Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

De cuong on tap hoc ki i dia li 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.11 KB, 30 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ĐỊA LÝ 11 NĂM HỌC 2020- 2021
I.PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
NỘI DUNG 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Ệ HIỆN ĐẠI.
I. Sự phân chia thành các nhóm nước.
- Thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ được chia thành hai nhóm n ước:
+ Nhóm nước phát triển: GDP/người cao, FDI nhiều, HDI cao (ở châu Âu, b ắc Mỹ, Đơng
Á) ..
+ Nhóm nước đang phát triển: GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, HDI th ấp (Châu
Phi, Nam Á)
- Nhóm nước đang phát triển có sự phân hố: các nước cơng nghiệp mới (NIC S- Hàn
Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan…), trung bình, chậm phát triển
II.Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội c ủa các nhóm n ước
Tiêu chí
NC phát triển
Đang phát triển
GDP/ người

Cao

Thấp

Tỉ trọng GDP

KV I thấp, KV III cao

KV I cao, KV II và III còn thấp

Tuổi thọ
HDI


Cao (trên 75 tuổi)
Cao (trên 0,8 )

Thấp (65 tuổi)
Thấp (dưới 0,7 )

Trình độ KT Cao
Lạc hậu
XH
III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hi ện đ ại
- Thời gian: Cuối thế kỷ XX đàu thế kỷ XXI
- Đặc trưng: xuất hiện và phát triển nhanh công nghệ cao
- Bốn công nghệ trụ cột:Công nghệ sinh học,Công nghệ vật liệu, Công nghệ năng lượng
,Công nghệ thông tin
- Tác động:
+ Làm xuất hiện nhiều ngành mới đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ và dịch v ụ.
+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế: Giảm tỉ trọng KV I, II, tăng t ỉ tr ọng KV III.
+ Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức (là nền kinh tế d ựa trên tri th ức cao, kĩ thu ật và
công nghệ hiện đại)
+ Thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế, chuyển giao công nghệ.
+ Xuất hiện xu hướng tồn cầu hố
NỘI DUNG 2: XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ.
I. Xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế :
- Tồn cầu hóa: Qúa trình liên kết các quốc gia trên thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó
có lĩnh vực kinh tế.
1. Biểu hiện :
- Thương mại thế giới phát triển mạnh.
- Đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh.
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
- Các cơng ti xun quốc gia có vai trò ngày càng lớn.



2. Hệ quả :
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công ngh ệ, tăng c ường s ư h ợp tác
quốc tế.
- Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong t ừng quốc gia và gi ữa các
nước.
.II. Xu hướng khu vực hóa kinh tế
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực :
a. Nguyên nhân hình thành :
Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong khu v ực và trên th ế gi ới, các
quốc gia có những nét tương đồng chung đã liên kết lại với nhau.
c. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu v ực:
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
- Tích cực :
+ Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
+ Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.
+ Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường từng nước à tạo lập những thị trường khu v ực
rộng lớn à thúc đẩy q trình tồn cầu hóa.
- Tiêu cực :
Đặt ra nhiều vấn đề : Tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia...
NỘI DUNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU
I. Dân số:
1. Bùng nổ dân số:
+ Dân số TG tăng nhanh sau Tk xx, vào năm 2005 dân số TG là 6.477 tri ệu ng ười.
+ Sự bùng nổ dân số hiện nay / TG chủ yếu ở các nước đang phát tri ển, chi ếm 80%
dân số và 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới .
- Hậu quả: Gây sức ép dân số đối với sự phát triển kinh t ế, ch ất l ượng cu ộc s ống, tài
nguyên và môi trường.

2. Sự già hóa dân số:
- Dân số TG đang có xu hướng già đi tỉ lệ người <15T thấp, tỉ l ệ ng ười > 65T ngày càng
cao .
- Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nước PT từ 65T trở lên chiếm 15% (2000-2005).
- Hậu quả của cơ cấu dân số già: Nguy cơ thiếu nguồn lao động bổ sung, chi cho ng ười
già rất lớn (trả lương hưu, quỷ ni dưỡng và chăm sóc người cao tuổi ...
II. Mội trường:
Vấn đề môi Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
trường
Biến đổi khí - Nhiệt độ khí - Thải khí CO2 tăng - Băng tan
Cắt giảm lượng
hậu
tồn quyển tăng
gây hiệu ứng nhà - Mực nước biển tăng CO2, SO2, NO2,
cầu
- Mưa axít
kính
- Ảnh hưởng đến sức CH4 trong sản
- Chủ yếu từ ngành khỏe, sinh hoạt và xuất và sinh
sản xuất điện và sản xuất
hoạt
các ngành công


nghiệp sử
than đốt.


dụng

Suy
giảm Tầng ô-dôn bị Hoạt động công Ảnh hưởng đến sức Cắt giảm lượng
tầng ơdơn thủng,
kích nghiệp và sinh khoẻ, mùa màng, sinh CFCs trong sinh
thước
lỗ hoạt thải khí CFCs, vật thuỷ sinh
hoạt và sản
thủng
ngày SO2…
xuất
càng lớn
Ơ
nhiễm - Ô nhiễm - Chất thải công - Thiếu nguồn nước - Tăng cường
nguồn nước nguồn nước nghiệp,
nông sạch
xây dựng các
ngọt và đại ngọt nghiêm nghiệp và sinh - Ảnh hưởng đến sức nhà máy xử lí
dương
trọng
hoạt
khỏe con người
chất thải
- Ơ nhiễm - Việc vận chuyển - Ảnh hưởng đến - Đảm bảo an
nguồn nước dầu và các sản sinh vật thuỷ sinh
toàn hàng hải
biển
phẩm từ dầu mỏ
Suy giảm đa Nhiều

