Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền từ góc độ triết học " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.36 KB, 7 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 65




TS. NGUYỄN MẠNH TƯỜNG *
1. Ý tưởng của Hồ Chí Minh về nhà
nước pháp quyền
Từ năm 1919, trong Yêu sách tám điểm,
Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Cải cách nền
pháp lí ở Đông Dương bằng cách cho
người dân bản xứ cũng được quyền hưởng
những đảm bảo về mặt pháp luật như người
Âu châu” và “Thay chế độ ra các sắc lệnh
bằng chế độ ra các đạo luật”.
(1)
Điều đó
chứng tỏ Hồ Chí Minh yêu cầu thay chế độ
quân chủ chuyên chế hiện tại ở Đông
Dương bằng chế độ dân chủ và sự cần thiết
vừa phải thay đổi phương thức cai trị, vừa
phải thay đổi cơ chế làm luật ở thuộc địa.
Chế độ cai trị bằng các đạo luật đã phản ánh
trong tư tưởng của Người về một mô hình
nhà nước pháp quyền dân chủ thay thế nhà
nước quân chủ chuyên chế. Nhà nước đó
vừa làm ra các đạo luật, vừa quản lí đất
nước, quản lí xã hội bằng các đạo luật. Đó


là cách nhìn mới của Hồ Chí Minh. Bởi vì,
Quốc hội có đủ thẩm quyền ban hành các
các đạo luật (Toàn quyền Đông Dương chỉ
được phép ra các nghị định và quyền ra các
sắc lệnh thuộc về Tổng thống). Tổng thống
và Toàn quyền Đông Dương là những
người thực thi pháp luật ở chính quốc và ở
thuộc địa. Với cách nhìn đó, Người đã
thẳng thắn nêu lên dự liệu ở yêu sách thứ 8:
Có “đoàn đại biểu thường trực của người
bản xứ, do người bản xứ bầu ra tại Nghị
viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được
những nguyện vọng của người bản xứ”.
Từ tháng 5 năm 1941, trong “Chương
trình Việt Minh”, về vấn đề chính quyền,
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Trong tình hình hiện
tại, không nên nói công nông binh liên hiệp
và lập chính quyền Xô Viết. Vì nếu vẫn giữ
quan điểm lập Xô Viết công nông binh thì
không thể đoàn kết được mọi lực lượng dân
tộc và trên thực tế công, binh của Việt Nam
đều từ nông dân mà ra, còn mang nặng đặc
điểm tiểu nông. Do vậy, “sau khi đánh đuổi
được đế quốc phát xít Nhật, sẽ thành lập
một chính phủ nhân dân của nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà, Chính phủ nhân dân
của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà do
quốc dân đại hội cử ra”.
(2)
Từ tháng 10

năm 1944, trước tình thế khẩn trương của
cách mạng, Hồ Chí Minh nhận thấy: Trước
hết cần có chính phủ đại biểu cho sự chân
thành đoàn kết và hành động nhất trí của
toàn thể quốc dân, gồm tất cả các đảng phái
cách mệnh, các đoàn thể ái quốc trong nước
bầu ra - đó là nhà nước đại đoàn kết toàn
dân. Người cho rằng: “Một cơ cấu như thế
mới đủ lực lượng và oai tín, trong thì lãnh
đạo công việc cứu quốc, ngoài thì giao
thiệp với các hữu bang”.
(3)
Từ hình thức
* Giảng viên chính Khoa lí luận chính trị
Trường Đại học Luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
66 tạp chí luật học số 8/2011
nh nc cụng nụng binh chuyn sang hỡnh
thc nh nc i biu cho khi on kt
ca ton th quc dõn l bc chuyn sỏng
sut ca H Chớ Minh, phn ỏnh c nột
c thự ca thc tin dõn tc v phự hp vi
s chuyn hng chin lc ca cỏch mng
Vit Nam.
Sau Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945,
nht l trong thi kỡ khỏng chin, khi m cỏc
thnh viờn Chớnh ph l i biu ca Quc
dõn ng v cỏc ng phỏi khỏc ó khụng cú

