Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De cuong on tap hoc ki ii vat ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.55 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 1
TỔ: VẬT LÍ-CN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn: Vật lí 11
I. Từ trường:
1. Những kiến thức trọng tâm.
1.1. Khái niệm từ trường, tính chất cơ bản của từ trường, từ trường đều:
- Tính chất cơ bản của đường sức từ
- Véc tơ cảm ứng từ B : B 

F
Il

- Định luật Am-pe, đặc điểm của lực từ, quy tắc bàn tay trái: F  BIl sin 
1.2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt:
- Dịng điện thẳng dài: (quy tắc nắm tay phải) B 2.10  7

I
r

I
R
7 N
- Ống dây hình trụ: B 4 .10 . .I
l

- Dịng điện trịn: B 2 .10  7.N











- Ngun lí chồng chất của từ trường (từ trường của nhiều dòng điện): B  B1  B2  ......  Bn
1.3. Đặc điểm Lực Lorenxơ, quy tắc
 bàn
 tay trái:
- f  q 0 .B.v. sin  trong đó  = (v, B)
m.v

- Bán kính quỹ đạo: R  q .B
0
2. Bài tập tham khảo.
Câu 1. Từ trường không tương tác với
A. các điện tích chuyển động.
*B. các điện tích đứng yên.
C. nam châm đứng yên.
D. nam châm chuyển động.
Câu 2. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng
A. lực hút lên các vật.
B. lực điện lên các điện tích.
*C. lực từ lên nam châm và dòng điện.
D. lực đẩy lên các nam châm.
Câu 3. Hai dây dẫn thẳng dài đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dịng điện cùng chiều

chạy qua thì hai dây dẫn
*A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. khơng tương tác.
D. đều dao động.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về đường sức từ?
*A. Các đường sức từ của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
B. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
C. Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.
D. Chiều của các đường sức từ là chiều của từ trường.
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là sai?
Lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện
A. vng góc với phần tử dòng điện.
*B. cùng hướng với từ trường.
C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
Câu 6. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. vng góc với đường sức từ.
*B nằm theo hướng của đường sức từ.
C. nằm theo hướng của lực từ.
D. khơng có hướng xác định.
1




Câu 7. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có chiều dài l, mang dịng điện I đặt xiên góc  với B ,
được tính theo cơng thức:
A. F  BIl .
*B. F  BIl sin  .

C. F  BIl cos  .
D. F  BIltg
Câu 8. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng hai lần thì độ lớn lực từ tác
dụng lên dây dẫn
*A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. không đổi.
Câu 9. Một đoạn dây dẫn dài 0,1m mang dịng điện 10A, đặt vng góc trong một từ trường đều có độ
lớn cảm ứng từ bằng 1,2T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn bằng:
*A. 1,2N
B. 12N
C. 10N
D. 2,1N
Câu 10. Một đoạn dây dẫn dài 0,1m, đặt vng góc với các đường sức trong một từ trường đều có độ
lớn cảm ứng từ 2.10-3T, dây chịu một lực từ 10-2N. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng:
*A. 50A
B. 5A
C. 25A
D. 0,5A
Câu 11. Một đoạn dây dẫn dài 0,2m
mang
dịng
điện
10A
đặt
trong
từ
trường
đều

có độ lớn cảm ứng từ

-4
0
bằng 2.10 T. Dây dẫn hợp với B góc 30 . Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng:
A. 3,5.10-3N
B. 2.10-3N
*C. 0,2.10-3N
D. 0,02.10-3N
Câu 12. Một dây dẫn mang dòng điện được uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm
khi
A. cường độ dòng điện tăng lên.
B. số vòng dây cuốn tăng lên.
*C. đường kính vịng dây tăng lên.
D. Tiết diện dây dẫn tăng lên.
Câu 13. Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I đặt trong chân không, cảm ứng từ do dây dẫn gây ra
tại điểm M cách dây một khoảng R có độ lớn bằng:
*A. 2.10  7