loài Khai thác thiên - Mất đi nhiều loài - Xây dựng các
dạng sinh sinh vật bị nhiên quá mức, sinh vật, nguồn thực khu bảo tồn tự
học
tuyệt chủng thiếu hiểu biết phẩm, nguồn thuốc nhiên
hoặc
đứng trong sử dụng tự chữa bệnh, nguồn - Có ý thức bảo
trước nguy cơ nhiên
nguyên liệu
vệ tự nhiên
bị
tuyệt
- Mất cân bằng sinh - Khai thác sử
chủng, nhiều
thái
dụng hợp lí
hệ sinh thái bị
biết mất
III. Một số vấn đề khác:
- Nạn khủng bố đã xuất hiện trên thế giới.
- Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe dọa đối v ới hịa bình và ổn đ ịnh th ế
giới.
- Các bệnh dịch hiểm nghèo...
Để giải quyết các vấn đề này cần phải có sự hợp tác tích cực giữa các qu ốc gia và tồn
thể cộng đồng quốc tế
NỘI DUNG 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỊAN
CẦU HĨA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1. Những cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa đối v ới các n ước đang phát
triển:
Xác định cơ hội và thách thức tồn cầu hóa đối với các nước đang pt.
1. Tự do hóa thương mại :

- Cơ hội: Mở rộng thị trường thúc đẩy SX phát triển .
- Thách thức: Trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế.
2. Cách mạng khoa học - công nghệ:
- Cơ hội: Chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng tiến bộ hình thành và pt kt tri thức .
- Thách thức: Nguy cơ tục hậu xa hơn về trình độ pt kt.


3. Sự áp đặt lối sống, văn hóa của các siêu cường quốc kinh t ế:
- Cơ hội: Tiếp thu các tinh hoa văn hóa của nhân loại .
- Thách thức: Giá trị đạo đức bị biến đổi theo hướng xấu, đánh mất bản sắc dân tộc.
4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận:
- Cơ hội: Tiếp nhận đầu tư , cơng nghệ, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỷ thu ật .
- Thách thức:Trở thành bãi công nghệ lạc hậu cho các nước pt .
5. Tồn cầu hóa cơng nghệ:
- Cơ hội: Đi tắt đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước pt .
- Thách thức: Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngồi, nguy cơ tụt hậu .
6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại:
- Cơ hội: Thúc đẩy nền kinh tế pt với tốc độ nhanh hơn, hòa nhập vào nền kinh t ế TG.
- Thách thức: Sự cạnh tranh trở nên quyết liệt, nguy cơ hịa tan.
7. Sự đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế:
- Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để pt kt đất nước .
- Thách thức: Chảy máu chất xám gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên.
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
NỘI DUNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
I. Một số vấn đề tự nhiên
- Thuận lợi
+ Tài nguyên rừng và khoáng sản tương đối đa dạng và phong phú
- Khó khăn:
+ Khí hậu khơ và nóng với cảnh quan chủ yếu là hoang mạc, bán hoang m ạc và xa van
+ Rừng và khoáng sản bị khai thác quá mức

+ Đất đai bị hoang hóa nhiều.
=> Tài nguyên đang bị cạn kiệt, môi trường bị tàn phá
- Giải pháp:
+ Khai thác và sử dụng hợp lí TNTN
+ Tăng cường hệ thống thủy lợi
II. Một số vấn đề dân cư và xã hội
*Dân cư:
- Châu Phi dẫn đầu thế giới về tỉ suất sinh thô (38%), tỉ su ất t ử thô (15%) và t ỉ su ất
gia tăng dân số tự nhiên (2,3%).
- Tuổi thọ trung bình của người dân Châu Phi rất thấp, chỉ đạt 52 tuổi.
- Trình độ dân trí thấp.
*Xã hội:
- Nhiều hủ tục chưa được xố bỏ.
- Tình trạng nghèo đói cịn phổ biến.
- Chỉ số HDI thấp nhất TG.
- Diễn ra nhiều cuộc xung đột sắc tộc.
- Vẫn còn nhiều bệnh tật đe doạ.
=> Được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức TG
III. Một số vấn đề Kinh tế
- Đa số các nước Châu Phi nghèo, kém phát triển


- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của sự thống trị lâu dài chủ nghĩa thực dân
+ Xung đột, chiến tranh, chính phủ yếu kém,….
- Nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cực
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
NỘI DUNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC MĨ LA TINH
I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội
1. Tự nhiên

- Cảnh quan chính: Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, xa van và xa van r ừng.
- Đất trồng: Phù sa, pheralít
- Khí hậu đa dạng: Xích đạo, cận nhiệt ơn đới…
- Sơng ngịi phát triển với nhiều sơng lớn: Amadơn, Parana…
-Nhiều khoáng sản: đồng, thiếc, kẽm, kim loại quý
* Thuận lơi:
- Nhiều loại kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu
- Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, tr ồng cây CN
và cây ăn quả nhiệt đới
* Khó khăn:
- Khai thác tài nguyên chưa đem lại hiệu quả
2. Dân cư và xã hội
- Chênh lệch rất lớn trong thu nhập giữa người giàu và người nghèo. Dân s ố s ống dưới
mức nghèo khổ cao (37% - 62 %).
- Hiện tượng đơ thị hố tự phát diễn ra rất nhanh, tỉ lệ dân thành thị chi ếm 75% dân
số( nhưng 1/3 số đó sống trong điều kiện khó khăn.)
->Đơ thị hóa tự phát => đời sống dân cư khó khăn => ảnh h ưởng v ấn đ ề XH và phát
triển KT
II. Một số vấn đề Kinh tế
- Tốc độ phát triển kinh tế không đều, thiếu ổn định
- Đầu tư nước ngoài giảm mạnh.
- Hầu hết các nước MLT đều có số nợ nước ngồi lớn. à phụ thuộc TB nước ngồi.
- Ngun nhân:
+ Tình hình chính trị thiếu ổn định
+ Duy trì chế độ phong kiến lâu dài.
+ Các thế lực bảo thủ cản trở.
+ Chưa xây dựng được đường lối phát triển KT-XH độc lập, tự chủ.
- Giải pháp:
+ Củng cố bộ máy nhà nước.
+ Cải cách kinh tế:quốc hữu hóa 1 số ngành kinh tế,thực hiện cơng nghi ệp hóa đ ất

nước,tăng cường bn bán với nước ngồi,phát triển giáo dục...
=> Gần đây tình hình kinh tế đang có những chuyển biến tích c ực.
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
NỘI DUNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á:


Các đặc điểm
Vị trí địa lý
Diện tích
Số quốc gia
Dân số
Ý nghĩa VT ĐL
TNTN

Tây Nam Á
NẰm ở Tây Nam Á
7 triệu km2
20
313 triệu người (2005)
Có VTĐL chiến lược về kinh
tế, an ninh quốc phịng.
Giàu Tài ngun dầu mỏ, khí
tự nhiên

Đặc điểm XH

Trung Á
Nằm ở Trung á
5,6 triệu km2

6
61,3 triệu người
-Nơi tiếp thu nhiều giá trị phương
Đơng vá phương Tây
-Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt,
đồng…. Tiềm năng thủy điện lớn.
- Thảo nguyên = > Pt chăn nuôi gia
súc.
-Khu vực đa dân tộc, - Phần lớn dân
cư theo đạo Hồi.

-Nơi ra đời của nhiều tôn
giáo.
-Phần lớn dân cư theo đạo
Hồi.
II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% TG => nguồn cung chính cho TG
=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc
2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
- Nguyên nhân:
+ Tranh giành đất đai, nguồn nước và tài nguyên
+ Can thiệp của nước ngoài, các tổ chức cực đoan
- Biểu hiện: xung đột dai dẳng của người Arab-Do thái
- Hậu quả: tình trạng đói nghèo ngày càng tăng
PHẦN KĨ NĂNG.
- Ôn tập vẽ biểu đồ tròn, cột, miền, đường
- Nhận xét các bảng số liệu trong sgk.
- Quan sát khai thác kiến thức qua hình ảnh, bản đồ.



II. CÂU HỎI ÔN TẬP
A. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu đặc trưng và những tác động của cu ộc cách m ạng khoa h ọc và công
nghệ hiện đại
Gợi ý:
* Đặc trưng:
- Làm xuất hiện và và bùng nổ công nghệ cao
- Bốn công nghệ trụ cột: công ngệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng l ượng,
công nghệ thông tin.
* Tác động:
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới
- Tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức
- Thúc đẩy sự phân công lao đông quốc tế, chuyển giao công nghệ.
Câu 2: Tồn cầu hóa là gì? Các biểu hiện c ủa tồn c ầu hóa? H ệ qu ả c ủa tồn c ầu
hóa?
Gợi ý:
* Khái niệm: là q trình liên kết giữa các quốc gia trên thế gi ới về nhi ều m ặt kinh t ế,
văn hóa đến chính trị, khoa học kĩ thuật …
* Biểu hiện của tồn cầu hóa:
- Thương mai thế giới phát triển mạnh
+ Tốc độ tăng trưởng thương mại cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế


+ WTO chi phối 95% hoạt đông thương mại thế giới
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
+ Giá trị đầu tư tăng
+ Lĩnh vực đầu tư chiếm tỉ trọng ngày càng lớn
- Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng

+ Mạng lưới liên kết tài chính tồn cầu đã và đang mở rộng
+ Tổ chức WB, IMF có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới
- Vai trị ngày càng lớn của các cơng ty xun quốc gia: n ắm trong tay kh ối l ượng tài
sản lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng
* Hệ quả:
- Tích cực:
+ Thúc đẩy sản xuất,tăng trưởng kinh tế toàn cầu
+ Thúc đẩy đầu tư và khai thác triệt để công nghệ
+ Tăng cường sự hợp tác quốc tế
- Tiêu cực: làm gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo
Câu 3: Khái niệm khu vực hóa? Nguyên nhân xu ất hiện khu v ực hóa? Các t ổ ch ức
liên kết khu vực? Hệ quả của khu vực hóa hinh t ế?
Gợi ý:
* KN: Những quốc gia có những nét tương đồng về địa lí, kinh t ế, văn hố, xã h ội, có
chung mục tiêu phát triển đã liên kết lại với nhau.
* Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển không đều và sức ép, cạnh tranh của các khu v ực khác.
* Các tổ chức liên kết khu vực: APEC (thành lập 1989, 21 n ước), ASEAN (thành l ập
1967, 10 nước), EU (thành lập 1957, 27 n ước), NAFTA (thành l ập 1994, 3 n ước),
MERCOSUR (thành lập 1991, 5 nước)
* Hệ quả:
Tích cực
- Tạo động lực thúc sự tăng trửơng và phát triển kinh tế
- Tăng cường q trình tồn cầu hóa kinh tế thế giới
- Thúc đẩy mở cửa thị trường quốc gia, hình thành các thị trường khu v ực r ộng l ớn
- Thúc đẩy tự do hóa thương mại đầu tư dịch vụ


