Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH - ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỐ PHẦN THÉP VIỆT - Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.58 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH - ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỐ PHẦN THÉP VIỆT - Ý
Phần 1: Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính:
I. Khái niệm, mục đích, trình tự phân tích và ý nghĩa:
1.1 Khái niệm:
Phân tích báo cáo tài chính là việc xem xét cẩn thận, tỷ mỉ các báo cáo tài chính,
thậm chí cả việc đọc kỹ lưỡng hơn đối với các chú thích và việc sắp xếp lại hoặc trình bày
lại các số liệu sẵn có để đáp ứng nhu cầu của người phân tích.
1.2 Mục đích:
Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu
được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài
chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Từ đó,
người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan
hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu.
Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra
quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự
đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất
cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công
cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình
hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ
và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương
lai.
1.3 Trình tự phân tích:
• Bước đầu tiên trong trình tự này là cần phải cụ thể hóa mục tiêu phân tích
một cách rõ ràng và đưa ra một hệ thống các câu hỏi then chốt cần phải giải đáp để
đạt được mục tiêu này.
• Bước thứ hai là chuẩn bị các dữ liệu cần thiết để thực hiện các mục tiêu cụ
thể. Bước này thường đoi hỏi phải chuẩn bị các tỷ lệ chủ yếu và các báo cáo theo
quy mô chung.
• Bước thứ ba liên quan tới việc phân tích và giải thích các thông tin số lượng


đã có ở bước hai. Nói chung, trước hết nên xem xét các thông tin do việc phân tích
các tỷ lệ đem lại nhằm đưa ra một cảm nhận bao quát chung về các phạm vi tiềm
tàng của vấn đề, sau đó chuyển sang các thông tin chứa đựng trong các báo cáo tài
chính theo quy mô chung. Những câu hỏi và ý kiến sơ bộ đưa ra khi phân tích các
con số tỷ lệ thường cho ta những hiểu biết sâu sắc có giá trị, có thể giúp cho việc
tập trung sức lực vào việc xem xét các báo cáo quy mô chung.
1
• Bước cuối cùng trong khảo sát đoi hỏi nhà phân tích hình thành những kết luận
dựa trên những số liệu và trả lời những câu hỏi đa nêu ra trong bước một. Những
đề xuất cụ thể với sự hỗ trợ của những số liệu sẵn có được trình bày vào giai đoạn
cuối cùng cùng với những tóm tắt ngắn gọn về những điểm chính đa được đưa ra
trước đây. Nếu người phân tích muốn đệ trình cho những bên quan tâm khác để
xem xét, thì cách thường làm là nên bắt đầu một bản báo cáo bằng văn bản với
phần tóm tắt ngắn gọn những kết luận đa nêu ra trong giai đoạn cuối cùng này.
Điều này cho phép người đọc nắm được những vấn đề chính của tình huống và sau
đó sẽ đọc một cách lựa chọn đối với mức độ chi tiết hơn tùy theo sự quan tâm chủ
yếu của họ.
1.4 Ý nghĩa:
 Với nhà quản lý doanh nghiệp: giúp đưa ra các giải pháp, quyết định quản lý kịp
thời.
 Với nhà đầu tư, nhà cho vay: giúp nhận biết về khả năng tài chính, tình hình sử
dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động SXKD,
mức độ rủi ro…
 Với nhà cung cấp: giúp nhận biết khả năng thanh toán, phương thức thanh toán…
 Với cổ đông, công nhân viên: giúp nắm bắt các thông tin về khả năng cũng như
chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, BHXH và các vấn đề khác liên quan đến lợi
ích của họ.
 Với các cơ quan hữu quan của Nhà nước: giúp kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, tư
vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách .
II. Các báo cáo tài chính được sử dụng trong phân tích:

2.1 Bảng cân đối kế toán:
 Là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định.
 Trong BCĐKT thì: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn
 Vai trò đối với nhà phân tích:
+ Nhận biết loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp
+ Là tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân
bằng tài chính,khả năng thanh toán và cân đối vốn của DN.
2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
 Khác với bảng CĐKT, báo cáo KQKD cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá
trình sx – kd của DN và cho phép dự tính khả năng hoạt động của DN trong tương lai.
 Vai trò đối với nhà phân tích:
+ So sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa dịch vụ.
+ So sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền thực xuất quỹ để vận hành DN.
2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
 Đánh giá khả năng chi trả của một doanh nghiệp
 Các bước:
2
+ Trên cơ sở dòng tiền nhập và xuất quỹ,thực hiện cân đối ngân Quỹ.
+ Xác định số dư ngân quỹ cuối kì từ số dư đầu kì.
+ Thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho DN để đảm bảo khả năng chi trả.
III. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính:
1.1 Phương pháp so sánh:
• Được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu
hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.
• Thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá.
• Kỹ thuật so sánh:
Bằng số tuyệt đối: cho biết khối lượng, quy mô của chỉ tiêu phân tích.
Bằng số tương đối: phản ánh kết cấu, mối quan hệ,tốc độ phát triển và mức độ phổ biến
của các chỉ tiêu.

Bằng số bình quân: phản ánh mức độ DN đạt được so với BQ chung của ngành.
1.2 Phương pháp phân tích tỉ lệ:
• Tỉ lệ là biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác.
• Bản chất của phương pháp này là thực hiện so sánh các tỉ lệ để thấy xu hướng phát
triển của hiện tượng.
• Là phương pháp tối ưu nhất trong các phép phân tích mang tính so sánh.
• Giúp nhà phân tích có thể nhìn thấu suốt bên trong các hoạt động của doanh
nghiệp.
1.3 Phương pháp phân tích Dupont:
• Là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành các tỷ lệ
thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng).
• Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích đánh giá tác động tương hỗ giữa các tỷ
số tài chính.
1.4 Các phương pháp phân tích khác:
 Phương pháp thay thế liên hoàn.
 Phương pháp chỉ số.
 Phương pháp cân đối.
 Phương pháp hồi quy.
 Phương pháp phân tổ.
Phần 2: Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần thép Việt – Ý:
I.Giới thiệu chung công ty CP Thép Việt – Ý
1.1 Lịch sử phát triển:
- Công ty Cổ phần thép Việt – Ý được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa một bộ phận
doanh nghiệp nhà nước là Nhà máy thép Việt Ý thuộc Công ty Sông Đà 12– Tổng Công
ty Sông Đà.
- Ngày 20/02/2004, Công ty được cấp giấy phép hoạt động.
- Ngày 29/08/2006, Công ty chính thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ
phần.
3
- Tháng 12/2006, cổ phiếu VIS chính thức niêm yết trên sàn HOSE.

