: “7 bước để xây dựng chiến lược marketing online thời đại số” được
trên Website: />=> Bài viết này có nội dung đề cập đến việc xây dựng chiến lược Marketing số
qua 7 bước.
Nhóm nghiên cứu về Marketing lưu trữ:
- Luận án tiến sĩ “Tổ chức hoạt động Marketing tại các Trung tâm Lưu trữ quốc
gia Việt Nam” của tác giả Trần Phương Hoa

12


=> Luận án này có nội dung đề cập đến tình hình thực tiễn và kết quả nghiên cứu
về việc tổ chức hoạt động Marketing tại các Trung tâm Lưu trữ quốc gia ở Việt Nam.

Chúng tôi mong rằng chuyên đề thực tập tốt nghiệp năm cuối “Xây dựng chiến lược

Marketing số tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” sẽ trở thành một nghiên cứu có giá trị để
đóng góp cho sự phát triển của ngành văn thư và lưu trữ Việt Nam chứ không chỉ riêng với
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi thứ nhất, Marketing số có cần thiết cho Trung tâm Lưu trữ quốc gia III
hay không? Sẽ đem lại lợi ích gì? Nếu khơng áp dụng sẽ gây ra thiệt hại hoặc khó khăn gì?
- Câu hỏi thứ hai, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã biết và vận dụng Marketing
số hay chưa? Nếu có thì đã vận dụng ở mức độ nào? Nếu chưa thì tại sao?
- Câu hỏi thứ ba, Muốn xây dựng chiến lược Marketing số hiệu quả, Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III cần phải thực hiện những cơng việc gì?
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết thứ nhất: Tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III là nguồn
thông tin riêng, phong phú và đem lại giá trị sử dụng về nhiều mặt. Tuy nhiên Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III chưa được công chúng biết đến rộng rãi, điều này có thể bắt nguồn từ
việc các sản phẩm lưu trữ hiện có chưa đáp ứng được đúng nhu cầu của người sử dụng.
Mặt khác. Do đó, nếu thực hiện chiến lược Marketing số, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III
sẽ tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của người sử dụng trên cơ sở sử dụng
hiệu quả các nguồn lực bên trong và bên ngồi. Đồng thời, dưới góc độ xã hội, Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III sẽ là một địa điểm văn hố, thu hút sự quan tâm của cơng chúng mọi
lứa tuổi nghề nghiệp cũng như công chúng ở trong và ngoài nước.
- Giả thuyết thứ hai: Với chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy
giá trị tài liệu lưu trữ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III hiện nay đang rất nỗ lực trong việc
tuyên truyền, quảng bá, công bố và giới thiệu tài liệu lưu trữ trên các phương tiện thông tin
đại chúng. Mặc dù vậy số lượng người sử dụng đến với Trung tâm Lưu trữ quốc gia III
13


chưa có sự thay đổi lớn và chưa được hài lòng, một số sản phẩm lưu trữ mới chưa được
biết đến rộng rãi. Như vậy, có thể các biện pháp tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tài liệu
lưu trữ của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III chưa thực sự phù hợp với người sử dụng.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Một là, tổng hợp lý thuyết về Marketing, Marketing số, Marketing lưu trữ để đưa
ra định nghĩa, đặc điểm và nội dung của Marketing số, xác định nội hàm của việc xây dựng
chiến lược Marketing số tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III;
- Hai là, đánh giá về những thuận lợi và khó khăn của Trung tâm Lưu trữ quốc gia
III trong việc xây dựng chiến lược Marketing số thông qua việc xác định các nhân tố vi mô
và vĩ mơ của tổ chức;
- Ba là, phân tích đặc điểm, nhu cầu và mong muốn của khách hàng tại Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III đối với các sản phẩm và dịch vụ lưu trữ;
- Bốn là, đề xuất với Trung tâm Lưu trữ quốc gia III những biện pháp cụ thể nhằm
tổ chức hoạt động Marketing một cách hiệu quả nhất.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Chuyên đề tập trung vào việc phân tích, đánh giá và đề xuất các bước
xây dựng chiến lược Marketing số tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III trên cơ sở tổng hợp
số liệu từ lý thuyết và thực tiễn;
- Không gian: Các vấn đề nghiên cứu được đặt ra và giải quyết trong phạm vi của
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III;
- Thời gian: Chuyên đề sử dụng và xử lý số liệu trong khoảng thời gian từ năm
2018-2020 qua việc tham khảo tài liệu của các tác giả và nghiên cứu thực tế tại Trung tâm
Lưu trữ quốc gia III.