kh nng m ng nhng nhim v lch
s c dõn tc trao cho, hoc l t t b v
trớ hoc l trn ra nc ngoi thỡ hỡnh thc
nh nc c H Chớ Minh la chn cho
cỏch mng Vit Nam l nh nc dõn ch
nhõn dõn. Nh nc y s thc thi ch xó
hi do nhõn dõn lao ng lm ch.
Cú th núi rng trong t duy H Chớ
Minh t rt sm ó ny sinh ý tng v mụ
hỡnh nh nc ca s ụng v nh nc cn
phi thc hin ch dõn ch hay ch cai
tr bng cỏc o lut. Núi cỏch khỏc, trong t
duy ca Ngi ó xut hin ý tng v mụ
hỡnh nh nc phỏp quyn ca s ụng -
Nh nc phỏp quyn ca nhõn dõn lao
ng. Ngi vit: Chỳng ta ó hi sinh lm
cỏch mng, thỡ nờn lm cho n ni, ngha l
lm sao cỏch mng ri thỡ quyn giao cho
dõn chỳng s nhiu, ch trong tay mt
bn ớt ngi, th dõn chỳng mi khụng mu
lm mt cuc cỏch mng na, th dõn chỳng
mi c hnh phỳc.
(4)
Tuy nhiờn, trong
iu kin ca hai cuc khỏng chin chng
Phỏp v chng M nờn ý tng v mụ hỡnh
nh nc trờn cha c hin thc hoỏ trong
xó hi. Ch n khi t nc thng nht thu
v mt mi thỡ mụ hỡnh nh nc phỏp
quyn ca dõn, do dõn, vỡ dõn mi cú iu

kin thc hin trờn c nc.
Nh vy, tri qua cỏc giai on phỏt
trin ca cỏch mng vi cỏc mụ hỡnh nh
nc t nh nc Xụ Vit cụng nụng binh,
nh nc i on kt ton dõn n nh
nc dõn ch nhõn dõn v tip theo nh
nc phỏp quyn ca dõn, do dõn, vỡ dõn
luụn phự hp vi tin trỡnh vn ng v
phỏt trin ca thc tin cỏch mng Vit
Nam. Nh nc phỏp quyn l mụ hỡnh nh
nc cú nhiu kh nng em li t do, hnh
phỳc thc s cho nhõn dõn.
2. Quan nim ca H Chớ Minh v nh
nc phỏp quyn ca dõn, do dõn, vỡ dõn
Trong Tuyờn ngụn c lp, H Chớ Minh
tuyờn b trc nhõn dõn th gii rng nc
Vit Nam ó tr thnh mt quc gia c lp,
t ch. Quyn c lp, t ch ca dõn tc
xut phỏt t "o lớ v chớnh ngha" c
tha nhn nh mt giỏ tr tin b ca vn
minh nhõn loi: "Tt c mi ngi n sinh
ra cú quyn bỡnh ng. To hoỏ cho h
nhng quyn khụng ai cú th xõm phm
c. Trong nhng quyn y cú quyn sng,
quyn t do v quyn c mu cu hnh
phỳc". T ú, Ngi a ra mt suy lun
hp logic rng: "Suy rng ra, cõu y cú ngha
l: Tt c cỏc dõn tc trờn th gii u sinh ra
bỡnh ng, dõn tc no cng cú quyn sng,
quyn sung sng v quyn t do".