1.2 Ngành nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép có thương hiệu thép Việt – Ý
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho
ngành thép.
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa.
1.3 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ:
- Sản phẩm thép của VISCO chủ yếu là các sản phẩm thép xây dựng. Thép thanh vằn
kích cỡ sản phẩm từ ø10 – ø40, thép cuộn kích cỡ sản phẩm từ ø5.5 – ø8, các sản phẩm
khác như thép vuông, thép lưới, dây mạ kẽm, đinh.
- Thị trường của sản phẩm thép VISCO là thị trường trong nước.Thép VIS có mặt
hầu hết tại các tỉnh phía Bắc và các tỉnh miền Trung, đã thâm nhập vào thị trường miền
Nam.
- Từ năm 2005 – 2007, VISCO luôn giữ được thị phần xấp xỉ 10% tổng sản lượng
tiêu thụ tại thị trường miền Bắc.
1.4 Chiến lược kinh doanh:
- Tìm kiếm nguồn cung cấp phôi thép ổn định về giá và chất lượng;
- Chủ động tài chính;
- Xây dựng nhà máy sản xuất phôi thép tại Hải Phòng
4
1.5 Điểm mạnh:
- Hơn 32% vốn cổ phần của VISCO được nắm giữ bởi Tổng công ty Sông Đà, nhờ
vậy, VIS có sự hỗ trợ từ phía Tổng Công ty về vốn, công nghệ và có cơ hội cung cấp sản
phẩm cho nhiều dự án, công trình của Tổng công ty – do vậy sản lượng đầu ra tương đối
ổn định.
- Chính sách dự trữ hàng của VIS được đánh giá là khá linh hoạt và hiệu quả do làm
tốt công tác dự báo thị trường. Vì vậy đã hạn chế được rủi ro và Công ty đạt được kết quả
kinh doanh tốt.
- VIS hiện sở hữu dây chuyền công nghệ hiện đại bậc nhất, do tập đoàn Danieli (Ý)
chuyển giao. Hàng năm, VIS có khả năng cung cấp ra thị trường 250.000 tấn các sản
phẩm thép phong phú về chủng loại và đảm bảo về tiêu chuẩn kỹ thuật;

5
- Dự án nhà máy phôi thép tại Hải Phòng (hiện là Công ty cổ phần luyện thép Sông
Đà) sẽ chính thức đi vào hoạt động từ quý III/2009, giúp VIS chủ động hơn về nguồn
phôi thép đầu vào.
1.6 Điểm yếu:
- Hiện tại VIS vẫn phụ thuộc thị trường thế giới về nguồn phôi thép nhập khẩu. Do
vậy, giá phôi thép biến động sẽ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của VIS. Đồng thời, việc
thanh toán cho phôi thép bằng USD trong khi doanh thu của VIS là từ VNĐ có thể dẫn tới
rủi ro tỷ giá.
- VIS sử dụng tỷ lệ nợ tương đối lớn, khi lãi suất thị trường biến động, có thể xảy ra
rủi ro lãi suất.
1.7 Cơ hội:
- Tác động từ các gói kích cầu của Chính phủ với hàng loạt dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng, đầu tư bất động sản, xây dựng nhà cho đối tượng có thu nhập thấp… đã làm cho
nhu cầu thép tăng góp phần kích thích sản xuất, phục hồi hoạt động của ngành thép trong
nước;
- Nhiều tín hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế Việt Nam đã có dấu hiệu thoát đáy và
dự báo trong quý III sẽ có những biểu hiện rõ ràng hơn. Xét tới 6 tháng cuối năm, nền
kinh tế có dấu hiệu phục hồi, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng tăng, lại là cao điểm của mùa
xây dựng, đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho ngành thép nói chung và lĩnh vực thép xây
dựng nói riêng tăng trưởng;
- Kể từ ngày 20/4/2009, theo thông tư 75/2009 của Bộ Tài chính, thuế suất thuế
nhập khẩu thép xây dựng sẽ lên 10%, giảm áp lực cạnh tranh sản phẩm trong nước với
các sản phẩm nước ngoài.
- Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang diễn ra với tốc độ cao. Do đó, nhu
cầu thép xây dựng trong những năm tới tiếp tục tăng.
1.8 Thách thức:
- Tác động từ các gói kích cầu của Chính phủ với hàng loạt dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng, đầu tư bất động sản, xây dựng nhà cho đối tượng có thu nhập thấp… đã làm cho
nhu cầu thép tăng góp phần kích thích sản xuất, phục hồi hoạt động của ngành thép trong

nước;
- Nhiều tín hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế Việt Nam đã có dấu hiệu thoát đáy và dự
báo trong quý III sẽ có những biểu hiện rõ ràng hơn. Xét tới 6 tháng cuối năm, nền kinh tế
có dấu hiệu phục hồi, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng tăng, lại là cao điểm của mùa xây
dựng, đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho ngành thép nói chung và lĩnh vực thép xây dựng
nói riêng tăng trưởng;
- Kể từ ngày 20/4/2009, theo thông tư 75/2009 của Bộ Tài chính, thuế suất thuế nhập
khẩu thép xây dựng sẽ lên 10%, giảm áp lực cạnh tranh sản phẩm trong nước với các sản
phẩm nước ngoài.
- Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang diễn ra với tốc độ cao. Do đó, nhu cầu
thép xây dựng trong những năm tới tiếp tục tăng.
Các bảng số liệu được dùng để phân tích
6
Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2009
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 551,664,284 567,180,959 687,565,073 687,168,145
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 77,993,947 86,847,405 89,616,330 180,125,492
1.Tiền 77,993,947 86,847,405 47,616,330 103,375,492
2.Các khoản tương đương tiền - - 42,000,000 76,750,000
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 324,854,067 197,975,336 342,005,478 170,611,503
1. Phải thu khách hàng 255,980,760 151,810,549 81,184,849 114,321,742
2. Trả trước cho người bán 46,938,033 42,843,091 256,599,096 21,497,242
3. Các khoản phải thu khác 22,035,274 6,020,313 8,612,653 44,435,962
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (2,698,616) (4,391,119)
IV. Hàng tồn kho 138,468,003 244,180,724 243,655,984 322,656,760
1.Hàng tồn kho 138,468,003 244,180,724 243,655,984 322,656,760
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác 10,248,267 38,177,494 12,287,281 13,774,389
1.Thuế GTGT được khấu trừ 1,746,981 12,425,938 11,590,387 13,194,535

2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 10,157 10,158 -
3.Tài sản ngắn hạn khác 8,491,126 25,741,399 696,894 579,854

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 226,606,771 222,396,169 334,812,697 810,349,579
I.Các khoản phải thu dài hạn 508,506,978
II. Tài sản cố định 213,433,465 220,989,323 322,404,783 138,955,003
1. Tài sản cố định hữu hình 198,809,127 176,946,308 148,557,695 138,955,003
- Nguyên giá 291,478,736 296,272,609 298,649,674 321,409,480
- Giá trị hao mòn lũy kế (92,669,609) (119,326,300) (150,091,979) (182,454,478)
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 14,642,338 44,043,015 173,847,087 -
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,000,000 1,000,000 162,160,000
V. Tài sản dài hạn khác 13,173,306 406,846 11,407,914 727,598
1. Chi phí trả trước dài hạn 12,604,379 - 10,084,548
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 568,927 406,846 1,323,366 727,598
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 778,271,055 789,577,129 1,022,377,770 1,497,517,724

