Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo "Quyền sửa bản án sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo về phần hình sự của toà án cấp phúc thẩm" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.98 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 4/2011 43





TS. Vũ Gia Lâm *
hi xột x phỳc thm v ỏn hỡnh s m
bn ỏn s thm cha cú hiu lc phỏp
lut b khỏng cỏo, khỏng ngh, to ỏn cp
phỳc thm cú cỏc quyn hn c quy nh
ti khon 2 iu 248 B lut t tng hỡnh
s (BLTTHS), trong ú cú quyn sa bn
ỏn s thm.
(1)

Quyn sa bn ỏn s thm ca to ỏn
cp phỳc thm (thc cht l quyn ca hi
ng xột x phỳc thm) l s can thip trc
tip vo bn ỏn s thm, lm thay i ni
dung ca bn ỏn ny theo hng cú li hoc
khụng cú li cho b cỏo. Quyn sa bn ỏn
s thm ca hi ng xột x (HXX) phỳc
thm c c th hoỏ ti iu 249 BLTTHS,
bao gm quyn sa bn ỏn s thm theo
hng cú li hoc hng khụng cú li cho
b cỏo c phn quyt nh v hỡnh s v
phn quyt nh v dõn s ca bn ỏn.


Trong phm vi bi vit ny, chỳng tụi ch
nờu ý kin v quyn sa bn ỏn s thm
theo hng khụng cú li cho b cỏo v phn
quyt nh hỡnh s ca bn ỏn s thm c
quy nh ti khon 3 iu 249 BLTTHS.
Trờn c s ú, a ra mt s xut nhm
tip tc hon thin quy nh ca BLTTHS
v vn ny.
Khon 3 iu 249 BLTTHS quy nh:
Trong trng hp vin kim sỏt khỏng ngh
hoc ngi b hi khỏng cỏo yờu cu thỡ to
ỏn cp phỳc thm cú th tng hỡnh pht, ỏp
dng iu khon B lut hỡnh s (BLHS) v
ti nng hn Theo quan im ca chỳng
tụi, quy nh ny nu t trong mi quan h
vi cỏc quy nh khỏc ca BLTTHS cng
nh vi thc tin xột x phỳc thm hin nay
vn cũn cú mt s im cha hp lớ.
Th nht, quy nh ny cha m bo ti
a hiu lc ca quyn khỏng cỏo i vi bn
ỏn ca to ỏn cp s thm theo hng khụng
cú li cho b cỏo. Nghiờn cu cỏc quy nh
v khỏng cỏo phỳc thm, mi liờn quan gia
quyn khỏng cỏo vi quyn hn ca HXX
phỳc thm, cú th nhn thy s khụng thng
nht gia cỏc quy nh v quyn khỏng cỏo,
gii hn quyn khỏng cỏo ca ngi b hi,
ngi i din hp phỏp ca ngi b hi
(i din theo phỏp lut). on 1 iu 231
BLTTHS quy nh: ngi b hi, ngi

i din hp phỏp ca h cú quyn khỏng
cỏo bn ỏn, quyt nh ca to ỏn. Ngh
quyt ca Hi ng thm phỏn To ỏn
nhõn dõn ti cao s 05/2005/NQ-HTP
ngy 8/12/2005 hng dn ỏp dng mt s
quy nh ti Phn th 4 Xột x phỳc
thm ca BLTTHS nm 2003 ó hng
dn v iu 231 BLTTHS ti tiu mc 1.3
mc 1 phn I nh sau:
K
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
44 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
“1.3. Người bị hại, người đại diện hợp
pháp (đại diện theo pháp luật) của người bị
hại trong trường hợp người bị hại chết hoặc
trường hợp người bị hại là người chưa thành
niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc
thể chất có quyền kháng cáo toàn bộ bản án
hoặc quyết định sơ thẩm theo hướng có lợi
cho bị cáo hoặc theo hướng làm xấu hơn
tình trạng của bị cáo”.
Theo hướng dẫn này thì trong vụ án có
sự tham gia của người đại diện hợp pháp của
người bị hại, cả người bị hại và người đại
diện hợp pháp của họ đều có quyền kháng
cáo bản án, quyết định sơ thẩm với phạm vi