I
R

B. 2.10  7

R
I

C. 2 .10  7

I

R

D. 2.10  7 IR

Câu 14. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ phụ thuộc vào
A. chiều dài ống dây.
B. số vịng của ống dây.
C. đường kính ống dây.
*D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
Câu 15. Nếu cường độ dịng điện và đường kính vịng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây
*A. không đổi.
B. tăng hai lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 16. Dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dịng điện 2A đặt trong chân khơng. Điểm M cách dây dẫn một
khoảng bao nhiêu nếu cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-6T?
A. 0,04m.
B. 4m.
*C. 0,4m.
D. 0,2m.
Câu 1. Một dây dẫn trịn bán kính 5cm mang dịng điện 1A đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại
tâm vòng tròn bằng:
A. 251.10-7T
*B. 126.10-7T
C. 502.10-7T
D. 63.10-7T
Câu 17. Một ống dây dài 50cm có 1000 vịng dây mang dịng điện 5A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng
ống dây là:
*A. 4 mT
B. 8 mT

C. 4 T
D. 8 T
Câu 18.
Biểu
thức
tính
cảm
ứng
từ
do
nhiều
dịng
điện
sinh
ra
là:
 


*A. B  B1  B2  ...Bn
B. B  B1  B2  ...  Bn
2

2

2

C. B  B1  B2  ...  Bn
D. B 2  B1  B2  ...  Bn
Câu 1. Một dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện đặt trong chân khơng. Điểm M cách dây 20cm thì

cảm ứng từ có độ lớn bằng 1,2 T . Tại điểm N cách dây dẫn 60cm, cảm ứng từ có giá trị bằng
*A. 0,4 T
B. 3,6 T
C. 4,8T
D. 0,2 T
-6
4
0
Câu 19. Một điện tích 10 C bay với vận tốc 10 m/s xiên góc 30 với các đường sức từ vào một từ
trường đều có độ lớn 0,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn bằng
*A. 2,5 mN
B. 25 2mN
C. 25N
D. 2,5N
II. Cảm Ứng điện từ:
1. Những kiến thức trọng tâm.
1.1. Khái niệm từ thông:   B.S . cos  ,  (n, B )
2


1.2. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ: e c 
- Nếu khung dây có N vịng: e c  N


t



; Độ lớn: ec 
t

t

1.3. Hiện tượng tự cảm:
- Độ tự cảm: L 4 .10  7

N2
S
l

- Suất điện động tự cảm: etc  L

i
t

1
2

2
- Năng lượng từ trường: W  L.i

2. Bài tập tham khảo.

Câu 20. Một diện
tích S, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn bằng B. Vectơ pháp tuyến n của

mặt S hợp với B góc  . Từ thơng qua diện tích S được xác định theo biểu thức
A.  BS sin 
*B.  BS cos
C.  BStg
D.  BS cot g

Câu 21. Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích 5cm2 đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn

0,1T. B hợp với mặt phẳng vịng dây góc 300. Từ thơng qua diện tích S bằng
A. 43.10-3Wb
*B. 25.10-6Wb
C. 4,3.10-6Wb
D. 25.10-3Wb
Câu 22. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo biểu thức




t



*A. ec  t
B. ec  L t
C. ec  t
D. ec  
Câu 23. Suất điện động cảm ứng là suất điện động
*A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. sinh ra dịng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
D. được sinh bởi dịng điện cảm ứng.
Câu 24. Một khung dây hình vng cạnh 20cm đặt vng góc với các đường sức của một từ trường đều.
Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ giảm đều từ 1,2T đến 0T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung có giá trị bằng
A. 240V
*B. 240mV