NGUỒN VỐN
A.NỢ PHẢI TRẢ 662,057,765 615,725,126 663,797,074 1,058,544,487
I. Nợ ngắn hạn 499,432,162 492,056,561 342,218,300 515,688,754
1.Vay và nợ ngắn hạn 433,421,853 422,665,592 251,464,250 327,884,440
2.Phải trả người bán 27,262,591 15,440,410 37,279,435 56,725,200
3.Người mua trả tiền trước 194,537 20,843,649 6,613,610 1,763,213
4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3,103,506 7,123,804 23,846,967 8,658,314
5.Phải trả người lao động 1,183,493 2,260,717 3,027,757 6,611,244
6.Chi phí phải trả 28,500,174 14,025,525 4,456,396 75,170,757
7.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 5,766,006 8,728,347 10,092,046 37,908,255
9.Dự phòng phải trả ngắn hạn 968,518 5,437,841 967,331
II. Nợ dài hạn 162,625,602 123,668,565 321,578,773 542,855,733
1. Vay và nợ dài hạn 162,499,748 123,476,810 320,929,493 542,330,333

2. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 8,843 2,127 326,743 358
7
3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 117,010 189,629 322,537 525,043
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 116,213,291 173,852,003 269,461,636 438,973,237
I. Vốn chủ sở hữu 115,990,637 173,247,017 269,084,222 435,445,321
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 100,000,000 150,000,000 150,000,000 150,000,000
2.Thặng dư vốn cổ phần 131,940 131,940 131,940
3.Vốn khác của chủ sở hữu - 1,502,983 5,612,241
4.Quỹ đầu tư phát triển 1,177,436 154,547 2,315,236 32,162,866
5.Quỹ dự phòng tài chính 835,990 1,407,990 2,503,617 9,222,401
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13,977,210 21,552,540 112,630,445 238,315,873
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 222,654 604,986 377,415 3,527,916
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 113,354 513,903 291,797 3,527,916
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 109,300 91,083 85,618
C.Lợi ích của cổ đông thiểu số 89,119,060
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 778,271,056 1,022,377,770 1,497,517,723
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
1. Doanh thu bán hàng & cc dịch vụ
1,274,111,583
1,480,008,617 1,716,456,968 2,084,025,041
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
6,335,380
11,198,953 7,248,714 15,894,603
3. Doanh thu thuần về bán hàng & cc dịch vụ
1,267,776,203
1,468,809,663 1,709,208,254 2,068,130,439
4.Giá vốn hàng bán
1,188,725,976
1,356,602,467 1,453,951,754 1,746,230,159
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng & cc dịch vụ

79,050,227
112,207,196 255,256,500 321,900,280
6.Doanh thu hoạt đông tài chính
676,382
2,204,504 6,781,861 10,705,284
7. Chi phí tài chính
41,205,152
55,374,915 78,921,978 33,026,682
Trong đó : Chi phí lãi vay 37,197,995 54,516,585 52,313,068 23,333,359
8. Chi phí bán hàng
16,448,096
19,795,334 25,074,935 26,012,709
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8,330,871
13,237,549 13,924,211 18,422,027
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
13,742,490
26,003,902 144,117,236 255,144,147
11. Thu nhập khác
2,773,138
545,335 7,549,355 5,114,316
12. Chi phí khác
7,549
937,025 135,012 74,296
8
13. Lợi nhuận khác
2,765,589
(427,690) 7,414,343 5,040,020
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
16,508,079

25,576,212 151,531,579 260,184,167
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
2,530,869
3,508,308 20,913,036 34,490,159
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 155,364 (591,902) 269,382
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
13,977,210
21,912,540 131,210,445 255,424,626
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
1.679
1.662 8.747 15.028
Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1.Lợi nhuận trước thuế

16,508,079 25,576,212 151,531,579 260,184,167
2. Điều chỉnh cho các khoản


- Khấu hao tài sản cố định

28,279,048 26,561,552 31,878,932 33,367,160
- Các khoản dự phòng

117,010
3,790,398 6,161,826 781,814
- Lỗ, (lãi) chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện

724,168
(17,296) 3,747,821 875,070

- (Lãi) từ hoạt động đầu tư

(491,211)
(684,813) (4,440,810) (10,545,915)
- Chi phí lãi vay

37,197,995
54,516,585 52,313,068 23,333,359
3.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi
vốn lưu động

82,335,090
109,742,638 241,192,415 307,995,656
- Giảm các khoản phải thu
(
120,786,317) 98,952,917 115,801,992 (356,193,565)
9
- Giảm /(tăng) hàng tồn kho

87,490,803 (105,712,720) 524,740 (79,000,777)
- (Giảm) các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả,
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

12,805,770
(1,969,388) (11,120,984) 127,578,760
- (Tăng)/Giảm chi phí trả trước

2,063,392
9,683,981 (84,548) -
- Tiền lãi vay đã trả


(40,433,350)
(52,839,109) (53,759,380) (25,725,671)
- Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

-
(3,090,952) (17,815,934) (32,747,053)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

7,450,912
7,906,240 539,800 5,114,316
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

(4,347,652) (4,746,885) (5,498,181) (18,405,513)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

26,578,649 57,926,721 269,779,920 (71,383,848)
II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư


1. Tiền chi để mua săm XD TSCĐ và các TSDH khác
(16,358)
(35,201,817) (345,351,538) (24,757,669)
2.Tiền thu tử thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài chính
dài hạn khác
19,048
- 334,429 -
3.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - (1,000,000) - (51,000,000)
4.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
472,163

684,813 4,727,913 10,545,915
lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
(15,866,893)
(35,517,004) (340,289,196) (65,211,755)
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính


Tiền thu từ cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
11,046,200
36,161,840 77,753,340
1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
965,584,121
1,342,271,086 1,388,159,028 2,184,559,069
2. Tiền chi trả nợ gốc vay
(956,990,395)
(1,392,003,209
)
(1,362,814,463
) (1,886,825,237)
3. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
(169,440)
(240) (29,820,406) (40,459,954)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
19,470,487
(13,570,524) 73,277,560 257,273,878
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
30,182,242
8,839,194 2,768,283 120,678,276
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
47,775,669