kháng cáo độc lập, không lệ thuộc vào ý chí
của nhau. Bất kì người nào kháng cáo và
kháng cáo theo hướng có lợi hoặc không có
lợi cho bị cáo thì kháng cáo của họ cũng đều
làm cho bản án, quyết định bị kháng cáo
chưa có hiệu lực pháp luật và vụ án phải
được xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm. Quy
định tại đoạn 1 Điều 231 BLTTHS hiện hành
cũng thống nhất với quy định tại điểm e
khoản 2 Điều 51 BLTTHS ở chỗ cả hai điều
luật đều không hạn chế quyền kháng cáo của
người đại diện hợp pháp của người bị hại chỉ
trong phạm vi quyết định bồi thường thiệt
hại của bản án.
(2)
Do đó, khi có kháng cáo
của người đại diện hợp pháp của người bị
hại, mọi yêu cầu nêu trong kháng cáo đối với
bản án, quyết định đều phải được toà án cấp
phúc thẩm xem xét, giải quyết tại phiên toà.
Tuy nhiên, khoản 3 Điều 249 BLTTHS quy
định cơ sở để toà án cấp phúc thẩm sửa bản
án sơ thẩm theo hướng tăng hình phạt, áp
dụng điều khoản BLHS về tội nặng hơn chỉ
giới hạn trong phạm vi yêu cầu trong kháng
nghị của viện kiểm sát hoặc kháng cáo của
người bị hại và khi xét xử phúc thẩm,
HĐXX phúc thẩm xác định yêu cầu trong
kháng nghị hoặc kháng cáo đó là có căn cứ.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc nếu có

kháng cáo của người đại diện hợp pháp của
người bị hại theo hướng không có lợi cho bị
cáo về phần quyết định hình sự của bản án
sơ thẩm thì dù có căn cứ, toà án cấp phúc
thẩm cũng không được chấp nhận để sửa bản
án theo hướng này. Như vậy, các yêu cầu
của kháng cáo quy định cho người đại diện
hợp pháp của người bị hại tại BLTTHS chưa
được đảm bảo thực hiện đầy đủ. Theo chúng
tôi, để đảm bảo sự thống nhất giữa Điều 51,
Điều 231 và khoản 3 Điều 249 BLTTHS,
đảm bảo tối đa quyền kháng cáo của người
tham gia tố tụng, khoản 3 Điều 249 BLTTHS
cần phải bổ sung một lí do (cơ sở) nữa để có
thể xem xét sửa án sơ thẩm theo hướng tăng
nặng về phần hình sự của bản án sơ thẩm, đó
là khi có kháng cáo của người đại diện hợp
pháp (người đại diện theo pháp luật) của
người bị hại.
Ngoài ra, tại khoản này của điều luật cần
quy định mở rộng hơn nữa quyền sửa bản án
sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo
về phần hình sự theo yêu cầu của kháng cáo
có căn cứ của người bị hại, người đại diện
hợp pháp của họ. Bởi vì, trong thực tế phạm
vi kháng cáo của những người này về phần
quyết định hình sự của bản án sơ thẩm
không chỉ hạn chế ở việc yêu cầu tăng hay
giảm hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS
về tội nặng hơn hoặc nhẹ hơn mà còn có thể

vượt ra khỏi các nội dung này. Ví dụ: Kháng
cáo yêu cầu không cho bị cáo hưởng án treo,