(5)

Xut phỏt t o lớ, chớnh ngha ca vn
minh nhõn loi, H Chớ Minh suy rng ra
quyn c lp, t do ca dõn tc. Theo ú,


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2011 67
cỏc quyn dõn tc hay quyn t quyt dõn
tc l ni dung ca quyn con ngi. Quyn
con ngi c cp trong Tuyờn ngụn
c lp ca nh nc t sn ch c hiu l
quyn ca cỏ nhõn nhng i vi H Chớ
Minh quyn c lp, t do ca dõn tc,
quyn t quyt dõn tc l ni dung tt yu
ca quyn con ngi. Quyn con ngi
khụng ch c hiu l quyn ca cỏ nhõn
m cũn l quyn ca tp th, ca c dõn tc.
S khng nh ca H Chớ Minh v
quyn c lp, t do dõn tc ó c nõng
lờn thnh quy phm phỏp lut quc t v
nhõn quyn. Ngy 25/6/1993, Tuyờn ngụn
Vienna v chng trỡnh hnh ng ca Hi
ngh nhõn quyn ó khng nh: "Tt c cỏc
dõn tc u cú quyn t quyt. Vi quyn ú,
cỏc dõn tc t quyt nh th ch chớnh tr
ca mỡnh v t do theo ui con ng kinh
t, xó hi v vn hoỏ ca mỡnh".
(6)


Kt hp giỏ tr tin b ca vn minh
nhõn loi vi thc tin u tranh ginh c
lp dõn tc, H Chớ Minh ó nờu lờn trỏch
nhim ca cỏc nc ng minh: H ó cụng
nhn nhng nguyờn tc bỡnh ng Hi ngh
Tờhờrng v Cu Kim Sn, quyt khụng th
khụng cụng nhn quyn c lp ca dõn Vit
Nam. Dõn tc ta ó gan gúc chng li ỏch nụ
l ca Phỏp hn 80 nm v ng v phe
ng minh chng phỏt xớt. Dõn tc ta phi
c t do. Dõn tc ta phi c c lp. H
Chớ Minh trnh trng tuyờn b trc th gii:
Nc Vit Nam cú quyn hng t do v c
lp, v s tht ó thnh mt nc t do v c
lp. Ton th dõn tc Vit Nam quyt em tt
c tinh thn v lc lng, tớnh mng v ca
ci gi vng quyn t do c lp y.
(7)

Theo H Chớ Minh, trong ch quõn
ch chuyờn ch cng nh trong ch thc
dõn khụng kộm phn chuyờn ch, dõn ta
khụng c hng cỏc quyn t do dõn ch,
nờn chỳng ta khụng cú hin phỏp. Nh vy,
ngoi iu kin l c lp, ch quyn dõn
tc, thỡ iu kin tip theo cú dõn ch l
cú hin phỏp o lut c bn ca mt nh
nc. c lp, ch quyn dõn tc l iu
kin cn, dõn ch l iu kin . Dõn ch,

theo Lờnin l mt ch - ch dõn ch,
m ch dõn ch l "mt hỡnh thc nh
nc".
(8)
Dõn ch l hỡnh thc t chc quyn
lc nh nc tha nhn quyn lc thuc v
nhõn dõn v s tham gia ca nhõn dõn vo
vic thnh lp nờn cỏc c quan nh nc.
Núi cỏch khỏc, ch khi cú mt ch dõn
ch nhõn dõn hay mt hỡnh thc nh nc
thỡ mi cú hin phỏp.
Trong Tuyờn ngụn c lp, H Chớ Minh
cng ng thi khng nh ch dõn ch
cng ho ca Vit Nam v ch y l c s
cho vic ra i hin phỏp. H Chớ Minh vit:
"Phỏp chy, Nht hng, vua Bo i thoỏi
v Dõn ta li ỏnh ch quõn ch my
mi th k m lp nờn ch dõn ch cng
ho".
(9)
Ln u tiờn trong lch s dõn tc,
Tuyờn ngụn c lp chớnh thc tuyờn b vi
th gii rng Vit Nam ó tr thnh mt
nc dõn ch cng ho. Trong nh nc y,
tt c quyn lc trong nc l ca ton th
nhõn dõn Vit Nam, khụng phõn bit nũi
ging, gỏi trai, giu nghốo, giai cp, tụn giỏo.
Nh vy, Tuyờn ngụn c lp ó khng
nh nn c lp dõn tc, ch quyn quc gia