14


7. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề do chúng tôi thực hiện sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau
trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Một là, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm phân tích tài liệu để tổng hợp
những thông tin bổ trợ quan trọng và cần thiết cho đề tài nghiên cứu.
Hai là, sử dụng phương pháp tìm kiếm tài liệu nhằm tìm kiếm những tài liệu có liên

quan từ nhiều nguồn khác nhau để có thêm nhiều thơng tin bổ trợ khác cho đề tài nghiên
cứu
Ba là, sử dụng phương pháp khảo sát thực tế nhằm thực hiện một số khảo sát thực
tế nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
8. Bố cục của chuyên đề

15


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING SỐ
1.1. Giải thích một số định nghĩa được sử dụng trong chuyên đề
Marketing là thuật ngữ ra đời từ những năm đầu của thế kỷ 20 tại Hoa Kỳ với ứng
dụng chủ yếu trong lĩnh vực thương mại, ban đầu, Marketing được thực hiện trong lĩnh
vực thương mại nhằm thúc đẩy bán hàng nhưng dần dần, Marketing còn được ứng dụng
trong lĩnh vực thương mại nhằm thúc đẩy bán hàng nhưng dần, Marketing còn được ứng
dụng cả trong lĩnh vực phi thương mại nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
và người sử dụng (Marketing xã hội). Việc áp dụng Marketing ở các cơ quan hoạt động
vì lợi ích cộng đồng như bệnh viện, trường học, thư viện, nhà thờ mà khơng vì mục đích
kiếm lời, thu lợi nhuận được gọi là Marketing phi lợi nhuận (Nonprofit Marketing).
Marketing được ứng dụng trong nhiều ngành hoạt động khác nhau của xã hội nên
khi Marketing được vận dụng trong lĩnh vực nào sẽ hình thành nên khái niệm Marketing
trong lĩnh vực đó, tương tự như vậy, Marketing được vận dụng trong lĩnh vực lưu trữ sẽ
hình thành nên thuật ngữ “Marketing lưu trữ”.
1.1.1. Định nghĩa “Marketing”
Cách hiểu thứ nhất về định nghĩa Marketing theo Phillip Kotler:
“Có nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau. Marketing là quá trình tổ chức
lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do cơng ty sản xuất ra. Marketing
là quá trình quảng cáo và bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu
cầu của thị trường. Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn
nó. Chúng ta cũng có thể hiểu rằng Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ

chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình thơng qua
16


quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường. Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu
như sau: Marketing là một q trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân
và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và
trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. Khái niêm này của marketing
dựa trên những khái niệm cốt lõi: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị,
chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trường, marketing và
những người làm marketing”.3
Cách hiểu thứ hai về định nghĩa Marketing theo AMA (Hiệp hội Marketing Hoa
Kỳ):
➔ Năm 1960:
“Marketing là toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm hướng các luồng hàng hóa và
dịch vụ mà người cung ứng đưa ra về phía người tiêu dùng và người sử dụng”.4
➔ Năm 1985:
“Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu
thị và phân phối các ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để
thoả mãn những mục tiêu của cá nhân, tổ chức và xã hội”.5
Như vậy, từ các định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu Marketing là hoạt động, sự
thành lập các tổ chức và q trình sáng tạo, truyền thơng, phân phối và trao đổi những
thứ có giá trị với người tiêu dùng, khách hàng, đối tác và xã hội nói chung, Marketing
là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của
họ thông qua trao đổi.