Tiêu cực:
- Ảnh hưởng tới sự tự chủ về kinh tế suy giảm về quyền lực quốc gia

- Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt nguy cơ trở thành thị trường tiêu th ụ
Câu 4: Sự già hóa dân số ở các nước phát triển và bùng n ổ dân s ố ở các n ước
đang phát triển có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát tri ển kinh t ế xã h ội?
Gợi ý:
- Năm 2005 dân số thế giới là 6,477 triệu người trong đó các nước đang phát tri ển
chiếm 80 %
- Sự tăng giảm dân số ở các nhóm nước khác nhau đã ảnh h ưởng đ ến s ự phát tri ển
kinh tế xã hội.
- Các nước phát triển:
+ Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp hoặc không tăng
+ Cơ cấu dân số già
* Ảnh hưởng:
Thiếu lao động bổ sung
Tỉ lệ người già ngày càng nhiều chi phí tiền phúc lợi xã hội cao
- Các nước đang phát triển:
+ Gia tăng dân số nhanh, chiếm đại bộ phận trong dân số tăng lên hàng năm => bùng
nổ dân số
+ Kinh tế còn chậm phát triển
* Ảnh hưởng:
Gây sức ép rất lớn đến sự phát triển kinh tế
Chất lượng cuộc sống (việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục ….. )
Mơi trường hủy hoại nhanh
Câu 5: Trình bày những đặc điểm tự nhiên kinh tế dân cư xã h ội c ủa châu phi?
Gợi ý:
a. Tự nhiên:
- Khí hậu khơ nóng khắc nghiệt hần lớn lãnh thổ là xa van và hoang m ạc
- Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại đen, kim loại màu đ ặc bi ệt là kim c ương, tuy
nhiên khống sản cạn kiệt nhanh
- Rừng chiếm diện tích lớn nhưng bị khai thác quá mức => hoang m ạc hóa



* Biện pháp: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Áp d ụng các bi ện pháp
thủy lợi để hạn chế khô hạn
b. Xã hội:
- Dân số tăng rất nhanh
- Tuổi thọ rất thấp: 52 tuổi
- Trình độ dân trí thấp.
- Chất lượng cuộc sống thấp, đói nghèo, bệnh tật hoành hành (2/3 nhiễm HIV th ế
giới)
- Có nhiều xung đột vũ trang,sắc tộc
c. Kinh tế:
- Nhiều nước nghèo.
- GDP/người thấp
- Cơ sở hạ tầng kém
- Nền kinh tế kém phát triển: tổng GDP chỉ chiếm 1,9% GDP toàn c ầu
- Hiện nay nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo chiều hướng tích cực
* Nguyên nhân:
+ Khó khăn về tự nhiên
+ Từng bị thực dân thống trị tàn bạo.
+ Xung đột sắc tộc.
+ Khả năng quản lí yếu, kém.
+ Dân số tăng nhanh.
Câu 6: Trình bày những đặc điểm tự nhiên kinh tế dân cư xã h ội c ủa Mỹ La Tinh?
Gợi ý:
a. Tự nhiên:
- Cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm và xa-van cỏ
- Khoáng sản đa dạng chủ yếu kim loại màu kim loại quý và năng lượng
=> Tự nhiên giàu có nhưng đại bộ phận dân cư khơng đ ược h ưởng t ừ các ngu ồn l ợi
này
b. Xã hội:

- Thu nhập giữa người giàu và người chênh lệch rất lớn
- Do cải cách ruộng đất không triệt để


- Đơ thị thị hóa q mức
c. Kinh tế
* Thực trạng:
+ Kinh tế tăng trưởng không đều.
+ Đầu tư nước ngoài giảm mạnh
+ Nợ nước ngoài cao:
+ Phụ thuộc vào tư bản nước ngồi.
* Ngun nhân:
+ Tình hình chính trị thiếu ổn định
+ Đầu tư nước ngoài giảm mạnh
+ Duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài, th ế lực thiên chúa giáo c ản tr ở
+ Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế xã hội độc lập tự chủ
* Biện pháp:
+ Củng cố bộ máy nhà nước.
+ Phát triển giáo dục.
+ Quốc hữu hố 1 số ngành KT
+ Tiến hành cơng nghiệp hố
+ Tăng cường và mở rộng bn bán với nước ngồi
Câu 7: Trình bày một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á Và khu vực Trung Á?
Gợi ý:
* Vai trò cung cấp dầu mỏ:
- Khu vực Tây Nam Á Và Trung Á có trữ lượng dầu mỏ rất lớn riêng Tây Nam Á chi ếm
50% trữ lượng thế giới.
- Tây Nam Á là khu vực xuất khẩu nhiều dầu mỏ nhất thế giới.
=> Dầu mỏ, vị trí địa lý chính trị quan trọng của khu v ực là nguyên nhân sâu xa gây ra
tình trạng bất ổn định ở khu vực này.

* Xung đột sắc tộc tôn giáo và nạn khủng bố:
a. Hiện tượng.
- Luôn xẩy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các qu ốc gia, gi ữa các dân t ộc, tôn
giáo, giữa các phái trong hồi giáo, nạn khủng bố.
- Hình thành các phong trào li khai, tệ nạn khủng bố ở nhiều n ơi


b. Nguyên nhân:
- Do tranh chấp quyền lợi: Đất đai, tài nguyên, môi trường sống
- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tơn giáo, dân tộc có nguồn gốc v ề l ịch s ử
- Do các thế lực bên ngoài can thiệp, nhằm vụ lợi.
c. Hậu quả:
- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong khu vực và làm ảnh hưởng t ới các khu v ực
khác.
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và không được cải thiện, kinh t ế b ị hu ỷ ho ại và ch ậm
phát triển.
- Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới
Câu 8: Trình bày đặc điểm nổi bật của 2 khu vực Tây Nam Á Và khu v ực Trung Á?
Hai khu vực có cùng những điểm chung gì?
* Hai khu vực có cùng điểm chung là:
- Cùng có vị trí địa lí – chính trị rất chiến lược.
- Cùng có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác.
- Tỉ lệ dân cư theo đạo hồi cao.
B. CÂU HỎI KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ
Câu 1: Cho BSL: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm n ước năm 2004
(Đơn vị: tỉ USD)
Nhóm nước
GDP phân theo khu vực kinh tế
Khu vực I
Khu vực II