nghiªn cøu - trao ®æi
68 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
và chế độ dân chủ cộng hoà, chính những
yếu tố ấy là cơ sở cho việc hình thành nhà
nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Một nhà nước pháp quyền tất yếu phải được
xây dựng trên nền móng độc lập dân tộc và
chủ quyền nhân dân. Đến lượt mình, hiến
pháp lại nghi nhận nền độc lập dân tộc, chủ
quyền quốc gia, mô thức tổ chức quyền lực
nhà nước, tổ chức xã hội và các quyền cơ
bản của người dân.
Theo Hồ Chí Minh, nếu vấn đề cơ bản
của mọi cuộc cách mạng là vấn đề giành
chính quyền thì vấn đề cơ bản của một chính
quyền là chính quyền đó thuộc về ai, phục
vụ cho lợi ích của ai. Từ đó, Hồ Chí Minh
chỉ rõ: “Chúng ta đã hi sinh làm cách mệnh,
thì làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách
mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số
nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người.
Thế mới khỏi hi sinh nhiều lần, thế dân
chúng mới được hạnh phúc”
(10)
và “Nước ta
là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì
dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương
do dân cử ra, Nói tóm lại quyền hành và

lực lượng đều ở nơi dân”.
(11)
Điều thứ 1 -
Hiến pháp năm 1946 nói rõ: " Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân "
và Điều thứ 32 ghi: "Những việc quan hệ
đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết ".
Đó là điểm khác nhau về bản chất giữa
nhà nước của dân, do dân, vì dân theo quan
niệm Hồ Chí Minh với các nhà nước của giai
cấp thống trị, bóc lột đã từng tồn tại trong
lịch sử.
Nhà nước pháp quyền của dân là nhà
nước được nhân dân uỷ quyền cho các đại
diện do mình bầu ra và thông qua các đại
diện của mình, nhân dân thực hiện quyền bãi
miễn những đại diện nào không còn xứng
đáng với sự tín nhiệm nữa. Hồ Chí Minh
viết: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu
những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với
sự tín nhiệm của nhân dân”.
(12)
Trong nhà
nước của dân thì dân là chủ, người dân được
hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền
làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm
và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Chính
điều đó đã tạo ra môi trường cho những hoạt

động sáng tạo của người lao động và những
hoạt động sáng tạo của người lao động lại trở
thành động lực cho sự phát triển xã hội, tạo
cơ sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp
luật. Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực hình
thành các thiết chế dân chủ để thực thi quyền
làm chủ của người dân đồng thời phải tích
cực đấu tranh chống các hiện tượng cửa
quyền, lạm quyền, lộng quyền. Những người
đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ
quyền của nhân dân, chỉ là “công bộc” của
dân theo ý nghĩa đúng đắn của từ này. Song,
có những “vị đại diện” lại lầm lẫn sự uỷ
quyền đó với quyền lực cá nhân nên sinh ra
lộng quyền, cửa quyền, lạm quyền.
Nhà nước pháp quyền do dân là nhà
nước do nhân dân lựa chọn, bầu ra những đại
biểu đại diện cho quyền lợi của mình. Nhà
nước đó luôn được nhân dân ủng hộ, giúp đỡ
và đóng góp, chủ yếu là đóng thuế, để nhà
nước có điều kiện thực hiện những hoạt


