nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2011 3
TS. Nguyễn Thị Vân Anh *
nh vi hn ch cnh tranh luụn hng
n vic hỡnh thnh sc mnh th
trng hoc li dng sc mnh th trng
lm cho tỡnh trng cnh tranh trờn th
trng b bin dng. iu ny cú th dn n
lm thay i cu trỳc th trng, thay i
tng quan cnh tranh gia cỏc doanh nghip
trờn th trng. Hnh vi hn ch cnh tranh
gõy tỏc ng tiờu cc n mụi trng cnh
tranh v cn phi kim soỏt nú bng lut v
chớnh sỏch cnh tranh ca nh nc.
Phỏp lut cnh tranh ca Vit Nam ó cú
nhiu quy nh iu chnh hnh vi hn ch
cnh tranh. Tuy nhiờn, sau hn 5 nm thc
thi, Lut cnh tranh nm 2004 (LCT) ó bc
l mt s hn ch trong cỏc quy nh v hn
ch cnh tranh, gõy khú khn cho cỏc ch
th thc thi Lut. Bi vy, bi vit ny tp
trung trỡnh by, bỡnh lun mt s bt cp
trong cỏc quy nh phỏp lut hin hnh v
hnh vi hn ch cnh tranh v bc u a
ra kin ngh nhm hon thin quy nh phỏp
lut v vn ny.
1. Ni dung ch yu ca phỏp lut
Vit Nam hin hnh iu chnh hnh vi
hn ch cnh tranh
Hin nay, Vit Nam, vic kim soỏt
hnh vi hn ch cnh tranh c quy nh
ch yu trong ba vn bn phỏp lut: LCT
c Quc hi thụng qua ngy 3/12/2004,
cú hiu lc thi hnh t 1/7/2005; Ngh nh
ca Chớnh ph s 116/2005/N-CP ngy
15/9/2005 quy nh chi tit thi hnh mt s
iu ca LCT (Ngh nh s 116/2005/N-CP);
Ngh nh ca Chớnh ph s 120/2005/N-CP
ngy 30/9/2005 v x lớ vi phm phỏp lut
trong lnh vc cnh tranh (Ngh nh s
120/2005/N-CP).
Cỏc vn bn phỏp lut nờu trờn ó quy
nh v hnh vi hn ch cnh tranh nhng
ni dung ch yu sau:
Th nht, LCT ó xỏc nh th no l
hnh vi hn ch cnh tranh v cỏc loi hnh
vi hn ch cnh tranh. Theo ú, hnh vi hn
ch cnh tranh l hnh vi ca doanh nghip
lm gim, sai lch, cn tr cnh tranh trờn
th trng v bao gm 4 hnh vi: Tho
thun hn ch cnh tranh; Lm dng v trớ
thng lnh; lm dng v trớ c quyn v tp
trung kinh t.
Th hai, i vi tho thun hn ch cnh
tranh, LCT v Ngh nh s 116/2006/N-CP
ó quy nh cú 8 loi tho thun hn ch
cnh tranh ng thi a ra cỏc du hiu c
trng ca tng loi tho thun hn ch cnh
tranh cng nh hu qu phỏp lớ ỏp dng i
vi cỏc ch th thc hin cỏc tho thun hn
ch cnh tranh. Theo ú, mt s tho thun
H
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
4 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
hạn chế cạnh tranh mặc nhiên bị cấm, một số
thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trong
điều kiện nhất định và có một số thoả thuận
hạn chế cạnh tranh không bị cấm thực hiện.
Thứ ba, đối với hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền, LCT
đưa ra dấu hiệu để xác định vị trí thống lĩnh
của doanh nghiệp, của nhóm doanh nghiệp;
vị trí độc quyền của doanh nghiệp đồng thời
đã quy định rõ các hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh, vị trí độc quyền bị cấm.
Thứ tư, đối với hành vi tập trung kinh tế,
LCT đã quy định các hình thức tập trung
kinh tế, các dấu hiệu của từng hình thức tập
trung kinh tế và hậu quả pháp lí áp dụng đối
với các doanh nghiệp thực hiện tập trung
kinh tế. Theo đó, một số trường hợp tập
trung kinh tế bị cấm; một số trường hợp tập
trung kinh tế phải thông báo với cơ quan
quản lí cạnh tranh và một số trường hợp tập
trung kinh tế được thực hiện tự do.