77,993,947 86,847,405 59,444,355
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ
36,036
14,264 642 2,861
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
77,993,947
86,847,405 89,616,330 180,125,492
II. Phân tích cấu trúc tài sản (cấu trúc vốn)
Phân tích cấu trúc tài sản tức là phân tích và đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành
tổng số vốn của doanh nghiệp. Qua đó ta sẽ thấy được trình độ sử dụng vốn, cũng như tính hợp lý
của việc phân bổ các loại vốn. Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
2.1. Tài sản dài hạn
Tình hình biến động về TSDH được đánh giá thông qua tỷ suất đầu tư. Chỉ tiêu này
phản ánh tình hình đầu tư, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện
năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của công ty.
Ta có :
Tỷ suất đầu tư = *100%
Bảng: Tỷ lệ TSDH trên Tổng tài sản
Đơn vị (1000 đồng)
10
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
TSDH
226,606,77
1
222,396,16
9 334,812,697 810,349,579
Tổng TS
778,271,05
5

789,577,12
9
1,022,377,77
0 1,497,517,724
Tỷ lệ (%) 29.12 28.17 32.75 54.11

Ta thấy: tỷ suất đầu tư đang có xu hướng tăng lên. Cụ thể là:
- Năm 2007, tỷ suất đầu tư là 28,17%, giảm so với năm 2006:0,95%, do TSDH giảm
4.210.602 đồng tương đương 1,86%; và tổng tài sản tăng 1,45%.
- Năm 2008, tỷ suất đầu tư là 32,75%, tăng hơn trước là 4,58%. Trong đó TSDH tăng
50,55% và tổng tài sản tăng 29,48%. Chứng tỏ doanh nghiệp đã mở rộng đầu tư cơ sở vật
chất kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất.
- Năm 2009, tỷ suất đầu tư có sự biến động mạnh tăng đến 54,11% so với năm trước
tăng 21,36%.Trong đó TSDH tăng gấp 2,42 lần còn tổng TS tăng 1,46 lần. TSDH tăng
một cách đột biến là do trong năm này công ty có thêm các khoản phải thu lên đến
508.506.978 đồng.
2.2. Tài sản ngắn hạn:
Tỷ suất đầu tư = *100%
Bảng: Tỷ lệ TSDH trên Tổng tài sản
Đơn vị (1000 đồng)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
TSNH
551,664,28
4
567,180,95
9 687,565,073 687,168,145
Tổng TS
778,271,05
5
789,577,12

9
1,022,377,77
0 1,497,517,724
Tỷ lệ (%) 70.88 71.83 67.25 45.89
11
Tỷ lệ TSNN
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Năm
%
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ TSDH
0
10
20
30
40
50
60
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Năm
%

Tỷ lệ (%)
Từ bảng trên ta thấy tỷ trọng của TSNH có xu hướng giảm. Cụ thể như sau:
- Năm 2007, tỷ trọng của TSNH là 71,83%, so với năm 2006 tăng thêm 0,95%, do
TSNH tăng 15.516.675 đồng tương đương 2,81% và tổng tài sản tăng 1,45%.
- Đến năm 2008, tỷ suất đầu tư là 67,25% đã có sự sụt giàm và giảm 4,58% so với
năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của TSNH thấp hơn tốc độ tăng của tổng TS,
cụ thể là TSNH tăng 21,22% còn tổng TS tăng 29,48% .
- Và năm 2009, tỷ suất đầu tư là 45,89 %, giảm so với năm trước 21,36%. Ta thấy
trong năm này có sự giảm mạnh hơn bởi vì TSNH thì hầu như không thay đổi nhiều trong
khi đó thì tổng TS lại tăng đến 46,47%. Ở đây,TSNH có sự giảm nhẹ là do các yếu tố
sau:Tiền và các khoản tương đương tiền tăng, hàng tồn kho cũng tăng nhưng các khoản
phải thu lại giảm. Chính vì vậy mà trong năm này TSNH biến động không bao nhiêu.
III.Phân tích cấu trúc nguồn vốn:
3.1 Phân tích tính tự chủ về tài chính
Bảng:Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn của VIS
ĐVT:1000đ
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2009
Nợ phải trả(1) 662.057.765 615.725.126 663.797.074 1.058.544.487
Vốn chủ sở hữu(2) 116.213.291 173.852.003 269.461.636 438.973.237
Tổng nguồn vốn(3)
778.271.055 789.577.129
1.022.377.77
0
1.497.517.724
Tỷ suất nợ(=1:3) 85,07% 77,98% 64,93% 70,69%
Tỷ suất tự tài
trợ(=2:3*100)
14,93% 22,02% 26,36% 29,31%
12
Tỷ suất nợ trên vốn

chủ sở hữu
(=1:2*100)
569,69% 354,17% 246,34% 241,14%
Bảng phân tích cấu trúc nguồn vốn trên cho thấy, vào cuối năm 2009 toàn bộ tài
sản của công ty Thép Việt Ý được tài trợ 70.69% bằng nguồn vay nợ và 29.31% bằng
nguồn vốn chủ sở hữu.
Tỷ suất nợ giảm dần từ năm 2006 đến năm 2008,trong đó năm 2007 giảm 7.09%,năm
2008 giảm 13.05%. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do năm 2007
tổng tài sản của đơn vị tăng so với 2006,nợ giảm nhưng do tốc độ tăng nợ lớn hơn tốc độ
tăng tài sản nên tỷ suất nợ giảm.Tổng tài sản tăng mạnh vào năm 2008 và 2009 do doanh
nghiệp mở rộng quy mô, nợ cũng tăng lên nhưng vào năm 2008 tốc độ tăng nợ nhỏ hơn
tốc độ tăng tài sản, do đó tỷ lệ nợ giảm. Sang năm 2009, tốc độ tăng nợ lớn hơn tốc độ
tăng tài sản dẫn đến tỷ lệ nợ tăng lên.
Tỷ suất tự tài trợ thì ngược lại tỷ suất nợ. Năm 2007 tăng 7.09%,2008 tăng 4.34% đến
năm 2009 tăng 2.95%. Như vậy tính tự chủ của công ty thép Việt Ý ngày càng cao và ít bị
sức ép của các chủ nợ, do đó rủi ro thanh toán ngày càng giảm.
Biểu đồ thể hiện tính tự chủ của
VIS
0
100
200
300
400
500
600
Năm
%
Tỷ suất nợ
Tỷ suất tự tài
trợ

Tỷ suất nợ trên
vốn chủ sở hữu
3.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Bảng:Các chỉ tiêu về tính ổn định của nguồn vốn:
ĐVT:1000đ
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2009
Nợ ngắn hạn(1)
499.432.16
2
492.056.56
1 342.218.300 515.688.754
Nợ dài hạn(2) 162.625.60 123.668.56 321.578.773 542.855.733
13
2006 2007 2008 2009
2 5
Vốn chủ sở hữu(3)
116.213.29
1
173.852.00
3 269.461.636 438.973.237
Tổng nguồn vốn(4)
778.271.05
5
789.577.12
9
1.022.377.77
0 1.497.517.724
Nguồn vốn tạm thời(5=1)
499.432.16
2