3

/> />5
5

/>4

17


1.1.2. Định nghĩa Marketing số
Cách hiểu thứ nhất về định nghĩa Marketing số:
“Marketing kĩ thuật số trong tiếng Anh là Digital Marketing, Marketing kĩ
thuật số là việc sử dụng Internet, thiết bị di động, phương tiện truyền thông xã hội, cơng
cụ tìm kiếm và các kênh khác để tiếp cận người tiêu dùng. Một số chuyên gia marketing
coi marketing kĩ thuật số là một phương thức hồn tồn mới, địi hỏi những phương thức
tiếp cận mới và cách hiểu hành vi khách hàng mới so với marketing truyền thống.
Marketing kĩ thuật số nhắm đến một phân khúc cơ sở khách hàng cụ thể và có tính tương
tác. Marketing thuật số ngày càng xuất hiện nhiều, bao gồm quảng cáo kết quả tìm kiếm,
quảng cáo qua email và tweet - bất cứ phương thức nào kết hợp marketing với phản hồi
của khách hàng hoặc tương tác hai chiều giữa công ty và khách hàng. Marketing kĩ
thuật số khác với Internet marketing. Internet marketing chỉ là là việc thực hiện quảng
cáo trên Internet, trong khi marketing kĩ thuật số có thể diễn ra qua điện thoại, sân ga
tàu điện ngầm, trong trò chơi video hoặc trong ứng dụng điện thoại”. 6

6

/>
18


Cách hiểu thứ hai về định nghĩa Marketing số:
“Digital Marketing là chiến lược dùng Internet làm phương tiện cho các hoạt động
marketing và trao đổi thông tin” – Asia Digital Marketing Association.
Digital Marketing nhấn mạnh đến 3 yếu tố: sử dụng các phương tiện kĩ thuật số, tiếp

cận khách hàng trong môi trường kĩ thuật số, và tương tác với khách hàng”7
Cách hiểu thứ ba về định nghĩa Marketing số:
“Digital Marketing là một số lượng lớn những nguồn lực và cách thức sử dụng kĩ
thuật số để kết nối với người dùng khi họ lên mạng. Từ chính website cho đến những
nguồn tài nguyên online mang thương hiệu của doanh nghiệp như quảng cáo trực tuyến,
marketing qua email, tờ rơi online và hơn thế nữa. Có rất nhiều phương thức được định
nghĩa là Digital Marketing”.8
Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu Marketing số là là Marketing các sản
phẩm hoặc dịch vụ sử dụng công nghệ số, chủ yếu là trên Internet, bao gồm cả điện thoại
di động, quảng cáo hiển thị và các phương tiện kỹ thuật số khác. Chúng ta thường nhắc
đến Marketing số với những kênh quảng cáo trực tuyến đắc lực như Facebook
Advertising, Google adwords hay các chiến dịch Email Marketing, Affiliate Marketing
mà quên rằng bản chất của Marketing số là tiếp thị trên nền tảng kỹ thuật số. Nền tảng
kỹ thuật số sẽ bao gồm cả nền tảng online trực tuyến và cả Marketing trên những thiết
bị điện tử (kỹ thuật số) như ti vi, radio, điện thoại, màn hình LED quảng cáo ngồi trời,
kính thực tế ảo”.
7
8

/> />
19


1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Marketing số
Marketing số phát triển từ những năm 1990 và 2000 đã làm thay đổi cách mà các
thương hiệu và doanh nghiệp sử dụng công nghệ để xây dựng các chiến lược Marketing
số. Vì các nền tảng kỹ thuật số ngày càng được kết hợp chặt chẽ vào các chiến lược
marketing số và cuộc sống hàng ngày, và khi mọi người sử dụng các thiết bị kỹ thuật số,
thay vì ghé thăm các cửa hàng, các chiến dịch Marketing số ngày càng trở nên phổ biến
và hiệu quả.

1.2.1. Marketing số giai đoạn sơ khởi (1980)
Đây là thời điểm mà những cải tiến mới đang diễn ra giúp hệ thống máy tính đủ tiến
bộ để có thể lưu trữ được thơng tin khách hàng. Năm 1981, IBM giới thiệu máy tính cá
nhân đầu tiên và dung lượng lưu trữ của máy tính cá nhân tăng lên 100MB vào năm
1989. Thập niên 1980 cũng là thời điểm các công ty nhận ra tầm quan trọng của việc
nuôi dưỡng mối quan hệ khách hàng thay vì chỉ thực hiện các hoạt động đẩy sản phẩm
nên các nhà tiếp thị hiện đã từ bỏ các phương pháp cịn hạn chế, trong đó có việc mơi
giới danh sách địa chỉ để áp dụng cơ sở dữ liệu Marketing.
Đây cũng là năm mà việc duy trì cơ sở dữ liệu về khách hàng tiềm năng, khách hàng
và hợp đồng thương mại bắt đầu trở nên phổ biến, do đó vào năm 1986, cơng ty quản lý
khách hàng ACT chịu trách nhiệm cho việc ra mắt phần mềm cơ sở dữ liệu Marketing
đầu tiên và phần mềm cơ sở dữ liệu marketing này hiện nay đã cho phép lưu trữ lượng
lớn thông tin khách hàng.
Robert Kestenbaum và Robert Shaw được biết đến như là cha đẻ của tự động hóa
marketing, đã cùng nhau tạo ra một số mơ hình cơ sở dữ liệu marketing giúp cho BT và
20