Thứ năm, LCT quy định các trường hợp
miễn trừ và thủ tục hưởng miễn trừ đối với
một số thoả thuận hạn chế cạnh tranh và tập
trung kinh tế bị cấm nếu đáp ứng một trong
các điều kiện quy định của LCT nhằm hạ giá
thành, có lợi cho người tiêu dùng.
Thứ sáu, LCT và Nghị định số
120/2005/NĐ-CP quy định trình tự thủ tục xử
lí các vụ việc hạn chế cạnh tranh và xử lí vi
phạm pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh.
Như vậy có thể thấy, nhìn chung pháp
luật Việt Nam đã quy định tương đối đầy đủ
các nội dung cần điều chỉnh đối với hành vi
hạn chế cạnh tranh theo hướng dẫn của Luật
mẫu về cạnh tranh của Tổ chức thương mại
và phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD)
cũng như tương đồng với pháp luật cạnh
tranh của nhiều nước trên thế giới. Thông
qua các quy định của pháp luật điều chỉnh
hành vi hạn chế cạnh tranh, nhà nước kiểm
soát được các hành vi làm giảm sức ép, gây
cản trở đến cạnh tranh trên thị trường đặc
biệt trong bối cảnh mở cửa thị trường, hội
nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, pháp luật về
hạn chế cạnh tranh xác lập cơ sở pháp lí để
duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng từ
đó bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của
các doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, sau
hơn 5 năm thực thi, pháp luật hiện hành về
hành vi hạn chế cạnh tranh đã bộc lộ một số
bất cập sau:
2. Bất cập trong các quy định áp dụng
chung cho các hành vi hạn chế cạnh tranh
Thứ nhất, pháp luật hiện hành đã bỏ sót
một số chủ thể không bị xử lí vi phạm pháp
luật cạnh tranh về hành vi hạn chế cạnh tranh.
Khoản 2 Điều 2 LCT quy định: Hiệp hội
ngành nghề là đối tượng áp dụng của LCT.
Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP
về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực
cạnh tranh cũng xác định hiệp hội ngành
nghề hoạt động tại Việt Nam là đối tượng
bị xử lí nếu vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Trong thực tế kinh doanh tại Việt Nam, để
giúp các thành viên của hiệp hội phối hợp
hoạt động tốt hơn, hiệp hội ngành nghề đã
đưa ra khuyến cáo, hướng dẫn đối với các
doanh nghiệp thành viên và trong một số
trường hợp đã dẫn đến hình thành các thoả
thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp thành viên của hiệp hội. Các thoả
thuận này có thể là các thoả thuận hạn chế
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 5
cạnh tranh bị cấm theo quy định của LCT.
Khuyến nghị của Hiệp hội bảo hiểm Việt
Nam đưa ra vào tháng 8 năm 2009 cho các
doanh nghiệp thành viên về việc đồng
thuận tăng phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới
là ví dụ điển hình về vấn đề này.
(1)
Tuy
nhiên, LCT và Nghị định 120/2005/NĐ-CP
đã không quy định cụ thể hành vi nào của
hiệp hội sẽ bị kiểm soát cũng như không có
chế tài áp dụng đối với các hành vi của hiệp
hội gây cản trở cạnh tranh trên thị trường.
LCT chỉ có một điều cấm hiệp hội không
được phân biệt đối xử và hành vi này thuộc
hành vi cạnh tranh không lành mạnh chứ
không thuộc hành vi hạn chế cạnh tranh
(Điều 47 LCT). Do đó, cơ quan cạnh tranh
không có cơ sở pháp lí để áp dụng chế tài
đối với hiệp hội khi hiệp hội là chủ thể quan
trọng dẫn đến hình thành các hành vi hạn
chế cạnh tranh. Đây là điểm thiếu sót cần
bổ sung trong LCT.
Pháp luật cạnh tranh của một số nước đã
quy định rõ các hoạt động bị cấm của hiệp
hội cũng như các biện pháp xử lí đối với
hành vi vi phạm của hiệp hội. Ví dụ, Điều 26
Luật thương mại lành mạnh của Hàn Quốc
quy định hiệp hội không được tham gia vào
các hành vi: Hạn chế cạnh tranh một cách
đáng kể bằng cách tham gia vào các hành vi
thông đồng bị cấm; Khiến cho hoặc xúi giục
các doanh nghiệp tiến hành các hành vi kinh
doanh không lành mạnh… Khi hiệp hội
tham gia vào các hoạt động bị cấm của hiệp
hội thì có thể bị phạt tiền không quá 500
triệu won (Điều 28).
