Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Giao an ngu van 12 bai nhin ve von van hoa dan toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 37 trang )


Tiết 88- 89

NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC
(TRẦN ĐÌNH HƯỢU)


I, TIỂU DẪN
1. Tác giả : Trần Đình Hượu (1926-1995)
- Quê : Võ Liệt,Thanh Chương, Nghệ
An.
- Chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch
sử tư tưởng và văn học Việt Nam
trung cận đại.
- Cơng trình chính : sgk
- Được tặng Giải thưởng Nhà nước
về khoa học và công nghệ năm
2000.


Các cơng trình chính


I. TIỂU DẪN

1. Tác giả
2. Văn bản
a. Vị trí :
- Trích từ phần II, bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân
tộc”, in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”.
- Thể loại: Văn bản thông dụng


+ Nội dung: chức năng thông báo tri thức
+ Kết cấu : truyền đạt trực tiếp nội dung thơng tin
=> Tính cập nhật, tính thời sự, tính hiện thực, chính xác.
b. Nhan đề


b. Nhan đề :
- Nhan đề do người biên soạn đặt.
- Văn hóa
- Bản sắc văn hóa

Văn hóa là gì ?
+Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa là “tổng
thể nói chung những giá trị vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong
q trình lịch sử” (văn hóa ăn, văn hóa
mặc,...).


Bản sắc văn hóa là
gì ?
+ Là đặc điểm, phẩm chất riêng, độc đáo của
nền văn hóa một dân tộc.
+ Là hiện tượng kết tinh, thành quả tổng hợp
của quá trình sáng tạo, tiếp xúc giữa cái
vốn có của một dân tộc và cái tiếp thu từ
bên ngoài.


b. Nhan đề :

- Nhan đề do người biên soạn đặt.
- Văn hóa
- Bản sắc văn hóa
→ Đánh giá, nhìn nhận sự giàu có hay
nghèo nàn của văn hóa dân tộc.

Ý nghĩa của nhan đề ?


Bản sắc văn hóa của dân
tộc Việt Nam ?
Bao gồm những giá trị
bền vững, những tinh
hoa được vun đắp qua
lịch sử nghìn năm đấu
tranh dựng nước và
giữ nước, tạo thành nét
đặc sắc của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam,
con người Việt Nam.


Đi chùa lễ tết ngày
xuân
Pháo hoa ngày
tết

Du xuân

Ngày tết

của dân tộc
Việt Nam






II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1, Đọc- hiểu khái quát:
a, Đọc – chú thích:
b, Bố cục:
- Phần 1: Giới thiệu về khái niệm " vốn văn hoá
dân tộc": " Là cái ổn định dần, tồn tại cho
đến....hiện đại"
- Phần 2: Quy mô và ảnh hưởng của VHDT:
+ VHVN không đồ sộ..
+ Nguyên nhân: Do hạn chế... đời sống
XH.
- Phần 3: Quan niệm, lối sống...


2, Đọc hiểu chi tiết:
a, Những ưu điểm và hạn chế của vốn văn hố dân tộc:
ƯU ĐIỂM
Tơn giáo
Nghệ thuật
Quan niệm sống
Ứng xử
Sinh hoạt


HẠN CHẾ


ƯU ĐIỂM

HẠN CHẾ

Tơn giáo

Khơng cuồng tín, mà dung Ít quan tâm đến giáo lí nên tơn
hịa các tơn giáo -> Các
giáo khơng phát triển ->
tơn giáo đều có mặt
Khó tạo nên tầm vóc lớn lao
nhưng khơng có những
của các giá trị VH.
xung đột quyết liệt.

Nghệ thuật

Sáng tạo được nhiều tác Khơng có quy mơ lớn, khơng có
phẩm tinh tế, xinh xắn,
những cơng trình kì vĩ,
có tính thẩm mĩ.
tráng lệ.

Quan niệm
sống


Mong ước thái bình, sống An phận thủ thường, khơng
thanh nhàn, thong thả.
mong gì cao xa dẫn đến sức
ì, e ngại phấn đấu.

Ứng xử

Trọng tình nghĩa

Khơng chuộng trí chuộng dũng.

Khơn khéo biết giữ mình, Khơng đề cao trí tuệ.
gỡ được tình thế khó
khăn.

Sinh hoạt

Hướng vào cái đẹp dịu Hiếm có những vẻ đẹp phi
dàng thanh lịch, có quy
thường, những cách tân táo
mô vừa phải.
bạo.


- Lí do:
+ Xuất phát từ đặc trưng của nền VH nông nghiệp "
Dân nông nghiệp định cư....nhiều bất trắc".
+ Đất nước nhỏ, tài nguyên chưa thật phong phú.
Tâm lí thích cái vừa phải; Thường xuyên phải chịu
ngoại xâm; Mong ước thái bình; Đời sống vật chất

nghèo nàn; Khơng có ước mong phát triển mạnh
mẽ..

? Theo tác giả và theo anh/
chị vì sao văn hố dân tộc
ta có những hạn chế ấy?



Tham khảo :
Người Tây Tạng thường quan tâm về cái chết. Họ
tin là có thế giới khác sau khi chết. Họ không đau
khổ khi chết. Họ đối diện và dễ dàng chấp nhận
mọi khó khăn ở đời, kể cả cái chết, với một tâm
hồn bình thản. “Ngày mai hay đời sau, bạn
không thể biết cái nào đến trước”, là câu ngạn
ngữ nổi tiếng của họ.



×