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 45
yêu cầu áp dụng loại hình phạt khác nghiêm
khắc hơn, áp dụng thêm hình phạt bổ sung
đối với bị cáo… và khi xét xử phúc thẩm,
HĐXX xác định kháng cáo về các vấn đề
này là có căn cứ.
Thứ hai, quy định về quyền sửa bản án
sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo
về phần hình sự tại khoản 3 Điều 249
BLTTHS có mâu thuẫn với quy định về giới
hạn xét xử sơ thẩm tại Điều 196 Bộ luật này.
Theo Điều 196 BLTTHS, toà án cấp sơ thẩm
không được áp dụng điều khoản BLHS về
tội danh khác nặng hơn tội danh mà viện
kiểm sát đã truy tố để xét xử bị cáo, mà chỉ
có thể áp dụng điều khoản BLHS về tội danh
bằng hoặc tội danh nhẹ hơn tội danh mà viện
kiểm sát đã truy tố. Thực tiễn xét xử cho
thấy có thể xảy ra hai trường hợp:
- Trường hợp thứ nhất, tội mà toà án
cấp sơ thẩm áp dụng đối với bị cáo là tội
nhẹ hơn tội danh mà viện kiểm sát đã viện
dẫn để truy tố. Ví dụ: Tội mà viện kiểm sát
truy tố là tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo
khoản 1 Điều 139 BLHS nhưng toà án cấp

sơ thẩm lại kết tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản theo khoản 2 Điều 140
BLHS với tình tiết định khung quy định tại
điểm a khoản này là phạm tội “có tổ chức”
và bản án của toà án cấp sơ thẩm bị người
bị hại kháng cáo hoặc viện kiểm sát kháng
nghị yêu cầu áp dụng khoản 1 Điều 139 Bộ
luật hình sự để xét xử bị cáo về tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản.
- Trường hợp thứ hai, tội mà toà án cấp
sơ thẩm áp dụng đối với bị cáo chính là tội
mà viện kiểm sát đã viện dẫn để truy tố
hoặc tội khác bằng hay nhẹ hơn tội mà viện
kiểm sát đã truy tố. Ví dụ: Tội mà viện kiểm
sát truy tố là tội cướp giật theo Điều 136
BLHS và toà án cấp sơ thẩm đã kết tội theo
Điều này hoặc kết tội cưỡng đoạt tài sản
theo Điều 134 BLHS (tội cưỡng đoạt tài sản
được coi là nhẹ hơn tội cướp giật vì hình
phạt nghiêm khắc nhất mà điều luật quy
định có thể áp dụng với người phạm tội là
tù có thời hạn đến 20 năm, còn hình phạt
nghiêm khắc nhất mà điều luật quy định có
thể áp dụng với người phạm tội cướp giật là
tù chung thân) và bản án sơ thẩm bị người
bị hại kháng cáo hoặc viện kiểm sát kháng
nghị yêu cầu đổi tội danh thành cướp tài sản
theo Điều 133 BLHS (tội cướp tài sản được
coi là nặng hơn tội cướp giật và tội cưỡng
đoạt tài sản vì có loại hình phạt nghiêm

khắc nhất là tử hình).
Trong trường hợp thứ nhất, nếu HĐXX
phúc thẩm áp dụng khoản 1 Điều 139 BLHS
để sửa bản án sơ thẩm theo hướng không có
lợi cho bị cáo thì hoàn toàn hợp lệ. Bởi vì, lẽ
ra khi xét xử sơ thẩm, toà án cấp sơ thẩm đã
phải áp dụng điều khoản này để xét xử đối
với bị cáo mới chính xác, do tội đó viện
kiểm sát đã viện dẫn để truy tố trước toà án
cấp sơ thẩm nhưng vì HĐXX cấp sơ thẩm đã
có sai lầm khi áp dụng BLHS trong việc xác
định các yếu tố cấu thành tội phạm nên đã
định tội danh sai. Việc sửa bản án sơ thẩm
trong trường hợp này chính là việc toà án
cấp phúc thẩm sửa chữa sai lầm đó của toà
án cấp sơ thẩm. Do đó, nếu căn cứ vào mục
đích của xét xử phúc thẩm thì việc này hoàn
toàn phù hợp và không hề vi phạm giới hạn
xét xử sơ thẩm.