Khu vực III
Nhóm nước phát triển
695,1
9383,8
24675,8
Nhóm nước đang phát
1533,0
1962,6
2637,6
triển
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh t ế
của 2 nhóm nước.
b) Nhận xét và giải thích về quy mô và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh t ế c ủa 2
nhóm nước.
c) Dựa vào yếu tố nào để phân biệt nền kinh tế thuộc nhóm nước phát tri ển và nhóm
đang phát triển.
Câu 2: Cho BSL: Cơ cấu kinh tế của các nhóm nước năm 2004. (Đ ơn vị: t ỉ USD)
Khu vực
GDP
Trong đó
Khu vực I Khu vực II Khu vực
III


Các nước có thu nhập
1253,0
288,2
313,3
651,5
thấp

Các nước có thu nhập Tb 6930,0
693,0
2356,2
3880,8
Các nước có thu nhập cao 32715,0 654,3
8833,1
23227,6
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ và cơ cấu ngành trong GDP c ủa 3 nhóm
nước trên TG.
b) Từ biểu đồ đã vẽ nhận xét tác động của cuộc cách mạng khoa h ọc và công ngh ệ
hiện đại đến sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới.
Câu 3: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nước đang phát tri ển và
TG.
(Đơn vị: tỉ USD)
Nhóm nước
1990
2000
2004
Xuất
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Nhập
khẩu
khẩu
khẩu
khẩu
khẩu
khẩu

Thế giới
3328,0 3427,6 6376,7 6572,1 9045,3 9316,3
Đang phát
990,4
971,6
2372,8 2232,9 3687,8 3475,6
triển
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất, nhập kh ẩu hàng hóa c ủa nhóm
nước đang phát triển so với thế giới qua các năm trên.
b) Hãy rút ra nhận xét cần thiết.
Câu 4: Cho BSL: Chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nước.
Nhóm nước
2000
2002
2003
Phát triển
0,814
0,831
0,855
Đang phát triển
0,654
0,663
0,694
Thế giới
0,722
0,729
0,741
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh chỉ số HDI của các n ước phát tri ển và
đang phát triển với thế giới.
b) Chỉ số HDI là gì? Nhận xét về chỉ số HDI của thế giới trong thời gian qua.

Câu 5: Cho BSL: Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở môt s ố khu v ực trên th ế
giới năm 2003.
(Đơn vị: nghìn thùng/ngày)
Khu vực
Lượng dầu thô khai Lượng dầu thô tiêu
thác
dùng
Đông Á
3 414,8
14 520,5
Tây Nam Á
21 356,6
6 117,2
Trung Á
1 172,8
503,0
Đông Nam Á
2 584,4
3 749,7
Đông Âu
8 423,2
4 573,9
Tây Âu
161,2
6 882,2


Bắc Mĩ
7 986,4
22 226,8

a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một s ố khu vực
trên TG năm 2003.
b) Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu v ực trên.
c) Nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của khu vực Tây Nam Á.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
BÀI 1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIỮA CÁC NHÓM
NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
1. Nhận biết
Câu 1: Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là xuất hiện và phát triển
nhanh chóng
A. cơng nghiệp điện tử.
B. công nghiệp dệt may.
C. công nghệ cao.
D. công nghiệp cơ khí.
Câu 2: Một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua q trình cơng nghiệp hóa và đ ạt đ ược trình đ ộ
nhất định về cơng nghiệp gọi chung là các nước
A. công nghiệp mới. B. phát triển. C. cơng nghiệp.
D. đang phát triển.
Câu 3: Chưa hồn thành q trình cơng nghiệp hóa, hiện đ ại hóa, có c ơ c ấu kinh t ế cịn l ạc h ậu là
nhóm nước
A. đang phát triển. B. cơng nghiệp mới. C. công nghiệp.
D. phát triển.
Câu 4: Quốc gia nào sau đây ở Châu Phi thuộc nhóm nước NiCs?
A. Nam Phi. B. Ai Cập.
C. An-giê-ri. D. Công- gô.
Câu 5: Nước nào sau đây thuộc nhóm nước cơng nghiệp mới (NICs)?
A. Việt Nam. B. Braxin.
C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 6: Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào dưới đây?
A. Công nghiệp.

B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Lâm nghiệp.
Câu 7: Các nước phát triển có đặc điểm gì?
A. GDP bình qn đầu người cao, chỉ số HDI thấp.
B. Đầu tư ra nước ngoài ít, chỉ số HDI cao.
C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI thấp.
D. Đầu tư nước ngoài nhiều, chỉ số HDI cao.
Câu 8: Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là
A. sinh học, thông tin, năng lượng và biển. B. sinh học, thông tin, năng lượng và vật liệu.
C. sinh học, thông tin, năng lượng và tự động.
D. sinh học, thông tin, năng lượng và điện tử.
Câu 9: Nền kinh tế tri thức được dựa trên
A. tri thức và kinh nghiệm cổ truyền.
B. kĩ thuật và kinh ngiệm cổ truyền.
C. công cụ và kinh nghiệm cổ truyền.
D. tri thức, kĩ thuật và cơng nghệ cao.
Câu 10: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia thế gi ới thành các nhóm n ước (phát tri ển và đang
phát triển)?
A. Trình độ phát triển kinh tế - xã hơi.
B. Đặc điểm tự nhiên, dân cư và xã hội.
C. Đặc điểm dân cư và trình độ phát triển kinh tế.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển
kinh tế.
Câu 11: Cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào
A. cuối thế kỷ XVIII. B. nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
C. cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. D. từ đầu thế kỷ XXI.
Câu 12: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có đặc trưng là
A. cơng nghệ có hàm lượng tri thức cao.
B. công nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới nhất.
C. chỉ tác động đến lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.

D. xuất hiện và phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao.
Câu 13: Các nước đang phát triển có đặc điểm nào sau đây?
A. Thu nhập bình qn theo đầu người cao.
B. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
C. Tuổi thọ trung bình của dân cư còn thấp.