Barclays. Các giải pháp Cơ sở dữ liệu marketing này có nhiều tính năng, trong đó có tự
động hóa kênh bán hàng, quản lý chiến dịch, tối ưu hóa chiến lược liên hệ khách hàng,
phân tích marketing và quản lý tài nguyên marketing.
Cũng trong thập niên 1980, sự xuất hiện của Cơ sở dữ liệu số đã làm thay đổi sự
năng động trong mối quan hệ giữa người mua và người bán.
Nó cho phép các cơng ty thu được thơng tin, lưu trữ và theo dõi khách hàng của họ theo
cách khác. Hạn chế duy nhất ở đây là toàn bộ q trình vẫn được thực hiện thủ cơng.
Hơn nữa, trong giai đoạn này, sự ra mắt của máy tính cá nhân và kiến trúc máy khách
đã mang lại cuộc cách mạng làm thay đổi cơng nghệ marketing trong vịng một thập kỷ.
Phần mềm quản lý quan hệ khách hàng, hay còn gọi là phần mềm CRM đã mang lại
cuộc cách mạng này vào những năm 1990.
1.2.2. Marketing số ở giai đoạn phát triển kế tiếp (1990)

Vào những năm 90, các cơng cụ CRM trở nên rất phổ biến. Nó có thể được định
nghĩa là phần mềm theo dõi các tương tác, diễn ra giữa khách hàng hiện tại cũng như
tương lai. Sales Force Automatic (SFA) là dạng ban đầu của CRM và nó đã mang lại
cho các cơng ty những thơng tin quan trọng về việc kiểm sốt hàng tồn kho và theo dõi
tương tác.
CRM đã được nâng cấp ồ ạt vào cuối thập niên 1990 khi các nhà cung cấp như SAP,
Oracle, Baan xuất hiện trên thị trường. Bây giờ, sự cạnh tranh gia tăng khiến các nhà
cung cấp cũng cung cấp các ứng dụng bán hàng, marketing và dịch vụ.
Năm 1998, Google xuất hiện. Hiện nay, Google là cơng cụ tìm kiếm dựa trên nền tảng
web phổ biến nhất. Nó đóng vai trị quan trọng nhất trong việc tối ưu hóa các chiến dịch
digital marketing và marketing trên cơng cụ tìm kiếm.
Ngồi ra, vào năm 1999, Internet bắt đầu góp phần vào lĩnh vực này, theo đó hỗ trợ
các nhà cung cấp eCRM mới nổi và giúp lưu trữ khối lượng dữ liệu khách hàng trực
tuyến khổng lồ, làm tăng thêm sự cạnh tranh.
21


Giờ đây, các nhà cung cấp eCRM đã làm cho thông tin khách hàng trở nên năng
động bằng cách cho phép các nhà tiếp thị cập nhật liên tục, dẫn đến nâng cao trải nghiệm
của khách hàng. Nhưng có một thách thức mà các công ty này phải đối mặt. Họ đã có
hàng đống dữ liệu về khách hàng nhưng không biết làm thế nào để hiểu được ý nghĩa
của nó. Điều này sau đó đã được thay đổi vào năm 1999 với sự xuất hiện của
Salesforce.com, công ty SaaS đầu tiên.
Ứng dụng kinh doanh đầu tiên được phân phối qua một trang web được thực hiện
bởi công ty Salesforce, bây giờ nó được gọi là “điện tốn đám mây”. Nó đảm nhiệm vị
trí như là tâm điểm cho cơng nghệ Marketing trong tương lai.
1.2.3. Marketing số ở giai đoạn phát triển thứ ba (2000)
Trong khi thảo luận về lịch sử và sự phát triển của Digital Marketing, khi chúng ta
đi sâu vào thập niên 2000, chúng ta thấy những tên tuổi lớn như Dell và Cisco bán tháo
cổ phiếu của họ sau khi bong bóng dotcom vỡ. Tuy nhiên, điều này đã dẫn đến việc các