nghiên cứu - trao đổi
46 tạp chí luật học số 4/2011
Trong trng hp th hai, nu HXX
phỳc thm ỏp dng iu 133 BLHS sa
bn ỏn s thm thỡ li vi phm gii hn xột
x ca to ỏn cp s thm. Bi l, vin kim
sỏt ch truy t v ti nh hn ti b ch th
khỏng cỏo, khỏng ngh ngh xột x cp
phỳc thm m ti ngh ỏp dng ny nu

cú c cp s thm xỏc nh rừ rng ti
phiờn to s thm, do gii hn xột x quy
nh ti iu 196 BLTTHS khụng cho phộp
cp s thm x theo ti nng hn ti m vin
kim sỏt ó truy t nờn HXX cp s thm
cng khụng c ỏp dng xột x m phi
ra quyt nh yờu cu iu tra b sung theo
quy nh ti im b khon 1 iu 179
BLTTHS vỡ cú cn c cho rng b cỏo
phm ti khỏc. Do vy, nu HXX phỳc
thm ỏp dng iu 133 BLHS sa bn ỏn
s thm s ng ngha vi vic HXX phỳc
thm ó cụng nhn rng to ỏn cp s thm
cng c ỏp dng iu khon BLHS v ti
nng hn ti m vin kim sỏt ó truy t. V
nh vy s vt quỏ gii hn xột x s thm
quy nh ti iu 196 BLTTHS l to ỏn s
thm ch c ỏp dng iu khon BLHS v
ti khỏc bng hoc nh hn ti m vin kim
sỏt ó truy t. Theo chỳng tụi, cn sa i,
b sung khon 3 iu 249 BLTTHS quy
nh c th v quyn sa bn ỏn s thm
theo hng ny hn ch trng hp to
ỏn cp phỳc thm cú quyn ỏp dng iu
khon BLHS v ti nng hn ti m to ỏn
cp s thm ó ỏp dng, cho thng nht vi
iu 196 BLTTHS khụng vi phm gii
hn xột x s thm.
Th ba, nu quy nh trong mi trng
hp cú khỏng cỏo, khỏng ngh theo hng

chuyn khung hỡnh pht khỏc nng hn hoc
ỏp dng iu khon BLHS v ti nng hn
v yờu cu ca khỏng cỏo, khỏng ngh ú l
cú cn c m to ỏn cp phỳc thm u cú
quyn ỏp dng sa bn ỏn s thm theo
hng lm xu i tỡnh trng ca b cỏo thỡ cú
th vi phm cỏc quyn ca b cỏo nh quyn
bo cha. Vớ d: Trng hp bo cha bt
buc quy nh ti im b khon 2 iu 57
BLTTHS l trng hp b can, b cỏo v
ti theo khung hỡnh pht cú mc cao nht l
t hỡnh. Ngoi ra, trng hp ny cú th
dn ti s hp phỏp hoỏ vic khụng m bo
quy nh v thnh phn HXX lut nh
cp s thm. Vớ d: Theo quy nh ti iu
185 BLTTHS thỡ i vi v ỏn m b cỏo b
a ra xột x v ti theo khung hỡnh pht cú
mc cao nht l t hỡnh, hi ng xột x s
thm phi cú s lng l 5 ngi (hai thm
phỏn v ba hi thm).
Th t, nu quy nh trong mi trng
hp cú khỏng cỏo ca ngi b hi, khỏng
ngh ca vin kim sỏt yờu cu chuyn
khung hỡnh pht, ỏp dng iu khon BLHS
v ti nng hn v khỏng cỏo, khỏng ngh ú
l cú cn c m to ỏn cp phỳc thm u cú
quyn sa bn ỏn s thm theo hng ú thỡ
rừ rng ó hp phỏp hoỏ s vi phm thm
quyn xột x ca to ỏn cp s thm. Vớ d:
Nguyn Vn A b to ỏn s thm cp huyn

xột x v ti trm cp ti sn theo khon 3
iu 138 BLHS cú mc cao nht ca khung
hỡnh pht l 15 nm tự (l ti phm rt
nghiờm trng theo cỏch phõn loi ti khon
3 iu 8 BLHS v theo quy nh ti khon
1 iu 170 BLTTHS thỡ ti ny thuc thm