D. Tỉ trọng ngành dịch vụ rất cao trong cơ cấu GDP.
Câu 14: Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây?
A. Thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc và tơn giáo.
B. Sự tương phản về trình độ phát triển giữa các nhóm nước.
C. Sự khác nhau về chế độ chính trị - xã hội giữa các nước.
D. Hậu quả kéo dài của chiến tranh lạnh.
Câu 15: Đặc điểm nào là của các nước đang phát triển?
A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngồi nhiều.
B. GDP bình qn đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
D. năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngồi nhiều.
2. Thơng hiểu
Câu 1: Nghiên cứu sử dụng các vi mạch, chíp đi ện t ử có t ốc độ cao, kĩ thu ật s ố hóa thu ộc lĩnh v ực
công nghệ nào dưới đây?
A. Sinh học. B. Vật liệu. C. Năng lượng.
D. Thông tin.
Câu 2: Châu lục có huổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là
A. Châu Âu. B. Châu Á.
C. Châu Mĩ. D. Châu Phi.
Câu 3: Ngành công nghiệp nào sau đây là tiền đề của tiến bộ khoa học - kĩ thuật?
A. Điện tử. B. Năng lượng.
C. Dệt - may. D. Thực phẩm.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình đ ộ phát tri ển kinh t ế - xã h ội gi ữa

nhóm nước phát triển với đang phát triển là
A. thành phần dân tộc và tôn giáo. B. quy mô và cơ cấu dân số.
C. trình độ khoa học - kĩ thuật.
D. ng̀n tài nguyên thiên nhiên.
Câu 5: Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác biệt v ề c ơ c ấu GDP phân theo khu v ực kinh t ế
giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là do
A. trình độ phát triển kinh tế.
B. phong phú về tài nguyên.
C. sự đa dạng về chủng tộc. D. phong phú nguồn lao động.
Câu 6: Chỉ số phát triển con người HDI được xác định dựa vào các tiêu chí nào sau đây?
A. GDP/người, trình độ dân trí, tuổi thọ trung bình.
B. Sự hài lòng và hạnh phúc với thực tế cuộc
sống.
C. Tuổi thọ trung bình, bình đẳng giới và tự do. D. Tỉ lệ giới tính, cơ cấu dân số và GDP/ người.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với hệ quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại?
A. Làm xuất hiện nhiều ngành mới.
B. Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức.
C. Làm gia tăng số người thất nghiệp.
D. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 8: Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của hai nhóm n ước phát tri ển và đang phát tri ển
thể hiện rõ nhất qua các yếu tố nào?
A. GDP/người - FDI - HDI B. GDP/người - HDI - cơ cấu kinh tế
C. GDP/người - tuổi thọ trung bình - HDI D. GDP/người - tỉ lệ biết chữ - HDI
Câu 9: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
A. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp. B. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao.
C. khu vực I và III cao, Khu vực II thấp.
D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao.
Câu 10: Cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển thường có tỉ trọng lớn về
A. công nghiệp.

B. nông nghiệp.
C. dịch vụ.
D. công nghiệp và nơng nghiệp.
Câu 11: Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, ngun nhân chủ yếu là do
A. mơi trường sống thích hợp.
B. chất lượng cuộc sống cao.
C. nguồn gốc gen di truyền. D. làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Câu 12: “Cơng nghệ cao” được hiểu là
A. cơng nghệ có giá thành cao.
B. chi phí nghiên cứu cao.
C. có năng suất lao động cao.
D. có hàm lượng tri thức cao nhất.
Câu 13: Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước phát triển là
A. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ số HDI ở mức cao.


B. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao.
C. giá trị đầu tư ra nước ngoài nhỏ, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức cao.
D. giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ số HDI ở mức thấp.
3. Vận dụng
Câu 1: Ngành thu hút nhiều lao động và đóng góp phần l ớn cho thu nh ập qu ốc dân ở các n ước phát
triển là
A. dịch vụ. B. công nghiệp.
C. nông nghiệp.
D. giao thông vận tải.
Câu 2: Trong các công nghệ trụ cột sau, công nghệ nào giúp cho các n ước d ễ dàng liên k ết v ới nhau
hơn?
A. Công nghệ năng lượng. B. Công nghệ thông tin.
C. Công nghệ sinh học.
D. Công nghệ vật liệu.

Câu 3: Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao đ ộng nh ưng l ại chi ếm t ỉ
trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh.
B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp. D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
Câu 4: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu v ực kinh t ế c ủa nhóm n ước phát tri ển so v ới
nhóm nước đang phát triển là
A. tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. tỉ trọng khu vực I còn cao.
D. tỉ trọng khu vực III thấp.
Câu 5: Ý nào sau đây khơng phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các n ước
phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngồi nhiều.
B. Dân số đơng và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao. D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 6: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm
A. nợ nước ngồi nhiều.
B. GDP bình qn đầu người thấp.
C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 7: Xu hướng thay đổi cơ cấu công nghiệp của nước phát triển là
A. Áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất.
B. Tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp lớn.
C. Tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp với chất lượng cao.
D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn hướng ra xuất khẩu.
Câu 8: Hệ quả nguy hiểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ là
A. làm thay đổi phương thức thương mại quốc tế truyền thống.
B. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm nước.
C. khơi phục và sử dụng được các loại tài nguyên đã mất.