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2011 69
ng ca mỡnh. Nh nc ú cng do nhõn
dõn phờ bỡnh, xõy dng v kim soỏt lm
cho cỏc thnh viờn ca nh nc luụn ý thc
rừ trỏch nhim i din ca mỡnh trc nhõn
dõn. Do ú, Ngi yờu cu: Tt c cỏc c

quan nh nc l phi da vo nhõn dõn,
liờn h cht ch vi nhõn dõn, lng nghe ý
kin v chu s kim soỏt ca nhõn dõn. Cú
nh vy, nh nc mi tr nờn trong sch,
vng mnh v hot ng cú hiu qu. Trong
nh nc phỏp quyn do dõn, mi ch
trng, chớnh sỏch, phỏp lut u do nhõn
dõn trc tip hoc giỏn tip xõy dng v thc
hin. Nhõn dõn cng trc tip hoc giỏn tip
tham gia i mi, ci cỏch t chc v hot
ng ca nh nc: Nu Chớnh ph lm hi
dõn thỡ dõn cú quyn ui Chớnh ph.
(13)

Ngha l khi c quan nh nc khụng ỏp
ng c li ớch v nguyn vng ca nhõn
dõn thỡ nhõn dõn bói min nú. Nhõn dõn
thụng qua phỏp lut kim soỏt nh nc, hn
ch nhng hnh vi vi phm ca quyn lc
nh nc, c bit quyn lc cỏ nhõn ca cỏc
thnh viờn ca nh nc.
Nh nc phỏp quyn vỡ dõn l nh n-
c thc s ca dõn, do dõn t chc, xõy
dng v kim soỏt trờn thc t. Nh nc
ú luụn phc v cho li ớch v nguyn vng
ca nhõn dõn, khụng cú c quyn, c li,
thc s trong sch, cm kim, liờm, chớnh,
chớ cụng vụ t. Trong nh nc vỡ dõn, cỏn
b l cụng bc ca dõn: Vic gỡ cú li cho
dõn, ta phi ht sc lm, vic gỡ cú hi cho

dõn, ta phi ht sc trỏnh.
(14)
Cỏn b phi
l nhng ngi bit em ti dõn, sc dõn,
ca dõn lm li cho dõn. Trong nh nc vỡ
dõn, t c cu, t chc b mỏy n nhng
hot ng ca cỏc c quan nh nc; t
vic xõy dng chớnh sỏch, phỏp lut n
vic t chc thc hin chớnh sỏch, phỏp lut
u xut phỏt t li ớch ca nhõn dõn v
phc v li ớch ca nhõn dõn. Quan nim v
nh nc vỡ dõn ca H Chớ Minh ó vt
lờn trờn nhng ch trng thõn dõn ca cỏc
nh nc thng tr khi cũn ang giai on
tin b nht ca nú. Thut ng cụng bc
cú ngha l ngi m trỏch cụng vic chung
ca xó hi phc v nhõn dõn. Theo H Chớ
Minh, dõn lm ch thỡ cỏn b lm cụng
bc cho dõn, vi ngha va l ngi lónh
o va l ngi y t ca nhõn dõn ch
khụng phi lm quan cỏch mng. Ngi cỏn
b, ng viờn ca ng phi cú c c
v ti, hng v chuyờn.
Trong sut 24 nm trờn cng v l Ch
tch u tiờn ca nc Vit Nam mi, H
Chớ Minh ó t nn múng cho vic xõy
dng mt nh nc phỏp quyn ca dõn, do
dõn, vỡ dõn trong lch s dõn tc ta.
3. Quan nim ca H Chớ Minh v hiu
lc phỏp lớ ca nh nc phỏp quyn

Trc s cai tr c oỏn, tu tin ca
chớnh quyn thc dõn Phỏp Vit Nam, t
khi cũn hot ng bớ mt nc ngoi, H
Chớ Minh ó sm nhn thy s cn thit ca
cỏc o lut trong mt xó hi dõn ch. Trong
Yờu sỏch tỏm im, Ngi yờu cu: Thay
ch ra cỏc sc lnh bng ch ra cỏc
o lut.
(15)
Sau ny, trong bi Vit Nam
yờu cu ca (1922), H Chớ Minh vit: By
xin hin phỏp ban hnh; Trm iu phi cú
thn linh phỏp quyn.
(16)



nghiªn cøu - trao ®æi
70 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
Trong một bản yêu sách khác gửi cho
Hội vạn quốc, có kí tên của Nguyễn Ái Quốc
cùng với một số người khác, viết bằng tiếng
Việt, ngày 30/8/1926, Người cũng đề nghị:
Nếu được độc lập ngay thì nước chúng tôi sẽ
“sắp xếp một nền hiến pháp về phương diện
chính trị và xã hội, theo như những lí tưởng
dân quyền”.
(17)