C. 2,4V
D. 1,2V
Câu 25. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm, điện trở 2 đặt trong từ trường đều, các cạnh
vng góc với đường sức từ. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0T trong thời gian 0,1s thì cường độ
dịng điện trong dây dẫn bằng:
A. 2A
B. 2mA
*C. 0,2A
D. 20mA
Câu 26. Một khung dây dẫn hình vng cạnh 10cm, đặt vng góc với các đường sức của một từ trường
đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A, khung có điện trở 5 . Tốc
độ biến thiên của từ trường bằng
*A. 103 T/s
B. 105 T/s
C. 102 T/s
D. 104 T/s
Câu 27. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng.
Điện năng của dịng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng.
*B. cơ năng.
C. quang năng.
D. nhiệt năng.
Câu 28. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
*A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy
B. độ lớn từ thông qua mạch
C. điện trở của mạch
D. diện tích của mạch
Câu 29. Trong hệ SI, đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Tesla (T)
*B. Henry (H)

C. Vêbe (Wb)
D. Fara (F)
Câu 30. Khi dòng điện chạy qua ống dây giảm 2 lần thì năng lượng từ trường của ống dây sẽ
A. giảm 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 2 2 lần.
*D. giảm 4 lần.
Câu 31. Coi L khơng đổi, suất điện động tự cảm được tính theo công thức:
A. etc  L


t

B. etc  n

i
t

*C. etc  L

i
t

D. etc  L.i.t
3


Câu 32. Một ống dây hình trụ có đường kính 20cm, dài 0,5m gồm 1000 vòng dây. Độ tự cảm của ống
dây bằng:
A. 7,9H

B. 0,0079H
C. 0,79H
*D. 0,079H
Câu 33. Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25mH, tại đó cường độ
dịng điện giảm từ giá trị ia xuống 0 trong 0,01s. ia có giá trị bằng:
*A. 0,3A
B. 0,9A
C. 0,1A
D.3A
Câu 34. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dịng điện mà sự
biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi
*A. sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên của từ trương Trái Đất.
Câu 35. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dịng điện 200mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở
ống dây này bằng:
A. 4mJ
*B. 2mJ
C. 2000mJ
C.4J
Câu 36. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,4H đang tích lũy một năng lượng 8mJ. Dịng điện chạy qua ống
dây bằng
*A. 0,2A
B. 0,4A
C. 2 A
D. 2 2 A
Câu 37. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn
gấp đôi. Tỉ số giữa hệ số tự cảm của ống dây 1 và ống dây 2 là
A. 1

*B. 2
C. 4
D. 8
III. Khúc xạ ánh sáng:
1. Những kiến thức trọng tâm.
1.1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng:
sin i
n
const n21  2
sin r
n1
1.2. Phản xạ tồn phần, điều kiện để có phản xạ tồn phần:
- Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ( n1 > n2).
n2
- Góc tới i i gh ; sin i gh  .
n1
1
- Nếu ánh sáng đi từ mơi trường có chiết suất n rakhơng khí thì: sin igh = .
n
2. Bài tập tham khảo.
Câu 38. Theo định lật khúc xạ ánh sáng thì
*A. tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới.
B. tia khúc xạ và tia tói nằm cùng phía so với pháp tuyến tại điểm tới.
C. khi góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ cũng tăng bấy nhiêu lần.
D. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới.
Câu 39. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí, tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vng
góc với nhau. Nước có chiết suất 4/3. Góc tới của tia sáng bằng
A. 470
*B. 370
C. 570

D. 320
Câu 40. Chiết suất tuyệt đối là
A. chiết suất tỉ đối của hai mơi trường bất kì với nhau.
B. chiết suất tỉ đối của môi trường nước với mơi trường khơng khí.
C. chiết suất tỉ đối của môi trường chân không với môi trường thủy tinh.
*D. chiết suất tỉ đối của mơi trường bất kì với mơi trường chân không.
Câu 41. Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng
A.450
*B. 00
C. 900
D. 1800
Câu 42. Một cái thước được cắm thẳng đứng vào một bình nước có đáy phẳng ngang. Phần thước nhô
khỏi mặt nước là 4cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm và ở đáy
dài 8cm. Biết chiết suất của nước là 4/3. Chiều sâu của nước trong bình là
A. 64cm.
B. 4,6cm.
*C. 6,4cm.
D. 7,4cm.
4


