Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tin học đại cương - Khái niệm cơ bản về C biểu thức và các phép toán nhập xuất dữ liệu docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.9 KB, 42 trang )


1
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
www.uit.edu.vn
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C
BIỂU THỨC & CÁC PHÉP TOÁN
BIỂU THỨC & CÁC PHÉP TOÁN
NHẬP XUẤT DỮ LIỆU
NHẬP XUẤT DỮ LIỆU
Tin học đại cương
2
NỘI DUNG
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C
1
Tin học đại cương
3
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C

Chương trình C

Các kiểu dữ liệu cơ sở

Hằng, biến

Chương trình ví dụ
Tin học đại cương
4
DẪN NHẬP
BÀI TOÁN


THUẬT GIẢI
NN LẬP TRÌNH
MÁY TÍNH
Tin học đại cương
5
CHƯƠNG TRÌNH C ĐƠN GIẢN
/* Nhập vào 2 số nguyên. Tính và in ra tổng của chúng */
#include <stdio.h> // stdio.h, conio.h: tên thư viện
#include <conio.h>
void main() // void : Kiểu hàm trả về
{
int a, b, sum; // khai báo biến địa phương
clrscr();
printf("Nhap a="); // hàm xuất ra màn hình
scanf("%d", &a); // hàm nhập theo dịa chỉ biến a
printf("Nhap b="); // %d: chỉ thị đặc tả
// cho biến kiểu int
scanf("%d", &b);
sum=a+b; // phép gán =
printf("Tong: %d + %d = %d", a, b, sum);
getch( ); // hàm nhận ký tự trực tiếp từ bộ đệm
} // kết thúc hàm chính
Tin học đại cương
6

Kiểu ký tự: char, unsigned char

Kiểu số nguyên: int, unsigned,
long, unsigned long, long


Kiểu dấu chấm động: float, double,
long double

Kiểu void
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ
Tin học đại cương
7
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ
KDL trên BC++ 3.1
Tin học đại cương
8

HẰNG

Cách định nghĩa hằng trong chương
trình:
Cách 1:
#define <tên hằng> <giá trị>
Cách 2:
const <kiểu> <tên hằng> = <giá
trị>;

Ví dụ:
#define PI 3.1415
const float PI = 3.1415;
HẰNG, BIẾN
Tin học đại cương
9

Các loại hằng:

Hằng số:
#define MAX 100
Hằng ký tự:
#define STOP ‘Q’
Hằng chuỗi:
#define NNC “Ngôn ngữ LT C”
HẰNG, BIẾN
Tin học đại cương
10

BIẾN

Cách khai báo biến:
<Kiểu dữ liệu> <danh_sách_tên_biến>;
VD: int a, b;
float x;

Khởi tạo giá trị ban đầu cho các biến
VD: int a, b=6, d=1;

Truy xuất đến địa chỉ của biến: &tên_biến
VD: &a
HẰNG, BIẾN
Tin học đại cương
11
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
#define PI 3.1415
void main ()
{

float r = 3.1;
float cv=2*r*PI;
float dt=PI*r*r;
printf("\nChu vi = %10.2f\n\
Dien tich = %10.2f", cv, dt);
// 10.2 : định dạng xuất giá trị của biến dành 10 //
khoảng trắng, trong đó 2 cho phần lẻ thập phân
getch(); // lệnh chờ nhấn một phím bất kỳ
}
 Kết quả:
Chu vi = 19.47
Dien tich = 30.18
CHƯƠNG TRÌNH VÍ DỤ
Tin học đại cương
12
MỘT SỐ QUY TẮC CẦN NHỚ

Trong C, câu lệnh phân biệt ký tự thường – ký tự
hoa.

Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hay nhiều dòng
nhưng phải kết thúc bằng dấu chấm phẩy ‘;’ .