Điều đó chứng tỏ yêu cầu của Hồ Chí

Minh về việc cai trị bằng các đạo luật cũng
chính là yêu cầu về pháp quyền hay nhà
nước pháp quyền. Trong nhà nước pháp
quyền, người dân được sống và sinh hoạt
dưới những đảm bảo của các đạo luật do
những dân biểu đại diện của mình biểu
quyết. Những đạo luật sẽ không cho phép
công quyền tuỳ tiện can thiệp vào tự do của
công dân đồng thời cho phép công dân sử
dụng các đạo luật để tự bảo vệ mình và bảo
vệ lợi ích của mình.
Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lí
mạnh mẽ trước hết phải là nhà nước hợp
hiến. “Hợp hiến” theo nghĩa hẹp là được ghi
nhận bằng hiến pháp, còn theo nghĩa rộng là
phải được nhân dân thừa nhận. Nhân dân
thừa nhận nhà nước chỉ vì nhà nước ấy là kết
quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ, ác
liệt với sự hi sinh xương máu của nhiều thế
hệ cách mạng. Vì vậy, mà nhà nước đó còn
có sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của nhân
dân tiến bộ toàn thế giới.
Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc
lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ,
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Trước chúng ta đã
bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi
đến chế độ thực dân không kém phần chuyên
chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân
dân ta không được hưởng quyền tự do dân
chủ. Chúng ta phải có một hiến pháp dân

chủ”.
(18)
Người đề nghị tổ chức càng sớm
càng tốt một cuộc tổng tuyển cử với chế độ
phổ thông đầu phiếu. Bốn tháng sau ngày
độc lập, cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong
lịch sử dân tộc đã được tổ chức và thành
công tốt đẹp. Kết quả của Tổng tuyển cử là
bầu ra được Quốc hội của nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà và ngày 9/11/1946. Quốc
hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp,
trong đó ghi nhận mô thức tổ chức quyền lực
nhà nước theo chế độ dân chủ cộng hoà. Từ
đó, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là
một nhà nước hợp hiến. Nhà nước ấy vừa
được nhân dân Việt Nam, vừa được nhân
dân thế giới thừa nhận.
Một nhà nước pháp quyền có hiệu lực
pháp lí mạnh mẽ là nhà nước quản lí xã hội
bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có
hiệu lực trên thực tế, dân chủ và pháp luật
phải luôn đi đôi với nhau. Điều đó được thể
hiện: Trước hết, ở việc Hồ Chí Minh luôn
chăm lo hoàn thiện hiến pháp và hệ thống
pháp luật trong xã hội. Các hiến pháp năm
1946, 1959 và các đạo luật, sắc lệnh khác
mà Người kí ban hành đã thể hiện sự chăm
lo của Người trong việc thực hiện lập hiến
và lập pháp; thứ hai, việc Hồ Chí Minh luôn
tìm cách đưa pháp luật vào đời sống và làm

cho pháp luật có hiệu lực trên thực tế, tạo ra
cơ chế đảm bảo cho pháp luật được thi
hành, cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi
hành đó; thứ ba, ở việc Hồ Chí Minh khẳng
định không thể có dân chủ ngoài pháp luật,