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 47
quyền xét xử của toà án cấp huyện). Người
bị hại kháng cáo hoặc viện kiểm sát kháng
nghị yêu cầu chuyển sang khoản 4 có khung
hình phạt nặng hơn (là tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng theo cách phân loại tại khoản
3 Điều 8 BLHS và theo quy định tại khoản
1 Điều 170 BLTTHS thì tội này không
thuộc thẩm quyền xét xử của toà án cấp
huyện) và khi xét xử phúc thẩm, toà án cấp
phúc thẩm xác định yêu cầu của kháng cáo,
kháng nghị là có căn cứ. Tuy nhiên, nếu
HĐXX phúc thẩm áp dụng khoản 4 Điều
138 BLHS để sửa bản án sơ thẩm thì với
việc làm này, HĐXX phúc thẩm đã mặc
nhiên thừa nhận rằng toà án cấp sơ thẩm có
quyền xét xử bị cáo về tội đặc biệt nghiêm
trọng. Do toà án cấp sơ thẩm đã mắc sai
lầm trong việc áp dụng BLHS nên đã định
khung hình phạt không đúng, nay toà án cấp
phúc thẩm chỉ sửa chữa sai lầm đó mà thôi.

Bằng việc sửa bản án như vậy, HĐXX phúc
thẩm đã thay Quốc hội giao thẩm quyền xét
xử mới cho toà án cấp huyện, đó là việc làm
vi hiến. Vì vậy, trong trường hợp này, cách
giải quyết hợp lí nhất là HĐXX phúc thẩm
quyết định huỷ bản án sơ thẩm vì vi phạm
thẩm quyền xét xử và kiến nghị với người
có thẩm quyền kháng nghị bản án theo thủ
tục giám đốc thẩm.
Từ những lí giải trên, để đảm bảo tối đa
quyền kháng cáo, kháng nghị, loại trừ mâu
thuẫn giữa quy định về giới hạn xét xử sơ
thẩm với quyền hạn của HĐXX phúc thẩm,
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
người bị hại, cần sửa đổi, bổ sung khoản 3
Điều 249 BLTTHS như sau:
Điều 249. Sửa bản án sơ thẩm
“…
3. Trong trường hợp viện kiểm sát kháng
nghị hoặc người bị hại, người đại diện hợp
pháp của họ kháng cáo yêu cầu thì toà án
cấp phúc thẩm có thể áp dụng hình phạt đối
với người được toà án cấp sơ thẩm miễn
trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt;
chuyển sang loại hình phạt khác nặng hơn;
tăng hình phạt; áp dụng điều khoản Bộ luật
hình sự về tội nặng hơn; giữ nguyên mức
hình phạt tù mà toà án cấp sơ thẩm đã tuyên
nhưng không cho bị cáo được hưởng án
treo; tăng mức bồi thường thiệt hại; áp dụng

thêm hình phạt bổ sung; áp dụng thêm biện
pháp tư pháp. Trường hợp nguyên đơn dân
sự, người đại diện hợp pháp của họ, người
bảo vệ quyền lợi của đương sự là người bị
hại, nguyên đơn dân sự là người chưa thành
niên hoặc người có nhược điểm về tâm
thần hoặc thể chất kháng cáo yêu cầu thì
toà án cấp phúc thẩm có thể tăng mức bồi
thường thiệt hại. Trường hợp có kháng
nghị của viện kiểm sát hoặc kháng cáo của
người bị hại, nguyên đơn dân sự, người đại
diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi của
đương sự là người bị hại, nguyên đơn dân
sự theo hướng làm xấu đi tình trạng của bị
cáo, nếu có căn cứ, toà án vẫn có thể giảm
hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình
sự về tội nhẹ hơn, chuyển sang khung hình
phạt khác nhẹ hơn hoặc chuyển sang loại
hình phạt khác nhẹ hơn, giữ nguyên mức
hình phạt tù và cho hưởng án treo, giảm
mức bồi thường thiệt hại.
Trường hợp chỉ có kháng cáo, kháng
nghị theo hướng giảm nhẹ, toà án cấp phúc


nghiªn cøu - trao ®æi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
thẩm không được sửa án sơ thẩm theo
hướng tăng hình phạt, nếu có căn cứ xác
định bản án sơ thẩm là quá nhẹ thì ra quyết