492.056.56
1 342.218.300 515.688.754
Nguồn vốn thườngxuyên
(6=2+3)
278.838.89
3
297.520.56
8 591.040.409 981.828.970
Tỷ suất NVTT(=5:4*100) 64,17 62,32 33,47 34,44
Tỷ suất NVTX(=6:4*100) 35,83 37,68 57,81 65,56
Qua 4 năm,ta thấy tỷ suất NVTX của công ty ngày càng tăng,trong đó năm 2007 tăng
1.85%,tăng mạnh vào năm 2008 là 20.13%,đến năm 2009 chỉ tăng 7.75%.Tỷ suất NVTX
của công ty càng lớn cho thấy có sự ổn định tương đối đối với nguồn vốn sử dụng và công
ty chưa chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn.Năm 2009,con số này ở
mức cao,thể hiện tính ổn định của nguốn vốn sử dụng cao.
Nguyên nhân của sự biến động này là do năm 2007 NVTT giảm từ 499.432.162 nghìn
đồng đến 492.056.561 nghìn đồng tức giảm 1,477%, trong khi đó NVTX tăng từ
278.838.893 nghìn đồng đến 297.520.568 nghìn đồng tức tăng 6,7%, như vậy làm tỷ suất
NVTX tăng lên nhưng không đáng kể.Năm 2008, NVTT giảm từ 492.056.561 nghìn đồng
xuống còn 342.218.300 nghìn đồng tức giảm 30%, trong khi đó NVTX tăng mạnh từ
297.520.568 nghìn đồng đến 591.040.049 nghìn đồng tức tăng 98,65% nên tỷ suất NVTX
tăng mạnh. Năm 2009, NVTT và NVTX đều tăng, NVTT tăng từ 342.218.300 nghìn
đồng đến 515.688.754 nghìn đồng tức tăng 50.69%, trong khi đó NVTX tăng từ
591.040.409 nghìn đồng đến 981.828.970 nghìn đồng tức tăng 66,12%, nhưng tốc độ tăng
của NVTX cao hơn NVTT nên tỷ suất NVTX tăng lên.
Biểu đồ thể hiện tính ổn định về tài trợ
0
50
100
150

Nă m
%
Tỷ suất NVTT
Tỷ suất NVTX
14
2006 2007 2008 2009
IV.Phân tích cân bằng tài chính:
Mục đích: Xem xét mối quan hệ giữa từng loại nguồn vốn với từng loại tài sản để chỉ
ra những mức cân bằng trong tài trợ doanh nghiệp.
4.1 Chỉ tiêu vốn lưu động ròng:
*Mục đích: Xem xét mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thường xuyên của
doanh nghiệp
Cách 1: VLĐR = NVTX – TS dài hạn
Cách 2: VLĐR = TS ngắn hạn – NVTT
*Ý nghĩa:
- Nếu VLĐR < 0 : Mất cân bằng trong tài trợ tài sản dài hạn.
- Nếu VLĐR > 0 : Cân bằng trong tài trợ tài sản dài hạn.
4.2 Chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động ròng:
NCVLĐR = Hàng tồn kho + Nợ phải thu – Nợ ngắn hạn ( không kể nợ vay ngân
hàng)
*Ý nghĩa: Phản ánh nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn của doanh nghiệp.
4.3 Chỉ tiêu ngân quỹ ròng:
NQR = VLĐR – NCVLĐR
* Ý nghĩa: Xem xét mức độ đảm bảo nhu cầu tài trợ ngắn hạn bởi các nguồn vốn dài
hạn dôi ra sau khi tài trợ tài sản dài hạn.
- Nếu NQR < 0 : Không cân bằng trong ngắn hạn.
- Nếu NQR > 0 : Cân bằng trong ngắn hạn.
Bảng các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính:
Đơn vị (1000 đồng)
Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vốn lưu động ròng 52,232,122 75,124,398 345,346,773 171,479,391
Nhu cầu vốn lưu động ròng (36,110,092) (49,900,501) 243,443,162 (22,420,491)
Ngân quỹ ròng 88,342,214 125,024,899 101,903,611 193,899,882
15
chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính
-100,000,000
-50,000,000
0
50,000,000
100,000,000
150,000,000
200,000,000
250,000,000
300,000,000
350,000,000
400,000,000
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Số tiền (1000 đ)
Năm
Vốn lưu động ròng
Nhu cầu vốn lưu động ròng
Ngân quỹ ròng
Theo số liệu ở bảng ta nhận thấy vốn lưu động ròng của công ty tăng nhẹ tu năm 2006

đến năm 2007 và đặc biệt tăng mạnh o năm 2008 với 345,346,773 triệu đồng. Tuy nhiên
đén năm 2009 nguồn vốn lưu động ròng của công ty lai co xu hướng giảm manh chi con
171.479.391 giam gần 50% so với năm 2008. Ta thấy răng vốn lưu động ròng của doanh
nghiệp có tăng nhưng không ổn định điều này chứng tỏ mức độ tài trợ tài sản dài hạn
bằng nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp qua các năm vẫn còn nhiều biến động.
Nhu cầu vốn lưu động ròng của của doanh nghiệp giảm nhẹ vào năm 2007 chỉ đạt -50
tỷ đồng giảm gần 38% so với năm 2006 nhưng lại tăng đột ngột vào năm 2008 đạt
243,443,162,000 đồng tăng gấp nhiều lần so với cùng kì năm 2007. Nhưng tình hình lại
không mấy khả quan vao nam sau khi nhu cầu vốn lưu động ròng giảm mạnh dưới mức 0
chỉ còn lại vào khoảng -22 tỷ đồng. Nhìn chung, nhu cầu vốn lưu động ròng của công ty
cổ phần Thếp Việt-Ý có tăng tuy tỷ lệ tăng không cao, nhiều biến động và vẫn còn bị hạn
chế dưới mức 0 từ đó cho thấy rằng nhu cầu tài trợ trong ngắn hạn từ các nguồn khác
nhau của doanh nghiệp vẫn còn hạn chế và chưa ổn định
Từ bảng số liệu ta thấy rằng ngân quỹ ròng của công ty thép Việt –Ý có xu hướng tăng
sau 4 năm cụ thể: nếu năm 2006 ngân quỹ ròng chỉ đạt hơn 88 tỷ đồng thì đến năm 2007
con số này đã lên đến gần 125 tỷ đồng đạt tỷ lệ giảm 42% so với năm 2006, không bắt kịp
với xu hướng đó ngân quỹ ròng lại giảm nhẹ vào năm 2008 đạt ở mức xấp xĩ 102 tỷ đồng
giảm gần 26% so với năm trước đó. Sang năm 2009 tình hình chuyển biến lại khả quan
hơn khi nguồn ngân quỹ ròng tăng lên vào khoảng 194 tỷ đồng, đưa ngân quỹ ròng tăng ở
mức gần 90% so với cùng kì năm 2008. Ngân quỹ ròng của VIS qua 4 năm tuy chưa ổn
định nhưng vẫn duy trì ở những con số lớn hơn 0, đó là một dấu hiệu lạc quan cho ta thấy
rằng mức độ đảm bảo nhu cầu tài trợ ngắn hạn bởi các nguồn vốn dài hạn dôi ra sau khi
tài trợ tài sản dài hạn có tính chất cân băng trong ngắn hạn.
V.Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:
5.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh:
5.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài sản:
a) Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản:
Hiệu suất sử dụng TS =
*Ý nghĩa: Một đồng đầu tư vào tài sản tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu.