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2011 71
cũn phỏp lut l b ca dõn ch. Mi
quyn dõn ch ca ngi dõn phi c th
ch hoỏ bng hin phỏp v phỏp lut, ngc
li h thng phỏp lut phi bo m cho
quyn t do dõn ch ca ngi dõn c
tụn trng trong thc t. Hn na, H Chớ
Minh luụn nờu gng trong vic khuyn
khớch nhõn dõn phờ bỡnh, giỏn sỏt cụng vic
ca Chớnh ph.
Nh nc phỏp quyn l nh nc qun
lớ xó hi bng phỏp lut. ú l nhn thc ca
a s ngi Vit Nam hin nay. So vi vic
qun lớ xó hi bng mnh lnh hnh chớnh,
cỏch hiu ny chng t s tin b to ln
trong t duy phỏp lớ ca dõn tc. Vỡ th,
khụng ớt ngi ó coi mt trong nhng c
trng ca mụ hỡnh tng th nh nc phỏp
quyn xó hi ch ngha Vit Nam l qun
lớ xó hi bng phỏp lut, tng cng phỏp
ch xó hi ch ngha.
(19)

iu ú chng t
phỏp ch c cao hn phỏp quyn. Theo
ú, t duy qun lớ xó hi bng phỏp lut cú
l l t duy phỏp ch hn l t duy phỏp
quyn. Thc ra phỏp quyn v phỏp ch l
nhng trit lớ phỏp lut cú ni dung khỏc
nhau nhng u cao vai trũ ca phỏp lut.
Nu phỏp ch coi phỏp lut l cụng c qun
lớ ca nh nc, khi ngun t nh nc v
buc ngi dõn phi tuõn theo phỏp lut ca
nh nc m khụng xột n khớa cnh khỏc
thỡ phỏp quyn coi phỏp lut l s tng hp
ca c phng din tuõn theo phỏp lut v
cỏc khớa cnh khỏc.
Túm li, t rt sm H Chớ Minh ó
xut hin ý tng v mt nh nc phỏp
quyn ca nhõn dõn lao ng v ch rừ
nhng c s ca nh nc phỏp quyn Vit
Nam. Mt nh nc phỏp quyn tt yu phi
c xõy dng trờn nn múng c lp dõn
tc v ch quyn nhõn dõn. H Chớ Minh
cng ó nhn thc c vai trũ v tm quan
trng ca phỏp lut trong vic qun lớ nh
nc v qun lớ xó hi. Mt nh nc phỏp
quyn cú hiu lc phỏp lớ mnh m phi l
nh nc luụn cao phỏp lut v phi lm
cho phỏp lut cú hiu lc trờn thc t. Cỏ
nhõn c bo m v bo v quyn v li
ớch hp phỏp t phớa nh nc ng thi cú
th s dng phỏp lut t bo v quyn v

li ớch hp phỏp ú./.

(1).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 1, tr. 435 436.
(2).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 3, tr. 583.
(3).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 3, tr. 505.
(4).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 2, tr. 270.
(5).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 4, tr. 1.
(6).Xem: Phm Khiờm ch, Hong Vn Ho (ch
biờn), Quyn con ngi trong th gii hin i, Vin
thụng tin khoa hc xó hi xut bn, H Ni, tr. 656.
(7).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 4, tr. 4.
(8).Xem: V.I.Lờnin, Ton tp, Tp 33, Nxb. Tin b
Matxcva, 1976, tr. 123.
(9).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 4, tr. 3.
(10).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 2, tr. 270.
(11).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 5, tr. 698.
(12)Xem: H Chớ Minh, sd, tp 9, tr.591.
(13).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 5, tr. 60.
(14).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 4, tr. 56.
(15).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 1, tr. 435 - 436.
(16).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 1, tr. 438.
(17).Xem: Hi lut gia Vit Nam, Phỏp lớ phc v
cỏch mng, H Ni, 1975, tr. 278.
(18).Xem: H Chớ Minh, sd, tp 4, tr. 8.
(19).Xem: GS. Hong Vn Ho, Vn dõn ch v
cỏc c trng ca mụ hỡnh tng th nh nc phỏp
quyn xó hi ch ngha Vit Nam, Tp chớ nh
nc v phỏp lut, s2/2003, tr. 17 - 18.

×