(2)
Thứ hai, hình thức xử phạt đối với chủ
thể thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh
chưa phù hợp, còn quá nặng về hình thức
phạt tiền mà coi nhẹ hình thức phạt cảnh cáo
mang tính giáo dục đối với chủ thể vi phạm
có nhiều tình tiết giảm nhẹ.
Theo khoản 1 Điều 117 LCT, tổ chức, cá
nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh phải
chịu 1 trong 2 hình thức xử phạt chính là cảnh
cáo và phạt tiền. Căn cứ vào Điều 119 LCT
và các quy định về thẩm quyền xử lí vụ việc
cạnh tranh cho thấy Hội đồng xử lí vụ việc
cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có quyền
phạt cảnh cáo, phạt tiền và một số hình thức
xử lí khác đối với doanh nghiệp thực hiện
hành vi hạn chế cạnh tranh. Tuy nhiên, việc
phạt cảnh cáo và phạt tiền trong trường hợp
nào thì phải được pháp luật quy định cụ thể.
Nghị định số 120/2005/NĐ-CP chỉ quy
định về các trường hợp áp dụng hình thức
phạt tiền và mức tiền phạt mà không có điều
nào cụ thể hoá việc áp dụng phạt cảnh cáo
đối với hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh
tranh không lành mạnh. Theo Nghị định này,
phạt cảnh cáo chỉ áp dụng đối với một số
hành vi như: vi phạm quy định về cung cấp
thông tin, vi phạm quy định liên quan đến
quá trình điều tra và xử lí vụ việc cạnh tranh
(quy định tại Điều 39, Điều 40 Nghị định số
120/2005/NĐ-CP).
Như vậy, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP
không quy định các trường hợp áp dụng hình
thức cảnh cáo đối với doanh nghiệp thực
hiện hành vi hạn chế cạnh tranh là đã tước đi
quyền được ra quyết định cảnh cáo của cơ
quan cạnh tranh được quy định trong LCT.
Mặt khác, quy định như vậy là đã quá chú
trọng đến việc phạt tiền làm giảm doanh thu
và lợi nhuận của doanh nghiệp mà chưa tạo
nghiên cứu - trao đổi
6 tạp chí luật học số 4/2011
iu kin giỳp doanh nghip thoỏt khi khú
khn v ti chớnh khi thc hin hnh vi hn
ch cnh tranh nhng cú nhiu tỡnh tit gim
nh, c bit l i vi cỏc doanh nghip
mi thnh lp vi phm quy nh ca Lut do
cha tỡm hiu k cỏc quy nh ca LCT (vỡ
s tn ti ca Lut ny tng i mi trong
h thng phỏp lut Vit Nam).
T nhng lớ do nờu trờn, theo tụi nờn quy
nh ỏp dng x pht cnh cỏo i vi cỏc
ch th thc hin hnh vi hn ch cnh tranh
khi cú mt trong cỏc iu kin sau: 1) Cú
nhiu tỡnh tiờt gim nh,
(3)
2) Thuc trng
hp c hng min tr nhng doanh nghip
cha thc hin th tc hng min tr
(4)
Th ba, mc pht tin i vi ch th
thc hin hnh vi hn ch cnh tranh b cm
cha c quy nh c th, rừ rng.
Khon 1 iu 118 LCT quy nh: Hnh
vi vi phm quy nh v tho thun hn ch
cnh tranh, lm dng v trớ thng lnh, v trớ
c quyn hoc tp trung kinh t cú th b
pht tin ti a n 10% tng doanh thu ca
t chc, cỏ nhõn vi phm trong nm ti chớnh
trc nm thc hin hnh vi vi phm. Ngh
nh s 120/2005/N-CP ó a ra khung
pht x lớ i vi tng hnh vi hn ch cnh
tranh. Vớ d, i vi hnh vi tho thun n
nh giỏ hng hoỏ, dch v mt cỏch trc tip
hoc giỏn tip s pht tin n 5% hoc t
5% n 10% tng doanh thu trong nm ti
chớnh trc nm thc hin hnh vi vi phm
ca tng doanh nghip l cỏc bờn tham gia
tho thun cú th phn kt hp trờn th
trng liờn quan t 30% tr lờn i vi mt
trong cỏc hnh vi quy nh ti iu 10 Ngh
nh s 120/2005/N-CP.