Muốn biểu diễn một dãy hằng ký tự (dãy ký tự
đặt trong cặp dấu nháy kép) trên nhiều dòng, thì
ta phải đặt thêm dấu ‘\’ trước khi xuống dòng.
VD: printf("\n Chu vi = %10.2f \
\n Dien tich = \
%10.2f", cv, dt);
Tin học đại cương

13
MỘT SỐ QUY TẮC CẦN NHỚ

Muốn sử dụng các hàm chuẩn của C thì
ở đầu chương trình ta phải khai báo thư
viện chuẩn có chứa hàm muốn sử dụng.
VD:
/* Chương trình tính diện tích và
chu vi của đường tròn, khi biết bán
kính r = 3.1 */
// printf chỉ thị in ra màn hình
Tin học đại cương
14
MỘT SỐ QUY TẮC CẦN NHỚ

Các lời giải thích phải đặt giữa cặp dấu
/*…*/ hoặc sau dấu //
VD:
Muốn sử dụng hàm printf để in một
chuỗi ra màn hình chúng ta phải khai
báo: #include <stdio.h>
Muốn sử dụng hàm sqrt để tính giá trị
căn bậc hai của một biến chúng ta phải
khai báo: #include <math.h>
Tin học đại cương
15
NỘI DUNG
NỘI DUNG
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
2

Tin học đại cương
16

BIỂU THỨC
Là sự kết hợp của những phép toán
thực hiện hợp lệ trên các biến, hằng
hoặc các giá trị của hàm.
Ví dụ:
int i, a=3;
a=(i=a*11);
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
17

CÁC PHÉP TOÁN

Các phép toán số học

Các phép thao tác trên bit

Phép toán bù bit

Các phép toán quan hệ

Các phép toán logic

Các phép toán tăng giảm
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
18


CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC

Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/) thực hiện
trên các kiểu dữ liệu int, char, float,
double.

Kết quả của các phép toán này sẽ có giá trị
cùng kiểu với toán hạng có kiểu cao nhất.
Ví dụ:
int a;
float b;
Biểu thức (a*b) có giá trị là kiểu số thực.
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
19

CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC

Phép chia của hai số nguyên cho ra kết
quả là số nguyên.
VD: float f = 5/2; // cho kết quả f = 2

Phép toán phẩy (,): thứ tự thực hiện ở vế
phải là từ trái sang phải.
VD:
int m, t, h;
m=(t=2,h=t*t+3);
/* sẽ cho t=2, h=7 và m=7 */
int a, b=2;

b=(a=3,(5*b)+(a*=b));
/* b=16 a=6 */
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
20

CÁC PHÉP THAO TÁC TRÊN BIT

Gồm AND(&), OR(|), XOR(^), Dịch
trái(<<), Dịch phải (>>), lấy phần bù
(∼)

Các phép toán này cho phép xử lý
từng bit của một số nguyên (không
dùng cho kiểu float và double).
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
21
Ví dụ:
unsigned char a = 135; // a
2
= 10000111
unsigned char b = 50; // b
2
= 00110010
unsigned char c;
c = a&b;// c
10
= 2; c
2

= 00000010
c = a|b;// c
10
= 183, c
2
= 10110111
c = a^b;// c
10
= 181, c
2
= 10110101
c = a>>3; // c
10
= 16, c
2
= 00010000
c = a<<4; // c
10
= 112, c
2
= 01110000
c = a>>n; // ⇔ c = a / 2
n
,
c = a<<n; // ⇔ c = a * 2
n
// n : số bit dịch chuyển
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
22


PHÉP TOÁN BÙ BIT ~
∼1=0
∼0=1
Ví dụ:
char a = 52; // a
2
=00110100
char b = ~a; // b
2
=01001011, b
10
= 75
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
23

CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ

Bao gồm các phép toán so sánh:
==, !=, >, >=, <, <=

So sánh giá trị của các toán hạng cho ra
kết quả 0 (sai) hoặc 1 (đúng).
Ví dụ:
int a = 3, b = 5, f;
f = a>b; // f = 0
f = a * 2 > b; // f = 1
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương

24

CÁC PHÉP TOÁN LOGIC

Bao gồm các toán tử:
NOT (!), AND (&&) và OR (||)

Dùng kết hợp các biểu thức thành một
biểu thức logic.

Kết quả của các phép toán này có giá trị:

0 (sai) hoặc 1 (đúng).
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN
Tin học đại cương
25

Ví dụ:
x y x&&y x||y !x !!x
0 0 0 0 1 0
0 7 0 1 1 0
5 0 0 1 0 1
5 7 1 1 0 1
8 7 1 1 0 1

Chú ý: !!x có thể có giá trị khác x
BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN

×