định giữ nguyên bản án sơ thẩm và đề nghị
người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm.
Nếu có kháng cáo của người bị hại,
người đại diện hợp pháp của họ, kháng nghị
của viện kiểm sát yêu cầu chuyển khung
hình phạt khác nặng hơn khung hình phạt mà
toà án cấp sơ thẩm đã áp dụng trong cùng
điều luật thì toà án cấp phúc thẩm được áp
dụng để sửa bản án sơ thẩm. Trường hợp
khung hình phạt nặng hơn đó không thuộc
thẩm quyền xét xử của toà án cấp sơ thẩm
hoặc cần đảm bảo quyền bào chữa của bị
cáo, đảm bảo quy định về thành phần hội
đồng xét xử ở cấp sơ thẩm, toà án cấp phúc
thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm để
điều tra lại hoặc xét xử lại sơ thẩm tại toà án
có thẩm quyền.
Trường hợp có kháng cáo của người bị
hại, người đại diện hợp pháp của họ, kháng
nghị của viện kiểm sát yêu cầu áp dụng điều
khoản Bộ luật hình sự về tội nặng hơn mà tội
nặng hơn đó đã được viện kiểm sát viện dẫn
để truy tố và kháng cáo, kháng nghị là có
căn cứ, nếu đảm bảo đầy đủ các quy định về
thẩm quyền xét xử, quyền bào chữa của bị
cáo, về thành phần hội đồng xét xử ở cấp sơ
thẩm thì toà án cấp phúc thẩm có quyền áp
dụng để xét xử. Trường hợp tội nặng hơn đó
chưa được viện kiểm sát viện dẫn để truy tố

thì dù kháng cáo, kháng nghị là có căn cứ,
cũng như đảm bảo đầy đủ các quy định khác
về thẩm quyền xét xử, quyền bào chữa của
bị cáo, thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm,
toà án cấp phúc thẩm vẫn phải ra quyết định
hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét
xử lại sơ thẩm từ đầu”.
Nếu sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 249
BLTTHS như trên thì cũng cần sửa đổi, bổ
sung quy định tại đoạn 1 Điều 231 Bộ luật
này theo hướng cụ thể hơn nữa giới hạn
quyền được kháng cáo bản án sơ thẩm của
người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ
để đảm bảo sự thống nhất trong quy định
pháp luật cũng như làm cơ sở cho việc sửa
bản án sơ thẩm. Cụ thể, đoạn 1 Điều 231
BLTTHS sửa đổi sẽ có nội dung sau:
Điều 231. Những người có quyền kháng cáo
“Bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ
có quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định
sơ thẩm. Người bị hại, người đại diện hợp
pháp của họ có quyền kháng cáo toàn bộ bản
án hoặc quyết định sơ thẩm theo hướng có
lợi hoặc không có lợi cho bị cáo;
”.

(1). Điều 248. Bản án phúc thẩm và thẩm quyền của
toà án cấp phúc thẩm
“1. …
2. Toà án cấp phúc thẩm có quyền quyết định:

a) Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ
nguyên bản án sơ thẩm;
b) Sửa bản án sơ thẩm;
c) Huỷ bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để
điều tra lại hoặc xét xử lại;
d) Huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.
3. …”
(2). Điểm e khoản 2 Điều 51 BLTTHS quy định: “Người
bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền

e) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ
quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; kháng
cáo bản án, quyết định của toà án về phần bồi thường
cũng như về hình phạt đối với bị cáo”.

×