Nh vy, theo quy nh ca phỏp lut
hin hnh, mc pht tin i vi ch th
thc hin hnh vi hn ch cnh tranh l cha
rừ rng, cha a ra cỏc tiờu chớ c th
xỏc nh mc pht trong khi khung pht quỏ
rng dn n tu tin trong vic quyt nh
mc pht i vi tng v vic c th.
Mt khỏc, vic pht tin i vi mi
doanh nghip cú hnh vi hn ch cnh tranh
tớnh trờn t l phn trm doanh thu trong nm
ti chớnh trc nm thc hin hnh vi vi
phm dn n mc pht s l khụng ng
nu doanh nghip khụng cú doanh thu. iu
ny lm cho mc ớch ca vic ỏp dng ch
ti pht tin ngn nga, rn e ch th cú
hnh vi vi phm khụng t c. Bi vy,
ngoi vic quy nh mc pht tin ti a tớnh
theo t l phn trm trờn doanh thu ca
doanh nghip vi phm LCT thỡ cn quy nh
mc pht tin ti thiu (tớnh theo giỏ tr nht
nh) i vi cỏc doanh nghip tham gia
tho thun hn ch cnh tranh b cm hoc
doanh nghip lm dng v trớ thng lnh, v
trớ c quyn m trong nm ti chớnh trc
nm thc hin hnh vi vi phm cha cú
doanh thu. Vn ny, Lut thng mi
lnh mnh ca Hn Quc ó quy nh: Trong
trng hp doanh nghip tham gia vo tho
thun hn ch cnh tranh b cm s b pht
tin 5% mc doanh thu quy nh trong ngh
nh ca Tng thng, trong trng hp
doanh thu khụng tn ti cú th b pht khụng
quỏ 500 triu won (iu 28)
(5)
hoc nu
doanh nghip cú v trớ thng lnh th trng
cú hnh vi lm dng v trớ ca mỡnh thỡ cú
th b pht tin khụng quỏ 3% doanh thu,
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 7
trong trường hợp không có doanh thu hoặc
có khó khăn trong việc tính toán doanh thu
của doanh nghiệp thì có thể bị phạt tiền
không quá 1 tỉ won (Điều 6).
(6)
3. Bất cập trong các quy định điều
chỉnh hành vi thoả thuận hạn chế cạnh
tranh và tập trung kinh tế
Thứ nhất, quy định tại Điều 8 của LCT
đã tỏ ra cứng nhắc trong việc giới hạn các
loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
Theo lí thuyết về cạnh tranh, thoả thuận
hạn chế cạnh tranh được chia làm 2 loại:
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều
ngang (thoả thuận giữa các doanh nghiệp ở
cùng một khâu, một giai đoạn của chu trình
kinh doanh và tính được thị phần kết hợp của
các bên tham gia thoả thuận trên thị trường
liên quan) và thoả thuận hạn chế cạnh tranh
theo chiều dọc (thoả thuận giữa các doanh
nghiệp ở các khâu, các giai đoạn khác nhau
của chu trình kinh doanh và mỗi bên hoạt
động trên thị trường liên quan khác nhau).
Vì vậy, để đảm bảo sự linh hoạt trong việc
xác định thoả thuận hạn chế cạnh tranh sẽ bị
xem xét theo quy định của LCT, pháp luật
cạnh tranh của nhiều nước trên thế giới như
Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
không liệt kê các loại thoả thuận hạn chế
cạnh tranh mà thường chỉ đưa ra các tiêu chí
để xác định các thoả thuận giữa các đối thủ
cạnh tranh dẫn tới hạn chế cạnh tranh và bao
gồm cả các thoả thuận hạn chế cạnh tranh
theo chiều ngang và các thoả thuận hạn chế
cạnh tranh theo chiều dọc.