công ty SaaS nổi tiếng như Oracle, PeopleSoft, Siebel và SAP chuyển đổi mô hình kinh
doanh của họ và mang lại cho Internet định hướng trung tâm hơn của các dịch vụ của
họ.
Giữa thập niên 2000 đã chứng kiến sự thay đổi trong hành vi của khách hàng khi
mọi người bắt đầu tìm kiếm sản phẩm online qua Google và các cơng cụ tìm kiếm khác
trước khi tiến hành mua hàng. Hành vi này khiến các nhà tiếp thị bối rối vì họ thấy khó
hiểu hành vi mua hàng của khách hàng.
Các cơng ty Marketo, Act và Pardot là những công ty giải quyết thách thức này thơng
qua tự động hóa marketing. Tự động hóa marketing cho phép các nhà tiếp thị phân chia
thị trường, bắt đầu các chiến dịch đa kênh và cung cấp nội dung được cá nhân hóa. Đây
là cơng nghệ marketing đầu tiên được chính các nhà tiếp thị nghĩ ra cho các nhà tiếp thị.
Tự động hóa marketing nhanh chóng thích ứng với động thái ln thay đổi của người
tiêu dùng và đồng thời phải đối mặt với một thách thức vì nó khơng thể dự đốn được
sự tham gia của truyền thông mạng xã hội như là một phương thức marketing.
22


Tuy nhiên, truyền thơng mạng xã hội có lịch sử phát triển từ thập niên 1970 với
ARPANET; nó đã có một chút phổ biến vào đầu thập niên 1990. Nhưng vào thập niên
2000, truyền thông mạng xã hội đã trở nên phổ biến khắp nơi và kể từ đó, nó đã đóng
vai trị rất quan trọng trong lịch sử của Digital Marketing.
Sự phổ biến của truyền thông mạng xã hội đã tạo ra một vấn đề nan giải mới cho các
nhà tiếp thị. Chúng đã được giải quyết khi có nhiều công ty phần mềm mới đã nghĩ ra
giải pháp cho khía cạnh xã hội, tìm kiếm, di động và phân tích, nhưng cũng cần phải
nhắc lại, sự xuất hiện bùng nổ những giải pháp này không hề khác biệt khi những thử
thách khác xuất hiện.
1.2.4. Marketing số ở giai đoạn phát triển thứ tư (2010-nay)
Bây giờ người tiêu dùng khơng cịn xa lạ với cơng nghệ nữa mà đã trở nên phụ thuộc
vào công nghệ, sự phụ thuộc vào cơng nghệ này đã làm đa dạng hóa tình huống công
nghệ marketing và làm tăng sự mong đợi kỹ thuật số của người tiêu dùng.

Các công ty trẻ đang nổi lên mỗi ngày với nỗ lực mang lại các giải pháp digital
marketing cho người tiêu dùng trả phí và các cơng ty lớn như IBM, Oracle và Google
đang thâu tóm các cơng ty mới để duy trì vị trí dẫn đầu của mình trong cuộc đua cung
cấp giải pháp kỹ thuật số tốt nhất.
Các nhà tiếp thị ngày nay phải đối mặt với nhiều lựa chọn khác nhau và chính điều
này đang cho thấy thách thức lớn cho họ, đưa ra quyết định đầu tư vào lựa chọn nào.
Giữa mớ hỗn loạn này, sự tích hợp đã trở thành đặc trưng hấp dẫn nhất của công nghệ
marketing.
Sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng và các tổ chức đang tụt lại phía sau trong việc
áp dụng thay đổi. Nhưng, đúng là những thay đổi cũng đang diễn ra ở cấp điều hành.
Giờ đây, một vị trí Giám đốc cơng nghệ tiếp thị (CMT) mới đã được thiết kế cho người
23