b) Hiệu suất sử dụng TS cố định:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
*Ý nghĩa: Một đồng đầu tư vào TSCĐ tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu.
Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu suất tài sản:
Đơn vị (%)
Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Hiệu suất sử dụng tài sản
1.63 1.86 2 1.38
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
4.35 4.96 6 6.43
16
Biểu đồ thể hiện sự biến động của hiệu suất sử
dụng các loại tài sản
0
1
2
3
4
5
6
7
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Năm
%
Hiệu suất sử dụng tài
sản
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ
Dựa vào biểu đồ và theo các số liệu trong bảng trên cho thấy hiệu suat sử dụng tài

sản tăng đều từ năm 2006 đến năm 2008 và giảm vào năm 2009. Cụ thể, năm 2006 hiệu
suất sử dụng tài sản là 1,63 và tăng lên 1,86 vào năm 2007 chủ yếu là do doanh thu thuần
của năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 và con số này vẫn không ngừng gia tăng vào
năm 2008 đạt ở mức 2. Cho thấy một dấu hiệu khả quan vào tài sản và doanh thu thuần
của VIS khi tông tài sản và doanh thu thuần đều có xu hướng tăng qua các năm. Vào năm
2009, tuy cùng có chung xu hướng tăng tỉ trọng tài sản và doanh thu thuần như những
năm trước đây, tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu thuần có phần chậm hơn so với tốc độ
tăng tài sản của doanh nghiệp làm cho hiệu suất sử dụng tài sản giảm còn 1,38. Như vậy,
khi ta đầu tư 1 đồng vào tài sản tại công ty cổ phần thép Việt -Ý sẽ tạo ra 1,63 đồng doanh
thu vào năm 2006, 1,86 đồng vào năm 2007 và ở năm 2008, 2009 lần lượt sẽ là 2 và 1,38
đồng.
Trong khi hiệu suất sử dụng tài sản tăng giảm thì hiệu suất sử dụng TSCĐ lại tương
đối ổn định qua các năm. Chỉ tiêu này tăng đều từ năm 2006 đến năm 2009. Tương tự như
hiệu suất sử dụng tài sản, hiệu suất sử dụng TSCĐ cho ta biết khi nhà đầu tư đầu tư 1
đồng vào tài sản cố định tại VIS sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu từ hoạt động đầu tư
của mình. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Mức doanh lợi tài sản lưu động càng cao chứng
tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng cao. Vây, dựa vào bảng số liệu trên ta thấy rằng
khi đầu tư 1 đồng vào doanh nghiệp vào năm 2006 nhà đầu tư sẽ tạo ra được 4,35 đồng ,
4,96 đồng vào năm 2007. Và nếu nhà đầu tư quyết định đầu tư vào năm 2008 sẽ thu được
6 đồng và sẽ nhận được 6,4 đồng doanh thu nếu đầu tư vào VIS năm 2009.
c)Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài sản:
17
Số vòng quay hàng tồn kho =
=> số ngày bình quân của một vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay khoản phải thu =
=> số ngày bình quân của một vòng quay phải thu =
Số vòng quay khoản phải trả =
=> số ngày bình quân của một vòng quay phải trả =
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số vòng quay hàng tồn kho

6.52 7.09 6.05 6.17
Số vòng quay khoản phải thu
5.51 7.20 14.42 20.37
Số vòng quay khoản phải trả
1.95 2.30 2.67 1.98
Quan sát tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhìn chung thay đổi liên tục. Từ năm 2006
đến 2007, tốc độ luân chuyển tăng nhưng lại giảm ở năm 2008 và tăng nhẹ vào năm 2009
(tăng 0.12 vòng). Điều này cho thấy công ty đã cải thiện được phần nào khả năng quản trị
hàng tồn kho, tiết kiệm tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phóng vốn dự trữ để xoay
vòng nhanh hơn nhưng đồng thời vẫn duy trì được lượng dự trữ.Tuy nhiên nếu chỉ số này
tăng quá cao, có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị
trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ
cạnh tranh giành thị phần.
Theo số liệu ở bảng ta có thể nhận thấy, từ năm 2006 đến 2009 vòng quay khoản phải
thu của công ty có xu hướng tăng, và tăng mạnh trong năm 2008, 2009. Điều này cho thấy
tốc độ chuyển hóa khoản phải thu của công ty đang phát triển tương đối tốt, khoảng thời
gian mà khoản phải thu được chuyển thành tiền của công ty đang ngày càng được rút
18
Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý tài sản
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
Năm
2006
Năm
2007
Năm

2008
Năm
2009
Năm
Vòng
Số vòng quay hàng tồn
kho
Số vòng quay khoản
phải thu
Số vòng quay khoản
phải trả
ngắn nên chứng tỏ chính sách thu hồi nợ của công ty đang thực hiện là hiệu quả, hạn chế
được lượng vốn bị chiếm dụng và phần nào góp phần tích cực trong thanh toán nợ của
công ty.
Chỉ số vòng quay khoản phải trả nhìn chung tăng từ năm 2006 đến 2008 (từ 1.95 năm
2006 tăng lên 2.30 năm 2007 và 2.67 năm 2008) nhưng đến năm 2009 thì chỉ số này
giảm mạnh chỉ còn 1.98 cao hơn năm 2006 chỉ 0.03 vòng cho thấy khả năng chiếm dụng
vốn và thanh toán của công ty khá chậm.Tuy nhiên, nhìn chung thì chỉ số vòng quay
khoản phải trả của công ty quá nhỏ, chứng tỏ các khoản nợ của công ty là khá lớn, điều
này tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán, và sẽ làm giảm uy tín của công ty trong quan
hệ thanh toán với nhà cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.
5.1.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán:
Tỷ lệ thanh toán hiện hành =
Tỷ lệ thanh toán nhanh =
Tỷ lệ thanh toán tức thời =

Đơn vị (%)
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tỷ lệ thanh toán hiện hành
1.10 1.15 1.19 1.32

Tỷ lệ thanh toán nhanh
0.83 0.66 0.50 0.70
Tỷ lệ thanh toán tức thời
0.16 0.18 0.26 0.35
Quan sát bảng thống kê trên, ta có thể thấy:
Mặc dù các khoản nợ ngắn hạn của VIS tăng liên tục từ năm 2006 đến năm 2009
nhưng khả năng thanh toán hiện hành của VIS cũng có xu hướng tăng, đặc biệt tăng mạnh
19

ch ỉ tiê u đ á n h g iá kh ả n ă n g th a n h to á n
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
1.40
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
n ăm
%
Tỷ lệ thanh toán hiện hành
Tỷ lệ thanh toán nhanh
Tỷ lệ thanh toán tức thời
vào năm 2009 (tăng 0.14%) là do tài sản lưu động và các khoản phải thu của công ty tăng
khá nhanh. Điều này cũng đảm bảo cho khả năng tồn tại của công ty, tránh được khả năng
phá sản. Tuy nhiên nếu chỉ số này tiếp tục tăng cũng không phải là dấu hiệu tốt vì như vậy
có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp sẽ bị cột chặt vào tài sản lưu động, và hiệu quả sử
dụng tài sản của công ty là không cao. Vì vậy công ty cần cố gắng duy trì chỉ số thanh
toán này.