Khác với pháp luật của nhiều nước, Điều
8 LCT Việt Nam đã giới hạn các loại thoả
thuận hạn chế cạnh tranh thuộc phạm vi điều
chỉnh của Luật và chỉ bao gồm 8 loại thoả
thuận: Thoả thuận ấn định giá hàng hoá,
dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;
thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ,
nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch
vụ; thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát số
lượng, khối lượng sản xuất mua bán hàng
hoá, dịch vụ ; thoả thuận hạn chế phát triển
kĩ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thoả
thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều
kiện kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá,
dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp
nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp
đến đối tượng của hợp đồng. Trong 8 loại
thoả thuận hạn chế cạnh tranh đó thì có 5
loại thoả thuận: thoả thuận ấn định giá hàng
hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp; thoả thuận phân chia thị trường tiêu
thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng
dịch vụ; thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soát
số lượng, khối lượng sản xuất mua bán hàng
hoá, dịch vụ; thoả thuận hạn chế phát triển
kĩ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thoả
thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều
kiện kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá,
dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp
nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp
đến đối tượng của hợp đồng thuộc các thoả
thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang
vì bị cấm khi thị phần kết hợp trên thị
trường liên quan của các bên tham gia thoả
thuận từ 30% trở lên. Ba loại thoả thuận:
Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm không cho
doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh; thoả thuận loại bỏ
nghiªn cøu - trao ®æi
8 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
khỏi thị trường những doanh nghiệp không
phải là các bên của thoả thuận; Thông đồng
để một hoặc các bên của thoả thuận thắng
thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung
ứng dịch vụ thuộc loại các thoả thuận hạn
chế cạnh tranh theo chiều dọc vì bị cấm
tuyệt đối không phụ thuộc vào thị phần của
các bên tham gia thoả thuận.
Bởi vậy, một số thoả thuận theo chiều
dọc như: Thoả thuận duy trì giá bán lại; thoả
thuận hạn chế liên quan tới việc bán cho
người tiêu dùng cuối cùng; thoả thuận phân
chia khu vực địa lí của nhà phân phối hay
của đại lí sẽ không được LCT điều chỉnh.
Theo tôi Điều 8 LCT nên đưa ra tiêu chí
chung để xác định thế nào là thoả thuận hạn
chế cạnh tranh và từ đó có thể bổ sung thêm
một số loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh
theo chiều dọc sẽ bị Luật điều chỉnh.
Thứ hai, LCT thiếu quy định miễn trách
nhiệm cho các doanh nghiệp tham gia vào
các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
nhưng tự nguyện khai báo với cơ quan quản
lí cạnh tranh.
Các doanh nghiệp tham gia thoả thuận
hạn chế cạnh tranh bị cấm sẽ gây hậu quả
làm giảm sức ép cạnh tranh trên thị trường
làm cho giá hàng hoá tiêu dùng tăng cao nên
sẽ bị xử lí nghiêm khắc, bị phạt tiền tính trên
doanh thu nên thường sẽ bị phạt tiền rất
nhiều. Bởi vậy, các bên tham gia thoả thuận
thường tìm cách che giấu sự tồn tại của thoả
thuận để không bị phát hiện. Ở nhiều nước
có những thoả thuận hạn chế cạnh tranh tồn
tại đến 10 năm mới bị phát hiện gây tổn hại
nghiêm trọng đến cấu trúc thị trường.
(7)
Vì
vậy, để khuyến khích các chủ thể tham gia
thoả thuận hạn chế cạnh tranh tự nguyện
khai báo với cơ quan quản lí cạnh tranh và
được hưởng chế độ khoan hồng như miễn
nộp tiền phạt hoặc được giảm tiền phạt, pháp
luật một số nước như Đức, Nhật, Hàn Quốc,
Thụy Sĩ đã quy định chương trình khoan
hồng cho chủ thể tham gia thoả thuận hạn
chế cạnh tranh (cartel) khi họ tự nguyện khai
báo.
(8)
LCT Việt Nam chưa quy định về
chương trình khoan hồng. Theo tôi, pháp
luật cạnh tranh nên bổ sung quy định về điều
khoản khoan hồng để khuyến khích các
doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm tự nguyện khai báo với cơ
quan quản lí cạnh tranh để được miễn hoặc
giảm tiền phạt đồng thời tránh việc cơ quan
quản lí cạnh tranh phải tốn nhiều công sức
điều tra để phát hiện sự tồn tại của các thoả
thuận hạn chế cạnh tranh.
Thứ ba, các hình thức tập trung kinh tế bị
kiểm soát và tiêu chí để kiểm soát các hành
vi tập trung kinh tế chưa được quy định đầy
đủ, hợp lí.