D. tạo ra ngày càng nhiều loại vũ khí giết người nguy hiểm.
Câu 9: Sự thay đổi trong cơ cấu các ngành công nghiệp của nhóm nước phát triển là do yêu cầu
A. tạo ra một khối lượng lớn các sản phẩm công nghiệp.
B. tạo ra những sản phẩm cơng nghiệp có chất lượng tốt.
C. tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu và hạn chế ô nhiễm.
D. cạnh tranh với sản phẩm của các nước đang phát triển.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Xu hướng thay đổi cơ cấu công nghiệp của nước đang phát triển là
A. áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất.
B. tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp lớn.
C. tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp với chất lượng cao.
D. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn hướng ra xuất khẩu.
Câu 2: Ở các nước phát triển, nơng nghiệp là loại hình sản xuất mang đặc điểm
A. sử dụng ít lao động nhưng có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
B. sử dụng nhiều lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP cao.
C. sử dụng ít lao động và có tỉ lệ đóng góp vào GDP nhỏ.
D. sử dụng nhiều lao động nhưng có tỉ đóng góp vào GDP nhỏ.


Câu 3: Đặc điểm nào không phải của nền nền kinh tế thế giới hiện đại?
A. Nền kinh tế gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp.
B. Kinh tế thế giới ngày càng hướng đến nền kinh tế tri thức.
C. Kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức gay gắt.
D. Kinh tế chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu.
Câu 4: Cho biểu đồ:

TỈ SUẤT SINH THÔ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƯỚC
(Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ suất sinh thô của thế giới và các nhóm n ước,
thời kì 1950 - 2015?

A. Từ năm 2005, các nước phát triển và toàn thế giới ổn định.
B. Các nước phát triển, đang phát triển đều có xu hướng giảm.
C. Các nước đang phát triển giảm nhiều hơn toàn thế giới.
D. Các nước phát triển giảm nhiều hơn các nước đang phát triển.
BÀI 2. XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ
1. Nhận biết
Câu 1: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài viết tắt là
A. FDI. B. ODA.
C. HDI.D. OECD.
Câu 2: Vốn viện trợ phát triển chính thức viết tắt là
A. ODA.
B. FDI. C. HDI.D. OECD.
Câu 3: Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?
A. EU và NAFTA.
B. EU và ASEAN.
C. NAFTA và APEC. D. APEC và ASEAN.
Câu 4: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có GDP lớn nhất hiện nay là
A. EU. B. NAFTA.
C. APEC.
D. ASEAN
Câu 5: Việt Nam gia nhập WTO vào năm nào sau đây?
A. 2005.
B. 2006.
C. 2007
D. 2008.
Câu 6: Trong các tổ chức liên kết kinh tế sau, tổ chức kinh tế nào có GDP/người cao nhất?
A. ASEAN.
B. APEC.
C. EU. D. NAFTA.
Câu 7: Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên của tổ chức thương mại thế giới là

A. 149 B. 150 C. 151 D. 152
Câu 8: Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực chiếm tỉ trọng ngày càng lớn là
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. dịch vụ.
D. lâm nghiệp.
Câu 9: Những tổ chức tài chính có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế tồn cầu là
A. WB và IMF.B. WB và ADB.
C. IMF và ADB.
D. ADB và IBRD.
Câu 10: Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là
A. củng cố thị nền kinh tế toàn cầu
B. tăng cường liên kết các khối kinh tế.
C. thúc đẩy tự do hóa thương mại. D. giải quyết xung đột giữa các nước.


Câu 11: Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trị quan tr ọng trong s ự phát
triển kinh tế toàn cầu?
A. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế.
B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.
C. Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.
D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng thế giới.
Câu 12: Tổ chức thương mại thế giới WTO ra đời có vai trị lớn trong việc
A. thúc đẩy tự do hóa thương mại. B. thúc đẩy hoạt động liên kết vùng.
C. gắn kết hoạt động tín dụng quốc tế. D. tăng trưởng dịch vụ viễn thông.
Câu 13: Hậu quả của q trình tồn cầu hóa kinh tế là
A. gia tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo.
B. thúc đẩy sản xuất thế giới phát triển.
C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. D. tăng cường sự hợp tác quốc tế.
Câu 14: EU là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?

A. Thị trường chung Nam Mĩ.
B. Liên minh châu Âu.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
Câu 15: Các cơng ty đa quốc gia có đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng có xu hướng ngày càng giảm. B. Nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Chi phối hoạt động chính trị của nhiều nước. D. Phạm vi hoạt động chỉ trong một khu vực.
Câu 16: Q trình tồn cầu hóa gây ra thách thức nào đối với các nước đang phát triển?
A. Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ. B. Gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên.
C. Đón đầu được công nghệ hiện đại.
D. Tạo điều kiện chuyển giao khoa học công nghệ.
Câu 17: Hậu quả lớn nhất của tồn cầu hố kinh tế là
A. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
B. tác động xấu đến môi trường xã hội.
C. làm ô nhiễm môi trường tự nhiên.
D. làm tăng cường các hoạt động tội phạm.
Câu 18: Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước đang phát triển cần phải
A. bãi bỏ hàng rào thuế quan hoặc giảm xuống.
B. làm chủ được các ngành công nghệ mũi nhọn.
C. nhanh chóng đón đầu được cơng nghệ hiện đại.
D. thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc.
2. Thơng hiểu
Câu 1: Liên kết khu vực được đánh giá là thành công nhất trong lịch sử là
A. AU. B. EU. C. ASEAN.
D. NAFTA
Câu 2: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số lượng thành viên ít nhất hiện nay là
A. MERCOSUR.
B. ASEAN.
C. NAFTA.
D. EU

Câu 3: Có nhiều nước ở nhiều châu lục tham gia là đặc điểm c ủa t ổ ch ức liên k ết kinh t ế nào d ưới
đây?
A. APEC.
B. ASEAN.
C. EU. D. NAFTA
Câu 4: Toàn cầu hóa kinh tế khơng có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.
D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để
A. thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. B. tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.
C. hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.
D. bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với các công ty xuyên quốc gia?
A. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa.
B. Có nguồn của cải vật chất lớn.
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
D. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.
Câu 7: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau
C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn. D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Câu 8: Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là
A. thúc đẩy tự do hóa thương mại. B. củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
C. giải quyết xung đột giữa các nước.
D. tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
Câu 9: Về cơ cấu tổ chức, APEC khác với ASEAN, EU ở điểm cơ bản nào?
A. Là liên kết mở.
B. Là liên minh thống nhất về kinh tế.
C. Không mang nhiều tính pháp lý ràng buộc.
D. Có nhiều nước tham gia vì mục đích chung.



Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản của EU so với APEC là
A. có nhiều thành viên hơn. B. chỉ bao gồm các nước ở châu Âu.
C. là liên minh thống nhất trên tất cả các lĩnh vực.
D. là liên minh khơng mang nhiều tính pháp
lý.
Câu 11: Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh t ế c ủa Di ễn đàn h ợp tác kinh t ế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC) là
A. sự hình thành thị trường thống nhất trong khu vực. B. các nước thành viên đều tham gia vào
WTO.
C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong khu vực.
D. sự hợp tác và cạnh tranh giữa các thành viên.
Câu 12: Tồn cầu hố kinh tế dẫn đến.
A. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
B. thu hẹp thị trường tài chính quốc tế.
C. tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
D. thu hẹp phạm vi hoạt động các công ty xuyên quốc gia.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây khơng phải là biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trị của các cơng ty xun quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 14: Mặt trái nổi bật của tồn cầu hóa kinh tế là
A. làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
B. làm suy giảm quyền tự chủ về kinh tế của các quốc gia.
C. làm gia tăng tình trạng ơ nhiễm mơi trường trên thế giới.
D. tăng nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc ở nhiều quốc gia.
Câu 15: Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là
A. tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.

B. giá trị thương mại toàn cầu chiếm 3/4 GDP tồn thế giới.
C. EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong việc thúc đẩy tự do thương mại.
D. các nước đang phát triển chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị thương mại thế giới.
Câu 16: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là
A. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
B. sự sát nhập cuả các ngân hàng lại với nhau.
C. sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.
D. nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
Câu 17: Nhận thức khơng đúng về xu hướng tồn cầu hóa là
A. q trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
B. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt.
C. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế - xã hội thế giới.
D. toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học.
Câu 18: Một trong những cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là
A. có sức ép cạnh tranh giữa các nước.
B. có chung mục tiêu và lợi ích phát triển.
C. các nước trong khu vực có những nét tương đồng về kinh tế.
D. các nước trong khu vực có những tương đồng về vị trí địa lí.
Câu 19: Các nước tham gia vào q trình tồn cầu hóa để
A. Bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia.
B. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp và chuyển giao công nghệ.
C. Đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững.
D. Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Câu 20: Nhận xét đúng nhất về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới
A. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan tr ọng.
B. nắm trong tay nguồn của cái vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất khá lớn và chi phối một số ngành kinh tế quan tr ọng


D. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và quyết định sự phát triển của một số ngành kinh t ế

quan trọng.
3. Vận dụng
Câu 1: Công ty xuyên quốc gia nào sau đây đang hoạt động tại Việt Nam?
A. Metro.
B. Amazon. C. Wal- Mart. D. AT&T.
Câu 2: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong nh ững vấn đề đòi hỏi các qu ốc gia ph ải quan tâm gi ải
quyết là
A. Tự chủ về kinh tế.
B. Nhu cầu đi lại giữa các nước.
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. Khai thác và sử dụng tài nguyên.
Câu 3: Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về
A. thị trường. B. lao động.
C. nguyên liệu.
D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ.
Câu 4: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế c ủa các t ổ ch ức liên k ết kinh t ế khu
vực là
A. tạo lập được một thị trường chung rộng lớn.
B. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên.
C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực.
D. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các nước thành viên.
Câu 5: Ý nào là cơ hội của tồn cầu hóa đối với các nước đang phát triển?
A. Tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng.
B. Mơi trường đang bị suy thối trên phạm vi tồn cầu.
C. Các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ cho các nước đang phát triển.
D. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác.
Câu 6: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới được hình thành ch ủ y ếu do nguyên nhân
nào dưới đây?
A. Các nước có nét tương đồng về lịch sử phát triển.
B. Chịu sức ép cạnh tranh và có sự phát triển khơng đều.
C. Các quốc gia có chung mục tiêu và lợi ích phát triển.

D. Tổng thu nhập quốc dân tương tự nhau giữa các quốc gia.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Hệ quả quan trọng nhất của toàn cầu hóa kinh tế là
A. đẩy nhanh đầu tư.
B. hợp tác quốc tế. C. tăng trưởng kinh tế.
D. thúc đẩy sản xuất.
Câu 2: Hệ quả quan trọng nhất của khu vực hóa kinh tế là
A. tăng trưởng và phát triển kinh tế.
B. tăng cường tự do hóa thương mại.
C. đầu tư phát triển dịch vụ và du lịch. D. mở cửa thị trường các quốc gia.
Câu 3: Sự kiện quốc tế nào diễn ra tại TP Đà Nẵng vào tháng 11/2017?
A. Tuần lễ cấp cao APEC. B. Hội nghị bộ trưởng ASEAN.
C. Cuộc thi hoa hậu tồn cầu.
D. Đại hội thể thao Đơng Nam Á.
Câu 4: Sản xuất máy bay Bô-ing là kết quả của 650 công ty thu ộc 30 n ước. Đi ều này nói lên đ ặc đi ểm
chủ yếu nào của thế giới hiện nay?
A. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.
B. Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu và rộng.
C. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại có tác động sâu sắc.
D. Vai trị của các cơng ty xun quốc gia ngày càng lớn.
Câu 5: Hậu quả của việc toàn cầu hóa kinh tế là
A. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
B. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.
C. Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước.
D. Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
1. Nhận biết

BÀI 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU




×