Từ năm 2006 đến 2008, khả năng thanh toán nhanh của công ty tuy giảm nhưng đến
năm 2009 thì khả năng thanh toán đã được cải thiện. Còn tỷ lệ thanh toán tức thời thì tăng
đều qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ thanh toán nhanh và tỷ lệ thanh toán tức thời vẫn nhỏ
hơn 1,điều này có nghĩa là khi các chủ nợ đòi tiền thì công ty sẽ không đủ khả năng sử
dụng tài sản thanh khoản nhanh để chi trả mà buộc phải thanh lý hàng tồn kho.
Kết hợp tất cả các thông số thanh toán trên, ta có thể tạm kết luận là công ty hiện đang
duy trì tương đối nhiều hàng tồn và các tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển nhượng
thấp. Tuy nhiên, nhìn chung thì công ty vẫn duy trì được khá tốt khả năng thanh toán. Và
trong tương lai khả năng này có thể được gia tăng khi công ty cổ phần thép sông Đà đi
vào hoạt động và cung cấp nguồn ổn định cho VIS, khi đó VIS sẽ không cần phải dự trữ
quá nhiều hàng tồn kho.
5.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ doanh thu:
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = 100% x
Tỷ số lợi nhuận/doanh thu thuần HDKD
= 100% x
Tỷ số LN/DTthuần HDKD loại trừ KHTSCD
= 100% x
Doanh thu bán hàng & cc dịch vụ
1,274,111,583
1,480,008,617 1,716,456,968 2,084,025,041
Doanh thu hoạt đông tài chính
676,382
2,204,504 6,781,861 10,705,284
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
13,742,490
26,003,902 144,117,236 255,144,147
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
16,508,079

25,576,212 151,531,579 260,184,167
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
từ doanh thu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 1.298595% 1.738035% 8.791883% 12.485144%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
HĐKD
1.083406% 1.767753% 8.398489% 12.273416%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
HĐKD loại trừ KHTSCĐ
3.312819% 3.573416% 10.256246% 13.878504%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
HĐKD loại trừ cấu trúc tài chính
4.015955% 5.473808% 11.447053% 13.395840%
20
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ doanh thu
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
12.00%
14.00%
16.00%
Năm
2006
Năm
2007
Năm

2008
Năm
2009
Năm
%
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu thuần HĐKD
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu thuần HĐKD
loại trừ KHTSCĐ
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu thuần HĐKD
loại trừ cấu trúc tài
chính
Từ năm 2006 Doanh thu bán hàng & cc dịch vụ liên tục tăng, đặc biệt trong năm 2008,
2009 do ở giai đoạn này giá thép trên thị trường tăng mạnh.
Tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu.Đầu quý 3/2008, giá
phôi thép nguyên liệu và giá thép thành phẩm trong nước cũng như trên thế giới biến
động tăng mạnh, tháng 7/2008 giá phôi thép lên đến trên 1.000 USD/tấn.
Tuy nhiên cuối quý 2 công ty đã dự trữ được một lượng phôi và thành phẩm đủ để sản
xuất và tiêu thụ trong quý 3 với giá thành thấp, vì vậy mặc dù sản lượng tiêu thụ trong
quý 3 không cao nhưng trong tháng 7 và 8 công ty đã tiêu thụ toàn bộ lượng thép tồn kho
từ quý trước chuyển qua và khối lượng thép mới sản xuất ra với giá bán bình quân khoảng
17,5 triệu đồng/tấn.
Đến trung tuần tháng 8/2008 giá phôi thép bắt đầu có dấu hiệu chững lại và đi xuống,
tháng 9 giá phôi thép nguyên liệu giảm rất mạnh, nhưng tốc độ giảm giá của thép thành
phẩm có chậm hơn so với sự giảm giá của phôi thép.
Từ ngày 01/02/2009, thuế giá trị gia tăng áp dụng với sản phẩm thép giảm từ mức

10% xuống còn 5% đã làm cho sản lượng tiêu thụ phép tăng. Bên cạnh đó, thuế suất thuế
nhập khẩu thép của Việt Nam tăng từ mức 8% lên 12%. Đây là cơ hội cho các doanh
nghiệp sản xuất thép trong nước, cũng như VISCO tăng sản lượng tiêu thụ và cạnh tranh
với các sản phẩm thép nhập khẩu.
5.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời tài sản
a)Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA):
21
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản ROA
= 100% x
b)Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần hoạt dộng KD loại trừ cấu trúc tài
chính:
RE = 100% x
Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ tài sản
0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
25.00%
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
%
Tỷ suất sinh lời tài sản

ROA
Tỷ suất lợi nhuận trên
doanh thu thuần HĐKD
loại trừ cấu trúc tài chính
RE
Thực chất ROA và RE là 2 chỉ số phản ánh cùng 1 tiêu thức đó là khả năng đo lường
hiệu quả hoạt động của công ty mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính. Rõ ràng tình
hình hoạt động của công ty diễn biến theo chiều hướng tích cực. ROA, RE liên tục tăng.
TÀI SẢN Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2009
- Chi phí lãi vay
37,197,995
54,516,585 52,313,068 23,333,359
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
16,508,07
9
25,576,212 151,531,579 260,184,167
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 778,271,055 789,577,129 1,022,377,770 1,497,517,724
+ Năm 2009 do ảnh hưởng của các gói kích cầu của chính phủ thị trường xây dựng đã
ấm lên và sôi động trở lại. Nhiều công trình phải tạm dừng thi công do thiếu vốn đã bắt
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời từ tài sản Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2009
Tỷ suất sinh lời tài sản ROA 2.121122% 3.239229% 14.821486% 17.374363%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần HĐKD loại
trừ cấu trúc tài chính RE
6.900690% 10.143758% 19.938290% 18.932499%
22
đầu thi công trở lại. Các công trình mới cũng triển khai thi công rầm rộ. Nhu cầu sử dụng
thép xây dựng tăng cao. Sản lượng sản xuất của công ty trong năm tăng 37% so với kế
hoạch và 45% so với cùng kì năm trước. Đây là nguyên nhân chính làm cho chi phí cố
định trên sản phẩm giảm đáng kể.