Điều 18 LCT quy định: Các hình thức
tập trung kinh tế sẽ bị cấm nếu thị phần kết
hợp của các doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường
liên quan (trừ các trường hợp được miễn trừ
theo quy định tại Điều 19 LCT). Theo quy
định này, LCT lấy tiêu chí thị phần kết hợp
của các bên tham gia tập trung kinh tế để
đặt ra ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế,
tức là LCT chỉ quan tâm đến các trường hợp
tập trung kinh tế theo chiều ngang (là hình
thức tập trung kinh tế giữa các doanh
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 9
nghiệp trong cùng một thị trường liên quan)
mà chưa quan tâm kiểm soát các hoạt động
tập trung kinh tế theo chiều dọc (là hình
thức tập trung kinh tế giữa các doanh
nghiệp có quan hệ người mua và người bán
với nhau) và tập trung kinh tế hỗn hợp (là
hình thức tập trung kinh tế giữa các doanh
nghiệp không cùng hoạt động trên cùng một
thị trường sản phẩm đồng thời cũng không
có mối quan hệ khách hàng với nhau). Tuy
nhiên, các hiện tượng tập trung kinh tế theo
chiều dọc và tập trung kinh tế hỗn hợp đã
và sẽ diễn ra trong hoạt động kinh doanh và
cũng có khả năng gây hại không nhỏ cho
môi trường cạnh tranh nên LCT cần phải có
cơ chế thích hợp để kiểm soát.
(9)
Theo Điều 18 và Điều 20 của LCT, tiêu
chí thị phần kết hợp trên thị trường liên
quan của các bên tham gia tập trung kinh tế
là tiêu chí duy nhất và là ngưỡng được đặt
ra để kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều
ngang. Theo đó, các hình thức tập trung
kinh tế sẽ bị cấm nếu thị phần kết hợp của
các bên tham gia tập trung kinh tế chiếm
trên 50% trên thị trường liên quan; các
doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần
kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên
quan thì đại diện hợp pháp của các doanh
nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản
lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung
kinh tế; trường hợp thị phần kết hợp của các
doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế
thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc
sau khi tập trung kinh tế vẫn thuộc loại
doanh nghiệp vừa và nhỏ thì không phải
thông báo. Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh
hiện hành chưa hướng dẫn cụ thể về cách
xác định thị trường liên quan trong các
trường hợp sáp nhập doanh nghiệp, hợp
nhất doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp,
liên doanh giữa các doanh nghiệp nên rất
khó xác định trường hợp nào thì tập trung
kinh tế sẽ bị cấm, trường hợp nào thì phải
thông báo vì doanh nghiệp thường hoạt động
kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ
khác nhau. Ví dụ, doanh nghiệp A sản xuất
nhiều loại hàng hoá gồm: thuốc đánh răng
(cũng có một số loại với giá cả khác nhau);
nước hoa (cũng có nhiều loại nước hoa khác
nhau); thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ em,
muốn sáp nhập với doanh nghiệp B cũng sản
xuất 3 loại hàng hoá giống doanh nghiệp A.
(Xem tiếp trang 29)
(1).Xem: Tuýt còi 19 công ti bảo hiểm "bắt tay" nâng
mức phí, nguồn:
nganh/60343/index
(2).Xem: Bộ thương mại, Tài liệu tham khảo Luật về
cạnh tranh và chống độc quyền của một số nước và
vùng lãnh thổ trên thế giới, tr. 55.
(3).Xem quy định tại khoản 1 Điều 85 Nghị định của
Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP
(4).Xem quy định tại mục 4 Chương 2 LCT.
(5).Xem: Bộ thương mại, Tlđd, tr. 55.
(6).Xem: Bộ thương mại, Tlđd, tr. 35.
(7).Xem: Bốn giám đốc điều hành các công ti hàng
đầu châu Âu về Vitamin đồng ý nhận tội tham gia
vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh vitamin quốc
tế, nguồn: http:www.quakwatch.com/OZ Consumer
Protection/rochefine.html.
(8).Xem: Điều 22-2 Luật thương mại lành mạnh và
những quy định về độc quyền của Hàn Quốc, Luật
sửa đổi Luật chống độc quyền của Nhật Bản năm
2005, Luật cạnh tranh của Thụy Sĩ.
(9).Xem: Bộ công thương, Báo cáo tập trung kinh tế
tại Việt Nam năm 2009 – Hiện trạng và dự báo, tr. 80.