Câu 43. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ
thì góc khúc xạ
*A. ln nhỏ hơn góc tới.
B. ln lớn hơn góc tới.
C. ln bằng góc tới.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 44. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc
khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của khối chất đó là
*A. 2

B. 2
C. 3
D. 3 / 2
Câu 45. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
*A. phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. ánh sáng bị phản xạ lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. cường độ ánh sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 46. Tia sáng truyền từ nước (n=4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị bằng
A. 410
*B. 490
C. 140
D. 450
Câu 47. Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản xạ tồn phần?
A. gương phẳng.
B. gương cầu.
C. thấu kính.
*D. cáp dẫn sáng trong nội soi.
Câu 48. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5 của thủy tinh bằng 1,8. Hiện tượng phản
xạ toàn phần xảy ra khi chiếu ánh sáng từ
*A. benzen vào nước.
B.nước vào thủy tinh.
C. benzen vào thủy tinh.
D. chân không vào thủy tinh.
IV. Mắt. Các dụng cụ quang:
1. Những kiến thức trọng tâm.
1.1. Cấu tạo lăng kính. Các cơng thức lăng kính:
sin i1 n. sin r1 , sin i2 n. sin r2 , r + r’ = A, D = i + i’ – A
Điều kiện i, A 100: i  nr, i’  nr’, A = r + r’, D  (n – 1)A
1.2. Thấu kính mỏng: TKHT-TKPK

- Định nghĩa, phân loại, đường đi của tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ giữa ảnh và vật , Cách dựng
hình (Vẽ tia sáng), Tính chất ảnh.
- Cơng thức thấu kính:
1
1 1
d'
  ; k 
;
f
d d'
d

A' B '  k . AB

d OA : d > 0: vật thật; d< 0: vật ảo(không xét).
d ' OA ' : d’> 0: ảnh thật; d’< 0: ảnh ảo.
f OF : f > 0: TKHT; f < 0: TKPK.
k > 0: ảnh và vật cùng chiều.
k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
- Độ tụ thấu kính: D > 0: TKHT; D < 0: TKPK
1
- Tiêu cự: f (m) 
D( diop )
- Đường đi của tia sáng:
+ Tia tới song song trục chính cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh chính F’.
+ Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng.
+ Tia tới có phương qua tiêu điểm vật chính F cho tia ló song song trục chính.
+ Tia tới song song vơí trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ.
1.3. Mắt: Cấu tạo, sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trơng vật, Các tật của mắt và cách khắc
phục.

- Đặc điểm của mắt cận:
+ Khi không điều tiết, tiêu điểm F’nằm trước màng lưới.
fmax < OV; OCc < Đ; OCv <   Dcận > Dthường
5


+ Cách khắc phục: Mắt phải đeo 1 thấu kính phân kì sao cho qua kính ảnh của các vật ở  hiện lên ở
điểm Cv của mắt. nên khi đeo kính sát mắt thì: fK = - OCv.
- Đặc điểm của mắt viễn:
+ Khi khơng điều tiết có tiêu điển nằm sau màng lưới
fmax > OV; OCC > Đ; OCv: ảo ở sau mắt.  Dviễn < D thường.
+ Cách khắc phục: Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn vật ở gần như mắt thường, ảnh của vật tạo bởi kính
là ảnh ảo nằm ở CC của mắt viễn.
1.4. Kính lúp: định nghĩa,cơng dụng,cách ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực, số bội
giác.
OC

c
- Tổng quát: G  k d '  l

- Ngắm chừng ở cực cận:

d '  l OC c Đ  Gc k c

- Ngắm chừng ở vô cực: G 

OCc
f

2. Bài tập tham khảo.

Câu 49. Lăng kính là một khối chất trong suốt
*A. có dạng lăng trụ tam giác
B. có dạng hình trụ trịn
C. giới hạn bởi hai mặt cầu
D. hình lục lăng
Câu 50. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về
A. trên lăng kính.
B. dưới của lăng kính.
C. cạnh của lăng kính.
*D. phía đáy của lăng kính.
Câu 51. Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. hai mặt bên của lăng kính.
B. tia tới và pháp tuyến.
C. tia ló và pháp tuyến.
*D. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
Câu 52. Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí. Góc chiết
quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1=300 thì góc tới mặt bên r2 bằng
A. 150
B. 300
*C. 600
D. 450
Câu 53. Một vật phẳng nhỏ đặt vng góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30cm, vật cách thấu kính
60cm. Ảnh của vật nằm
*A. sau thấu kính 60cm.
B. sau thấu kính 20cm.
C. trước thấu kính 60cm.
D. trước thấu kính 20cm.
Câu 54. Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính
60cm. Ảnh của vật nằm
A. sau thấu kính 15cm.

*B. trước thấu kính 15cm.
C. sau thấu kính 30cm.
D. trước thấu kính 30cm.
Câu 55. Qua một thấu kính có tiêu cự 20cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật, cách
thấu kính 15cm. Vật phải đặt ở vị trí
A. trước thấu kính 90cm.
*B. trước thấu kính 60cm.
C. sau thấu kính 90cm.
D. sau thấu kính 60cm.
Câu 56. Ảnh thật của một vật thật qua một thấu kính có độ lớn bằng vật, cách vật 100cm. Thấu kính này

*A. hội tụ,tiêu cự 25cm B. phân kì, tiêu cự 25cm C. phân kì, tiêu cự 50cm D. hội tụ, tiêu cự 50cm
Câu 57. Bộ phận của mắt giống như thấy kính là
A. Thủy dịch.
B. Dịch thủy tinh.
C. Màng lưới.
*D. Thủy tinh thể.
Câu 58. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi
*A. độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới.
B. đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ ánh sáng chiếu vào mắt.
C. vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới.
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.
6


Câu 59. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn xa vơ cùng mà khơng phải điều tiết thì.
người này phải đeo sát mắt kính
A. hội tụ có tiêu cự 50cm.
B. hội tụ có tiêu cự 25cm.
C. phân kỳ có tiêu cự 25cm.

*D phân kỳ có tiêu cự 50cm.
V. Bài tập tự luận tham khảo.
Câu 1. Cho hai dây dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong khơng khí cách nhau 10cm, có các
dịng điện cùng chiều chạy qua I1 = I2 = I = 2,4A.
a. Xác định vector cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn những đoạn là 5cm.
b. Xác định cảm ứng từ tại N cách I1 là 20cm và cách I2 là 10cm.
c. Xác định cảm ứng từ tại P cách I1 là 6cm và cách I2 là 8cm.
Câu 2. Thấu kính hội tụ có độ tụ

10
dp, vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh nhỏ hơn vật 3 lần
3

a. Tìm tiêu cự và độ phóng đại của ảnh.
b. Tìm vị trí của vật, vị trí ảnh, vẽ hình .
Câu 3. Từ thơng qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1(s) từ thông tăng từ 0,6(Wb)
đến 1,6(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?
C©u 4 : Đặt một nguồn sáng điểm S trớc một màn chắn có một lỗ tròn nhỏ và cách tâm lỗ tròn 15cm.
Sau màn chắn 30cm đặt một màn ảnh song song thu đợc vết sáng hình tròn. Khi đặt khít vào lỗ
tròn một thấu kính thi thấy vết sáng trên màn ảnh không thay đổi. Xác định tiêu cự của thấu
kính.
Câu 5 : Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Người
này quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 10 cm. Xem kính đặt sát mắt. Độ bội giác
của ảnh biến thiên trong khoảng nào ?
C©u 6 : Mắt thường về già khi điều tiết tối đa thì độ tụ của thuỷ tinh thể tăng một lượng 2đp. Điểm cực
cận cách mắt một khoảng bao nhiêu?.

7




×