+ Trong năm công ty có sự thay đổi lớn về công nghệ: công ty đã đưa trạm khí hóa
than vào hoạt động, chuyển đổi công nghệ tè đốt lò bằng dầu FO sang đốt lò bằng khí
than. Sự thay đổi đã mang lại hiều quả kinh tế rất lớn cho công ty từ chênh lệch chi phí sử
dụng dầu và than, và giảm tiêu hao nguyên vật liệu đầu vào.
+ Cũng do các chính sách kích cầu của Chính phủ nên tình hình tài chính của các bạn
hàng của công ty đều ổn định và phát triển nhanh. Tình hình thanh toán công nợ rất tốt.
Vòng quay vốn lưu động của công ty tăng từ 3 đến 3.8 vòng so với kế hoạch đề ra, giảm
đáng kể chi phí sử dụng vốn.
+ Công ty cũng là trong những đối tượng doanh nghiệp được hưởng chính sách hỗ trợ
lãi vay từ các gói kích cầu của chính phủ. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu làm cho chi
phí lãi vay của công ty giảm so với cùng kỳ năm trước.
5.2 Phân tích hiệu quả tài chính:
5.2.1 Tỷ suất lời trên vốn chủ sỡ hữu (ROE):
ROE=
Khảo sát thông số ROE: ( Đơn vị 1000 đồng)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010F
Lợi nhuận sau
thuế
13.977.210 21.912.540 134.357.671 255.424.626 84.000.000
Nguồn vốn chủ
sỡ hữu bình quân
101.578.561 145.020.119 223.148.432 401.105.510 471.910.112
Tỷ suất lời trên
vốn chủ sỡ hữu
(ROE)
13.76% 15,11% 60,21% 63,68% 17,8%
Thông số ROE của công ty có xu hướng tăng mạnh, năm 2007 tăng 1.35%, năm 2008
tăng mạnh đến 45.1% và đến năm 2009 tăng 3.47%. Năm 2008, khả năng sử dụng vốn
của công ty dạt hiệu quả cao. Năm 2009, khả năng sử dụng vốn của công ty tiếp tục tăng
cao, nguyên nhân là do vốn điều lệ của công ty được gia tăng, cụ thể là tăng từ 100 tỷ

đồng lên 150 tỷ đồng vào năm 2008, tăng lên 300 tỷ đồng vào năm 2009 do nhu cầu đầu
tư dài hạn vào dự án nhà máy phôi thép. Đồng thời, lợi nhuận sau thuế của công ty hằng
năm tăng nhảy vọt tương ứng với mức tăng vốn diều lệ ( lợi nhuận sau thuế của công ty
vào năm 2008 đạt hơn 134 tỷ đồng, và đến năm 2009, tăng mạnh lên hơn 255 tỷ đồng).
Kết quả lợi nhuận rất khả quan có được một phần là do Vis thực hiện chính sách dự trữ
hàng tồn kho hợp lý và sử dụng đòn bẩy tài khi chính phủ thực hiện hỗ trợ lãi suất, do
vậy, giá vốn hàng bán và chi phí lãi vay tăng mạnh, mang lại lợi nhuận cao cho Vis .
23
Trong nữa đầu năm 2010, doanh thu hàng bán của Vis tăng khá mạnh so vói cùng kì
năm ngoái. Thế nhưng giá vốn hàng bán tăng cùng với chi phí tài chính tăng do lãi vay
tăng hơn 10 tỷ đồng và lỗ do chênh lệch tỷ giá là 5.6 tỷ đồng, dự đoán sáu tháng đầu năm
2010 lợi nhuận sau thuế của VIS chỉ có 84 tỷ đồng, giảm mạnh so với cùng kỳ là 171 tỷ
đồng. Đồng thời, với việc tăng vốn điều lệ của công ty lên 300 tỷ đồng và giá thép giảm,
ROE của công ty dự đoán chỉ khoảng 17.8%
Biểu đồ thông số
Tỷ suất trên vốn chủ sở hữu(ROE)
0
10
20
30
40
50
60
70
Năm
%
Tỷ suất trên vốn chủ sở
hữu(ROE)
5.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần niêm yết VIS:
a) Lợi nhuận ròng trên cổ phần- earnings per share (EPS) :

EPS =
Khảo sát thông số: ( Đơn vị: 1000 đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010F
Lãi chia cho cổ đông 21.912.300 119.306.039 214.964.672 _
Số lượng CP lưu
hành bq
12.499.886 13.318.379 14.286.310 _
EPS ( Vnđ) 1.753 8.958 15.028 7.514
24
Biểu đồ thông số
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010F
EPS (vnđ)
Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường
đang được lưu hành trên thị trường. EPS được xem như là một chỉ số thể hiện khả năng
kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Khảo sát thông số EPS của công ty thép Việt Ý qua 3
năm 2007-2009, ta nhận thấy lợi nhuận phân bổ cho mỗi cổ phần gia tăng đáng kể. Năm
2007, EPS tăng 155vnđ/ cổ phần. Sang năm 2008, EPS của công ty tăng nhảy vọt là 7.205
vnđ/ cổ phần và năm 2009 vẫn tiếp tục tăng mạnh thêm 6.070vnđ/ cổ phần. Thép Việt Ý
trở thành đơn vị hoạt động hiệu quả nhất của tổng công ty sông Đà năm ngoái.
Trong nửa đầu năm 2010, lợi nhuận sau thuế ước đạt 84 tỷ đồng, giảm 62%
so với năm 2009 (225 tỉ đồng), nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng cao với sự ảnh

hưởng xấu của nguyên vật liệu đầu vào. Giá ngyuên liệu trong thị trường thế giới vẫn
trong xu hướng tăng thêm 30-40% so với đầu năm ( do 2 nước có trữ lượng quặng lớn
nhất thế giới là braxil va Úc sẽ đồng thời tăng giá quặng lên 30-40%). Bên cạnh đó, một
số sản phẩm thép theo lộ trình WTO sẽ không còn dược hương ưu đãi và bảo hộ cao về
thuế. Nhưng tác dộng trên cùng vói việc công ty tăng vốn điều lệ lên gấp đôi, lợi nhuận
trên mỗi cổ phiếu (EPS) tương ứng giảm xuống còn 7.514 vnđ/1 cổ phiếu.
b) Hệ số giá trên thu nhập một cổ phần – Price to earning Ratio (P/E):
P/E =
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010F BQ nghành
Giá trị thị trường
mỗi cổ phiếu
59.467 60.914 64.320 54.100 _
Lợi nhuận ròng trên
cổ phần EPS
1.753 8.958 15.028 7.514
_
Hs giá trên thu
nhập P/E
33,9 6,8 4,28 7,2 6,5
25

×