sẽ chịu trách nhiệm cho việc xác định cũng như đưa ra các chiến lược xung quanh các
công nghệ để nâng cao trải nghiệm người dùng.
Các nhà tiếp thị phải nâng cấp trị chơi Digital Marketing của mình, vì ngày nay
người tiêu dùng có thể mong đợi trải nghiệm mượt mà trên tất cả các kênh cũng như
thiết bị. Hơn nữa, để đáp ứng những kỳ vọng này, các nhà tiếp thị cần đầu tư vào các
công nghệ omnichannel để mang lại trải nghiệm omnichannel.
Các kênh mới như Neuro – Marketing, Trí tuệ nhân tạo và Thực tế ảo đang dần xuất
hiện và chúng sẽ là tương lai của Marketing số.
Các công nghệ như tiền kỹ thuật số (tiền điện tử) và Blockchain đã đi vào kho vũ
khí của các nhà tiếp thị thời đại mới. Điều này chắc chắn sẽ làm phong phú và tiếp thêm
sức mạnh cho lịch sử phát triển của Marketing số lên một tầm cao mới.
1.3. Ưu điểm và nhược điểm của Marketing số
1.3.1. Ưu điểm của Marketing số
≥ Marketing số tiết kiệm chi phí
Có thể những kênh Marketing quen thuộc như tổ chức, tham gia sự kiện, hội chợ,
quảng cáo trên truyền hình tivi, báo chí thường được các doanh nghiệp áp dụng. Nhưng

đi kèm theo đó là một mức chi phí rất lớn.
Nếu doanh nghiệp vừa và nhỏ thì Marketing số sẽ giúp quảng bá thương hiệu, tiếp
cận khách hàng với chi phí thấp hơn.
≥ Marketing số tiếp cận đúng đối tượng khách hàng
Hình thức quảng cáo qua báo in hay bảng billboard ở ngồi trời sẽ khơng thể đo
lường chính xác rằng, liệu quảng cáo có đến đúng đối tượng khách hàng khơng.
Nhưng với Marketing số thì khác, người dun có thể tiếp cận và đo lường chính xác tới
đối tượng khách hàng mà họ muốn hướng đến. Bằng những thông tin mà người dùng để
lại, các kênh quảng cáo trực tuyến sẽ giúp người dùng tiếp cận đến đúng đối tượng khách
hàng.
24


≥ Marketing số đo lường được kết quả trong thời gian thực tế:
Nếu quảng cáo trên truyền hình hay phát tờ rơi thì rất khó để đo lường kết quả trong
thời gian thực tế nhưng Marketing số lại làm được điều này. Bằng những công cụ như
Google Analytics, Facebook Ads, người dùng có thể phân tích dữ liệu, đo lường kết quả
để xem hiệu suất của việc thực hiện chiến dịch Marketing số trong thời gian qua như thế
nào.
≥ Marketing số giúp tương tác với khách hàng dễ hơn:
Người dùng ngày càng có xu hướng lên mạng để tìm hiểu các thơng tin về sản phẩm,
dịch vụ mà mình quan tâm. Bằng các kênh online marketing, họ có thể bình luận, nhắn
tin trực tuyến với nhà cung cấp trước khi quyết định trải nghiệm một sản phẩm nào đó.
Như vậy, thơng qua Digital Marketing, doanh nghiệp có thể tương tác với khách hàng
dễ dàng hơn.
1.3.2. Nhược điểm của Marketing số
≥ Tính nhiễu trong Marketing số:
Sự tiện lợi và dễ dàng hơn trong tiếp thị trên Internet khiến người dùng “đi đâu trên
mạng” cũng có thể gặp quảng cáo. Nhiều lúc gặp liên tục. Mỗi ngày, người dùng bắt gặp
hàng chục quảng cáo khi lướt bản tin facebook trong 15 phút, xem Youtube, các Banner

quảng cáo trên các Website, Email quảng cáo của vơ vàn doanh nghiệp. Thậm chí có
cả lời mời chào trong tin nhắn Facebook hay Zalo. Do đó, thông điệp của người
dùng thường bị nhiễu bởi quá nhiều quảng cáo khác vây quanh. Khách hàng rất dễ bị
thay đổi sự chú ý, cũng như vơ tình “để trơi” mất quảng cáo của bạn. Khách hàng còn
dễ chuyển hướng chú ý bởi vô vàn thông tin khác như: chuyện người nổi tiếng, tin nóng
thời sự, các sự kiện nổi bật trong ngày hoặc bất cứ nội dung nào dù không phải là quảng
cáo. Sự cạnh tranh thông tin trong Marketing số địi hỏi các doanh nghiệp cần khơng
ngừng tập trung cho việc xuất bản nội dung sáng tạo, chất lượng, có tính thu hút cao
ngay từ “cái nhìn đầu tiên” và đáp ứng nhu cầu thông tin của đối tượng mục tiêu.

25


×